1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch Sử phần Lịch Sử Thế giới (từ 1945 đến 2000)

106 7K 43

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

Căn cứ vào quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay thì lịch sử thế giới được phân chia làm 2 thời kỳ : - Châu Tiến LộcThời Châu Tiến Lộckì Châu Tiến Lộctrong Châu Tiến L

Trang 1

CHÂU TIẾN LỘC

Diễn đàn : suhoctre.hisforum.net

Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi

& ôn tập kì thi tuyển sinh đại học

Phần Lịch sử thế giới hiện đại

từ năm 1945 đến năm 2000

TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 8 - 2010

Trang 2

CHƯƠNG I

BỐI CẢNH QUỐC TẾ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

Câu 1.Tại sao trật tự thế giới được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai mang tên

Trật Châu Tiến Lộctự Châu Tiến Lộchai Châu Tiến Lộccực Châu Tiến LộcIanta ? Phân tích hệ quả của những quyết định quan trọng tại Hội nghị

cấp cao Ianta.

Hướng Châu Tiến Lộcdẫn Châu Tiến Lộclàm Châu Tiến Lộcbài

1 Tại sao trật tự thế giới được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai mang tên

“Trật tự hai cực Ianta” ?

a Châu Tiến LộcHồn Châu Tiến Lộccảnh Châu Tiến Lộclịch Châu Tiến Lộcsử Châu Tiến Lộc:

- Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, nhiều vấn đề quan trọng vàcấp bách đặt ra trước các cường quốc Đồng minh:

+ Việc nhanh chĩng đánh bại phát xít

+ Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh

+ Việc phân chia thành quả chiến thắng

- Từ ngày 4 đến ngày 11 - 2 - 1945, Mỹ, Anh, Liên Xơ họp hội nghị quốc tế ở Ianta

(Liên Xơ) để thỏa thuận việc giải quyết những vấn đề bức thiết sau chiến tranh và hìnhthành một trật tự thế giới mới

- Thành phần tham dự : bao gồm nguyên thủ của ba quốc gia cĩ vai trị quan trọng

nhất trong chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít, đĩ là Xtalin (Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởngLiên Xơ), Rudơven (Tổng thống Mĩ) và Sớcsin (Thủ tướng Anh)

b Châu Tiến LộcNội Châu Tiến Lộcdung Châu Tiến Lộccủa Châu Tiến Lộchội Châu Tiến Lộcnghị Châu Tiến Lộc:

Xác định mục tiêu quan trọng là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủnghĩa quân phiệt Nhật, nhanh chĩng kết thúc chiến tranh Liên Xơ sẽ tham chiếnchống Nhật ở châu Á

Thành lập tổ chức Liên hiệp quốc để duy trì hịa bình, an ninh thế giới

Thỏa thuận việc đĩng quân, giáp quân đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởngcủa các cường quốc thắng trận ở châu Âu và Á

+ Ở châu Âu : Liên Châu Tiến LộcXơ chiếm Đơng Đức, Đơng Âu; Mỹ, Châu Tiến LộcAnh, Châu Tiến LộcPháp chiếm Tây Đức,

Tây Âu.

+ Ở châu Á :

Vùng ảnh hưởng của Liên Xơ: Mơng Cổ, Bắc Triều Tiên, Nam Xakhalin, 4 đảo

thuộc quần đảo Curin;

Vùng ảnh hưởng của Mỹ và các nước tư bản phương Tây: Nhật Bản, Nam Triều

Tiên; Đơng Nam Á, Nam Á, Tây Á …

c Châu Tiến LộcÝ Châu Tiến Lộcnghĩa Châu Tiến Lộc: Châu Tiến LộcNhững quyết định của hội nghị Ianta về cơ bản đã trở thành khuơn khổ của trật

tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc Vì vậy, tên của Hội nghị cịn được

dùng để chỉ trật tự thế giới được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai – “Trật tự hai

cực Ianta”

2 Phân tích hệ quả của những quyết định quan trọng tại Hội nghị cấp cao Ianta.

 Việc giải quyết vấn đề các nước phát xít và khu vực phát xít chiếm đĩng, thành lập

tổ chức Liên hợp quốc và phân chia phạm vi ảnh hưởng của các nước thắng trận tạiHội nghị Ianta đã tạo ra khuơn khổ của một trật tự thế giới mới, hồn tồn kháctrước (khơng cịn hồn tồn bị chủ nghĩa đế quốc chi phối, mà đã cĩ sự tham giatích cực của các lực lượng dân chủ đứng đầu là Liên Xơ và việc giải quyết các vấn

đề an ninh thế giới dựa trên cơ chế an ninh tập thể thơng qua Liên hợp quốc…)

 Khuơn khổ trật tự thế giới này chịu sự chi phối sâu sắc của hai siêu cường Mĩ vàLiên Xơ

Trang 3

 Thế giới phân thành hai cực, hai phe : tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa  hiệntượng đầu tiên trong Lịch sử thế giới Quan hệ thù địch Mĩ với Liên Xô và cácnước xã hội chủ nghĩa…

 Những biến đổi to lớn và sự sụp đổ của chế độ chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu vàLiên Xô những năm 1989 - 1991 đã dẫn tới việc chấm dứt “Trật tự thế giới hai cựcIanta” và một trật tự thế giới mới đang hình thành

Bổ sung kiến thức :

 Vấn Châu Tiến Lộcđề Châu Tiến Lộc1 Hãy nêu và nhận xét về mối quan hệ của các nước phương Đông (trước

hết là châu Á) đối với Trật tự hai cực Ianta.

Ở châu Âu có sự phân chia hai cực rõ ràng, phân định chặt chẽ – Đông Âu : ảnhhưởng của Liên Xô – xã hội chủ nghĩa, Tây Âu ảnh hưởng của Mĩ – tư bản chủ nghĩa Tuynhiên ở châu Á : tình hình không hẳn như thế , nó đã bị “vi phạm” ngay từ đầu và tình hìnhtrong khu vực diễn ra ngày càng có chiều hướng khác với sự đối đầu của hai phe :

a) Trung Quốc :

- Theo thoả thuận giữa Anh, Mĩ, Xô tại Ianta thì Trung Quốc sẽ là “khu đệm”, mộtchính phủ liên hiệp của Quốc dân đảng của Tưởng Giới Thạch có sự tham gia của ĐảngCộng sản Trung Quốc sẽ được thành lập

- Cuộc đàm phán Quốc Cộng đã diễn ra và hai bên kí Hiệp định song thập (10 - 10

- 1945) Nhưng chưa đầy một năm sau, tháng 7 - 1946 cuộc nội chiến lần thứ ba bùng nổ  Tình hình Trung Quốc đã không diễn ra như sự sắp đặt của 2 siêu cường

b) Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á :

- Ba cường quốc cũng thoả thuận khu vực này vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởngtruyền thống của các nước phương Tây  vẫn chấp nhận nền thống trị thuộc địa của cácnước thực dân phương Tây

- Ngay sau khi được tin phát xít Nhật đầu hàng, các dân tộc Đông Nam Á đã nhanhchóng nổi dậy giành chính quyền, tuyên bố độc lập và lập nên những Nhà nước mới, tiêubiểu là Inđônêxia, Việt Nam, Lào  như một phản ứng dây chuyền, làn sóng đấu tranh giảiphóng dân tộc đã lan nhanh sang Nam Á, Tây Á, tới châu Phi

- Sau đó các dân tộc Đông Nam Á đã kiên cường tiến hành các cuộc kháng chiếnchống thực dân tái xâm lược  các nước đế quốc phương Tây cuối cùng đã phải tuyên bốcông nhận, trao trả độc lập cho các dân tộc

- Giữa những năm 50, các nước Đông Nam Á và Nam Á đã giành lại được độc lậpchủ quyền dân tộc

c) Kết luận :

 Các dân tộc châu Á đã không cam chịu chấp nhận cái khu vực “phạm vi ảnhhưởng truyền thống của các nước tư bản phương Tây” như một thiết chế củaTrật tự hai cực

 Phong trào giải phóng dân tộc đã trực tiếp làm suy yếu chủ nghĩa đế quốc thựcdân phương Tây - một cực trong Trật tự Ianta và thực tế đã là một nhân tố làmrạn nứt, xói mòn quyền lực đưa tới sự sụp đổ của Trật tự hai cực Ianta

 Nhưng mặt khác, cũng cần nhìn nhận một sự thật lịch sử đã diễn ra : trong bốicảnh thế giới hai cực, một số nước sau khi giành được độc lập bị cuốn hút theocực này cực kia, phe này phe kia trong trật tự thế giới hai cực Khu vực ĐôngNam Á là một tiêu biểu Thậm chí là chiến trường của Chiến tranh lạnh trongnhiều thập niên

 Vấn Châu Tiến Lộcđề Châu Tiến Lộc2 Châu Tiến LộcTrật tự thế giới mới được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai

(1939 – 1945) như thế nào ? (Đề thi HSG Quốc gia – Bảng A, năm 1999)

- Tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (Hệ thống xã hội chủ nghĩa rađời, phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ, đế quốc Mĩ đứng đầu thế giới tư bản )

- Nội dung trật tự hai cực Ianta : Theo nội dung Sách khoa khoa Lịch sử 12, Nângcao, song chú ý nhấn mạnh : Đối đầu hai cực và Chiến tranh lạnh

Trang 4

- Trong khi làm bài, học sinh có thể dự báo về tình hình thế giới :

 Xu thế hòa hoãn

 Mặc dù sự sụp đổ của Liên Xô và tan vỡ chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Mĩ

muốn vươn lên làm báo chủ toàn cầu  thiết lập trật tự đơn cực, nhưng tình hình thế giới có thể là : Xu thế đa cực.

 Hướng phát triển của thế giới về cơ bản không thể thay đổi, chủ nghĩa xã hội là

lý tưởng cao đẹp mà loài người phải vươn tới, cho dù lâu dài, đấu tranh trường

kì, gian khổ, nhưng nhất định thắng lợi

Câu 2.Căn cứ vào quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay thì lịch sử thế giới được phân chia làm mấy thời kỳ ? Hãy cho biết đặc điểm nổi bật của từng thời kỳ Tại sao có thể khẳng định sự ra đời của Liên hợp quốc là một thành công to lớn trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai ?

Hướng Châu Tiến Lộcdẫn Châu Tiến Lộclàm Châu Tiến Lộcbài

1 Căn cứ vào quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay thì lịch sử thế giới được phân chia làm 2 thời kỳ :

- Châu Tiến LộcThời Châu Tiến Lộckì Châu Tiến Lộctrong Châu Tiến Lộc“Chiến Châu Tiến Lộctranh Châu Tiến Lộclạnh” Châu Tiến Lộc(1945 Châu Tiến Lộc– Châu Tiến Lộc1989) Châu Tiến Lộc: là thời kì trên thế giới đã hình

thành “trật tự hai cực Ianta” và từ 1947 là thời kỳ Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động làmcho tình hình thế giới ở trong tình trạng căng thẳng, gay gắt, phức tạp với các cuộc đấutranh dân tộc, đấu tranh giai cấp và đấu tranh giữa hai 2 cực đối lập Xô – Mĩ và hai khốiĐông – Tây

- Châu Tiến LộcThời Châu Tiến Lộckì Châu Tiến Lộcsau Châu Tiến Lộc“Chiến Châu Tiến Lộctranh Châu Tiến Lộclạnh” Châu Tiến Lộc(từ Châu Tiến Lộcsau Châu Tiến Lộcnăm Châu Tiến Lộc1989) Châu Tiến Lộc: là thời kì một trật tự thế giới

mới đang hình thành theo hướng đa cực, nhiều trung tâm Từ xu thế đối đầu chuyển sang xuthế đối thoại

+ Từ cuối năm 1989 đến năm 1991 : Cuộc “chiến tranh lạnh” kéo dài trên 40 năm

đã chấm dứt (cuối năm 1989), trong quan hệ quốc tế từ xu thế đối thoại, hợp tác trên cơ sởhai bên cùng có lợi, tôn trọng lẫn nhau cùng tồn tại hoà bình Tình hình thế giới trở nên dịuhơn, các cuộc tranh chấp và xung đột khu vực đã và đang dần dần được giải quyết (vụ xungđột ở Nam Phi có liên quan đến Namibia và cuộc nội chiến kéo dài ở Ăngôla, vấn đềÁpganitxtan, vấn đề Campuchia, vấn đề Nicaragoa ở Trung Mĩ, vấn đề hoà bình và ổn định

ở Trung Cận Đông

+ Từ năm 1991 đến nay : “Trật tự hai cực Ianta” bị sụp đổ, Mĩ ra sức vươn lên “thế

một cực” trong trật tự thế giới mới, còn các cường quốc khác cố gắng duy trì “thế đa cực”,trong đó, Đức và Nhật Bản đang đòi hỏi trở thành hai cực nữa trong thế giới “đa cực” này

 Từ đầu những năm 90, một trật tự thế giới mới, đang dần dần hình thành và đãxuất hiện một số đặc điểm và xu thế phát triển Xu thế đối thoại hợp tác trên cơ sở hai bêncùng có lợi, tôn trọng lẫn nhau trong cùng tồn tại hoà bình đang ngày càng trở thành xu thếchủ yếu trong các mối quan hệ quốc tế; 5 nước lớn là uỷ viên thường trực hội đồng bảo anLiên hợp quốc tiến hành thương lượng, thoả hiệp và hợp tác với nhau trong việc duy trì trật

tự thế giới; tất cả các quốc gia dân tộc đều đang đứng trước những thử thách những thời cơ

để đưa vận mệnh đất nước mình tiến lên kịp với thời đại

2 Sự ra đời của Liên hợp quốc là một thành công to lớn trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai bởi vì :

- Tại Hội nghị Ianta (2 - 1945), Liên Xô, Mĩ, Anh nhất trí thành lập một tổ chứcquốc tế để gìn giữ hoà bình, an ninh và trật tự thế giới… Từ ngày 25 - 4 đến 26 - 6 - 1945,Hội nghị đại biểu của 50 nước đã họp tại Xan Phranxixcô để thông qua Hiến chương vàthành lập Tổ chức Liên hợp quốc

- Ngày 24 - 10 - 1945, Liên hợp quốc chính thức thành lập (ngày Hiến chương Liênhợp quốc bắt đầu có hiệu lực) Trụ sở đặt tại Niu Oóc (Mĩ)

Trang 5

- Hiến chương Liên hợp quốc nêu rõ mục đích của tổ chức này là duy trì hòa bình và

an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước trên cơ sở tôntrọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc

+ Với tư cách là tổ chức quốc tế lớn nhất thế giới, Liên Hiệp Quốc đã tạo diễn đànquốc tế vừa hợp tác vừa đấu tranh để giải quyết các vụ tranh chấp và xu đột ở nhiều khuvực, duy trì hoà bình, an ninh thế giới, tiến hành giải trừ quân bị, hạn chế chạy đua vũ trang

và nhất là các loại vũ khí huỷ diệt hàng loạt ; giải quyết những tranh chấp xung đột (thànhcông ở Namibia, Môdămbích, Campuchia, Đông Timo,…)

+ Thủ tiêu chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc : Năm 1960 ra

“Tuyên ngôn về việc thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân và trao trả độc lập cho các quốcgia và dân tộc thuộc địa”; Năm 1963 ra “Tuyên ngôn về việc thủ tiêu tất cả các hình thứccủa chế độ phân biệt chủng tộc”

+ Thúc đẩy các quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế, giúp đỡ các quốc gia, dân tộcđang phát triển về kinh tế, giáo dục, văn hóa, y tế, nhân đạo với phương châm “Giúp người

để người tự cứu lấy mình” thông qua hàng loạt các chương trình khá hiệu quả của các tổchức của Liên hợp quốc xây dựng và triển khai như các chương trình của Quỹ Nhi đồng(UNICEF), Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), Tổ chức Vănhoá, Khoa học và Giáo dục (UNESCO)

 Dạng câu hỏi tương tự :

Quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay trải qua những thời

kỳ nào ? Nêu đặc điểm của từng thời kỳ

(Đề thi HSG cấp THPT, tỉnh Thừa Thiên – Huế, năm 2006)

Câu 3.Hãy hoàn thiện nội dung bảng kê dưới đây về tổ chức Liên Hợp Quốc :

- Từ ngày 25 - 4 đến 26 - 6 - 1945, Hội nghị đại biểu của 50 nước đã họptại Xan Phranxixcô để thông qua Hiến chương và thành lập Tổ chức Liênhợp quốc

- Ngày 24 - 10 - 1945, Liên hợp quốc chính thức thành lập (ngày Hiếnchương Liên hợp quốc bắt đầu có hiệu lực) Trụ sở đặt tại Niu Oóc (Mỹ).Mục đích

hoạt động

- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới

- Phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước trên cơ sở tôntrọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc

Trang 6

tắc hoạt

động

- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc

- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước

- Không can thiệp vào nội bộ các nước

- Giải quyết tranh chấp, xung đột quốc tế bằng phương pháp hòa bình

- Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 cường quốc: Liên Xô, Mĩ, Anh,Pháp, Trung Quốc

- Hạn chế : Chưa có những quyết định phù hợp đối với những sự việc ởTrung Đông Đặc biệt là trong sự việc Ixraen tấn công Li Băng

2 Hội đồng bảo an Liên hợp quốc :

+ Vai trò : Hội đồng bảo an là cơ quan của Liên hợp quốc có vai trò quan trọng nhất

trong việc duy trì hoà bình, an ninh thế giới…

+ Thành phần : gồm 15 nước, trong đó có :

5 Uỷ viên thường trực (không phải bầu lại), gồm 5 nước Liên Xô (nay là Liên bangNga kế thừa), Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc

10 Uỷ viên không thường trực (lúc đầu có 6 nước, từ năm 1965 tăng lên 10 nước)

do Đại hội đồng Liên hợp quốc bầu ra, nhiệm kì 2 năm

+ Nguyên tắc bỏ phiếu : Mọi quyết định của Hội đồng Bảo an phải đạt được 9/15

phiếu trong đó có sự nhất trí của năm nước Uỷ viên thường trực thông qua và có giá trị

 Dạng câu hỏi tương tự :

1.Mục đích và những nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc là gì ?Cho biết và dẫn chứng về vai trò của Liên hợp quốc trong việc giải quyết các

vụ tranh chấp quốc tế hoặc thúc đẩy các mối quan hệ giao lưu, hợp tác giữacác nước thành viên (Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 2007)

2.Phân tích vai trò của Liên hợp quốc trong việc giải quyết những vấn đề quốc

tế Cơ quan nào của Liên hợp quốc có vai trò quan trọng nhất trong việc duytrì hòa bình, an ninh thế giới ? Tại sao ?

