Sau khi cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai thắng lợi, Đảng Bônsêvích và Lê-nin đã có đường lối, sách lược đúng đắn, kịp thời để đưa đến thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng M
Trang 1Phaàn lũch sửỷ theỏ giụựi hieọn ủaùi (1918 – 1945)
Chương I
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917
VÀ CễNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Ở LIấN Xễ (1921 - 1941)
Chuyờn đề 1
Cõu hỏi 1 Cỏch mạng thỏng Mười Nga năm 1917 cú phải là một tất yếu lịch sử khụng ? Vỡ sao ?
Hướng dẫn làm bài
Muốn biết Cỏch mạng thỏng Mười Nga năm 1917 cú phải là một tất yếu lịch sử khụng, chỳng ta
phải xem xột tỡnh hỡnh cụ thể nước Nga bấy giờ, hiểu rừ trong bối cảnh và điều kiện nào mà cuộc cỏch
mạng vụ sản lại nổ ra và thắng lợi ở Nga :
a) Tiền đề chủ quan :
* Kinh tế
- Cuối thế kỉ XIX, nước Nga chuyển sang giai đoạn đế quốc
+ Sự xuất hiện cỏc cụng ty độc quyền và vai trũ lũng đoạn của nú trong đời sống kinh tế, chớnh
trị của đất nước
+ Sự kết hợp giữa tư bản ngõn hàng với tư bản cụng nghiệp hỡnh thành cỏc tập đoàn tư bản tài
chớnh
- Chủ nghĩa đế quốc, một mặt phỏt triển sức sản xuất lờn cao chưa từng cú, tạo ra mõu thuẫn
khụng thể dung hoà với nhau giữa sức sản xuất và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
- Mặt khỏc, ở Nga tồn tại quan hệ sản xuất phong kiến với nền nụng nghiệp lạc hậu
* Chớnh trị, xó hội
- Sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản độc quyền và những quan hệ tiền tư bản chủ nghĩa, sự kết hợp
những hỡnh thỏi tiờn tiến nhất và lạc hậu nhất làm cho nước Nga trở thành nơi hội tụ cao độ những
mõu thuẫn của chủ nghĩa đế quốc
Mõu thuẫn giữa toàn thể nhõn dõn Nga với chế độ Nga hoàng
Mõu thuẫn giữa tư sản với vụ sản
Mõu thuẫn giữa nụng dõn với địa chủ phong kiến
Mõu thuẫn giữa đế quốc Nga với cỏc đế quốc khỏc
- Toàn bộ những mõu thuẫn này chồng chộo lờn nhau và ngày càng gay gắt làm cho nước Nga trở
thành khõu yếu nhất trong sợi dõy chuyền của chủ nghĩa đế quốc
* Tiền đề chủ quan cú ý nghĩa quan trọng và quyết định thắng lợi cỏch mạng là sức mạnh của
giai cấp vụ sản Giai cấp vụ sản Nga đó xõy dựng chớnh đảng tiờn phong, cỏch mạng chõn chớnh của
mỡnh Đú là Đảng Bụnsờvớch do Lờnin sỏng lập Đảng được vũ trang bằng lớ luận cỏch mạng của chủ
nghĩa Mỏc, cú khả năng lónh đạo cuộc đấu tranh của giai cấp vụ sản và cỏc tầng lớp nhõn dõn
+ Chiến tranh làm cho cỏc thế lực đế quốc khụng cú điều kiện can thiệp vào cỏch mạng Nga
Cách mạng tháng Mời Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách
mạng (1927 – 1921)
Trang 2c) Tình thế cách mạng
+ Sự sụp đổ về kinh tế
+ Giai cấp thống trị không thể tiếp tục thống trị với hình thức cũ
+ Nỗi cùng khổ và quẫn bách của các giai cấp bị áp bức trở nên nặng nề hơn
+ Các lực lượng cách mạng có đầy đủ khả năng và sức mạnh để lật đổ ách thống trị đó
Cách mạng vô sản nổ ra và thắng lợi trước tiên ở Nga năm 1917 vì nước Nga có đầy đủ nhữngtiền đề chủ qua và khách quan, trong khi các nước Tây Âu và Bắc Mĩ, mặc dù chủ nghĩa tư bản pháttriển hơn Nga nhưng lại không hội tụ các yếu tố cần thiết Như vậy, Cách mạng tháng Mười Nga 1917bùng nổ là một tất yếu lịch sử
Câu hỏi 2
Tại sao lại nói cách mạng vô sản sẽ nổ ra và thành công ở khâu yếu nhất trong chuỗi các nước đế quốc và khâu yếu nhất đó là nước Nga ?
