1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tieng ga trua tô hoa 2015

19 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 355,5 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN HẢI TRƯỜNG THCS 14- 10 CHỦ ĐỀ THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Tiết 52: TIẾNG GÀ TRƯA Giáo viên: Tô Thị Thanh Hoa Tháng 11 năm 2015 CHỦ ĐỀ THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI (Thời lượng tiết) Phần I CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG 1.Kiến thức: HS nắm được: - Những nét chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại (Cảnh khuya, Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh; Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh) + Tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước + Nghệ thuật biểu cảm kết hợp với miêu tả vô cùng tinh tế, đặc sắc; ngôn ngữ gợi cảm, giàu hình ảnh - Tích hợp với kiến thức của môn Lịch sử, Giáo dục công dân, Địa lí Kĩ năng: - Hiểu được nội dung ý nghĩa của tác phẩm - Vận dụng viết bài biểu cảm về tác phẩm văn học - Tích hợp vận dụng kiến thức môn học Địa lý, Giáo dục công dân, Lịch sử Thái đô: - HS được bồi đắp tình yêu quê hương đất nước, tình yêu thiên nhiên - HS tiếp thu được những bài học, những thái độ sống tích cực, đúng đắn, cách cư xử nhân với người Những lực hướng tới: * Năng lực hình thành - Năng lực giao tiếp, lực giới thiệu một vấn đề - Năng lực hợp tác và chia sẻ, lực đánh giá - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực đọc- hiểu văn * Năng lực chuyên biệt: - Đọc - hiểu tác phẩm thơ - Cảm nhận được hay đẹp của tác phẩm, có những cảm xúc, rung động thật sự - Trình bày những cảm nhận, những cảm xúc, rung động của thân thành đoạn văn, bài văn - Phát hiện và phân tích được hay, vẻ đẹp của hình ảnh nghệ thuật, chi tiết tác phẩm Phần II KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Kế hoạch giảng dạy: Thực hiện chủ đề theo tiết dạy khung chương trình Ngữ văn hiện hành: Tuần Tiết Tác phẩm Khả tích hợp 13 50 Cảnh khuya - Kỹ làm văn biểu cảm - Môn Mĩ thuật 13 51 Rằm tháng giêng - Môn Lich sử, Địa lí - Kỹ làm văn biểu cảm 13 52 - Bồi dưỡng tâm hồn nhạy cảm và tình yêu Tiếng gà trưa quê hương đất nước từ yêu nhũng gì gần gũi nhất - Kỹ làm văn biểu cảm Bảng mô tả các mức đô đánh giá theo định hướng lực: Nội dung 1- Về tác giả, hoàn cảnh đời của tác phẩm 2- Thể loại Nhận biết Thông hiểu - HS nhận biết, nhớ được tên tác giả và hoàn cảnh đời của tác phẩm - HS hiểu và lí giải được hoàn cảnh sáng tác có tác động và chi phối thế nào tới nội dung tư tưởng của tác phẩm Vận dụng Vận dụng Vận dụng thấp cao - Vận dụng hiểu biết về tác giả, hoàn - Khái quát cảnh đời được đặc điểm của tác phẩm phong cách tác để phân tích giả từ tác giá trị nội phẩm dung, nghệ thuật của tác phẩm - HS nhận biết - HS hiểu HS biết nhận - Biết làm đặc điểm chung về thể thơ diện văn biểu cảm thể loại phương thức về tác phẩm 3- Đề tài, chủ đề, cảm xúc chủ đạo 4- Ý nghĩa nội dung tác phẩm 5- Giá trị nghệ thuật (Những chi tiết, hình ảnh, biện pháp tu từ ) - HS nhận biết được đề tài tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại đa học - HS nhận biết và ghi nhớ được những