Bổ sung kiến thức :

 Hãy cho biết mối quan hệ giữa Việt Nam và Liên hợp quốc

- Từ năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề cập đến việc ủng hộ Tuyên ngôn LiênHiệp Quốc ở Xan Phranxixcô Để chống việc Pháp tái xâm lược, Bác Hồ gửi đơn xin gianhập Liên Hiệp Quốc nhưng không được chấp nhận

- Năm 1975, Việt Nam xin gia nhập nhưng Mỹ dùng quyền phủ quyết chống lại

- Năm 1977, Mĩ rút lại phủ quyết và muốn bình thường hoá quan hệ với Việt Nam –Ngoại trưởng Mĩ tuyên bố : “sẵn sàng bình thường hoá quan hệ với Việt Nam”, chấp nhậnViệt Nam gia nhập Liên Hiệp Quốc

Ngày 20 - 9 - 1977, Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc là thành viên thứ 149 của tổchức này Các tổ chức Liên hợp quốc hoạt động tại Việt Nam :

 UNDP (Chương trình phát triển Liên hợp quốc)

 UNICEF (Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc)

 UNFPA (Quỹ Dân số Liên hợp quốc)

 UNESCO (Tổ chức Văn hoá – Khoa học – Giáo dục Liên hợp quốc)

 WHO (Tổ chức Y tế thế giới)

 FAO (Tổ chức Lương – Nông)

Trang 7

 IMF (Quỹ tiền tệ quốc tế).

 ILO (Tổ chức Lao động quốc tế)

 ICAO (Tổ chức Hàng không quốc tế)

 IMO (Tổ chức Hàng hải quốc tế)

- Ngày 16 - 10 - 2007, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã bầu Việt Nam làm Uỷ viênkhông thường trực Hội đồng Bảo an, nhiệm kì 2008 - 2009

Câu 4.Hãy trình bày sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập ở châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai (Đề thi HSG cấp THPT, TP Hồ Chí Minh, năm 2010)

Hướng Châu Tiến Lộcdẫn Châu Tiến Lộclàm Châu Tiến Lộcbài

a) Về chính trị :

+ Sự chia cắt Đức thành hai nước với hai chế độ chính trị khác nhau :

 Tương lai của nước Đức trở thành vấn đề trung tâm trong nhiều cuộc gặp gỡ giữanguyên thủ ba cường quốc, Liên Xô, Mĩ và Anh với những bất đồng sâu sắc

 Tại Hội nghị Pốtxđam (1945), ba cường quốc Liên Xô, Mĩ và Anh đã khẳng định :nước Đức phải trở thành một quốc gia thống nhất, hòa bình, dân chủ; tiêu diệt tậngốc chủ nghĩa phát xít ; thỏa thuận về việc phân chia các khu vực chiếm đóng vàkiểm soát nước Đức sau chiến tranh

 Nhưng đến tháng 12 - 1946, Mĩ và Anh đã tiến hành riêng rẽ việc hợp nhất haivùng chiếm đóng của mình

 Tháng 9 - 1949, Mĩ – Anh – Pháp đã hợp nhất các vùng chiếm đóng và lập ra Nhà

nước Cộng hòa Liên bang Đức

 Với sự giúp đỡ của Liên Xô, các lực lượng dân chủ ở Đông Đức đã thành lập Nhà

nước Cộng hòa Dân chủ Đức vào tháng 10 - 1949

 Như thế, trên lãnh thổ Đức đã xuất hiện hai nhà nước với hai chế độ chính trị vàcon đường phát triển khác nhau

+ Sự ra đời các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu:

 Trong những năm 1944 – 1945 các nước dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời…

 Trong những năm 1945 – 1947 các nước dân chủ nhân dân Đông Âu ra tiến hànhnhiều cải cách quan trọng như xây dựng bộ máy nhà nước, cải cách ruộng đất

 Đồng thời, giữa Liên Xô và các nước Đông Âu đã kí kết nhiều Hiệp ước về kinhtế Qua sự hợp tác về kinh tế, chính trị, quan hệ giữa Liên Xô và các nước Đông

Âu ngày càng được củng cố, bước đầu hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa

 Như thế, chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi một nước và hình thành một hệ thốngtrên thế giới

b) Về kinh tế :

- Ở Tây Âu, sau Thế chiến thứ hai, hầu hết các nước đều bị chiến tranh tàn phá nặng

nề Giữa lúc đó, Mĩ đề ra Kế hoạch phục hưng châu Âu (kế hoạch Mácsan) nhằm viện trợ

cho các nước Tây Âu khôi phục kinh tế, nhờ đó mà kinh tế các nước Tây Âu phục hồinhanh chóng …

- Năm 1949, tổ chức Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập Đây là tổ

chức nhằm thúc đẩy mối quan hệ hợp tác về chính trị, kinh tế giữa Liên Xô và Đông Âu

 Như vậy, ở châu Âu đã xuất hiện sự đối lập về chính trị và kinh tế giữa hai khốinước: Tây Âu tư bản chủ nghĩa, Đông Âu xã hội chủ nghĩa

Trang 8

CHƯƠNG II

LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 – 1991)

LIÊN BANG NGA (1991 – 2000)

Câu 5.Vì sao nhân dân Liên Xơ chịu những tổn thất nặng nề trong chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít ?

Hướng Châu Tiến Lộcdẫn Châu Tiến Lộclàm Châu Tiến Lộcbài

- Liên Xơ đã tiến hành cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại (1941 – 1945) và gĩp phần tolớn vào chiến thắng chống chủ nghĩa phát xít Trong Thế chiến thứ hai (1939 – 1945), ĐứcQuốc xã đã tập trung lực lượng mạnh, bất thình lình tấn cơng Liên Xơ Những vùng bị giặcchiếm đĩng là những vùng giàu cĩ, trước đây đã sản xuất 58% thép, 60% than và 68%gang Xét về khía cạnh tổn thất nhân mạng, hi sinh của Liên Xơ là quá lớn so với các nướckhác (chưa kể những tổn thất khác) :

- Đặc biệt, nhân dân Liên Xơ khơng chỉ chiến đấu cho mình mà cịn hy sinh cho sựnghiệp giải phĩng các dân tộc khác thốt khỏi ách chiếm đĩng của phát xít Đức, Nhật

Câu 6.Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên bang Xơ viết đứng trước những khĩ khăn nào ? Nhân dân Liên Xơ cĩ khắc phục, vượt qua được những khĩ khăn đĩ hay khơng ? Cơ sở nào mà anh/chị khẳng định điều đĩ ?

Hướng Châu Tiến Lộcdẫn Châu Tiến Lộclàm Châu Tiến Lộcbài

a) Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xơ phải gánh chịu nhiều khĩ khăn :

 Hy sinh tổn thất nặng nề: trên 27 triệu người chết, 1710 thành phố, 70 ngàn làngmạc bị tàn phá và tiêu huỷ, đời sống nhân dân gặp nhiều khĩ khăn Hơn 5 nămchiến tranh chống phát xít làm đất nước này bị chậm lại khoảng 10 năm trongcơng cuộc phát triển kinh tế

 Các nước phương Tây (do Mĩ cầm đầu) đã thực hiện chính sách thù địch với Liên

Xơ bao vây kinh tế, phát động “chiến tranh lạnh” chạy đua vũ trang, chuẩn bịcuộc chiến tranh tổng lực nhằm tiêu diệt Liên Xơ và các nước theo chế độ xã hộichủ nghĩa

 Phong trào cách mạng giải phĩng dân tộc phát triển mạnh mẽ

Trang 9

b) Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xô, nhân dân Liên Xô đã nhanh chóng khắc phục, vượt qua được những khó khăn :

(Học sinh tham khảo Sách giáo khoa Lịch sử 12, trình bày những thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX

để chứng minh điều đó)

Câu 7.Trình bày những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội

ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 và nêu những nhận xét (Đề thi HSG Quốc gia – Bảng A, năm 2002)

Hướng Châu Tiến Lộcdẫn Châu Tiến Lộclàm Châu Tiến Lộcbài

1 Những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu từ 1945 đến nửa đầu những năm 70 :

Thời gian Thành tựu của Liên Xô Thành tựu của Đông Âu

Từ Châu Tiến Lộcnăm

1945 Châu Tiến Lộcđến

năm Châu Tiến Lộc1950

- Hoàn thành kế hoạch 5 nămkhôi phục kinh tế, hàn gắn vềthương chiến tranh, trong 4 năm

3 tháng

+ Công nghiệp : đến năm 1946,khôi phục sản xuất công nghiệpđạt mức trước chiến tranh Năm

1950, tổng sản lượng côngnghiệp tăng 73% so với mứctrước chiến tranh

+ Nông nghiệp : một số ngànhcũng vượt mức sản lượng trướcchiến tranh

+ Khoa học - kĩ thuật: Năm 1949,Liên Xô chế tạo thành công bomnguyên tử, phá vỡ thế độc quyềnnguyên tử của Mĩ

- Đến những năm 1948 - 1949, cácnước Đông Âu hoàn thành cáchmạng dân chủ nhân dân bước vàothời kì xây dựng xã hội chủ nghĩa

- Đập tan mọi âm mưu phá hoại củacác thế lực phản động trong và ngoàinước

Từ Châu Tiến Lộcnăm

1950 Châu Tiến Lộcđến

nửa Châu Tiến Lộcđầu

những Châu Tiến Lộcnăm

kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội và

đã đạt được những thành tựu cơbản như sau:

+ Công nghiệp: Giữa những năm

1970, là cường quốc công nghiệpthứ hai thế giới, đi đầu trongcông nghiệp vũ trụ, công nghiệpđiện hạt nhân…)

+ Nông nghiệp: sản lượng tăngtrung bình hàng năm 16%

+ Khoa học kỹ thuật: Năm 1957phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiêncủa trái đất Năm 1961, phóngtàu vũ trụ đưa nhà du hànhGagarin bay vòng quanh Trái đất,

mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũtrụ của loài ngoài

+ Hoàn thành nhiều kế hoạch 5 năm.+ Đầu những năm 70, ở các nướcĐông Âu, bộ mặt đất nước ngàycàng thay đổi, đời sống vật chất tinhthần của nhân dân ngày càng thayđổi, mọi âm mưu phá hoại bị dập tắt.+ Cải tạo chủ nghĩa xã hội , thiết lậpcác quan hệ sản xuất chủ nghĩa xãhội và xây dựng nhà nước chuyênchính vô sản

+ Điển hình:

- Anbani trước chiến tranh nghèo

nàn lạc hậu nhất châu Âu nhưng đến

1970 đã điện khí hoá cả nước, sảnxuất công nghiệp phát triển

- Bungari, sản xuất công nghiệp

(1975) tăng 55 lần so với năm 1939,nông thôn đã điện khí hoá

- CHDC Đức năm 1972, sản xuất

công nghiệp bằng cả nước Đức(1939)

Trang 10

+ Xã hội: chính trị ổn định, trình

độ học vấn của người dân đượcnâng cao (3/4 số dân có trình độtrung học và đại học)

+ Về mặt quân sự: Đến đầunhững năm 1970, Liên Xô đạt thếcân bằng chiến lược về sức mạnhquân sự nói chung và vũ khí hạtnhân nói riêng so với Mĩ vàphương Tây…

- Tiệp Khắc: năm 70, được xếp vào

hàng các nước công nghiệp thế giới

 Trong thời kì này công nghiệp,văn hoá giáo dục ở các nước Đông

Âu đạt mức cao ở châu Âu lúc bấygiờ

 Thành tựu là vĩ đại, nhưng sự sụp đỗ của chủ nghĩa xã hội Đông Âu và sự tan vỡ củanhà nước Liên Xô là sự đỗ vỡ của một mô hình chủ nghĩa xã hội không phù hợp, chứkhông phải là sự đổ vỡ của một lý tưởng, một phương thức sản xuất

 Bổ sung kiến thức : Trong hoàn cảnh Liên bang Cộng hoà XHCN Xô Viết đã tan

vỡ như hiện nay, anh/chị có suy nghĩ gì về những thành tựu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô trong giai đoạn từ năm 1945 đến nữa đầu những năm 70 (thế kỷ XX) ?

 Mặc dù Liên Xô không còn tồn tại nữa, nhưng những thành tựu nói trên vẫn có ýnghĩa rất lớn đối với lịch sử phát triển của Liên Xô nói riêng và nhân loại nói chung

 Làm đảo lộn “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ và các nước đồng minh của Mĩ Thểhiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội xây dựng và phát triển kinh tế, quốc phòngvững mạnh, nâng cao đời sống của của nhân dân

 Chính những thành tựu đó là điều kiện để Liên Xô trở thành nước đứng đầu hệthống chủ nghĩa xã hội và là thành trì vững chắc của cách mạng thế giới, củng cốhoà bình, tăng thêm sức mạnh của lực lượng cách mạng thế giới Những thành tựu

mà Liên Xô đạt được là vô cùng to lớn và không thể phủ định được

Câu 8.Cho biết những thiếu sót, sai lầm trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở

Liên Xô từ 1954 đến nửa đầu những năm 70 Vì sao có những thiếu sót, sai lầm

ấy mà Liên Xô vẫn đạt được những thành tựu to lớn như vậy ?

Hướng Châu Tiến Lộcdẫn Châu Tiến Lộclàm Châu Tiến Lộcbài

 Trong 30 năm đầu sau chiến tranh, tình hình chính trị Liên Xô ổn định Bên cạnhnhững thành tựu của các thành tựu, các nhà lãnh đạo Liên Xô vẫn tiếp tục mắc phảinhững sai lầm: chủ quan, nóng vội, thực hiện chế độ nhà nước bao cấp kinh tế,thiếu dân chủ và công bằng xã hội vi phạm pháp chế chủ nghĩa xã hội

 Những sai lầm, thiếu sót này ít nhiều được phát hiện và diễn ra những cuộc đấutranh trong nội bộ Đảng Cộng sản và nội bộ giới lãnh đạo Xô viết Do được sự tintưởng và ủng hộ của nhân dân, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kì vẫnphát triển

 Tuy nhiên, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở thời kì này vẫn phát triển, khốiđoàn kết, thống nhất toàn liên bang vẫn được duy trì…

Câu 9.Tại sao chế độ chủ nghĩa xã hội có thể được xây dựng ở các nước Đông Âu sau

Chiến tranh thế giới thứ hai ?

Hướng Châu Tiến Lộcdẫn Châu Tiến Lộclàm Châu Tiến Lộcbài

Trang 11

- Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Âu đều lệ thuộc vàocác nước tư bản Tây Âu Trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945), các nướcĐông Âu bị phát xít Đức chiếm đóng Mặt trận dân tộc thống nhất chống phát xít ra đời doĐảng Cộng sản làm nồng cốt

- Trong những năm 1944 - 1945, khi Hồng quân Liên Xô truy kích phát xít Đức quavùng Đông Âu, nhân dân Đông Âu đã phối hợp với Hồng quân nỗi dậy giành chính quyền,thành lập nhà nước dân chủ nhân dân

- Các nước Đông Âu bao gồm : Cộng hoà Nhân dân Ba Lan (22 - 7 - 1944), Cộnghoà Nhân dân Rumani (28 - 8 - 1944), Cộng hoà Nhân dân Hungari (4 - 4 - 1945), Cộng hoàTiệp Khắc (9 - 5 - 1945), Liên bang Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Nam Tư (29 - 11 - 1945),Cộng hoà Nhân dân Anbani (11 - 12 - 1945), Cộng hoà Nhân dân Bungari (15 - 9 - 1946).Riêng ở phần phía Đông nước Đức, tháng 10 - 1949, Liên Xô giúp các lực lượng dân chủthành lập nước Cộng hoà Dân chủ Đức

- Tuy nhiên, chính quyền Đông Âu lúc này vẫn là chính phủ liên hiệp với sự thamgia của nhiều giai cấp, đảng phái, trong đó giai cấp tư sản và các chính đảng của nó là mộtlực luợng đông đảo, giữ vai trò khá quan trọng trong chính quyền cũng như trong kinh tế

- Sự giúp đỡ và có mặt của Hồng quân Liên Xô đã làm tê liệt các âm mưu và hànhđộng phá hoại của chủ nghĩa đế quốc, tạo điều kiện cho các nước này củng cố chính quyềnnhân dân từ cuối những năm 1944 - 1946 Vì vậy, mặc dù gặp phải sự ngăn cản, phá hoạicủa giai cấp tư sản và các chính đảng của nó, song cho đến năm 1949, về cơ bản các nướcĐông Âu đã hoàn thành việc giải quyết những nhiệm vụ của cuộc cách mạng dân chủ nhândân Đây là tiền đề quan trọng để các nước Đông Âu có thể bước vào công cuộc xây dựng

xã hội chủ nghĩa

 Dạng câu hỏi tương tự :

Có ý kiến cho rằng sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu là do sự sắpđặt Liên Xô Anh/chị có đồng tình với ý kiến này không ? Hãy giải thích tại sao ?

Câu 10. Trình bày vai trò quốc tế của Liên Xô từ năm 1945 đến năm 1991

Hướng Châu Tiến Lộcdẫn Châu Tiến Lộclàm Châu Tiến Lộcbài

- Liên Xô là nước có vai trò quan trọng trong việc đánh bại phát xít Đức vào tháng

5 - 1945, kết thúc chiến tranh ở mặt trận châu Âu Theo tinh thần của những quyết địnhcủa Hội nghị Ianta, Hồng quân Liên Xô đã đánh bại đội quân Quan Đông của Nhật vàongày 8 - 8 - 1945 và đến ngày 14 - 8 - 1945, Liên Xô cùng với quân Đồng minh đánh bạihoàn toàn phát xít Nhật ở mặt trận châu Á – Thái Bình Dương, kết thúc Chiến tranh thế giớithứ hai

- Sau năm 1945, mặc dù giúp nhiều khó khăn, song Liên Xô vẫn vừa tiến hành côngcuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa giúp các nước Đông Âu hoàn thành cuộc cách mạngdân chủ nhân dân và tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô là nước đạidiện cho hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa, đại diện cho phong trào giải phóng dân tộcchống lại cuộc Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động, chống lại cuộc chạy đua vũ trang của Mĩ

và các cường quốc tư bản

- Liên Xô luôn luôn ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới Tại Liênhợp quốc, với vị thế là nước sáng lập Liên hợp quốc và là Ủy viên thường trực của Hộiđồng bảo an, Liên Xô đã đề ra nhiều sáng kiến quan trọng trong việc cũng cố hoà bình, tôn

trọng độc lập chủ quyền của các dân tộc, phát triển sự hợp tác quốc tế Từ năm 1945 đến

nửa đầu những năm 70 (thế kỷ XX), Liên Xô được xem là thành trì của hòa bình và là chỗ dựa của phong trào cách mạng thế giới.

