LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY I. Liên Xô Điều kiện khi LX bước vào khôi phục kinh tế. Chịu tổn thất nặng nề nhất trong chiến tranh thế giới thứ hai: hơn 26 triệu người chết, 1710 thành phố và hơn 70.000 làng mạc bị thiêu hủy, 32.000 xí nghiệp, 65.000 km đường sắt bị tàn phá. Thành tựu đạt được trong khôi phục kinh tế(1945-1950) - Hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946-1950) trước thời hạn 9 tháng. - Năm 1950, sản lượng công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh, hơn 6000 xí nghiệp được phục hồi hoặc xây dựng mới đi vào hoạt động. Một số ngành nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh. - Năm 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử, đánh dấu, sự phát triển vượt bậc về khoa học – kĩ thuật của LX, phá vỡ thế độc quyền bom nguyên tử của Mĩ. Những thành tựu cơ bản về công nghiệp và khoa học – kĩ thuật của LX từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX. - Về công nghiệp Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX LX là cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới, chiếm 20% tổng sản lượng công nghiệp toàn thế giới. - Về khoa học – kĩ thuật + Năm 1957 phóng thành công vệ tinh nhân tạo. + Năm 1961 phóng tàu vũ trụ đưa nhà du hành vũ trụ Ga- ga-rin bay vòng quanh Trái đất, dẫn đầu thế giới về những chuyến bay dài ngày trong vũ trụ. II. CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU Sự ra đời của các nước dân chủ Đông Âu. Khi Hồng quân LX tiến vào lãnh thổ Đông Âu truy kích quân đội phát xít Đức, nhân dân các nước Đông Âu đã nhanh chóng nổi dậy và khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. Dưới sự lãnh đạo của những người cộng sản, một loạt nhà nước dân chủ nhân dân đã được thành lập ở các nước Đông Âu từ cuối năm 1944 đến năm 1946. Riêng ở Đức trên ba vùng Mĩ, Anh, Pháp chiếm đóng, tháng 10-1949 nước Cộng hòa liên bang Đức thành lập, trên vùng lãnh thổ LX quân đội LX chiếm đóng, ngày 7-10-1949 nước Cộng hòa dân chủ Đức được thành lập. Hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân - Để hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân, các nước Đông Âu tiến hành: + Xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân + Cải cách ruộng đất + Quốc hữu hóa các xí nghiệp tư bản lớn trong và ngoài nươc. + Ban hành các quyền tự do dân chủ, chế độ làm việc, nghỉ ngơi, lương bổng… - Việc hoàn thành những nhiệm vụ của cách mạng dân chủ nhân dân phải trải qua đấu tranh giai cấp quyết liệt và phức tạp do âm mưu và hành động phá hoại của các thế lực phản động trong và ngoài nước. Đến những năm 1948-1949, các nước Đông Âu hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân, bước vào thời kì xây dựng CNXH. Các nước Đông Âu XDCNXH ( từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX) Nhiệm vụ chính - Xóa bỏ sự bóc lột của giai cấp tư sản - Đưa nông dân vào con đường làm ăn tập thể Câu 4. (4 điểm). Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật từ 1945 đến nay đối với sự phát triển của xã hội loài người. Câu 5. (5 điểm). Sự ra đời, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN. Mối quan hệ Việt Nam - ASEAN từ khi thành lập đến nay. Ý nghĩa, tác động của cuộc cách mạng khoa học, kĩ thuật từ 1945 đến nay đối với sự phát triển của xã hội loài người. Ý nghĩa: Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật có ý nghĩa vô cùng to lớn, như cột mốc chói lọi trong lịch sử tiến hóa văn minh của loài người, mang lại những tiến bộ phi thường, những thành tựu kì diệu và những thay đổi to lớn trong cuộc sống của con người. Tác động: - Tác động tích cực: + Thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản xuất và năng suất lao động, đưa loài người sang một nền văn minh mới - “Văn minh tin học”. + Nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người, đưa đến những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động, chất lượng nguồn nhân lực, lao động nông - công nghiệp giảm và lao động dịch vụ tăng. + Đòi hỏi mới về giáo dục và nghề nghiệp, hình thành thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa. - Tác động tiêu cực: + Chế tạo ra các loại vũ khí và phương tiện chiến tranh hủy diệt. + Trái Đất nóng lên, ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội, bệnh tật mới, tai nạn giao thông, cuộc sống con người luôn bị đe dọa. Sự ra đời, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN. Mối quan hệ Việt Nam - ASEAN từ khi thành lập đến nay. Hoàn cảnh ra đời: - Sau khi giành được độc lập, trước những yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước và nhằm hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc từ bên ngoài vào khu vực, - Ngày 8/8/1967, tại Băng Cốc (Thái Lan), các nước Thái Lan, In - đô - nê - xi - a, Phi - líp - pin, Xin - ga - po, Ma - lai - xi - a, đã thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) Mục tiêu hoạt động: Với Tuyên bố Băng Cốc, mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN là: Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua nỗ lực và hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực. - Tiến hành công nghiệp hóa Thành tựu Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, các nước Đông Âu đã trở thành những nước công nông