hình ảnh tiêu biểu đặc sắc tác phẩm biểu đạt chính thơ - HS hiểu được - HS vận dụng chủ đề, và cảm làm thơ lục bát, nhận được cảm tự xúc chủ đạo của tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại đa học - HS hiểu được ý nghĩa hình ảnh tiêu biểu đặc sắc tác phẩm - HS nhận - HS hiểu được được những biện tác dụng của pháp tu từ được Biện pháp tu từ sử dụng tác phẩm - HS cảm nhận được ý nghĩa của một số hình ảnh tiêu biểu đặc sắc tác phẩm HS biết bày cảm về giá trị thuật những ảnh, biện tu từ trình nhận nghệ của hình pháp văn học - HS biết hệ thống, xâu chuỗi tác phẩm cùng đề tài chủ đề để khái quát nên một vấn đề chung - HS viết được đoạn văn hoàn chỉnh bộc lộ cảm nhận của thân về ý nghĩa một số hình ảnh tiêu biểu đặc sắc tác phẩm - HS biết vận dụng viết đoạn văn phân tích hình ảnh, biện pháp nghệ thuật tác phẩm Phần III: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Tiết 52: TIẾNG GÀ TRƯA Xuân Quỳnh I Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - Sơ giản về tác giả Xuân Quỳnh - Cơ sở của lòng yêu nước, sức mạnh của người chiến sĩ cuộc kháng chiến chống Mĩ: những kỉ niệm tuổi thơ sáng, sâu nặng nghĩa tình - Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu bài thơ Kĩ năng: - Đọc- hiểu, phân tích văn thơ trữ tình có sử dụng yếu tố tự sự - Phân tích yếu tố biểu cảm văn - Vân dụng bài học để viết văn biểu cảm - Làm việc nhóm, tham gia hoạt động bài học: thực hành, ứng dụng, bổ sung để phát huy những lực thân (năng lực giải quyết vấn đề, lực cảm thụ thẩm mĩ, lực sáng tạo, lực hợp tác ) Thái * Năng lực hình thành cho học sinh: - Năng lực hợp tác làm việc nhóm - Năng lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn từ - Năng lực nhận xét, lực tự học * Phẩm chất - Bồi đắp tình yêu thương, kính trọng bà, tình yêu quê hương, đất nước II Phương pháp, phương tiện, kĩ thuật dạy học Về phương pháp: Vận dụng kết hợp phương pháp dạy học, đó đặc biệt chú trọng phương pháp dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực và phẩm chất của học sinh: - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp nghiên cứu tình huống - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp thực hành - Phương pháp hoạt động cá nhân Về phương tiện, kĩ thuật dạy học: - Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại như: máy chiếu đa - Kĩ thuật dạy học tích cực: + Kĩ thuật vấn đáp, phản hồi nhanh + Kĩ thuật chia nhóm + Kĩ thuật đặt câu hỏi + Kĩ thuật Sơ đồ tư duy… Chuẩn bị thầy trò: - Giáo viên: + Nghiên cứu kĩ kiến thức về bài thơ, tranh ảnh, chân dung tác giả + Chuẩn bị phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu … - Học sinh: + Ôn tập kĩ kiến thức về văn biểu cảm, tự sự + Giấy A4, bút màu, bút dạ… III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp Bài “Bà bà cháu yêu bà lắm, tóc bà trắng màu trắng mây, cháu yêu bà cháu nắm bàn tay, cháu lời cháu biết bà vui” Những câu hát thân thương về bà ấy không một em bé nào lại không thuộc, bởi những tình cảm mà người bà kính yêu dành cho cháu.Cũng với tấm lòng kính yêu ấy, nhà thơ Xuân Quỳnh đa làm sống dậy những tình cảm thương yêu vô bờ của bà dành cho cháu qua bài thơ “Tiếng gà