- Sự ra đời và hoạt động của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV - 1949), cùng với sựthành lập Tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) mà Liên Xô vừa là thành viên của tổ chức nàyvừa là nước đóng vai trò chủ chốt trong quá trình hoạt động của các nước thành viên

Trang 12

- Đến năm 1991, khi Liên Xô bước vào thời kì khủng hoảng rồi đi đến sụp đổ, vai tròquốc tế của Liên Xô không còn nữa

 Dạng câu hỏi tương tự :

Có ý kiến cho rằng từ năm 1945 đến nữa đầu những năm 70 của thế kỷ XX,Liên Xô là thành trì của hoà bình và là chỗ dựa của phong trào cách mạng thế giới Anh/chị có đồng ý với ý kiến đó không ? Hãy lý giải và chứng minh

(Đề thi HSG cấp THPY, tỉnh Thừa Thiên - Huế, năm học 2004 – 2005)

Câu 11.Nêu một vài dẫn chứng cụ thể về sự giúp đỡ của Liên Xô đối với nước ta trong

những năm 1954 - 1991 và cho biết sự giúp đỡ đó có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp cách mạng của nhân dân Việt Nam ?

Hướng Châu Tiến Lộcdẫn Châu Tiến Lộclàm Châu Tiến Lộcbài

1 Một vài dẫn chứng cụ thể về sự giúp đỡ của Liên Xô đối với Việt Nam trong những năm 1954 - 1991.

Trên cơ sở tổ chức Hiệp ước Vácsava (5 1955) và Hội đồng tương trợ kinh tế SEV (1 - 1949), Liên Xô đã trở thành 1 nước có vai trò quan trọng trong tổ chức để giúpcác nước Chủ nghĩa xã hội cùng phát triển cụ thể đối với Việt Nam sau:

Ủng hộ Việt Nam trong giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp, ủng hộ về tinhthần vì Việt Nam đang chiến đấu trong vùng vây kẻ thù Liên Xô là hậu phương quốc tế, đặcbiệt là ủng hộ về vũ khí, phương tiện chiến tranh

+ Giai đoạn chống Mĩ (1954 - 1975) :

 Viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam

 Đào tạo chuyên gia kĩ thuật cho Việt Nam

 Các công trình kiến trúc và bệnh viện lớn: cầu Long Biên (Hà Nội), bệnh viện Việt– Xô

+ Giai đoạn 1975 - 1991

 Công trình thuỷ điện Hoà Bình (500 Kw) :

 Dàn khoan dẫn khí mỏ Bạch Hùng, Bạch Hổ (Vũng Tàu)

 Đào tạo chuyên gia, tiến sĩ, kĩ sư thường xuyên

 Hợp tác xuất khẩu lao động

 Hàn gắng vết thương chiến tranh

2 Ý nghĩa của sự giúp đỡ đó đối với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta :

- Tăng thêm sức mạnh cho dân tộc ta đánh Pháp, Mĩ và xây dựng Chủ nghĩa xã hội

- Giúp đỡ trên tinh thần quốc tế vô sản

- Nhiều công trình kiến trúc có giá trị kinh tế trên con đường Việt Nam công nghiệphoá, hiện đại hoá (dầu khí Vũng Tàu, thuỷ điện Hoà Bình)

Câu 12. Cho biết sự ra đời và vai trò của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) và Tổ

chức hiệp ước Vácsava.

Hướng Châu Tiến Lộcdẫn Châu Tiến Lộclàm Châu Tiến Lộcbài

Hội đồng tương trợ kinh tế Tổ chức Hiệp ước Vácsava

triển…Do đó quan hệ hợp tác tương

trợ giữa các nước đã xuất hiện và

phát triển

- Ngày 8 - 1 - 1949, thành lập hội

đồng tương trợ kinh tế (SEV) gồm

Liên Xô, Ba Lan, Tiệp Khắc,

- Vào năm 1955, thì khối NATO đã phêchuẩn hiệp ước Pari (1954) nhằm tái vũtrang cho Tây Đức, đưa Tây Đức gianhập khối NATO nhằm chống lại Liên

Xô, chống CHDC Đức Việc làm này đãlàm cho hoà bình và an ninh châu Âu bị

uy hiếp nghiêm trọng

- Thành lập ngày 14 - 5 - 1955 gồm 8

Trang 13

Hungary, Bungari, Rumani và

Anbani Sau đó có thêm các nước:

CHDC Đức, Mông Cổ, Cuba, Việt

Nam

- Mục tiêu của khối SEV là củng cố,

hoàn thiện, sự hợp tác giữa các

nước XHCN, thúc đẩy sự tiến bộ

kinh tế và kĩ thuật, giảm dần sự

chênh lệch về trình độ phát triển

kinh tế, không ngừng nâng cao mức

sống của các nước thành viên

nước Liên Xô, Ba Lan, Tiệp Khắc, Cộnghoà dân chủ Đức, Anbani, Bungari,Rumani

- Mục tiêu : Giữ gìn hoà bình an ninhcủa Liên Xô và các nước xã hội chủnghĩa ở Đông Âu, duy trì hoà bình, anninh ở châu Âu và thế giới, cũng cố tìnhhữu nghị, sự hợp tác của các nước chủnghĩa xã hội

Tính

chất

Tổ chức tương trợ kinh tế Liên minh phòng thủ quân sự, chính trị

Vai Châu Tiến Lộctrò, Châu Tiến Lộc

tác

dụng

+ Sau hơn 20 năm hoạt động, SEV

đã có những giúp đỡ to lớn đối với

sự phát triển của các nước thành

viên

+ Trong những năm 1951 – 1973, tỉ

trọng của SEV trong sản xuất công

nghiệp thế giới tăng từ 18% đến

33%, tốc độc tăng trưởng sản xuất

công nghiệp bình quân hằng năm

khoảng 10%, thu nhập quốc dân của

các nước thành viên SEV năm 1973

tăng 5,7 lần so với năm 1957

+ Tăng cường sức mạnh quân sự cho cácnước Đông Âu giữ gìn hoà bình, an ninhcủa Liên Xô và các nước Đông Âu + Đối phó với mọi âm mưu gây chiếncủa bọn đế quốc

+ Tạo thế cân bằng chiến lược về quân

sự giữa các nước xã hội chủ nghĩa vớicác nước đế quốc

Hạn

chế

- Thiếu sót là khép kín cửa, không

hoà nhập với nền kinh tế thế giới,

còn nặng về trao đổi hàng hoá mang

tính bao cấp

- Giải thể ngày 28 - 6 - 1991

- Sự ra đời của NATO và Tổ chức Hiệpước Vácsava là những sự kiện xác lậpcủa cục diện hai cực, hai phe Chiếntranh lạnh bao trùm cả thế giới

- Giải thể ngày 1 - 7 - 1991

Câu 13. Tiến trình của cuộc cải tổ của Liên Xô diễn ra như thế nào ? Hậu quả của

nó Theo anh/chị, công cuộc đổi mới Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng có

gì khác với biện pháp và chủ trương của Liên Xô ?

Trong khi Liên Xô thực hiện công cuộc cải tổ trong những năm 1985 - 1991 không thành, thì công cuộc đổi mới đất nước ở Việt Nam trong những năm

1986 – 1991, đã đạt được những thành tựu như thế nào ?

Hướng Châu Tiến Lộcdẫn Châu Tiến Lộclàm Châu Tiến Lộcbài

1) Tiến trình của cuộc cải tổ của Liên Xô diễn ra như thế nào ? Hậu quả của nó

a Châu Tiến LộcBối Châu Tiến Lộccảnh Châu Tiến Lộclịch Châu Tiến Lộcsử

- Bước vào thập niên 70, tình hình thế giới có nhiều biến động báo hiệu cuộc khủnghoảng chung mang tính toàn cầu (không trừ một quốc gia nào), mở đầu là cuộc khủnghoảng năng lượng năm 1973 đặt ra cho nhân loại những vấn đề bức thiêt cần phải giảiquyết (bùng nỗ dân số, hiểm hoạ môi trường, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, )

- Để thích nghi về kinh tế, chính trị, xã hội những biến động này đòi hỏi các quốc giaphải tiến hành những cải cách điều chỉnh về cơ cấu, kinh tế, chính trị, xã hội cho phù hợpvới tình hình mới

- Đây vừa là thời cơ vừa là thách thức vươn lên của các quốc gia Nhưng nhữngngười lãnh đạo Đảng và nhà nước Liên Xô lại không thức đó chủ quan cho rằng quan hệ

Trang 14

sản xuất chủ nghĩa xã hội không chịu tác động của cuộc khủng hoảng chung toàn thế giới,chậm sửa đổi chậm thích ứng và đã bỏ lỡ thời cơ này.

- Sau cuộc khủng hoảng thế giới (1973) các nước tư bản tiến hành nhiều cải cách điềuchỉnh cơ cấu kinh tế, chính trị, xã hội Cuộc Cách mạng khoa học kĩ thuật lần hai trên thếgiới đã đạt được nhiều thành tựu kỳ diệu

- Trong tình hình mới, mô hình và cơ chế của chủ nghĩa xã hội của Liên Xô vốn đãtồn tại nhiều khuyết tật (phát triển kinh tế theo chiều dọc, hiệu quả thấp và thiếu sức sống,phủ nhận quy luật khách quan về kinh tế) đã cản trở phát triển mọi mặt của xã hội

- Sự bất mãn trong nhân dân ngày càng tăng trước những hiện tượng thiếu dân chủchưa công bằng vi phạm pháp chế chủ nghĩa xã hội , tệ nạn quan liêu, độc đoán, trong bộmáy nhà nước làm cho đất nước lâm vào tình trạng trì trệ và khủng hoảng toàn diện

- Chính những sai lầm trong việc không có những chủ trương, đường lối phù hợp đãkhiến Liên Xô không vượt qua được khủng hoảng như các nước tư bản mà ngày càng lúnsâu vào khủng hoảng, làm cho cuộc khủng hoảng toàn diện và trầm trọng hơn

b Châu Tiến LộcCông Châu Tiến Lộccuộc Châu Tiến Lộccải Châu Tiến Lộctổ Châu Tiến Lộcở Châu Tiến LộcLiên Châu Tiến LộcXô Châu Tiến Lộc(1985 Châu Tiến Lộc- Châu Tiến Lộc1991)

 Năm 1985, Goócbachốp thực hiện công cuộc cải tổ nhằm đưa đất nước thoát khỏikhỏi khủng hoảng

 Về chính trị, xã hội: thiết lập chế độ tổng thống tập trung mọi quyền về tay tổngthống, thực hiện chế độ đa nguyên về chính trị, hạ thấp vai trò của Đảng Cộngsản.thực hiện dân chủ và công khai vô nguyên tắc

 Về kinh tế: chuyển sang nền kinh tế thị trường nên quan hệ quan hệ kinh tế cũ bịphá vỡ trong khi quan hệ sản xuất mới chưa hình thành

 Cải tổ thất bại: kinh tế suy sụp dẫn đến khủng hoảng chính trị xã hội, xung đột dântộc nội bộ Đảng Cộng sản Liên Xô chia rẽ, các thế lực chống chủ nghĩa xã hộiphát triển mạnh mẽ Đất nước rơi vào khủng hoảng toàn diện, công cuộc cải tổvượt khỏi mục tiêu chủ nghĩa xã hội

c Châu Tiến LộcKết Châu Tiến Lộccục

- Công cuộc cải tổ ngày càng bế tắc, kinh tế sụp đổ dẫn đến khủng hoảng về chínhtrị, xã hội, xung đột giữa các dân tộc, sắc tộc Sự bất đồng trong nội bộ Đảng Cộng sảnLiên Xô ngày càng phát triển Các thế lực chống chủ nghĩa xã hội tích cực hoạt động.+ Tháng 08 - 1991, sau cuộc đảo chính lật đổ Goócbachốp thất bại, Đảng Cộng sảnLiên Xô bị đình chỉ hoạt động

+ Ngày 21 - 12 - 1991, 11 nước cộng hòa trong Liên bang ký hiệp định thành lậpCộng đồng các quốc gia độc lập (SNG): Liên bang Xô viết tan rã

+ Ngày 25 - 12 - 1991, lá cờ búa liềm trên nóc điện Kremli bị hạ xuống, chế độ xãhội chủ nghĩa ở Liên Xô chấm dứt

2) Theo anh/chị, công cuộc đổi mới Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng có gì khác với biện pháp và chủ trương của Liên Xô ?

- Công cuộc đổi mới do Đảng ta lãnh đạo không xa rời mục tiêu chủ nghĩa xã hội,kiên quyết không chấp nhận đa nguyên, đa Đảng Thừa nhận cơ chế thị trường và các thànhphần kinh tế cạnh tranh do nhà nước nắm quyền chủ đạo; đa phương hoá quan hệ

- Do vậy công cuộc đổi mới đất nước ta đạt được nhiều thành tựu về mọi mặt, nângcao uy tín và địa vị Việt Nam trên trường quốc tế Trong khi Liên Xô cải tổ đã làm xáođộng chính trị, kinh tế sụp đổ, đời sống nhân dân xa sút, các thế lực phản động phá hoại Sựthất bại của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông âu không làm giảm sút niềm tin của nhândân vào sự thắng lợi sự nghiệp cách mạng do Đảng ta lãnh đạo: xây dựng thành công chủnghĩa xã hội với mục tiêu: dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng,văn minh

- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH của đại hội ĐảngCộng sản Việt Nam ghi rõ: chủ nghĩa xã hội - xã hội mà ta đang xây dựng là xã hội :

 Do dân lao động làm chủ

 Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độcông hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu

Trang 15

 Có nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

 Con người được giải phóng khỏi mọi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực,hưởng theo lao động, có chính sách ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện pháttriển toàn diện cá nhân

 Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết, giúp nhau cùng tiến bộ

 Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới

3) Trong khi Liên Xô thực hiện công cuộc cải tổ trong những năm 1985 - 1991 không thành, thì công cuộc đổi mới đất nước ở Việt Nam trong những năm 1986 - 1991, đạt được những thành tựu:

- Về lương thực – thực phẩm, từ chỗ thiếu ăn triền miên, năm 1988 còn phải nhậphơn 45 vạn tấn gạo, đến năm 1990 chúng ta đã vươn lên đáp ứng nhu cầu trong nước, có dựtrữ và xuất khẩu, góp phần quan trọng ổn định đời sống nhân dân và thay đổi cán cân xuất –nhập khẩu Sản xuất lương thực năm 1988 đạt 19,50 triệu tấn, vượt năm 1987 hơn 2 triệutấn, và năm 1989 đạt 21,40 triệu tấn

- Hàng hóa trên thị trường, nhất là hàng tiêu dùng, dồi dào, đa dạng, và lưu thôngtương đối thuận lợi, trong đó nguồn hàng sản xuất trong nước tuy chưa đạt kế hoạch vẫntăng hơn trước và có tiến bộ về mẫu mã, chất lượng Các cơ sở sản xuất gắn chặt với nhucầu thị trường Phần bao cấp của Nhà nước về vốn, giá, vật tư, tiền lương… giảm đáng kể

- Kinh tế đối ngoại phát triển mạnh, mở rộng hơn trước về quy mô, hình thức và gópphần quan trọng vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế – xã hội Từ 1986 đến 1990, hàngxuất khẩu tăng gần 3 lần (từ 439 triệu rúp và 384 triệu đô la lên 1019 triệu rúp và 1170 triệuđôla)

- Từ 1989 tăng thêm các mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn như gạo, dầu thô và một sốmặt hàng mới khác Năm 1989 ta xuất 1,5 triệu tấn gạo Nhập khẩu giảm đáng kể

- Một thành tựu quan trọng nữa là đã kiềm chế được một bước đà lạm phát Nếu chỉ

số tăng giá bình quân hàng tháng trên thị trường năm 1986 là 20%, năm 1987 là 10%, năm

1988 là 14% thì năm 1989 là 2,5% và năm 1990 là 4,4% Nhờ kiềm chế được lạm phát, các

cơ sở kinh tế có điều kiện thuận lợi hơn để hạch toán kinh doanh, đời sống nhân dân giảmbớt khó khăn

Câu 14.Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các

nước Đông Âu ? Sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga đã làm gì với vai trò

kế tục Liên Xô từ 1991 – 2000 ? (Đề thi HSG cấp THPT, TP Hồ Chí Minh, năm 2008)

Hướng Châu Tiến Lộcdẫn Châu Tiến Lộclàm Châu Tiến Lộcbài

1 Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ cuả chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu :

Một là, mô hình chủ nghĩa xã hội đã xây dựng có nhiều khuyết tật và thiếu sót :

đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, thực hiện cơ chế tập trung quanliêu cao cấp làm cho sản xuất trì trệ, thiếu dân chủ và công bằng xã hội

Hai là, không bắt kịp sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện

đại, đưa tới sự trì trệ, khủng hoảng về kinh tế - xã hội

Ba là, chậm thay đổi trước những biến động lớn cuả tình hình thế giới (Liên Xô bị

khủng hoảng từ lâu nhưng mãi đến năm 1985 mới bắt đầu cải tổ và các nhà lãnhđạo Đông Âu cho rằng chủ nghĩa xã hội là ưu việt không có gì sai sót mà sửachữa) Sau khi sửa chữa lại tiến hành cải tổ mắt nhiều sai lầm trên nhiều mặt, làmcho khủng hoảng càng thêm nặng nề

Bốn là, hoạt động chống phá cuả các thế lực chống chủ nghĩa xã hội trong và

ngoài nước liên tục phát triển có tác động không nhỉ làm cho tình hình càng thêmrối loạn

 Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa của Liên Xô và các nước Đông Âu đã gâynên những hậu quả hết sức nặng nề Đây là tổn thất lớn trong phong trào cộng sản quốc tế,dẫn đến hậu quả là hệ thống thế giới cuả chủ nghĩa xã hội thực tế không còn tồn tại nữa

Trang 16

Thế nhưng, đây chỉ là sự sụp đổ mô hình chủ nghĩa xã hội chưa khoa học, một bướclùi tạm thời, chứ không phải là sự sụp đổ của hình thái kinh tế - xã hội XHCN Chủ nghĩa

xã hội vẫn tồn tại và phát triển ở các nước XHCN khác; phong trào cách mạng thế giớimang ảnh hưởng XHCN vẫn ngày càng lớn mạnh

2 Liên bang Nga (1991 – 2000)

- Sau khi Liên Xô tan rã, Liên Bang Nga là nước kế thừa chủ yếu của Liên Xô, từ địa

vị pháp lí của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và các các cơ quan ngoại giaocủa Liên Xô ở nước ngoài

- Tìhh hình Liên bang Nga :

 Kinh tế: thực hiện chính sách tư nhân hoá nền kinh tế nước Nga với tốc độ nhanh,xây dựng nền kinh tế thị trường tự do Tuy nhiên tình hình nước Nga vẫn khôngđược cải thiện, tiếp tục rơi vào khủng hoảng trầm trọng hơn Các ngành sản xuấtcông nghiệp, nông nghiệp đều giảm sút mạnh Từ năm 1990 – 1995, tốc độ tăngtrưởng GDP luôn luôn là số âm Giai đoạn 1996 – 2000 bắt đầu có dấu hiệu phục

hồi (năm 1990 là -3,6%, 2000 là 9%).