nghiệp. Bộ mặt kinh tế - xã hội của dất nước đã thây đổi căn bản và sâu sắc. BÀI 2 I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết Tình hình của LX từ những năm 80: - Khủng hoảng chung của toàn thế giới, mở đầu bằng cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973. - Khó khăn của LX từ năm 80 + Kinh tế lâm vào khủng hoảng: sản xuất công nghiệp trì truệ, lương thực, thực phẩm khan hiếm, mức sống người dân giảm sút. - Những vi phạm về pháp chế, thiếu dân chủ và các tệ nạn quan liêu, tham nhũng ngày càng trầm trọng. Đất nước lâm vào khủng hoảng toàn diện. Công cuộc cải tổ Năm 1985 M Goóc-ba-chốp nắm quyền lãnh đạo Đảng và nhà nước Xô Viết, thực hiện cải tổ - Mục đích; Sửa chữa những thiếu sót sai lầm trước kia, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, xây dựng một CNXH dân chủ, nhân văn đúng với bản chất của nó. - Về chính trị: tập trung quyền lực vào tây Tổng thống, đa nguyên về chính trị. - Về kinh tế: chuyển nền kinh tế sang cơ chế thị trường. - Kết quả: kinh tế suy sụp, chính trị, xã hội rối loạn, xung đột sắc tộc, nội bộ Đảng cộng sản bị chia rẽ, một số nước cộng hòa đòi li khai. Hậu quả của cuộc đảo chính ngày 19-8-1991 Ngày 19-8-1991 một số người lãnh đạo Đảng và Chính phủ LX tổ chức đảo chính M.Goóc-ba- chốp nhưng thất bại dẫn đến hậu quả: - Đảng cộng sản LX bị đình chỉ hoạt động - Chính phủ Xô Viết bị giải thể - Làn sóng chống Đảng Cộng sản và nhà nước Xô Viết lan tràn khắp nơi. Ngày 21-12-1991, 11 nước cộng hòa thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG), 25-12- 1991 lá cờ đỏ búa liềm trên nóc điện Kremli hạ xuống, đánh dấu sự chấm dứt của chế độ XHCN ở Liên bang Xô viết sau 74 năm tồn tại. Câu 1. (3 điểm). Hoàn cảnh, nội dung và ý nghĩa của Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2/1930). Câu 2. (5 điểm). Để giải quyết những khó khăn sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng và Chính Phủ ta đã có những biện pháp gì? Hoàn cảnh, nội dung và ý nghĩa Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2/1930). Hoàn cảnh: - Sự phát triển của phong trào cách mạng nước ta đã dẫn đến sự ra đời của ba tổ chức cộng sản. Đó là một xu thế tất yếu và thể hiện bước nhảy vọt của cách mạng nước ta. Hoạt động riêng rẽ của ba tổ chức cộng sản nếu kéo dài sẽ có nguy cơ dẫn đến sự chia rẽ lớn. - Hội nghị họp vào đầu năm 1930 tại Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc) dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc. Nội dung: - Hội nghị đã nhất trí tán thành việc thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một thành một Đảng duy nhất là Đảng Cộng sản Việt Nam. - Thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt của Đảng do Nguyễn Ái Quốc dự thảo. Nguyễn Ái Quốc ra lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng. Ý nghĩa: - Hội nghị hợp nhất Đảng có ý nghĩa như một Đại hội thành lập Đảng. - Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt được Hội nghị thông qua là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Để giải quyết những khó khăn sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng và Chính Phủ ta đã có những biện pháp gì? Biện pháp củng cố và kiện toàn bộ máy chính quyền cách mạng: - Ngày 6/1/ 1946, nhân dân cả nước đi bầu cử tri Quốc hội khóa I với hơn 90% cử tri tham gia. - Ngày 2/3/1946, Quốc hội họp phiên đầu tiên, lập ra dự thảo Hiến Pháp và thông qua danh sách Chính phủ Liên hiệp kháng chiến do Hồ Chí Minh đứng đầu. - Bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp và thành lập Ủy ban hành chính các cấp được tiến hành ở các địa phương. - Ngày 29/5/1946, Hội Liên Việt quốc dân Việt Nam (Hội Liên Việt) được thành lập. Giải quyết nạn đói: - Biện pháp trước mắt: Lập hũ gạo cứu đói, tổ chức “ngày đồng tâm”, kêu gọi đồng bào “nhường cơm sẻ áo” - Biện pháp lâu dài: Đẩy mạnh “tăng gia sản xuất”, chia ruộng đất cho nông dân. - Kết quả: nạn đói được đẩy lùi. Giải quyết nạn dốt: Ngày 8/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập cơ quan Bình dân học vụ kêu gọi toàn dân tham gia phong trào xóa nạn mù chữ. Các trường học sớm được khai giảng. Nội dung và phương pháp dạy học bước đầu đổi mới. Giải quyết khó khăn về tài chính: - Kêu gọi nhân dân đóng góp xây dựng “Quỹ độc lập”, phong trào “Tuần lễ vàng”. - Ngày 31/1/1946, Chính phủ ra sắc lệnh phát hành tiền Việt Nam và đến ngày 23/11/1946, Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam. Biện pháp đối phó với quân ngoại xâm: - Đối với Tưởng, để hạn chế sự phá hoại của chúng, ta nhân nhượng cho chúng một số quyền lợi như: đồng ý chia cho chúng 70 ghế trong Quốc hội mà không thông qua bầu cử, . phá. Thành tựu đạt được trong khôi phục kinh tế( 194 5- 195 0) - Hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế ( 194 6- 195 0) trước thời hạn 9 tháng. - Năm 195 0, sản lượng công nghiệp tăng 73% so với trước. năm 194 4 đến năm 194 6. Riêng ở Đức trên ba vùng Mĩ, Anh, Pháp chiếm đóng, tháng 10- 194 9 nước Cộng hòa liên bang Đức thành lập, trên vùng lãnh thổ LX quân đội LX chiếm đóng, ngày 7-10- 194 9 nước. sản bị chia rẽ, một số nước cộng hòa đòi li khai. Hậu quả của cuộc đảo chính ngày 19- 8- 199 1 Ngày 19- 8- 199 1 một số người lãnh đạo Đảng và Chính phủ LX tổ chức đảo chính M.Goóc-ba- chốp nhưng