trưa” HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN NHỚ I Đọc - hiểu thích *HĐ1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm 1.Tác giả (Kĩ thuật thuyết trình, Sơ đồ tư duy) Ở phần dặn dị ở tiết học trước đa yêu cầu em về nhà tìm hiểu những thông tin về nhà thơ Xuân Quỳnh và bài thơ Tiếng gà trưa - Hay trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Xuân Quỳnh ? HS: Thuyết trình GV: Nhận xét và khái quát lại sơ đồ tư - Hoàn cảnh đời bài thơ? 2.Tác phẩm - Viết những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ (1989) Tiếng gà trưa In tập “ Hoa dọc chiến hào” (1989) - Bài thơ được viết những năm đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ nước GV: Tiếng gà trưa- phút bắt gặp bất ngờ đường hành quân trận Với một tâm hồn nhạy cảm Xuân Quỳnh đa cảm nhận được rất nhiều II Đọc- hiểu văn điều 1.Đọc *Hoạt đông 2: Đọc- hiểu cấu trúc văn bản(Kĩ thuật phân tích, vấn đáp) GV: Yêu cầu đọc chậm, rõ ràng, nhấn mạnh vào điệp ngữ “ Tiếng gà trưa” ở đầu khổ thơ, phân biệt lời mắng yêu của bà với lời kể, lời tả trữ tình của nhà thơ Thể thơ ngũ ngôn - Bài thơ được viết theo thể thơ nào ? GV: Bài thơ được giới thiệu theo thể thơ chữ có chỗ biến đổi linh hoạt Sự không hạn định số câu, số khổ một bài thơ, không cố định về vần nhịp đa tạo cho bài thơ sự tự nhiên việc bộc lộ cảm xúc nhân vật - Phương thức: biểu cảm kết hơp miêu ? Phương thức biểu đạt của bài thơ tả và tự sự Cấu trúc văn ? Theo em, cảm hứng của người lính bài thơ được khơi gợi từ âm nào? HS: Từ âm tiếng gà nhảy ổ buổi trưa ? Tìm mạch cảm xúc của bài thơ HS: Hiện tại tại Quá khứ Hiện (GV: Từ âm tiếng gàtrên đường hành quân -> gợi kỉ niệm tuổi thơ, gợi lại hình ảnh thân thuộc bà, tình cảm bà cháu, mong ước tuổi thơ Tiếng gà trưa vào chiến đấu khắc sâu tình cảm quê hương, đất nước) - Chia phần: ? Từ mạch cảm xúc của bài thơ chia bố + Phần 1(Khổ thơ đầu): Tiếng gà trưa cục văn thức dậy tình cảm làng quê (Tích hợp với phần Tập làm văn) + Phần (5 khổ thơ tiếp theo): Tiếng gà trưa khơi gợi kỉ niệm tuổi thơ + Phần (2 khổ thơ cuối): Những suy tư gợi lên từ tiếng gà trưa GV: Trong trình tìm hiểu văn chúng ta theo bố cục đa chia Nôi dung văn a.Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm * Hoạt đơng 3: Tìm hiểu nôi dung làng quê văn (Kĩ thuật phân tích, nêu vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm ) HS: Đọc khổ thơ Thời gian: buổi trưa ? Tiếng gà trưa tác động vào tâm trí người lính thời điểm cụ thể nào - Không gian: một xóm nhỏ đường hành quân HS: Trình bày GV: Những giây phút dừng chân nghỉ ngơi bên xóm nhỏ với người chiến sĩ vô cùng hiếm hoi và đáng quý những ngày tháng chống Mĩ khốc liệt ? Tại vô vàn âm của làng quê, tâm trí của người lính chỉ bị ám ảnh bởi tiếng gà HS: - Là âm quen thuộc của làng quê, dự báo điều tốt lành GV: Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ ác liệt của dân tộc, bom đạn của kể thù đa tàn phá bao xóm thôn, làng mạc Nhưng ở đây, gà cất tiếng kêu cho ta thấy sự yên bình của làng quê thời bom đạn ? Tiếng gà trưa đa gợi cho người lính những cảm xúc mới lạ nào HS: Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ ? Em có nhận xét gì về những hình ảnh thơ HS: Thể hiện sự