 Chính trị: Tháng 12 - 1993, Hiến pháp Liên bang Nga được ban hành, quy địnhthể chế Tổng thống Liên bang Từ 1992 – 1999, lãnh đạo Liên bang Nga là Tổngthống Enxin Từ năm 1992, tình hình chính trị không ổn định do sự tranh chấpgiữa các đảng phái, tranh chấp quyền lực giữa các tập đoàn tài chính và các cuộcđấu tranh đòi dân chủ nhân dân

 Xã hội : xuất hiện tầng lớp tư sản mới khá đông đảo Tuy nhiên, đại bộ phận cáctầng lớp nhân dân đều rơi vào tình cách khó khăn Các vấn đề sắc tộc nổi lên gaygắt làm xuất hiện phong trào ly khai và các vụ khủng bố, nổi bật là phong trào lykhai ở Trécnia

 Về đối ngoại: Từ 1992 đến 1993, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoạihướng định hướng Đại Tây Dương nghiêng về các cường quốc phương Tây nhằmtranh thủ sự ủng hộ về chính trị và tài chính song không đạt được kết quả nhưmong muốn Từ 1994, thực hiện chính sách đối ngoại định hướng Á – Âu mangtính cân bằng hơn

- Từ năm 2000, Khi Tổng thống V Putin lên làm tổng thống, nước Nga có nhiều chuyển biến khả quan:

 Kinh tế hồi phục và phát triển tăng trưởng

 Chính trị và xã hội tương đối ổn định

 Vị thế quốc tế được nâng cao

 Tuy nhiên, nước Nga vẫn phải đương đầu với nhiều thách thức: nạn khủng bố docác phần tử li khai gây ra, đồng thời tiếp tục khắc phục những trở ngại trên conđường phát triển để giữ vững địa vị của một cường quốc Âu - Á

Bổ sung kiến thức :

 Vấn Châu Tiến Lộcđề Châu Tiến Lộc1 Sự sụp đổ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu có phải là

sự cáo chung của chủ nghĩa xã hội không ? Giải thích vì sao ?

 Sự sụp đổ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu không phải là sựcáo chung của chủ nghĩa xã hội không

 Tuy đây là một thất bại nặng nề cuả chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới,dẫn đến hậu quả là hệ thống thế giới cuả chủ nghĩa xã hội thực tế không còn tồntại nữa nhưng đây chỉ là mô hình chủ nghĩa xã hội chưa khoa học, một bước lùitạm thời

 Bởi vì trong lịch sử xã hội loài người việc xác lập một phương thức sản xuất tiêntiến chưa bao giờ diễn ra nhanh chóng dễ dàng theo một con đường thẳng tắp màluôn gặp những khó khăn, trắc trở (Ví dụ: Cách mạng Pháp 1789 phải trải qua 5chế độ cộng hoà sau đó chủ nghĩa tư bản mới được xác lập)

Trang 17

 Vì vậy, Lênin nói: “Nếu người ta nhận xét thực chất vấn đề thì có bao giờ người tathấy rằng trong lịch sử có một phương thức sản xuất mới được xác lập lại đứngvững được mà không liên tiếp trải qua nhiều thất bại và những sai lầm tái phạm”.

 Vấn Châu Tiến Lộcđề Châu Tiến Lộc2 Châu Tiến LộcVai trò của Liên bang Nga từ sau năm 1991 trong việc xác lập quan hệ

quốc tế mới ? Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc(Đề thi Học sinh giỏi Quốc gia – bảng A, năm 2001)

 Nêu khái quát tình hình Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000

 Liên bang Nga kế thừa những thành tựu của Liên Xô trước đây và quá trình điềuchỉnh trong đường lối đối ngoại nên từ năm 1991 đến nay, Liên bang Nga dần dần

có tiếng nói tích cực trong mối quan hệ quốc tế mới

 Vấn Châu Tiến Lộcđề Châu Tiến Lộc3 Châu Tiến LộcTừ công cuộc cải tổ thất bại của Liên Xô, anh/chị có thể rút ra bài học

kinh nghiệm như thế nào cho công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 – 1991 ? Thế hệ thanh niên Việt Nam có suy nghĩ gì và hành động như thế nào trước những biến động của tình hình thế giới và Việt Nam hiện nay ?

- Từ công cuộc cải tổ thất bại của Liên Xô, một số bài học kinh nghiệm được rút ra cho công cuộc đổi mới đất nước Việt Nam từ năm 1986 – 1991 là :

 Cần phải xây dựng một chế độ chủ nghĩa xã hội khoa học đầy tính nhân văn phùhợp với hoàn cảnh và truyền thống cuả mỗi quốc gia bằng cách vận dụng sáng tạochủ nghĩa xã hội khoa học vào từng hoàn cảnh cụ thể ; luôn luôn cảnh giác vớimọi âm mưu cuả các đế quốc; phải luôn nâng cao vai trò lãnh đạo cuả ĐảngCộng sản

 Nhiều bài học kinh nghiệm được rút ra cho các nước chủ nghĩa xã hội đang tiếnhành công cuộc cải cách đổi mới, nhằm xây dựng chế độ một chế độ chủ nghĩa xãhội đúng với bản chất nhân văn vì sự giải phóng và hạnh phúc con người, phù hợpvới hoàn cảnh và truyền thống văn hoá cuả mỗi dân tộc

 Ngọn cờ của chủ nghĩa xã hội đã từng tung bay trên những khoảng trời rộng lớn, từ

bờ sông Enbơ đến bờ biển Nam Hải rồi vượt trùng dương rộng lớn đến tận hòn đảoCuba nhỏ bé anh hùng Ngọn cờ ấy tuy có dừng tung bay ở bầu trời Liên Xô vàmột số nước Đông Âu nhưng rồi đây lại sẽ tung bay trên nhiều khoảng trời mênhmông xa lạ : Bầu trời Đông Nam Á, bầu trời châu Phi, Mĩ Latinh và cả trên cái nôi

ồn ào, náo nhiệt của chủ nghĩa tư bản phương Tây Đó là mơ ước của nhân loạitiến bộ và đó cũng là quy luật phát triển tất yếu của lịch sử xã hội loài người

- Thế hệ thanh niên Việt Nam có suy nghĩ gì và hành động như thế nào trong bối cảnh

và tình hình thế giới hiện nay:

 Sự thất bại của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu không làm giảm sút niềmtin của nhân dân vào sự thắng lợi sự nghiệp cách mạng do Đảng Cộng sản ViệtNam lãnh đạo: xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội với mục tiêu: dân giàu nướcmạnh, xã hội công bằng, văn minh

 Vì vậy đòi hỏi thế hệ trẻ hãy vững tin và có những đóng góp cho sự thành công

đó Chúng ta tin rằng lý tưởng chủ nghĩa xã hội vẫn tồn tại và nhất định sẽ chiếnthắng

Trang 18

CHƯƠNG III

CÁC NƯỚC Á, PHI, Mĩ LATINH (1945 – 2000)

Câu 15. Phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai

bùng nổ và phát triển thắng lợi đã làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới như thế nào ? Tại sao cĩ sự biến đổi đĩ ?

Hướng Châu Tiến Lộcdẫn Châu Tiến Lộclàm Châu Tiến Lộcbài

+ Sự biến đổi của bản đồ chính trị thế giới

 Ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một cao trào giải phĩng dân tộc đã dấy lênmạnh mẽ ở các nước Á, Phi và Mĩ Latinh Dưới những địn đả kích mãnh liệt củacao trào giải phĩng, hệ thống thuộc địa và chế độ phân biệt chủ tộc (Apácthai) kéodài nhiều thế kỉ đã bị sụp đổ hồn tồn

 Thắng lợi của phong trào giải phĩng dân tộc ở Á, Phi và Mĩ Latinh đã giáng mộtđịn chính trị – tư tưởng mạnh mẽ vào hệ thống tư bản chủ nghĩa và đưa đến sự rađời của hơn 100 quốc gia độc lập Hệ thống thuộc địa thế giới được hình thànhtrong thế kỷ XIX và tồn tại đến giữa thế kỷ XX đã bị sụp đổ Bản đồ chính trị thếgiới đã cĩ những thay đổi to lớn và sâu sắc

 Các quốc gia độc lập ngày càng tích cực tham gia và cĩ vai trị quan trọng trongđời sống chính trị thế giới với ý chí chống chủ nghĩa thực dân, vì hồ bình, độc lậpdân tộc và tiến bộ xã hội Sau khi giành được độc lập, với các chiến lược phát triểnqua các giai đoạn nhiều nước Á, Phi, Mĩ Latinh đã đạt được những thành tựu to lớn

về kinh tế, chính trị – xã hội trong cơng cuộc xây dựng đất nước (Trung Quốc, Ấn

Độ, Braxin )

 Tuy nhiên, bản đồ chính trị của các nước Á, Phi và Mĩ Latinh vẫn cịn khơng ítmảng ảm đạm với các cuộc xung đột, chia rẽ kéo dài và cả những cuộc cải cáchkinh tế – xã hội chưa mấy thành cơng

+ Sở dĩ cĩ những biến đổi đĩ là do những yếu tố sau:

 Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, đặc biệt giai đoạn cuối của chiến tranh, cácnước thuộc địa ở Á, Phi, Mĩ Latinh là nơi tập trung nhiều mâu thuẫn cơ bản nhất

Là khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền của chủ nghĩa đế quốc Mâu thuẫn dân tộc,giai cấp xã hội chằng chéo nhau trở nên rất căng thẳng

 Trong thời kì này các lực lượng xã hội khác nhau như giai cấp tư sản dân tộc, vơsản ngày càng lớn mạnh Một số đảng cộng sản, một số đảng tư sản đã nắm ngọn

cờ lãnh đạo phong trào giải phĩng dân tộc ở đây

 Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với thắng lợi của Liên Xơ và các lực lượngdân chủ Sự thất bại của chủ nghĩa phát xít, chủ nghĩa quân phiệt đã tạo điều kiện

cĩ ý nghĩa quan trọng cho sự bùng nổ, phát triển của phong trào giải phĩng dân tộc

 Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành, trở thành chỗ dựa vững chắc cho phong tràogiải phĩng dân tộc trên thế giới

 Sự lớn mạnh và phát triển của phong trào cộng sản và cơng nhân quốc tế và các lựclượng dân chủ, hồ bình đã tác động trực tiếp đến phong trào giải phĩng dân tộc

 Dạng câu hỏi tương tự :

Phong trào giải phĩng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai cĩ gĩp phần làm thayđổi bản đồ chính trị thế giới hay khơng ? Vì sao ?

(Đề thi HSG Quốc gia năm 2010)

Trang 19

Câu 16. Trình bày nét khác biệt cơ bản về mục tiêu, nhiệm vụ giữa phong trào giải

phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi với khu vực Mĩ Latinh ? Tại sao lại có sự khác biệt đó ? (Đề HSG cấp THPT, tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2007)

Hướng Châu Tiến Lộcdẫn Châu Tiến Lộclàm Châu Tiến Lộcbài

+ Nguyên nhân của sự khác biệt :

 Hầu hết các nước ở châu Á, châu Phi là thuộc địa, nửa thuộc địa hoặc phụ thuộccủa chủ nghĩa đế quốc và tay sai giành độc lập và chủ quyền đã bị mất

 Khu vực Mĩ Latinh vốn là những nước cộng hòa độc lập, nhưng thực tế là thuộcđịa kiểu mới của Mĩ, nên nhiệm vụ và mục tiêu đấu tranh là chống lại các thế lựcthân Mĩ để thành lập các chính phủ dân tộc, dân chủ, qua đó giành được độc lập vàchủ quyền của dân tộc

Câu 17. Các hình thức đấu tranh và kết quả của phong trào giải phóng dân tộc trên

thế giới từ năm 1945 đến cuối thế kỉ XX.

(Đề Học sinh giỏi Quốc gia, bảng B, năm 2006)

Hướng Châu Tiến Lộcdẫn Châu Tiến Lộclàm Châu Tiến Lộcbài

1 Trình bày vắn tắt quá trình diễn ra phong trào giải phóng dân tộc từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến cuối thế kỉ XX theo các giai đoạn :

- Từ năm 1945 đến năm 1954 :

 Ngay khi được tin phát xít Nhật đầu hàng, nhân dân nhiều nước Đông Nam Á đã nổidậy, tiến hành khởi nghĩa vũ trang lật đổ ách thống trị của phát xít, thành lập chínhquyền cách mạng, tiêu biểu là các nước Inđônêxia, Việt Nam và Lào Ba nước nàylần lượt tuyên bố độc lập : Inđônêxia (17 - 9- 1945), Việt Nam (2 - 9 - 1945) và Lào(12 - 10 - 1945)

 Cuộc nội chiến Cách mạng 1946 – 1949 đã lật đổ nền thống trị cuả tập đoàn TưởngGiới Thạch, thành lập nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (1 - 10 - 1949), đưanhân dân Trung Quốc vào thời kỉ nguyên độc lập, tự do và tiến lên chủ nghĩa xã hội

 Phong trào đấu tranh lan nhanh sang các nước Nam Á và Bắc Phi Nhiều nước ở haikhu vực này giành được độc lập như Ấn Độ (1946 – 1950), Ai Cập (1952) vàAngiêri (1954 – 1962)

- Từ năm 1954 đến 1960 :

 Năm 1954, Chiến thắng Điện Biên Phủ của nhân dân Việt Nam là “mốc vàng lịchsử”, mở đầu cho sự cáo chung của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới, xác nhận khảnăng của các dân tộc thuộc địa trong việc đánh bại chủ nghĩa thực dân

 Ngày 1 - 1 - 1959, cách mạng nhân dân ở Cuba dưới sự lãnh đạo của Phiđen Caxtơrô

đã giành được thắng lợi Chế độ độc tài thân Mĩ bị lật đổ

 Đến năm 1960, 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập (năm châu Phi)

- Từ năm 1960 đến 1975 :

 Đến năm 1967, hệ thống thuộc điạ ở châu Phi chỉ tập trung ở miền Nam

 Nét nổi bật của giai đoạn này là phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc cuả cácnước Ăngôla, Môdămbích, Ginê Bítxao nhằm lật độ chế độ thống trị cuả Bồ ĐàoNha Đến đầu những năm 60, nhân dân 3 nước này đã tiến hành đấu tranh vũ trang.Tháng 4 - 1974, chính quyền mới ở Bồ Đào Nha đã trao trả độc lập cho 3 nước này :Ăngôla (11 - 1975), Môdămbích (6 - 1975) và Ginê Bítxao (9 - 1974) Như vậy sự

Trang 20

tan rã cuả thuộc điạ Bồ Đào Nha là thắng lợi quan trọng cuả phong trào giải phóngdân tộc.

 Năm 1975, nhân dân Việt Nam nói riêng và nhân dân Đông Dương nói chung giànhđược thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thức dân mới

- Từ năm 1975 đến cuối thế kỉ XX :

 Từ cuối những năm 70, chủ nghĩa thực dân tồn tại dưới “hình thức chế độ phân biệtchủng tộc Aphácthai”, tập trung ở ba nước miền Nam châu Phi là Rôđêdia, Tây NamPhi và Cộng hoà Nam Phi

 Sau nhiều năm đấu tranh ngoan cường và bền bỉ của người da đen, chính quyền thựcdân của các giai cấp thống trị người da trắng đã tuyên bố xóa bỏ chế độ phân biệtchủng tộc, công nhận quyền bầu cử và các quyền tự do, dân chủ khác của người dađen Sau khi giành thắng lợi trong các cuộc bầu cử, chính quyềh người da đen đãđược thành lập ở Rôđêdia năm 1980 (sau này nước này đổi tên thành Cộng hoàDimbabuê), và ở Tây Nam Phi năm 1990 (nay là Cộng hoà Namibia) Một thắng lợi

có ý nghĩa lịch sử nữa là ở Cộng hòa Nam Phi, năm 1993, chế độ phân biệt chủngtộc bị xóa bỏ sau hơn ba thế kỷ tồn tại

- Nêu kết quả chung: Cho đến năm 1991, với sự kiện Namibia tuyên bố độc lập, về căn bản

tên thế giới không còn nước thuộc địa Hệ thống thuộc địa, vết nhơ của chủ nghĩa tư bản vốnrất bền vững trước Chiến tranh thế giới thứ hai, đã bị đánh đổ hoàn toàn Đây là một trongnhững chuyển biến lớn lao nhất của lịch sử nhân loại thế kỉ XX

2 Trình bày khái quát hai hình thức đấu tranh :

Đấu tranh vũ trang (điển hình là Việt Nam, Angiêri)…

Đấu tranh vũ trang kết hợp với đấu tranh hoà bình đòi trao trả độc lập (điển hình là

Ấn Độ, Inđônêxia) Đặc biệt, từ khi có Nghị quyết của Liên hợp quốc về phi thựcdân hoá (1960), hình thức đấu tranh này càng được hỗ trợ mạnh mẽ, điển hình lànăm 1960: 17 nước châu Phi giành được độc lập…

Câu 18. Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi và khu

vực Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945) đã làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ như thế nào ?

Hướng Châu Tiến Lộcdẫn Châu Tiến Lộclàm Châu Tiến Lộcbài

Ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một cao trào giải phóng dân tộc đã dấy lênmạnh mẽ ở các nước Á, Phi và Mĩ Latinh Dưới những đòn đả kích mãnh liệt của cao tràogiải phóng, hệ thống thuộc địa và chế độ phân biệt chủ tộc (Apácthai) kéo dài nhiều thế kỉ

đã bị sụp đổ hoàn toàn

a) Ở châu Á : Phong trào giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ngay sau Chiến tranh

thế giới thứ hai, dẫn đến sự ra đời cuả hàng loạt quốc gia độc lập

Ở Trung Quốc : Cuộc nội chiến Cách mạng 1946 – 1949 đã lật đổ nền thống trị cuả

tập đoàn Tưởng Giới Thạch, thành lập nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (1 - 10

- 1949), đưa nhân dân Trung Quốc vào thời kỉ nguyên độc lập, tự do và tiến lênchủ nghĩa xã hội

Ở Ấn Độ : sự lớn mạnh của phong trào giải phóng dân tộc đã buộc đã buộc thực dân

Anh phải thay đổi hình thức cai trị Ngày 26 - 1 - 1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập,nước Cộng hoà Ấn Độ ra đời

Ở Triều Tiên : sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Triều Tiên tạm thời chia làm 2 miền

quân quản (quân đội Liên Xô đóng quân ở miền Bắc vĩ tuyến 38°, quân đội Mĩđóng quân ở Nam vĩ tuyến 38°) Tháng 5 - 1948, miền Nam Triều Tiên tiến hành

bầu cử quốc hội thành lập nhà nước, lấy tên là Đại Hàn Dân Quốc (Hàn Quốc) Tháng 9 - 1948, ở phía Bắc, Nhà nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên ra

đời

Ở Trung Đông:

Trang 21

 Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, mâu thuẫn và tranh chấp giữa Mĩ, Anh, Pháp nhằmkhống chế khu vực này là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây bất ổn định ởTrung Đông (chiến tranh, xung đột tôn giáo và dân tộc, tranh chấp lãnh thổ ).