xúc động của người lính trước âm quen thuộc Tiếng gà làm xao động không gian yên tĩnh của buổi trưa, xua tan mệt mỏi chặng đường hành quân của người lính và nó cịn gợi về những kỉ niệm tớt lành thời thơ ấu GV: “Nghe” chỉ có thể tiếp nhận thính giác, ở tác giả lại cảm - Nghệ thuật: Ẩn dụ chuyển đổi cảm nhận tâm hồn giác, điệp ngữ ? Nghệ thuật nào được sử dụng HS: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ? Từ “Nghe” được điệp đi, điệp lại có tác dụng gì HS: Nhấn mạnh vào tác động của âm tiếng gà GV: Mỗi lần từ “nghe” điệp lại là trường lan toả của nó mỗi lúc một rõ nét, đó là sự mở theo chiều rộng không gian mà là sự mở theo chiều sâu cảm xúc, để sau đó là một loạt kí ức tràn về ? Từ những hình ảnh thơ trên, em cảm nhận tình cảm gì của tác giả với làng quê - Tình cảm làng quê sâu nặng, thiết tha HS: Tình cảm sâu nặng, thiết tha * Tiểu kết: Ở khổ thơ đầu, tiếng gà trưa- âm bất chợt bắt gặp chính là sở gọi về những kỷ niệm tuổi thơ của người chiến sĩ, những kỷ niệm vừa xa cách về thời gian không gian lại trở nên gần gũi thiết tha “Tiếng gà trưa”- âm ấy dòng nhạc chủ âm vừa kết nối kỷ niệm vừa điểm nhịp cho cung bậc cảm xúc của người chiến sĩ Đọc bài thơ chúng ta bắt gặp chính hình ảnh mình đó với những kỷ niệm thân thương thuở thơ ấu bên bà Những kỷ niệm ấy cụ thể thế nào chúng ta b Tiếng gà khơi dậy những kỉ niệm thời thơ ấu sang phần tiếp theo HS: Theo dõi khổ thơ tiếp theo (Kĩ thuật quan sát tranh, phản hồi nhanh) - Hình ảnh những gà mái mơ, mái ? Tiếng gà đa khơi dậy những hình ảnh vàng và ổ trứng hồng, thân thương nào - Tò mò xem gà đẻ bị bà mắng, HS: Tự trình bày - Hình ảnh bà chắt chiu trứng, - Niềm vui và mong ước nhỏ bé của cháu được quần áo mới từ tiền bán gà 10 ? Hình ảnh những gà và ổ trứng hồng hiện lên qua những câu thơ nào HS: “ Tiếng gà trưa Lơng óng màu nắng” ? Chỉ biện pháp nghệ thuật được sử dụng khổ thơ HS: - Tính từ chỉ màu sắc: hồng, vàng, trắng - Điệp ngữ “Này gà” - So sánh “Lơng óng màu nắng” ? Em có nhận xét gì về màu sắc được sử dụng khổ thơ HS: Màu sắc tươi sáng GV: Bằng tài nghệ thuật sử dụng ngôn từ, đặc biệt là nghệ thuật phối hợp màu sắc ngôn ngữ thơ ca rất tài tình, có màu hồng của trứng ổ rơm vàng, có sắc đốm trắng của gà mái hoa mơ, có màu vàng óng của gà mái vàng Người lính ngược thời gian trở về những cảm xúc tuổi thơ sáng Đó là niềm thích thú được nâng niu ổ trứng hồng ấm áp, là niềm hạnh phúc được nhìn không chán mắt màu hoa màu nắng mình những chú gà - Điệp từ “này” là lời giới thiệu đầy hồ - Vẻ đẹp tươi sáng, đầm ấm, bình dị, hởi, vui sướng kéo khứ về với chân thật của làng quê hiện tại ? Cảm nhận của em về tranh làng quê 11 HS: Tươi sáng, đầm ấm, bình dị, chân thật của làng quê Việt Nam ? Sau vẻ đẹp của làng quê, âm tiếng gà gợi nhắc về hình ảnh thân thương nào HS: Hình ảnh bà GV: Đối với trẻ thơ, bên cạnh bố mẹ thì hình ảnh người bà bao giờ chiếm một phần thiêng liêng trái tim Bà thường gắn liền với những câu chuyện, những lời dạy bảo ? Khi nhớ về bà, người cháu đa nhớ tới điều gì HS: Lời bà mắng ? Em hiểu gì về lời mắng của bà HS: Đó là lời dạy bảo ân cần chu đáo, thể hiện sự ước mong của bà sau này cháu lớn lên xinh đẹp, nó thể hiện