 Đến nay, hầu hết các nước Trung Đông đều giành được độc lập dân tộc

 Nhờ dầu lửa mà nhiều nước trở nên trù phú về kinh tế, song tình hình Trung Đôngvẫn phức tạp, căng thẳng, để lại nhiều hậu quả nặng nề cho khu vực (điển hình làcuộc chiến tranh vùng Vịnh năm 1991)

 Thắng lợi cuả 3 nước Đông Dương năm 1975 là đỉnh cao cuả cuộc kháng chống chủnghĩa đế quốc, chống chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á nói riêng và châu Á nóichung

 Sau khi giành độc lập các nước châu Á bước vào công cuộc xây dựng đất nước,phát triển kinh tế - xã hội Trong quá trình này, có nhiều nước có những thành công đáng kểnhư Trung Quốc, Ấn Độ, Xingapo, Hàn Quốc, Malaixia

b) Ở châu Phi :

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, châu Phi trở thành một trung tâm cuả phong tràogiải phóng dân tộc thế giới Trải qua hơn nữa thế kỉ đấu tranh, các nước châu Phi đã đánhđuổi được bọn thực dân, giành độc lập dân tộc

- Tại Nam Phi, trước áp lực đấu tranh của người da màu, bản Hiến pháp 11 - 1993 đãchính thức tuyên bố xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc (Apácthai) Sau đó, với thằng lợicủa cuộc bầu cử dân chủ đa chủng tộc đầu tiên (4 - 1999), Nenxơn Manđêla trở thành Tổngthống da đen đầu tiên của Cộng hoà Nam Phi

- Nhiều nước châu Phi (chủ yếu ở Bắc Phi) đã có những bước phát triển về kinh tế xãhội Tuy nhiên, những hậu quả cuả chủ nghĩa thực dân đối với châu Phi còn rất nặng nề: đòihỏi các nước châu Phi phải có nỗ lực to lớn cùng với sự giúp đỡ tích cực cuả cộng đồngquốc tế để vươn lên, tiến kịp với các nước trên thế giới

- Bộ mặt khu vực Mĩ Latinh, đặt biệt là những trung tâm kinh tế thương mại đã cónhững thay đổi căn bản

d) Nhận xét :

+ Sự khủng hoảng, tan rã và sụp đổ của chủ nghĩa thực dân là một đặc điểm quantrọng trong lịch sử thế giới hiện đại Đứng về mặt ý nghĩa lịch sử, đó là một sự kiện quantrọng thứ hai sau sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa

+ Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi và Mĩ Latinh đã giáng mộtđòn chính trị – tư tưởng mạnh mẽ vào hệ thống tư bản chủ nghĩa và đưa đến sự ra đời củahơn 100 quốc gia độc lập Hệ thống thuộc địa thế giới được hình thành trong thế kỷ XIX vàtồn tại đến giữa thế kỷ XX đã bị sụp đổ Bản đồ chính trị thế giới đã có những thay đổi tolớn và sâu sắc

+ Các quốc gia độc lập ngày càng tích cực tham gia và có vai trò quan trọng trong đờisống chính trị thế giới với ý chí chống chủ nghĩa thực dân, vì hoà bình, độc lập dân tộc và

Trang 22

tiến bộ xã hội Sau khi giành được độc lập, với các chiến lược phát triển qua các giai đoạnnhiều nước Á, Phi, Mĩ Latinh đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế, chính trị – xãhội trông công cuộc xây dựng đất nước (Trung Quốc, Ấn Độ, Braxin ).

+ Song bản đồ chính trị của các nước Á, Phi và Mĩ Latinh vẫn còn không ít mảng ảmđạm với các cuộc xung đột, chia rẽ kéo dài và cả những cuộc cải cách kinh tế – xã hội chưamấy thành công

Câu 19. Nêu những chuyển biến to lớn của khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế

giới thứ hai Tại sao nói từ nửa sau thế kỉ XX, khu vực Đông Bắc Á đạt được

sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế ?

Hướng Châu Tiến Lộcdẫn Châu Tiến Lộclàm Châu Tiến Lộcbài

a) Khái niệm : Các nước Đông Bắc Á là những nước có vị trí nằm ở phía đông

-bắc châu Á Bao gồm các nước : Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Đại Hàn DânQuốc, Nhật Bản và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

b) Đặc điểm khu vực : Là khu vực rộng lớn (Hơn 10 triệu km²) Dân số đông nhất

thế giới (Khoảng 1 tỉ 510 triệu người) Có tài nguyên thiên nhiên phong phú…Truớc Chiếntranh thế giới thứ hai, các nước này (trừ Nhật Bản) đều bị nô dịch…

c) Sự biến đổi của khu vực Đông Bắc Á

* Sự biến đổi về mặt chính trị :

+ Bốn sự kiện đánh dấu sự biến đổi về chính trị của khu vực Đông Bắc Á là:

 Sự ra đời của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (1 - 10 - 1949)

 Sự xuất hiện nhà nước Đại Hàn Dân Quốc (8 - 1948)

 Sự thành lập nhà nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên (9 - 1948)

 Dân chủ hoá nước Nhật

+ Hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên ra đời là hệ quả của cuộc “Chiến tranh lạnh”

Quan hệ giữa Liên Xô và Mĩ chuyển từ quan hệ Đồng minh sang đối đầu

Hệ thống xã hội chủ nghĩa chuyển từ quan hệ đồng minh sang đối đầu

Mĩ và đồng minh của Mĩ nhận thấy cần phải ngăn chặn chủ nghĩa xã hội và ảnhhưởng của nó, nên đã chia cắt Triều Tiên, không thực hiện những thoả thuận trước

đó với Liên Xô,

* Sự biến đổi về mặt kinh tế : Đây là khu vực có sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng,

đời sống của nhân dân được cải thiện

d) Từ nửa sau thế kỉ XX, khu vực Đông Bắc Á đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế :

Hiện nay, “4 con rồng” kinh tế châu Á thì Đông Bắc Á có 3 “con Rồng” là HànQuốc, Hồng Công, Đài Loan…

Nhật Bản vươn lên trở thành nước có nền kinh tế lớn thứ hai thế giới (Tốc độ tăngtrưởng bình quân hằng năm từ 1960 đến 1969 là 10,8% )

Trong những năm 80 – 90 (thế kỉ XX) và những năm đầu của thế kỉ XX, nền kinh tếTrung Quốc có tốc độ tăng trưởng nhanh và cao nhất thế giới…(GDP tăng trungbình hằng năm trên 8% )

Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên cũng đạt được những thành tựu trong xâydựng đất nước…

Câu 20. Tại sao cuộc nội chiến ở Trung Quốc (1946 – 1949) lại được coi là cuộc cách

mạng dân tộc dân chủ ? Trình bày những thành tựu nổi bật của Trung Quốc trong 10 năm đầu xây dựng chế độ mới.

Hướng Châu Tiến Lộcdẫn Châu Tiến Lộclàm Châu Tiến Lộcbài

1) Những nét chính về cuộc Cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc (1946 – 1949) :

Trang 23

- Nguyên nhân cuộc nội chiến :

+ Chủ quan : Sau cuộc kháng Nhật thành công (1945), lực lượng Cách mạng TrungQuốc ngày càng lớn mạnh: khu giải phóng chiếm ¼ đất đai và 1/3 dân số, quân chủ lực pháttriển lên tới 126 vạn, phong trào đấu tranh cuả quần chúng lên cao

+ Khách quan : Sự giúp đỡ cuả Liên Xô về kinh tế và quân sự Liên Xô chuyển giaovùng Quảng Châu, giúp đỡ vũ khí cho chính quyền Cách mạng đã tác động tích cực đếnphong trào cách mạng thế giới

+ Tưởng Giới thạch gây nội chiến : Tưởng Giới Thạch cấu kết với Mĩ phát động nộichiến Ngày 20 - 7 - 1946, Tưởng Giới Thạch tập trung 1,6 triệu quân tấn công vào cácvùng giải phóng Đó là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cuộc nội chiến

- Diễn biến cuộc nội chiến (được chia làm 2 giai đoạn).

 Giai đoạn 1 : Quân giải phóng Trung Quốc phòng ngự tích cực (từ tháng7 - 1946đến tháng 6 - 1947), nhằm tiêu diệt sinh lực địch và xây dựng quân giải phóng

 Giai đoạn 2 : Quân cách mạng phản công và giành thắng lợi (từ tháng 6 - 1947 đếntháng 4 - 1949), quân cách mạng phản công, giải phóng các vùng do Quốc dânđảng thống trị

- Đảng Cộng sản là chính đảng của giai cấp công nhân Trung Quốc, đại diện choquyền lợi của giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động Trung Quốc

- Quốc dân đảng là chính đảng của giai cấp tư sản, do Tưởng Giới Thạch đứng đầu,đại diện cho quyền lợi của tư sản, phong kiến, từng bước thực hiện chính sách phản động đingược lại quyền lợi của quần chúng nhân dân và lợi ích dân tộc Vì quyền lợi giai cấp đãsẵn sàng cấu kết với Mĩ đang muốn can thiệp và đưa Trung Quốc vào vòng nô dịch

- Như vậy Đảng Cộng sản đánh đổ sự thống trị của Quốc dân đảng, thực chất là đánh

đổ giai cấp phong kiến, tư sản đế quốc can thiệp, tức là thực hiện nhiệm vụ của cuộc cáchmạng dân tộc dân chủ đang đặt ra đối với Trung Quốc sau thắng lợi của cuộc kháng chiếnchống Nhật (1945)

3) Những thành tựu nổi bật của Trung Quốc trong 10 năm đầu xây dựng chế độ mới :

- Sau khi hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ, nhiệm vụ hàng đầu là đưa đất nướcthoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa và giáo dục

Trang 24

chống thực dân Pháp; ủng hộ các nước Á, Phi và Mĩ Latinh trong cuộc đấu tranhgiải phóng dân tộc; năm 1955, tham gia Hội nghị các nước Á – Phi ở Bănggung(Inđônêxia)

Câu 21. Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở Trung Quốc (1946 – 1949) thành công đã

có ảnh hưởng như thế nào đối với sự nghiệp cách mạng Trung Quốc nói riêng và cách mạng thế giới nói chung ?

Hướng Châu Tiến Lộcdẫn Châu Tiến Lộclàm Châu Tiến Lộcbài

+ Ý nghĩa của sự kiện đó đối với Cách mạng Trung Quốc:

 Thắng lợi này đã chấm dứt hơn 100 năm nô dịch của đế quốc, xóa bỏ tàn dư phongkiến, đánh dấu Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Trung Quốc đã thành công

 Mở ra cho nhân dân Trung Quốc một kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên độc lập tự do vàtiến lên chủ nghĩa xã hội trong lịch sử Trung Quốc

 Từ sau thắng lợi đó, nhân dân Trung Quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sảnTrung Quốc đã liên tiếp giành nhiều thắng lợi trong công cuộc xây dựng đất nước.Đặc biệt, từ năm 1978 đến nay, với đường lối đổi mới, Đảng Cộng sản và nhân dânTrung Quốc đã thu được nhiều thành tựu, nhiều thắng lợi to lớn trong sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Có thể nói, Trung Quốc là nước chủ nghĩa

xã hội đầu tiên tiến hành cải cách mở cửa thành công

+ Thành công của Cách mạng Trung Quốc có ảnh hưởng đến sự nghiệp cách mạng thế giới nói chung.

 Với diện tích bằng ¼ diện tích châu Á và chiếm ¼ dân số toàn thế giới, thắng lợicủa Cách mạng Trung Quốc có tác động to lớn đến Cách mạng thế giới , mà trướchết là tăng cường lực lượng cho phe chủ nghĩa xã hội và động viên cổ vũ phongtrào giải phóng dân tộc trên toàn thế giới, đặc biệt là các nước Á, Phi, Mĩ Latinh

 Việc Trung Quốc thu được nhiều thắng lợi từ sau cuộc Cách mạng dân tộc dânchủ (1946 – 1949) đã để lại nhiều bài học cho Cách mạng các nước, đặc biệt làViệt Nam, một nước gần Trung Quốc, đang tiến hành cải cách và đổi mớiđất nước

 Thành công của Cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc (1946 – 1949) khôngnhững có ý nghĩa đối với sự nghiệp Cách mạng Trung Quốc nói riêng mà còn ảnhhưởng rất lớn, tác động tích cực đến sự nghiệp Cách mạng thế giới nói chung

Câu 22. Tại sao năm 1978, Trung Quốc phải tiến hành cải cách mở cửa ? Nội dung

cơ bản của đường lối cải cách là gì ? Thực hiện đường lối cải cách, từ năm

1978 đến năm 2000 Trung Quốc đã có những biến đổi căn bản như thế nào ?

Hướng Châu Tiến Lộcdẫn Châu Tiến Lộclàm Châu Tiến Lộcbài

1) Châu Tiến LộcNguyên nhân Trung Quốc phải tiến hành cải cách, mở cửa năm 1978 :

* Khách quan

- Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ bùng nổ, tiếp theo là những cuộc khủnghoảng về chính trị, kinh tế, tài chính… Những cuộc khủng hoảng này đặt nhân loại đứngtrước những vấn đề bức thiết phải giải quyết như tình trạng vơi cạn dần nguồn tài nguyên,bùng nổ dân số…

- Yêu cầu cải cách về kinh tế, chính trị, xã hội để thích nghi với sự phát triển nhanhchóng của cách mạng khoa học – kỹ thuật và sự giao lưu, hợp tác quốc tế ngày càng pháttriển mạnh mẽ theo xu thế quốc tế hoá

- Trong bối cảnh trên, yêu cầu lịch sử đặt ra đối với tất cả các nước là phải nhanhchóng cải cách về kinh tế, chính trị - xã hội để thích ứng

* Chủ quan

Trang 25

- Đối nội: từ năm 1959 đến năm 1978 Trung Quốc trải qua 20 năm không ổn định vềkinh tế, chính trị, xã hội Với việc thực hiện đường lối “Ba ngọn cờ hồng” nền kinh tếTrung Quốc rơi vào tình trạng hỗn loạn, sản xuất giảm sút nghiêm trọng, đời sống nhândân gặp nhiều khó khăn…Trong nội bộ Đảng và Nhà nước Trung Quốc diễn ra những bấtđồng gay gắt về đường lối, tranh chấp về quyền lực, đỉnh cao là cuộc “Đại cách mạng vănhóa vô sản” (1966 – 1976)…

- Đối ngoại: ủng hộ cuộc đấu tranh chống Mĩ của nhân dân Việt Nam…xảy ra nhữngcuộc xung đột biên giới giữa Trung Quốc với các nước Ấn Độ, Liên Xô…Tháng 2 - 1972,Tổng thống Mĩ R.Níchxơn sang thăm Trung Quốc, mở đầu quan hệ mới theo chiều hướnghoà dịu giữa hai nước

 Bối cảnh lịch sử trên đòi hỏi Trung Quốc tiến hành cải cách để phù hợp với xu thếchung của thế giới và đưa đất nước thoát ra khỏi tình trạng không ổn định…

2) Đường lối đổi mới.

- Tháng 12 - 1978, hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc

do Đặng Tiểu Bình khởi xướng, đã vạch ra đường lối đổi mới, mở đầu cho công cuộc cảicách kinh tế, xã hội ở Trung Quốc

- Đến đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XIII (cuối năm 1987) đường lối nàyđược nâng lên thành đường lối chung cuả Đảng Cộng sản và Nhà nước Trung Quốc

- Trong giai đoạn đầu sẽ xây dựng “chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc”.Lấy xây dựng kinh tế làm trọng tâm, kiên trì nguyên tắc:

 Con đường xã hội chủ nghĩa

 Chuyên chính dân chủ nhân dân

 Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, Chủ nghĩa Mác - Lênin và Tư tưởng Mao TrạchĐông

- Thực hiện cải cách mở cửa phấn đấu xây dựng Trung Quốc thành nước xã hội chủnghĩa hiện đại hoá, giàu mạnh, dân chủ và văn minh

 Nền khoa học – kỹ thuật, văn hóa, giáo dục Trung Quốc đạt thành tựu khá cao (năm

1964, thử thành công bom nguyên tử; năm 2003: phóng thành công tàu “Thần Châu5” vào không gian)

 Về đối ngoại : bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Mông Cổ, ViệtNam…, mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới, góp sức giảiquyết các vụ tranh chấp quốc tế

 Từ sau khi thực hiện cải cách Trung Quốc đã đạt được nhiều thành tựu về kinh tế,tình hình chính trị, xã hội ổn định Vai trò của Trung Quốc nâng cao trên trườngquốc tế

 Bổ sung kiến thức :

 Vấn Châu Tiến Lộcđề Châu Tiến Lộc1 Trong các đường lối xây dựng xã hội chủ nghĩa từ cuối năm 1978 của

Đảng và Nhà nước Trung Quốc, theo anh/chị, đường lối nào là đóng vai trò quyết định dẫn đến thắng lợi của công cuộc cải cách ? Tại sao ?

Trong các đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội từ cuối năm 1978 ở Đảng và Nhànước Trung Quốc thì đường lối đóng vai trò quyết định dẫn đến thắng lợi của công

cuộc cải cách là : Lấy xây dựng kinh tế làm trọng tâm, kiên trì nguyên tắc:

 Con đường xã hội chủ nghĩa

 Chuyên chính dân chủ nhân dân

 Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ nghĩa Mác – Lênin – Tưtưởng Mao Trạch Đông

Trang 26

Bởi vì:

o Trước năm 1978, do đường lối “ba ngọn cờhồng” đã làm cho kinh tế Trung Quốc khủng hoảng (nạn đói diễn ra trầm trọng,đời sống nhân dân vô cùng khó khăn, sản xuất ngưng trệ, tụt hậu so với thế giới)

o Kinh tế là nhân tố hàng đầu thúc đẩy sự pháttriển của các lĩnh vực xã hội, chính trị, quân sự Vì vậy trong đường lối cải cách

mở cửa của Trung Quốc, việc phát triển kinh tế được lấy làm yếu tố trung tâm

 Vấn Châu Tiến Lộcđề Châu Tiến Lộc2 Theo anh/chị, công cuộc cải cách kinh tế - xã hội hiện nay tại Trung Quốc

còn có những hạn chế gì ?

 Một là, tụt hậu xa hơn về kinh tế, khoa học - kĩ thuật so với các cường quốc

tư bản phương Tây trước sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện nay Vì sự phát triển khoa học - kĩ thuật của thế giới vừa tạo rathời cơ cho những nước tiếp cận được, đồng thời cũng vừa tạo ra nguy cơ đốivới những nước không tiếp cận được

- Hai là, chệch hướng xã hội chủ nghĩa Nguy cơ này dẫn tới mất vai trò lãnhđạo của Đảng, mất định hướng xã hội chủ nghĩa

 Ba là nạn tham nhũng, mẫu thuẫn xã hội và các tệ nạn xã hội khi phát triểnkinh tế thị trường phải đối mặt với suy thoái đạo đức, phân cực giàu nghèo quálớn, mất công bằng và ổn định xã hội

 Bốn là diễn biến hoà bình của các thế lực thù địch chống phá sự nghiệp cáchmạng của Trung Quốc

 Vấn Châu Tiến Lộcđề Châu Tiến Lộc3 Trong quá trình đổi mới và phát triển đất nước, Đảng ta có thể vận dụng

được những bài học kinh nghiệm nào từ thành công của Trung Quốc ?

Qua thắng lợi của công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc, Việt Nam có thể rút

ra nhiều bài học kinh nghiệm quý báu đó là:

 Đổi mới đất nước bắt đầu từ kinh tế, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm

 Kiên định sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản và đường lối xây dựng CNXH

 Thực hiện cải cách mở cửa nhưng phải trên nguyên tắc bảo vệ độc lập chủquyền của dân tộc

 Xây dựng và phát triển đất nước phải gắn liền với ổn định chính trị, xã hội,giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, nâng cao đời sống của nhân dân

 Dạng câu hỏi tương tự :

1.Cho biết công cuộc cải cách ở Trung Quốc từ năm 1978 đến nay Từ đó,anh/chị hãy trình bày những suy nghĩ của bản thân về công cuộc đổi mới hiệnnay tại Việt Nam ? (Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 2001)

2.Những nét chính về đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội từ cuối năm 1978 ởĐảng và Nhà nước Trung Quốc Theo anh/chị, công cuộc cải cách kinh tế, xãhội hiện nay tại Trung Quốc còn có những hạn chế gì ?

(Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 2007)

3.Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Trung Quốc lần thứ XVI có viết: “ Những

nỗ lực gian khổ và những thành tựu mà Đảng và nhân dân ta giành được đãthu hút sự chú ý của toàn thế giới và nhất định sẽ ghi vào sử sách vinh quang

về sự phục hưng vĩ đại của dân tộc Trung Hoa”

Bằng những kiến thức lịch sử, anh/chị hãy cho biết:

- Những thành tựu về kinh tế, khoa học kĩ thuật và ngoại giao mà Đảng Cộng sản

và nhân dân Trung Quốc giành được sau hơn 20 năm cải cách

- Trong quá trình đổi mới và phát triển đất nước, Việt Nam có thể vận dụng đượcnhững bài học kinh nghiệm nào từ thành công của Trung Quốc ?

(Đề thi HSG cấp THPT, tỉnh Thái Bình, năm 2010)

4.Trình bày những thành tựu trong công cuộc xây dựng chế độ chủ nghĩa xã hội

Trang 27

ở Trung Quốc từ cuối năm 1978 đến nay (2000) Qua đó, hãy cho biết ý nghĩacủa những thành tựu đó khi Trung Quốc bước sang thế kỉ XIX ?

5.Nguyên nhân nào quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển của đất nước TrungQuốc từ cuối năm 1978 đến nay ?

(Đề thi HSG cấp THPT, tỉnh Thừa Thiên – Huế, năm 2006)

Câu 23. Hoàn thiện bảng sau về đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội của Đảng và Nhà

nước Trung Quốc:

Nội dung

Nhận xét

Kết quả

(Đề thi HSG cấp THPT, Hà Nội, năm 2004)

Hướng Châu Tiến Lộcdẫn Châu Tiến Lộclàm Châu Tiến Lộcbài

Nội dung Ba ngọn cờ hồng:

- Đường lối chung

- Đại nhảy vọt

- Công xã nhân dân

- Xây dựng kinh tế là trung tâm

- Bốn nguyên tắc: Kiên trì con đường xãhội chủ nghĩa; chuyên chính dân chủ nhândân; Đảng Cộng sản lãnh đạo; chủ nghĩaMác Lênin và tư tưởng Mao Trạch Đông

- Cải cách, mở cửa

- Hiện đại hóaNhận xét Sai lầm duy ý chí - Tôn trọng quy luật khách quan,

- Phát huy sức mạnh trong và ngoài nước

Kết quả - sản xuất giảm sút Kinh tế hỗn loạn,

Hướng dẫn làm bài

- Trung Quốc thi hành chính sách

ngoại giao tích cực nhằm củng cố

hoà bình và thúc đẩy sự phát triển

của phong trào cách mạng thế

giới

- Ngày 14 - 2 - 1950, Trung Quốc

kí với Liên Xô “Hiệp ước hữu

nghị, đồng minh và tương trợ

Trung – Xô” và nhiều hiệp ước

kinh tế, tài chính khác; phái quân

chí nguyện sang giúp nhân dân

Triều Tiên (1950 – 1953); tham

gia Hội nghị các nước Á, Phi và

- Từ năm 1959 trở đi thihành đưòng lối ngoạigiao bất lợi cho Cáchmạng Trung Quốc vàCách mạng thế giớichống Liên Xô tranhchấp biên giới với Liên

Xô và Ấn Độ

- Việc Trung Quốc kívới Mĩ “Thông cáochung Thượng Hải”

(1972) đã gây nên nhữngtổn thất nghiêm trọng

- Từ những năm 80 củathế kỉ XX, Trung Quốc

đã bình thường hoá quan

hệ với Liên Xô, Mông

Cổ, Lào, Việt Nam Mởrộng quan hệ hữu nghịhợp tác với các nướctrên thế giới Góp sứcvào việc giải quyết các

vụ tranh chấp quốc tế

- Tháng 7 - 1997, thu hồiHồng Công Tháng 12 -

1999, thu hồi Ma Cao

Trang 28

Mĩ Latinh trong cuộc đấu tranh

giải phóng dân tộc

- Ngày 18 - 1 - 1950, Trung Quốc

thiết lập quan hệ ngoại giao với

Việt Nam

cho sự nghiệp Cáchmạng cuả Trung Quốc 3nước Đông Dương

Những vùng đất này trởthành khu hành chínhđặc biệt của Trung Quốc,góp phần thúc đẩy nềnkinh tế phát triển

 Nhận xét : Khi Trung Quốc ổn định về kinh tế, chính trị thì thực hiện chính sách đốingoại tiến bộ Ngược lại, khi lâm vào tình trạng khủng hoảng thì thực hiện chính sách đốingoại bất lợi cho các nước láng giềng và khu vực…

Câu 25.Tại sao trong Chiến tranh thế giới thứ hai, bán đảo Triều Tiên bị chia cắt

thành hai quốc gia với hai chế độ chính trị xã hội khác nhau ? Quan hệ giữa hai miền Nam - Bắc bán đảo Triều Tiên có những biến chuyển gì kể từ những năm 70 của thế kỉ XX đến năm 2000 ? (Đề thi HSG cấp THPT, Hà Nội, năm 2008)

Hướng Châu Tiến Lộcdẫn Châu Tiến Lộclàm Châu Tiến Lộcbài

1 Châu Tiến LộcTrong Châu Tiến LộcChiến Châu Tiến Lộctranh Châu Tiến Lộcthế Châu Tiến Lộcgiới Châu Tiến Lộcthứ Châu Tiến Lộchai, Châu Tiến Lộcbán Châu Tiến Lộcđảo Châu Tiến LộcTriều Châu Tiến LộcTiên Châu Tiến Lộcbị Châu Tiến Lộcchia Châu Tiến Lộccắt Châu Tiến Lộcthành Châu Tiến Lộchai Châu Tiến Lộcquốc Châu Tiến Lộcgia với Châu Tiến Lộchai Châu Tiến Lộcchế Châu Tiến Lộcđộ Châu Tiến Lộcchính Châu Tiến Lộctrị Châu Tiến Lộcxã Châu Tiến Lộchội Châu Tiến Lộckhác Châu Tiến Lộcnhau Châu Tiến Lộcdo Châu Tiến Lộc:

- Theo thoả thuận của ba cường quốc Liên Xô, Anh, Mĩ ở Hội nghị Ianta (2 - 1945),bán đảo Triều Tiên bị phân chia làm hai khu vực để giải giáp quân đội Nhật; ranh giới tạmthời là vĩ tuyến 38º Quân đội Liên Xô sẽ đóng tại phía Bắc vĩ tuyến 38º, phía Nam là quânđội Mĩ Song việc thành lập chính phủ chung cho cả hai nước không được thực hiện Đấtnước Triều Tiên bị chia cắt thành hai miền, rỗi lập nên hai quốc gia riêng biệt, thù địch lẫnnhau

- Vấn đề thống nhất hai miền không được thực hiện do bối cải “Chiến tranh lạnh”

Sự đối đầu giữa Liên Xô và Mĩ làm cho việc xúc tiến thành lập chính phủ chung của haimiền Nam – Bắc bán đảo Triều Tiên không được thực hiện

- Mỗi miền, chịu ảnh hưởng của mỗi nước, đã thành lập một nhà nước riêng :

 Tháng 5 - 1948, ở miền Nam Triều Tiên, Mĩ giúp đỡ các lực lượng tư sản thành

lập nhà nước lấy tên là Đại Hàn Dân Quốc (Hàn Quốc)

 Tháng 9 - 1948, miền Bắc Triều Tiên, Liên Xô giúp đỡ các lực lượng dân chủ

thành lập Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên Cuối năm 1948, quân đội Liên

Xô rút ra khỏi miền Bắc Triều Tiên

2 Châu Tiến LộcQuan Châu Tiến Lộchệ Châu Tiến Lộchai Châu Tiến Lộcmiền Châu Tiến LộcNam Châu Tiến Lộc– Châu Tiến LộcBắc Châu Tiến Lộcbán Châu Tiến Lộcđảo Châu Tiến LộcTriều Châu Tiến LộcTiên Châu Tiến Lộc:

- Hai nước trên bán đảo ra đời năm 1948

- Từ những năm 50 – 60 của thế kỉ XX, quan hệ giữa hai miền là đối đầu

+ Năm 1950, cuộc chiến tranh lớn giữa hai miền đã nổ ra kéo dài 3 năm (1950 –1953)

+ Đến tháng 7 - 1953, hai bên đã kí hiệp định đình chiến lấy vĩ tuyến 38º làm ranhgiới quân sự giữa hai miền Bắc, Nam

+ Từ đó, hai miền Nam, Bắc trở thành hai quốc gia theo những định hướng pháttriển khác nhau Song nguyện vọng nhân dân hai miền là thống nhất đất nước

- Từ những năm 70 (thế kỉ XX), đặc biệt khi chấm dứt Chiến tranh lạnh, hai miềnbước vào thời kì đối thoại Những sự kiện chứng tỏ hai miền bước vào đối thoại là :

Trang 29

Câu 26. So sánh tình hình Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và tình hình Đại

Hàn Dân Quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000, theo các tiêu chí sau : chế độ chính trị, lãnh đạo và sự phát triển sau chiến tranh.

Hướng dẫn làm bài

Nam Triều Tiên

(Đại Châu Tiến LộcHàn Châu Tiến Lộcdân Châu Tiến Lộcquốc)

Bắc Triều Tiên

(CHDCND Châu Tiến LộcTriều Châu Tiến LộcTiên)

Chế độ

chính trị Tư bản chủ nghĩa Chủ nghĩa xã hội

Lãnh đạo Lý Thừa Vãn Kim Nhật Thành

+ Cơ cấu kinh tế thay đổi : Tỉ trọngnông nghiệp trong tổng sản phẩmquốc dân giảm 36,6 % xuống 5%

GNP), công nghiệp tăng (24,1 %lên 50%)

+ Có nền công nghiệp phát triển,nông nghiệp tiên tiến, cơ sở hạ tầnghiện đại, xã hội thông tin cao (hệthống đường cao tốc phát triển với

1720 km (năm 1998), mạng lưới tàuđiện ngầm ở thủ đô đứng thứ 6 thếgiới )

+ Là một trong 4 “con rồng kinh tế”

châu Á và là một nước công nghiệpmới (NIC)

+ Giáo dục là lĩnh vực được đánhgiá cao trong nền văn hóa giáo dụcHàn Quốc, được coi là chìa khóacủa sự thành công Hàn Quốc thựchiện chế độ học tập bắt buộc trong 6năm, từ 6 tuổi đến 12 tuổi

- Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xãhội và thành tựu : Thực hiện kếhoạch 3 năm (1954 – 1956) vànhiều kế hoạch dài hạn

- Thành tựu :+ Điện khí hoá cả nước

+ Có nền công nghiệp nặng (sảnxuất ô tô, máy kéo, toa xe, )

+ Cơ sở hạ tầng phát triển (đường

xá hiện đại, thủ đô, có tàu điệnngầm, nhiều toa nhà chọc trời )+ - Đặc điểm của nền kinh tế :

- Nền kinh tế mang tính kế hoạch vàtập trung cao độ nhà nước

- Đất nông nghiệp được tập thể hoá

- Công nghiệp nặng được chú trọng,đặc biệt là công nghiệp quốc phòng

- Những khó khăn, hạn chế của nềnkinh tế : kinh tế vẫn gặp khó khăn(mặc dù tuyên bố mở cửa từ năm

1995, đất nước đối mặt với nạnkhan hiếm lương thực, )

+ Văn hoá – giáo dục có bước pháttriển đáng kể Năm 1999 : xoá nạn

mù chữ Chính phủ thi hành chươngtrình giáo dục 10 năm bắt buộc vàmiễn phí,

Câu 27.Tại sao trong những hoàn cảnh thuận lợi như nhau, vào tháng 8 - 1945, chỉ có

ba nước Inđônêxia, Việt Nam và Lào tuyên bố độc lập, còn ở các nước khác trong khu vực Đông Nam Á đã giành được độc lập ở mức độ thấp hơn ?

(Đề thi HSG cấp THPT, TP Hồ Chí Minh, năm 2008)

Hướng Châu Tiến Lộcdẫn Châu Tiến Lộclàm Châu Tiến Lộcbài

1 Bối cảnh quốc tế thuận lợi :

 Tháng 9 - 1939, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ… Đến cuối năm 1943, quânĐồng minh chuyển sang phản công tiêu diệt phát xít Nhật trên mặt trận châu Á -

Trang 30

Thái Bình Dương Cùng với quá trình thất bại của phát xít Đức ở châu Âu, phát xítNhật bị đẩy lùi trên các mặt trận

 Để uy hiếp Nhật Bản, ngày 6 và 9 - 8 - 1945, Mĩ ném hai quả bom nguyên tử ởHirosima và Nagaxaki Ngày 8 - 8 - 1945, Liên Xô tuyên chiến với Nhật Bản vàngày 9 - 8, Hồng Quân Liên Xô mở màn chiến dịch tổng công kích đạo quân QuanĐông của Nhật Bản ở Đông Bắc Trung Quốc

 Ngày 14 - 8 - 1945, Hội đồng tối cao chiến tranh và Nội các Nhật Bản với sự thamgia của Nhật Hoàng đã thông qua quyết định đầu hàng Ngày 15 - 8 - 1945, NhậtHoàng tuyên bố đầu hàng không điều kiện các lực lượng Đồng minh.Chiến tranh thếgiới thứ hai kết thúc

2 Ngay sau khi phát xít Nhật đầu hàng đồng minh, một số quốc gia ở Đông Nam Á

 Nhân dân các bộ tộc Lào nổi dậy và ngày 12/10/1945, nước Lào tuyên bố độc lập

3 Theo thỏa thuận của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh tại Hội nghị Ianta (2/1945),

Quân Đồng minh đưa quân vào Đông Nam Á giải giáp quân đội Nhật Bản

4 Tuy nhiên, để phong trào có thể nổ ra và giành thắng lợi thì chỉ có yếu tố khách

quan không chưa đủ, quan trọng hơn cả là yếu tố chủ quan (lực lượng cách mạng, giai cấplãnh đạo, có ý thức cách mạng của quần chúng) Để có được yếu tố chủ quan cần phảichuẩn bị kĩ ở các nước

5 Sự khác biệt giữa ba nước Inđônêxia, Việt Nam, Lào so với các nước Đông Nam Á

còn lại là đến tháng 8 - 1945, ở cả ba nước này yếu tố chủ quan chuẩn bị kĩ lưỡng, trong đóđặc biệt giai cấp lãnh đạo dù là tư sản (Inđônêxia) hay vô sản (Việt Nam, Lào) đã trưởngthành, có kinh nghiệm đấu tranh…đã biết chớp thời cơ, vận động quần chúng đấu tranh vàtuyên bố độc lập Trong khi đó các nước Đông Nam Á khác không có chuẩn bị kĩ về lựclượng cách mạng, lực lượng lãnh đạo, chưa có kỷ năng xác định và chớp thời cơ, bỏ lỡ cơhội giành độc lập Do đó mức độ thắng lợi chống phát xít đạt được ở mức độ thấp hơn

Câu 28.Tóm tắt sự ra đời của các quốc gia độc lập ở Đông Nam Á trong năm 1945

(Đề thi Tuyển sinh Đại học năm 2011)

Hướng Châu Tiến Lộcdẫn Châu Tiến Lộclàm Châu Tiến Lộcbài

- Inđônêxia

 Ngày 17/8/1945, sau khi quân phiệt Nhật đầu hàng Đồng minh, Xucácnô đọc bảnTuyên ngôn Độc lập, tuyên bố thành lập nước Cộng hoà Inđônêxia Hưởng ứngTuyên ngôn Độc lập, nhân dân cả nước nổi dậy giành chính quyền

 Ngày 18/8/1945, Hội nghị của Uỷ ban trù bị độc lập Inđônêxia, thông qua Hiếnpháp, bầu Xucácnô làm Tổng thống nước Cộng hoà Inđônêxia

- Việt Nam

 Tháng 8/1945, Đảng và Mặt trận Việt Minh quyết định phát động Tổng khởi nghĩa,thành lập Uỷ ban Dân tộc giải phóng do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Cả dân tộc ViệtNam vùng dậy tổng khởi nghĩa thắng lợi

 Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, thành lập nướcViệt Nam Dân chủ Cộng hoà

Trang 31

Câu 29.Nêu những biến đổi to lớn của khu vực Đông Nam Á trong quá trình đấu tranh

giành độc lập, xây dựng và hội nhập từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 Liên hệ những biến đổi ấy với thỏa thuận Ianta về Đông Nam Á, rút

ra nhận xét?