tình yêu của bà GV: Lời mắng không có nghĩa là sự ghét bỏ mà đó là cách thể hiện tình yêu thương Trong lời bà mắng ở thể hiện một quan niệm, một cách nhìn dân gian không có khoa học nó góp phần thể hiện hình ảnh người bà nhà quê một cách chân thực ? Trước lời nhắc nhở của bà, người cháu đa có thái độ thế nào HS: “Cháu lấy gương soi ” GV: Với cháu, tất những gì thuộc về bà từ những câu chuyện cho đến những lời dạy bảo cháu đều tin tưởng một cách tuyệt đối ? Bên cạnh lời mắng mỏ thân thương, 12 việc làm nào của bà khiến cháu không bao giờ quên HS: “Tay bà khum soi trứng ” ? Từ tranh minh hoạ và lời thơ, em hay miêu tả hình ảnh người bà một vài câu văn ngắn (Kĩ thuật quan sát tranh, động não, thuyết trình) HS: Tự trình bày ? Ước mong lớn nhất của bà đằng sau những chắt chiu, nâng niu ấy là gì HS: Mong trời Cháu được quần áo mới GV: Ở chúng ta thấy lặp lại kéo dài của chuỗi thời gian “hàng năm, hàng năm” chính là sự lặp lại của bao lỗi lo âu, mong mỏi đa dệt lên đời bà Bà đa đổi những lo âu, mong mỏi và chắt chiu ấy để lấy nụ cười của đứa - Bà là người tần tảo, chắt chiu cảnh nghèo khó và dành trọn tình cháu thơ yêu thương để chăm lo cho cháu ? Từ những hình ảnh thơ trên, em thấy bà hiện lên với những đức tính cao quý nào 13 HS: - Là người tần tảo, chắt chiu cảnh nghèo khó và dành trọn tình yêu thương để chăm lo cho cháu GV: Bà là đại diện cho hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trung hậu, đảm đang, giàu lòng hi sinh Ở bà là sự kết hợp của tình cha, nghĩa mẹ, công thầy (Liên hệ thơ Bằng Việt) HS: Quan sát khổ thơ “Ôi quần chéo go ” ? Hình ảnh em bé nông thôn giản dị niềm hân hoan, vui sướng, cảm động vì được bộ quần áo mới nhờ tiền bán gà, gợi cho em cảm xúc gì? HS: Niềm vui mộc mạc, giản dị của trẻ em nghèo GV: Và đó không chỉ là niềm vui khứ của đứa cháu nhỏ được quà, mà lạ niềm xúc động rưng rưng hiện tại của người chiến sĩ thấm thía được tình cảm của người bà ? Cảm nhận về tình cảm của cháu với bà HS: - Kính trọng, yêu thương ? Em cảm nhận gì về tình cảm bà cháu được thể hiện bài thơ HS: Tự trình bày GV: Tình cảm bà cháu là tình cảm chân thật, ấp ám, nó là tình cảm gia đình, tình cảm cội nguồn thiếu mỗi người Tiểu kết: Những kỉ niệm ấu thơ dường hiện hữu trước mắt nhà thơ, 14 - Tình cảm bà cháu bình dị, sâu nặng, thiết tha trước mắt bạn đọc Hình ảnh bà hiền c Những suy tư gợi lên từ tiếng gà từ, chắt chiu, dành dụm Tất đều trưa nhờ âm quen thuộc của tiếng gà trưa Và đó là hành trang để người lính đem theo suốt chặng - Suy tư về hạnh phúc và mục đích đường hành quân của mình chiến đấu HS: Đọc khổ thơ ći (Kĩ thuật thảo luận nhóm, thuyết trình) ? Sau những hồi ức ngào về tuổi thơ, tiếng gà gợi cho người lính những suy tư nào HS: Trình bày Thảo luận nhóm (Thời gian phút) GV chia lớp thành nhóm, thảo ḷn nợi dung Nhóm 1: Tại tiếng gà trưa lại “Mang hạnh phúc”? HS: Tiếng gà mang hạnh phúc vì: + Nó là hình ảnh của cuộc sống bình yên, lo ấm + Làm thức dậy bao tình cảm làng quê, bà cháu, + Là âm bình dị của làng quê Nhóm 2: Em hiểu thế nào là “Giấc ngủ hồng sắc trứng”? HS: Giấc ngủ hồng sắc trứng là giấc ngủ với những giấc mơ đẹp GV: Giấc ngủ ấy là biểu tượng cho c̣c sớng bình, tươi đẹp Nhóm 3: Từ “vì” được lặp lặp lại ở khổ thơ cuối có tác dụng gì? HS: Từ “vì” được điệp lại nhằm khẳng định mục đích chiến đấu của người lính Nhóm 4: Vì người chiến sĩ nghĩ c̣c chiến đấu của mình cịn vì “tiếng gà cục tác” và “ổ trứng hồng”? 