Hướng Châu Tiến Lộcdẫn Châu Tiến Lộclàm Châu Tiến Lộcbài a) Châu Tiến LộcBiến Châu Tiến Lộcđổi Châu Tiến Lộctrong Châu Tiến Lộcquá Châu Tiến Lộctrình Châu Tiến Lộcgiành Châu Tiến Lộcđộc Châu Tiến Lộclập

- Trước Thế chiến thứ hai, Đông Nam Á là thuộc địa của các đế quốc Âu – Mĩ, sau

đó là Nhật Bản (trừ Thái Lan) Sau khi Nhật Bản đầu hàng nhiều nước đã tuyên bố độc lậphay giải phóng phần lớn lãnh thổ (Ngày 17 - 8 - 1945, Inđônêxia tuyên bố độc lập và thànhlập nước Cộng hòa Inđônêxia; Cách mạng tháng Tám 1945 của nhân dân Việt Nam thànhcông dẫn tới sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2 - 9 - 1945; nước Làotuyên bố độc lập vào ngày 12 - 10 - 1945 Miến Điện, Mã Lai và Philíppin giải phóng phầnlớn lãnh thổ khỏi ách thống trị của quân phiệt Nhật Bản)

- Ngay sau đó, các nước đế quốc Âu – Mĩ lại tái chiếm Đông Nam Á, trải qua quátrình đấu tranh kiên cường, các nước Đông Nam Á đã giành được thắng lợi hoàn toàn vàtuyên bố độc lập (Inđônêxia năm 1950, ba nước Đông Dương năm 1975) Brunây độc lậpnăm 1984 Đông Timo độc lập năm 2002

b) Châu Tiến LộcBiến Châu Tiến Lộcđổi Châu Tiến Lộctrong Châu Tiến Lộcquá Châu Tiến Lộctrình Châu Tiến Lộcxây Châu Tiến Lộcdựng Châu Tiến Lộcđất Châu Tiến Lộcnước

+ Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN (Inđônêxia, Philippin, Xingapo, Thái Lan, Malaixia) :

- Sau năm 1945 đến những năm 60, các nước này tiến hành đường lối công nghiệphóa thay thế nhập khẩu với mục tiêu xây dựng nền kinh tế tự chủ và đã đạt được một sốthành tựu Tuy nhiên, chiến lược này dần bộc lộ những hạn chế nhất là nguồn vốn, nguyênliệu và công nghệ

- Từ những năm 60 đến 70, các nước này chuyển sang chiến lược công nghiệp hóahướng về xuất khẩu – mở cửa nền kinh tế Sau khi thực hiện chiến lược kinh tế hướngngoại, các nước này đã đạt được những thành tựu, tỉ trọng công nghiệp trong nền kinh tếlớn hơn nông nghiệp, mậu dịch đối ngoại tăng nhanh (năm 1980, tổng kim ngạch xuất khẩucủa 5 nước đạt 130 tỉ USD) Xingapo với tốc độ phát triển kinh tế là 12% (1966 – 1973) vàtrở thành “con Rồng kinh tế” của châu Á

+ Nhóm các nước Đông Dương : vào những năm 80 – 90 (thế kỉ XX), các nước Đông

Dương đã chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường và đã đạt được một sốthành tích như: từ năm 1986, Lào tiến hành đổi mới ; Campuchia tiến hành khôi phục kinh

tế, sản xuất công nghiệp tăng 7% (1995)

+ Các nước Đông Nam Á khác :

- Brunây : toàn bộ nguồn thu dựa vào dầu mỏ và khí tự nhiên Từ giữa những năm

1980, chính phủ tiến hành đa dạng hóa nền kinh tế

- Mianma : Trước thập niên 90 (thế kỷ XX), thi hành chính sách “đóng cửa” Đến

1988, chính phủ tiến hành cải cách kinh tế và “mở cửa”, kinh tế có nhiều khởi sắc

c) Châu Tiến LộcBiến Châu Tiến Lộcđổi Châu Tiến Lộctrong Châu Tiến Lộcquá Châu Tiến Lộctrình Châu Tiến Lộchội Châu Tiến Lộcnhập

+ Từ năm 1967 đến năm 1999, hầu hết các nước Đông Nam Á đều gia nhập tổ chứcASEAN Từ đây, ASEAN đẩy mạnh các hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam

Á thành một khu vực hòa bình ổn định để cùng phát triển

+ Từ tháng 11 - 2007, Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 13 đã thông qua Hiến

chương ASEAN nhằm xây dựng một cộng đồng ASEAN có vị thế và hiệu quả cao hơn.

d) Châu Tiến LộcLiên Châu Tiến Lộchệ Châu Tiến Lộcvới Châu Tiến Lộcthỏa Châu Tiến Lộcthuận Châu Tiến LộcIanta Châu Tiến Lộc: Trong thỏa thuận Ianta qui định các nước Đông Nam Á

vẫn thuộc phạm vi truyền thống của Phương Tây, nhưng các nước Đông Nam Á đã đứnglên đấu tranh lần lượt giành và giữ độc lập, điều đó đã làm chủ nghĩa thực dân mất dần ảnhhưởng và tan rã Hiện nay, Đông Nam Á với tổ chức ASEAN năng động đang góp phầnvào việc hình thành một quan hệ quốc tế mới

 Dạng câu hỏi tương tự :

Trang 32

1. Hãy trình bày nhận xét của anh/chị về các con đường đấu tranh giành độc lập

và xu hướng phát triển của các nước Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giớithứ hai đến nay (Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 2003)

2. Trình bày đặc điểm quá trình đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc của cácnước Đông Nam Á từ năm 1945 đến nay

(Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 2004)

3. Qua những sự kiện lịch sử cụ thể, hãy nêu những biến đổi to lớn về mặtchính trị xã hội của các nước Đông Nam Á trước và sau Chiến tranh thế giớithứ hai (1939 - 1945) (Đề thi HSG Quốc gia, bảng A, năm 2002)

4. Trình bày và phân tích những biến đổi về các mặt chính trị, xã hội của cácnước trong khu vực Đông Nam Á trước và sau Chiến tranh thế giới thứ hai

(Đề thi HSG Quốc gia, bảng B, năm 2002)

Câu 30.Theo anh/chị, biến đổi to lớn nhất, có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của

khu vực Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là gì ? Tại sao ? (Đề thi HSG Quốc gia, bảng B, năm 2003)

Hướng Châu Tiến Lộcdẫn Châu Tiến Lộclàm Châu Tiến Lộcbài

 Biến đổi to lớn nhất, có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của khu vực Đông Nam

Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là từ thân phận các nước thuộc địa, nửathuộc địa, lệ thuộc trở thành những quốc gia độc lập

 Bởi vì : từ sau khi giành được độc lập, các nước Đông Nam Á mới có những điềukiện thuận lợi để xây dựng và phát triển nền kinh tế, xã hội của mình ngày càng phồn

vinh , nhiều nước đã trở thành nước công nghiệp mới (NIC), hoặc được mệnh danh

là con Rồng kinh tế của châu Á

Câu 31.Lập bảng kê các nước tham gia khối ASEAN theo nội dung sau :

Stt Tên nước Thủ đô Ngày giành độc lập nhập ASEAN Ngày gia Nét nổi bật trong tình hình hiện nay

(Đề thi Học sinh giỏi Quốc gia – Bảng A, năm 1999)

Hướng dẫn làm bài

Stt Tên nước Thủ đô Ngày giành

độc lập

Ngày gia nhập ASEAN

Nét nổi bật trong tình hình hiện nay

1 Việt Nam Hà Nội 2 - 9 - 1945 28 - 7 - 1995 - Thuộc địa của Pháp,

Nhật Tháng 8 - 1945,Cách mạng tháng Támthành công

- Ngày 2 - 9 - 1945, chủtịch Hồ Chí Minh đọc bảntuyên ngôn độc lập

- Nước Việt Nam dân chủcộng hòa đời

- Nhân dân kháng chiếnchống Pháp và Mĩ

- Ngày 30 - 4 - 1975, thắnglợi hoàn toàn và tiến lênchủ nghĩa xã hội trong cả

Trang 33

2 Campuchia Phômpênh 9 - 11 - 1953 30 - 4 - 1999 Thuộc địa của Pháp

-Nhật Triều đình phongkiến chấp nhận Pháp thốngtrị

- Nhân dân Capuchia tiếnhành cuộc kháng chiếnchống thực dân Pháp và

Đế quốc Mĩ

- Ngày 17 - 4 - 1975, giảiphóng Phnôm Pênh

- Ngày 7 - 1 - 1979, tiêudiệt Pônpốt

- Năm 1943, Vương quốc Campuchia ra đời

Chăn

12 - 10 - 1945 23 - 7 - 1997 - Ngày 12 - 10 - 1945,

Cách mạng tháng Támthành công

- Sau đó nhân dân Làokháng chiến chống Pháp

và Mĩ

- Ngày 2 - 12 - 1975, thắnglợi hoàn toàn

- Cùng với Việt Nam, Làocũng phát triển theo địnhhướng Chủ nghĩa xã hội

4 Xingapo Xingapo 9 - 8 - 1965 8 - 8 - 1967 - Năm 1957, Xingapo

được thực dân Anh trao trảđộc lập

- Năm 1956, Cộng hòaXingapo ra đời

- Hiện nay, Xingapo trởthành nước công nghiệpmới NIC, là một trong bốncon “Rồng” ở châu Á

- Là nước công nghiệp tiêntiến ở khu vực Đông Nam

Á Đạt tốc độ tăng trưởngkinh tế cao đứng thứ hai ởkhu vực Đông Nam Á (sauXingapo)

Trang 34

- Hiện nay, nền kinh tếBrunây có nhiều bước tiếnđáng kể

7 Mianma Iangun 4 - 1 - 1948 23 - 7 - 1947 - Ngày 10 - 1947, thực dân

Anh buộc phải trao trả độclập cho Miến Điện

- Ngày 4 - 1 - 1948, Liênbang Miến Điện ra đời

- Sau nhiều cuộc cải cách,kinh tế hiện nay đạt tốc độtăng trưởng khá cao

8 Thái Lan Băng Cốc Không mất

độc lập

8 - 8 - 1967 - Sau năm 1945, Thái Lan

phụ thuộc vào Mĩ, chốnglại ba nước Đông Dương

- Cuối thập kỉ 80, chuyểnsang đối thoại hợp tác với

3 nước Đông Dương

- Hiện nay kinh tế pháttriển nhanh chóng và đang

ở ngưỡng cửa của cácnước công nghiệp mới(NICs)

9 Inđônêxia Giacácta 17 - 8 - 1945 8 - 8 - 1967 - Ngày 17 - 8 - 1945, Cách

mạng tháng Tám thànhcông, Xucácnô đọc bảntuyên ngôn độc lập Cộnghòa Inđônêxia ra đời

- Ngày 11 - 1945, nhândân Inđônêxia khắng chiếnchống thực dân Hà Lan trởlại xâm lược

- Năm 1949, Inđônêxia kíhiệp ước Lahay với HàLan và trở thành nước nửathuộc địa

- Năm 1953, khôi phụckinh tế

- Hiện nay là nước côngnghiệp tiên tiến ở ĐôngNam Á, kinh tế đạt tốc độtăng trưởng khá cao

10 Philíppin Manila 4 - 7 - 1946 8 - 8 - 1967 - Ngày 4 - 7 - 1946, Mĩ

trao trả độc lập choPhilíppin Tuy nhiên Mĩvẫn khống chế Philíppin

- Hiện nay là nước, kinh tế

có nhiều chuyển biến, songcòn nghèo, cần được pháttriển hơn

- Châu Tiến LộcHiện nay, ASEAN mới có 10 thành viên nhưng trong một thời gian nữa, Đông Timo sẽ trở thành thành viên chính thức của ASEAN Như thế, thì ASEAN mới trở “ASEAN Châu Tiến Lộccủa

Trang 35

toàn Châu Tiến LộcĐông Châu Tiến LộcNam Châu Tiến LộcÁ”.

Câu 32.So sánh các chiến lược kinh tế hướng nội và hướng ngoại của nhóm nước sáng

lập ASEAN Nội dung, thành tựu và hạn chế của từng chiến lược.

Từ sự phát triển kinh tế của một số nước tiêu biểu trong khu vực để lại những

bài học gì cho công cuộc xây dựng đất nước ở Việt Nam ngày nay ?

Hướng Châu Tiến Lộcdẫn Châu Tiến Lộclàm Châu Tiến Lộcbài

1) Chiến lược phát triển đất nước của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN:

Nội dung Chiến lược hướng nội Chiến lược hướng ngoại

Thời gian Sau khi giành độc lập khoảng những

năm 50 – 60 của thế kỉ XX Tuynhiên thời điểm bắt đầu và kết thúc ởcác nước không giống nhau… Chiếnlược này được thực hiện nhằm xóa

bỏ sự nghèo nàn, lạc hậu, xây dựngnền kinh tế tự chủ

Từ những năm 60 – 70 trở đi, đượcthực hiện nhằm khắc phục hạn chếcủa chiến lược hướng nội

Nội dung Công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu:

đẩy mạnh phát triển các ngành côngnghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng nộiđịa thay thế hàng nhập khẩu, chútrọng thị trường trong nước

Công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làmchủ đạo : tiến hành mở cửa nềnkinh tế thu hút vốn đầu tư và kỹthuật của nước ngoài, tập trung choxuất khẩu và phát triển ngoạithương

Thành tựu Đáp ứng nhu cầu cơ bản của nhân

dân trong nước, góp phần giải quyếtnạn thất nghiệp…(Thái Lan : sau 11năm phát triển, kinh tế nước này cónhững bước tiến dài, thu nhập quốcdân tăng 19,6% trong những năm

1961 – 1966)

Làm cho bộ mặt kinh tế - xã hộicác nước này biến đổi to lớn Tỷtrọng công nghiệp và mậu dịch đốingoại tăng nhanh, tốc độ tăngtrưởng kinh tế khá cao Đặc biệtXingapo đã trở thành “Con rồng”kinh tế nổi trội nhất Đông NamÁ…

Hạn chế -Thiếu vốn, nguyên liệu, công

nghệ…

- Đời sống người lao động còn khókhăn, tệ nạn tham nhũng quan liêutăng, chưa giải quyết quan hệ giữatăng trưởng với công bằng xã hội

- Xảy ra cuộc khủng hoảng tàichính lớn (1997 – 1998) song đãkhắc phục được và tiếp tục pháttriển

- Phụ thuộc vào vốn và thị trườngbên ngoài quá lớn, đầu tư bấthợp lí…

2) Từ sự phát triển kinh tế của một số nước tiêu biểu trong khu vực có thể rút ra bài học

kinh nghiệm cho công cuộc xây dựng đất nước ở Việt Nam ngày nay như : Nhạy bén với

tình hình, đề ra chiến lược phát triển kinh tế đúng đắn của nhà nước trong từng giai đoạn,tích cực hội nhập vào khu vực và thế giới, đầu tư cho yếu tố con người

 Dạng câu hỏi tương tự :

Nội dung, thành tựu và hạn chế của chiến lược kinh tế hướng nội và hướngngoại của 5 nước sáng lập ASEAN (Đề thi Tuyển sinh Đại học năm 2008)

Trang 36

Câu 33.Cách mạng tháng Tám năm 1945 và cuộc đấu tranh bảo vệ nền độc lập của

nhân dân Inđônêxia diễn ra như thế nào? (Đề thi HSG cấp THPT, TP.HCM, năm 2010)

Hướng Châu Tiến Lộcdẫn Châu Tiến Lộclàm Châu Tiến Lộcbài

a) Cách mạng tháng Tám 1945 :

 Ngày 17 - 8 - 1945, sau khi quân phiệt Nhật Bản đầu hàng quân Đồng minh,

Xucácnô đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, thành lập nước Cộng hoà Inđônêxia.

 Hưởng ứng Tuyên ngôn Độc lập, nhân dân cả nước, trước hết là ở các thành phốnhư Giacácta, Xurabaya…, đã nổi dậy chiếm các công sở, đài phát thanh và giànhchính quyền từ tay Nhật Bản

Ngày 18 - 8 - 1945, lãnh tụ các chính đảng và các đoàn thể mở hội nghị của Ủy ban

trù bị độc lập Inđônêxia, thông qua bản Hiến pháp, bầu Xucácnô làm Tổng thống b) Công cuộc bảo về độc lập của nhân dân Inđônêxia :

 Với sự hỗ trợ của quân Anh, tháng 11 - 1945, thực dân Hà Lan tiến hành chiến tranhxâm lược Inđônêxia Do sự thoả hiệp của Chính phủ Inđônêxia, Hiệp ước Lahay(Inđônêxia và Hà Lan) được kí kết (1949), biến Inđônêxia từ một nước độc lập trởthành thuộc địa của Hà Lan

 Do cuộc đấu tranh của nhân dân đòi độc lập thật sự và thống nhất, ngày 15 8

-1950, nước Cộng hòa Inđônêxia thống nhất được thành lập Cuộc kháng chiến củanhân dân Inđônêxia giành được thắng lợi

 Năm 1953, Chính phủ dân tộc dân chủ (đứng đầu là Xucácnô) đã huỷ bỏ hiệp ước kí

về Hà Lan, thực hiện nhiều biện pháp, nhằm khôi phục và củng cố nền độc lập củaInđônêxia…

 Sau cuộc đảo chính không thành (30 - 9 - 1955) của một bộ phận quân đội, tướngXuháctô lên cầm quyền, tình hình chính trị trong nước dần ổn định, tạo đà cho kinh

tế, văn hoá, giáo dục phát triển

 Cuộc khủng hoảng tài chính – tiền đề năm 1997 ở Đông Nam Á làm cho Inđônêxiarơi vào tình trạng rối loạn… Phải đến năm 2001 -2002, đất nước Inđônêxia mới dầndần phục hồi nhưng những vụ khủng bố ở Bali…, cùng những thiên tai… khiến choInđônêxia vẫn phải đối mặt với những khó khăn, thách thức

 Về đối ngoại : thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình, trung lập, giữ vai trò quantrọng trong việc thúc đẩy xu thế đối ngoại hợp tác giữa các nước trong khu vực

Câu 34.Trình bày quá trình phát triển của cách mạng giải phóng dân tộc ở Lào từ

năm 1945 đến năm 1975 Phân tích điểm giống nhau giữa cách mạng Lào với cách mạng Việt Nam trong giai đoạn đó Tại sao có sự giống nhau như vậy ?