15 HS: - Đó là những điều giản dị chân thật, là biểu tượng của mỗi làng quê GV: Như vậy cuộc chiến đấu hôm thêm ý nghĩa là bảo vệ những điều chân thật và quý giá HS thảo luận và trình bày - Tình yêu quê hương đất nước hoà tình cảm gia đình đằm thắm, thiết tha GV nhận xét và rút kết luận máy chiếu ? Em cảm nhận thế nào về tình yêu quê hương đất nước của người chiến sĩ HS: Trình bày GV: Lịng u nước khơng phải là gì qua xa xôi, trìu tượng, mà đó có thể là một tiếng gà, hay E-rem-bua là “Yêu trồng trước sân nhà, yêu phố nhỏ đổ bờ sơng, ”, “ Lịng u nhà, u làng xóm, u miền quê trở lên lòng yêu Tổ quốc” ? Xuyên suốt bài thơ âm “Tiếng gà trưa” điệp điệp lại có tác dụng gì HS: Nhấn mạnh ấn tượng tiếng gà vang lên ban trưa đa khởi động cảm xúc của nhà thơ và nó chất keo, sợi chỉ nối liền cảm xúc qua đọan, khổ thơ *Tiểu kết: Bài thơ được mở đầu âm của tiếng gà và kết thúc trở về với tiếng gà, đó không chỉ đơn là tiếng gọi về tuổi thơ mà là tiếng gọi dậy lòng người chiến sĩ tình yêu nước Đó là lí hối thúc bước chân người lính băng rừng lội suối đấu tranh vì độc lập thống nhất 16 III Tổng kết nước nhà Nghệ thuật - Thể thơ chữ - Sử dụng thành công phép điệp ngữ, so sánh, ẩn dụ * Hoạt đông 4: Tổng kết (Kĩ thuật sơ đồ tư duy) - Lời văn giàu cảm xúc GV: Tổ chức cho HS vẽ Sơ đồ tư với từ khóa: + Tổ 1, 2: Nghệ thuật + Tổ 3, 4: Nội dung GV chiếu Sơ đồ hoàn chỉnh lên bảng và nhận xét Nôi dung - Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê, kỉ niệm thời thơ ấu khơi gợi tình yêu quê hương đất nước * Ghi nhớ SGK IV Luyện tập, củng cố Hoạt đông 5: Hướng dẫn luyện tập, củng cố (Kĩ thuật phút) ? Tìm những câu hát, câu thơ viết về bà HS: Trình bày Hướng dẫn học nhà: - Về nhà học thuộc bài thơ - Phân tích hiệu nghệ thuật của điệp từ, điệp ngữ bài thơ - Viết một đoạn văn ngắn ghi lại một kỉ niệm về bà Tiền Hải, ngày tháng 11 năm 2015 NHÀ TRƯỜNG KÍ DUYỆT GIÁO VIÊN SOẠN BÀI 17 Tô Thị Thanh Hoa 18 19 ... tác giả, hoa? ?n cảnh đời của tác phẩm 2- Thể loại Nhận biết Thông hiểu - HS nhận biết, nhớ được tên tác giả và hoa? ?n cảnh đời của tác phẩm - HS hiểu và lí giải được hoa? ?n cảnh... văn thơ trữ tình có sử dụng yếu tô? ? tự sự - Phân tích yếu tô? ? biểu cảm văn - Vân dụng bài học để viết văn biểu cảm - Làm việc nhóm, tham gia hoa? ?t động bài học: thực hành, ứng... xét và khái quát lại sơ đồ tư - Hoa? ?n cảnh đời bài thơ? 2.Tác phẩm - Viết những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ (1989) Tiếng ga? ? trưa In tập “ Hoa dọc chiến hào” (1989) - Bài

Ngày đăng: 05/04/2022, 19:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

13 50 Cảnh khuy a- Kỹ năng làm văn biểu cảm. - Môn Mĩ thuật - Tieng ga trua  tô hoa 2015
13 50 Cảnh khuy a- Kỹ năng làm văn biểu cảm. - Môn Mĩ thuật (Trang 3)
2. Bảng mô tả các mức đô đánh giá theo định hướng năng lực: - Tieng ga trua  tô hoa 2015
2. Bảng mô tả các mức đô đánh giá theo định hướng năng lực: (Trang 3)
w