Hướng Châu Tiến Lộcdẫn Châu Tiến Lộclàm Châu Tiến Lộcbài

1 Các giai đoạn phát triển của cách mạng giải phóng dân tộc ở Lào từ năm 1945 đến năm 1975 :

a Châu Tiến LộcGiai Châu Tiến Lộcđoạn Châu Tiến Lộc1945 Châu Tiến Lộc– Châu Tiến Lộc1946 Châu Tiến Lộc: Châu Tiến LộcThời Châu Tiến Lộckì Châu Tiến Lộckháng Châu Tiến Lộcchiến Châu Tiến Lộcchống Châu Tiến Lộcphát Châu Tiến Lộcxít Châu Tiến LộcNhật Châu Tiến Lộc:

Tháng 8 - 1945, thừa cơ Nhật đầu hàng Đồng minh, nhân dân Lào nổi dậy và thànhlập chính quyền cách mạng Ngày 12 - 10 - 1945, chính phủ Lào ra mắt quốc dân và tuyên

bố độc lập

b Châu Tiến LộcGiai Châu Tiến Lộcđoạn Châu Tiến Lộc1946 Châu Tiến Lộc- Châu Tiến Lộc1954: Châu Tiến LộcKháng Châu Tiến Lộcchiến Châu Tiến Lộcchống Châu Tiến LộcPháp

- Tháng 8 - 1945, thừa cơ Nhật đầu hàng Đồng minh, nhân dân Lào nổi dậy và thànhlập chính quyền cách mạng Ngày 12 - 10 - 1945, chính phủ Lào ra mắt quốc dân và tuyên

bố độc lập

- Tháng 3 - 1946 Pháp trở lại xâm lược, nhân dân Lào cầm súng bảo vệ nền độc lập.Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương và sự giúp đỡ của quân tình nguyệnViệt Nam, cuộc kháng chiến chống Pháp ở Lào ngày càng phát triển, lực lượng cách mạngtrưởng thành

Trang 37

- Từ 1953 – 1954, liên quân Lào – Việt phối hợp mở các chiến dịch Trung, Thượng

và Hạ Lào…, giành các thắng lợi lớn, góp phần vào chiến thắng Điện Biên Phủ (Việt Nam),buộc Pháp ký Hiệp định Giơnevơ (20 - 7 - 1954) thừa nhận độc lập, chủ quyền và toàn vẹnlãnh thổ của Lào, công nhận địa vị hợp pháp của các lực lượng kháng chiến Lào

c Châu Tiến LộcGiai Châu Tiến Lộcđoạn Châu Tiến Lộc1954 Châu Tiến Lộc– Châu Tiến Lộc1975: Châu Tiến LộcKháng Châu Tiến Lộcchiến Châu Tiến Lộcchống Châu Tiến LộcMĩ

Năm 1954, Mĩ xâm lược Lào Đảng Nhân dân cách mạng Lào (thành lập ngày 22

3 1955) lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mĩ trên cả ba mặt trận: quân sự chính trị ngoại giao, giành nhiều thắng lợi Đến đầu những năm 1960 đã giải phóng 2 - 3 lãnh thổ và

-1 - 3 dân số cả nước Từ -1964 -1973, nhân dân Lào đánh bại các chiến lược “chiến tranhđặc biệt” và “chiến tranh đặc biệt tăng cường” của Mĩ

- Tháng 2 - 1973, các bên ở Lào ký Hiệp định Viên Chăng lập lại hòa bình, thực hiệnhòa hợp dân tộc ở Lào

- Thắng lợi của cách mạng Việt Nam 1975 tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân Làonổi dậy giành chính quyền trong cả nước Ngày 2 - 12 - 1975 nước Cộng hòa dân chủ nhândân Lào chính thức thành lập Lào bước vào thời kỳ mới: xây dựng đất nước và phát triểnkinh tế-xã hội

2 Hãy phân tích sự giống nhau giữa cách mạng Lào với cách mạng Việt Nam trong giai đoạn đó Tại sao có sự giống nhau như vậy ?

+ Những điểm giống nhau giữa cách mạng Lào và Cách mạng Việt Nam

- Hai nước cùng làm cách mạng tháng Tám 1945 và thành lập chính quyền Cáchmạng

- Từ 1946 – 1954 cả hai nước cùng kháng chiến chống Pháp xâm lược lần 2, đếntháng 7 - 1954 buộc Pháp phải kí hiệp định Giơnevơ công nhận độc lập của hai nước

- Từ 1954 – 1975 cùng kháng chiến chống Mĩ thành công trong năm

+ Có sự giống nhau đó là vì: Hai nước cùng nằm trên bán đảo Đông Dương rất gầngũi nhau về mặt địa lí Cả hai nước đều có chung kẻ thù dân tộc: Pháp, Nhật, Mĩ nên phảiđoàn kết, gắn bó để chiến thắng Giai đoạn đầu 1945 – 1954 cách mạng 2 nước đều diễn radưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng Cộng sản Đông Dương

 Dạng câu hỏi tương tự :

Hãy phân chia các giai đoạn phát triển của cách mạng Lào từ năm 1946 đếnnăm 1975 và tóm tắt diễn biến của từng giai đoạn

(Đề thi Tuyển sinh Đại học năm 2008)

Câu 35.Những sự kiện lịch sử tiêu biểu nào thể hiện tính đoàn kết chiến đấu giữa hai

dân tộc Việt Nam và Lào trong thời kì chống Pháp và chống Mĩ (1945 – 1975) (Đề thi Tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2004)

Hướng Châu Tiến Lộcdẫn Châu Tiến Lộclàm Châu Tiến Lộcbài

- Tháng 3 - 1946, thực dân Pháp quay lại xâm lược Lào Dưới sự lãnh đạo của ĐảngCộng sản Đông Dương, nhân dân Lào đã kiên cường đứng dậy kháng chiến để bảo vệ nềnđộc lập… Dưới sự lãnh đạo của những người Cộng sản, với sự giúp đỡ của quân tìnhnguyện Việt Nam, phong trào kháng chiến ngày càng mở rộng và từ năm 1947, các chiếnkhu dần dần được thành lập ở Tây Lào, Thượng Lào, Đông Bắc Lào,

- Bước sang những năm 1953 – 1954, quân giải phóng nhân dân Lào đã kề vai sátcánh cùng các đơn vị quân tình nguyện Việt Nam mở nhiều chiến dịch lớn (Chiến TrungLào, Hạ Lào năm 1953, chiến dịch Thượng Lào năm 1954 ) nhằm phối hợp chặt chẽ vớichiến trường Việt Nam trong thời gian này, đặc biệt quan trọng là chiến dịch Điện BiênPhủ 1954 Các chiến dịch đều đã thu được những thắng lợi to lớn góp phần quan trọng vàoviệc đánh bại thực dân Pháp, buộc chúng phải kí kết hiệp định Giơnevơ Tháng 7 - 1954,công nhận độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, Lào, Campuchia

Trang 38

- Trong những năm chống “Việt Nam hoá chiến tranh”, đặc biệt là thời gian năm

1970, quân tình nguyện của ta ở Lào đã cùng nhân dân bạn lập chiến công, đập tan cuộchành quân lấn chiếm Cánh đồng Chum, Xiêng Khoảng, giải phóng thị xã Atôpơ, Sanavan,giải phóng vùng rộng lớn của Nam Lào Từ 12 - 2 đến 21 - 3 - 1971, quân dân ta đã có sự

hỗ trợ và phối hợp chiến đấu của qân Lào đã đạp tan cuộc hành quân chiếm giữ đường 9Nam Lào của 4,5 vạn Mĩ - Nguỵ Sài Gòn mang tên “Lam Sơn 719” Ta loại khỏi vòngchiến đấu 22.000 Mĩ - Nguỵ, quét hết quân địch khỏi đường 9 Nam Lào, giữ vững hànhlang chiến lược của Cách mạng Đông Dương

- Thắng lợi to lớn của Cách mạng Việt Nam ngày 30 - 4 - 1975 đã cổ vũ và tạo điềukiện thuận lợi cho Cách mạng Lào tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn

Câu 36.Hãy chọn các sự kiện chính trong lịch sử Campuchia từ năm 1945 đến năm

1993 và nêu nội dung của sự kiện đó.

Hướng Châu Tiến Lộcdẫn Châu Tiến Lộclàm Châu Tiến Lộcbài

a Châu Tiến LộcGiai Châu Tiến Lộcđoạn Châu Tiến Lộc1945 Châu Tiến Lộc– Châu Tiến Lộc1954: Châu Tiến LộcKháng Châu Tiến Lộcchiến Châu Tiến Lộcchống Châu Tiến LộcPháp

- Tháng 10 - 1945, Pháp trở lại xâm lược Campuchia Dưới sự lãnh đạo của ĐảngCộng sản Đông Dương (từ 1951 là Đảng Nhân dân cách mạng Campuchia), nhân dânCampuchia tiến hành kháng chiến chống Pháp

- Ngày 9 - 11 - 1953, do sự vận động ngoại giao của vua Xihanúc, Pháp ký Hiệp ước

“trao trả độc lập cho Campuchia” nhưng vẫn chiếm đóng

- Sau thất bại ở Điện Biên Phủ, Pháp ký Hiệp định Giơnevơ công nhận độc lập, chủquyền và toàn vẹn lãnh thổ Campuchia

b Châu Tiến LộcGiai Châu Tiến Lộcđoạn Châu Tiến Lộc1954 Châu Tiến Lộc– Châu Tiến Lộc1975: Châu Tiến Lộc Châu Tiến Lộc

- Giai đoạn 1954 – 1970: Chính phủ Xihanúc thực hiện đường lối hòa bình, trung lập

để xây dựng đất nước

- Giai đoạn 1970 – 1975: Kháng chiến chống Mĩ :

Ngày 18 - 3 - 1970, tay sai Mĩ đảo chính lật đổ Xihanúc Cuộc kháng chiến chống

Mĩ và tay sai của nhân dân Campuchia, với sự giúp đỡ của quân tình nguyện ViệtNam đã phát triển nhanh chóng

Ngày 17 - 4 - 1975, thủ đô Phnôm Pênh được giải phóng, kết thúc thắng lợi cuộckháng chiến chống Mĩ

c Châu Tiến LộcGiai Châu Tiến Lộcđoạn Châu Tiến Lộc1975 Châu Tiến Lộc– Châu Tiến Lộc1979: Châu Tiến LộcNội Châu Tiến Lộcchiến Châu Tiến Lộcchống Châu Tiến LộcKhơme Châu Tiến Lộcđỏ Châu Tiến Lộc

- Tập đoàn Khơme đỏ do Pônpốt cầm đầu đã phản bội cách mạng, thi hành chínhsách diệt chủng và gây chiến tranh biên giới Tây Nam Việt Nam

- Ngày 3 - 12 - 1978, Mặt trận dân tộc cứu nước Campuchia thành lập, được sự giúp

đỡ của quân tình nguyện Việt Nam, lãnh đạo quân dân Campuchia nổi đậy ở nhiều nơi

- Ngày 7 - 1 - 1979, thủ đô Phnôm Pênh được giải phóng, Campuchia bước vào thời

kỳ hồi sinh, xây dựng lại đất nước

d Châu Tiến LộcGiai Châu Tiến Lộcđoạn Châu Tiến Lộc1979 Châu Tiến Lộcđến Châu Tiến Lộcnay: Châu Tiến LộcThời Châu Tiến Lộckỳ Châu Tiến Lộchồi Châu Tiến Lộcsinh Châu Tiến Lộcvà Châu Tiến Lộcxây Châu Tiến Lộcdựng Châu Tiến Lộcđất Châu Tiến Lộcnước:

- Từ năm 1979, nội chiến tiếp tục diễn ra, kéo dài hơn một thập niên Được sự giúp

đỡ của cộng đồng quốc tế, các bên Campuchia đã thỏa thuận hòa giải và hòa hợp dân tộc.Ngày 23 - 10 - 1991, Hiệp định hòa bình về Campuchia được ký kết

- Sau cuộc tổng tuyển cử tháng 9 - 1993, Quốc hội mới đã thông qua Hiến pháp,thành lập Vương quốc Campuchia do Xihanúc lên làm quốc vương Campuchia bước sangthời kỳ phát triển mới

Câu 37.Lập bảng so sánh quá trình phát triển của cách mạng Đông Dương từ năm

1945 đến 1991.

Hướng dẫn làm bài

Trang 39

- Tháng 3 - 1946:

Pháp quay trở lạixâm lược

- Tháng 10 - 1945: Phápquay lại xâm lược

- Ngày 2 - 9 - 1945,Tuyên bố độc lập

- Ngày 19 - 12 - 1946:Toàn quốc kháng chiếnchống thực dân Pháp

Từ năm 1954: Thi hànhđường lối hoài bình trunglập

- Tháng 3 - 1970: Mĩ giậtdây lật đổ Xihanúc

- Ngày 17 - 4 - 1975: Giảiphóng Phnômpênh

- Ngày 20 - 7 - 1954:Hiệp định Giơnevơđược kí kết

- Ngày 30 - 4 - 1975:Giải phóng Sài Gòn,thống nhất đất nước

- Tháng 12 - 1986: Đạihội Đảng Cộng sản lần

VI, mốc đánh dấu thời

kì đổi mới đất nước

Câu 38.Trình bày nguyên nhân ra đời của tổ chức ASEAN Nội dung chính của Hiệp

ước Bali là gì ? Tại sao nói từ cuối thập niên 80 trở đi, một thời kì mới đã

mở ra cho các nước Đông Nam Á ?

(Đề thi HSG cấp THPT, TP Hồ Chí Minh, năm 2009)

Hướng Châu Tiến Lộcdẫn Châu Tiến Lộclàm Châu Tiến Lộcbài

1 Nguyên nhân ra đời của tổ chức ASEAN :

- Bước vào nửa sau những năm 60, tình hình Đông Nam Á và thế giới có nhiềuchuyển biến tác động tới các nước trong khu vực Sau hơn 20 năm đấu tranh giành và bảo

vệ độc lập cũng như xây dựng kinh tế, nhiều nước trong khu vực bước vào thời kì ổn định,dốc sức phát triển kinh tế Các nước có nhu cầu hợp tác với nhau

- Trong bối cảnh Mĩ ngày càng sa lầy trên chiến trường Đông Dương, họ muốn liênkết lại để một mặt giảm bớt sức ép của các nước lớn, mặt khác hạn chế ảnh hưởng của chủnghĩa xã hội đang thắng lợi ở Trung Quốc và Việt Nam Đặc biệt, những tổ chức hợp tácmang tính chất khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều, nhất là sự thành công củakhối EEC đã cổ vũ rất lớn đối với các nước Đông Nam Á

- Ngày 8 - 8 - 1967, tại Băng Cốc (Thái Lan), “Hiệp hội các nước Đông Nam Á”

(ASEAN) được thành lập gồm 5 nước: Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia, Xingapo vàPhilíppin Trụ sở đặt tại Giacácta (Inđônêxia)

2 Nội dung Hiệp ước Bali (1976) :

 Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ;

 Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau;

 Không sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực với nhau; giải quyết các tranh chấpbằng phương pháp hòa bình;

 Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội

3 Từ cuối thập niên 80 trở đi, một thời kì mới đã mở ra cho các nước Đông Nam Á…

- Từ cuối thập kỉ 70 đến giữa thập kỉ 80 (của thế kỉ XX), tình hình giữa hai nhómnước khá căng thẳng do sự can thiệp của các nước lớn khi Việt Nam đưa quân vàoCampuchia lật đổ chế đô diệt chủng Khơme đỏ

- Từ cuối những năm 80, quan hệ quốc tế có nhiều thay đổi : sự chấm dứt Chiến tranhlạnh và vấn đề Campuchia được giải quyết, tình hình chính trị khu vực được cải thiện rõ

rệt, sự đối đấu giữa các nước trong khu vực không còn nữa  đó là điều kiện quan trọng

để xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực hòa bình, ổn định và phát triển

Trang 40

- Năm 1999, ASEAN đã phát triển thành 10 nước thành viên Từ đây, trên cơ sở một

tổ chức thống nhất, ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, đồng thờixây dựng một khu vực Đông Nam Á hòa bình, ổn định để cùng nhau phát triển phồn vinh

- Để đạt được mục tiêu này, 1992 ASEAN quyết định biến Đông Nam Á thành mộtkhu vực mậu dịch tự do (AFTA) trong vòng 10 đến 15 năm Năm 1994, ASEAN lập diễnđàn khu vực (ARF) nhằm tạo nên một môi trường hòa bình, ổn định cho công cuộc hợp tácphát triển của Đông Nam Á

- Tháng 11 - 2000, Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 13 đã kí kết bản Hiến chươngASEAN nhằm xây dựng một Cộng đồng ASEAN có vị thế cao và hiệu quả hơn

Câu 39.Việc Việt Nam gia nhập ASEAN : Quá trình, thời cơ và thách thức.

(Đề thi HSG Quốc gia, bảng B, năm 2001)

Hướng Châu Tiến Lộcdẫn Châu Tiến Lộclàm Châu Tiến Lộcbài

1 Mối quan hệ giữa ASEAN với Việt Nam :

Giai đoạn từ năm 1967 - 1973: quan hệ khá căng thẳng giữa hai phía (vì Philíppin

và Thái Lan là hai thành viên của SEATO)

Giai đoạn từ năm 1973 - 1978: Sau hiệp định Pari tại Việt Nam đặt quan hệ ngoại

giao với Thái Lan và Philíppin Đã có những cuộc viếng thăm lẫn nhau và bắt đầuhợp tác song phương, đa phương trên nhiều lĩnh vực

Giai đoạn từ 1989 - 1992: quan hệ căng thẳng, đối đầu vì vấn đề Campuchia các

quan hệ bị ngưng trệ

Giai đoạn từ 1989 - 1992: Quan hệ đã được cải thiện theo hướng chuyển từ đối

đầu sang đối thoại hợp tác phát triển cùng tồn tại hòa bình với ba nước ĐôngDương vì có sự thay đổi trong năm nước lớn thuộc hội đồng bảo an Liên hợp quốcĐông Nam Á mong được hòa bình, tồn tại phát triển (đường lối đổi mới của ViệtNam từ năm 1986, giải quyết tốt vấn đề Campuchia), giữa ASEAN và các nướcĐông Dương đã diễn ra các cuộc tiếp xúc trao đổi, hợp tác trên các lĩnh vực kinh

tế, văn hóa, khoa học, khối lượng đầu tư ASEAN vào Việt Nam tăng

Giai đoạn từ năm 1992 – 1995: Tháng 7 - 1992, Việt Nam trở thành quan sát viên

của ASEAN Ngày 28 - 7 - 1945, Việt Nam chính thức đẩy xu thế hòa bình ổnđịnh và hợp tác

2 Việc Việt Nam gia nhập ASEAN đã tạo thời cơ và thách thức cho dân tộc…

a Thời cơ :

 Tạo điều kiện để Việt Nam hòa nhập vào các hoạt động của khu vực Đông Nam Á

 Tăng cường mối quan hệ hợp tác và hiểu biết lẫn nhau trên các lĩnh vực kinh tế,văn hóa, khoa học kĩ thuật giữa Việt Nam với các nước trong khu vực

 Việt Nam có điều kiện rút ngắn khoảng cách về cơ sở vật chất kĩ thuật so với cácnước trong khu vực

b Thách thức : Dễ bị hòa tan, nền kinh tế gặp nhiều khó khăn vì điều kiện kĩ thuật sản xuất

còn kém hơn so với các nước trong khu vực và trên thế giới

 Thái độ : cần bình tỉnh, tự tin, không bỏ lỡ thời cơ cần ra sức học tập khoa học kĩthuật của các nước để thoát khỏi sự nghèo nàn lạc hậu từng bước tiến vào thời kì hiện đạihóa công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước

 Dạng câu hỏi tương tự :

1.Hãy nêu nhận xét về quan hệ giữa Việt Nam với các nước Đông Nam Á từnăm 1954 đến nay và lấy dẫn chứng cụ thể để chứng minh

(Đề thi HSG cấp THPT, Hà Nội, năm 2004)

2.Trình bày sự thành lập, mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN và quá trìnhtrở thành “ASEAN toàn Đông Nam Á” Cho biết thời cơ và thách thức đối

Ngày đăng: 14/11/2014, 23:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức nhưng đấu tranh chính trị - Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Lịch Sử phần Lịch Sử Thế giới (từ 1945 đến 2000)
Hình th ức nhưng đấu tranh chính trị (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w