Hướng dẫn làm bài
* Khâu yếu nhất trong chuỗi các nước đế quốc :
+ Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa đế quốc trở thành hệ thống, chúng cấu kết vớinhau thành một thế lực chính trị siết chặt nhân dân lao động ở chính quốc và nhân dân thuộc địa.+ Muốn bứt tung sợi dây đang siết chặt nhân loại đó, trước hết phải tìm nơi nào yếu nhất trongtoàn bộ hệ thống của nó Và theo Lê-nin khâu yếu nhất là đế quốc Nga
* Nga lại là khâu yếu nhất do :
+ Mâu thuẫn nội bộ tại nước Nga rất phức tạp, nhiều mâu thuẫn của chế độ phong kiến chưađược giải quyết xong (phong kiến với nông dân; phong kiến với tư sản; đế quốc Nga với các dântộc ) Những mâu thuẫn mới trong thời đại đế quốc chủ nghĩa (đế quốc với đế quốc); đế quốc vớithuộc địa; tư sản với vô sản) Nước Nga là nơi tập trung tất cả những mâu thuẫn đó và ngày càng trởnên nặng nề, gay gắt hơn
+ Sự thành lập Đảng Bônsêvích, cùng với sự lãnh đạo của Lê-nin Đây là yếu tố quyết định, làđộng lực chính chặt đứt khâu yếu nhất (nước Nga) trong hệ thống tư bản chủ nghĩa
Câu hỏi 3
Tường thuật diễn biến của Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai ở Nga Từ đó, rút ra tính chất và đặc điểm chủ yếu của diễn biến cách mạng Vì sao giai cấp công nhân Nga chưa nắm được chính quyền trong Cách mạng tháng Hai ?
Hướng dẫn làm bài
a) Diễn biến của Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai ở Nga:
+ Ngày 23/2/1917 cách mạng bùng nổ bằng cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân Pê-tơ-rô-grát(nay là Xanh Pê-téc-bua) và lan rộng khắp thành phố Đến ngày 27/2/1917, phong trào nhanh chóngchuyển từ tổng bãi công chính trị sang khởi nghĩa vũ trang Chiếm các công sở, bắt giam các tướng tá,
bộ trưởng của Nga hoàng
+ Lãnh đạo: Đảng Bônsêvích lãnh đạo công nhân chuyển từ tổng bãi công chính trị sang khởinghĩa vũ trang
+ Lực lượng tham gia: là công nhân, binh lính, nông dân (66 nghìn binh lính giác ngộ đứng vềphe cách mạng)
- Kết quả:
+ Chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng bị lật đổ
+ Xô viết đại biểu công nhân và binh lính được thành lập (tháng 3/1917, toàn nước Nga có 555 Xô viết)
+ Cùng thời gian, giai cấp tư sản cùng thành lập Chính phủ lâm thời
* Tính chất: Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
Trang 2
Trang 3-* Đặc điểm chủ yếu diễn biến cách mạng :
- Từ bãi công biểu tình của công nhân chuyển sang tổng bãi công chính trị chống chế độ Ngahoàng, rồi chuyển sang khởi nghĩa vũ trang lật đổ chế độ Nga hoàng và sau khi chính phủ Nga hoàng
bị lật đổ, dã diễn ra cuộc đấu tranh giành chính quyền giữa vô sản và tư sản Kết quả hình thành cụcdiện hai chính quyền song song tồn tại
- Cách mạng diễn ra hết sức nhanh chóng : chỉ trong vòng hai ngày 26/2 và 27/2 công nhân vàbinh lính cách mạng đã giành được thắng lợi ở Thủ đô Pê-tơ-rô-grát, lật đổ chính phủ Nga hoàng đangnắm trong tay lực lượng vũ trang 14 triệu binh lính và mạng lưới cảnh sát, mật vụ khổng lồ
- Vai trò đi đầu lãnh đạo và quyết định thắng lợi của giai cấp công nhân Nga
b) Vì sao giai cấp công nhân Nga chưa nắm được chính quyền trong Cách mạng tháng Hai ?
- Lúc này, Lê-nin và các lãnh tụ Đảng Bônsêvích đang ở nước ngoài
- Giai cấp vô sản chưa đủ mạnh để nắm chính quyền
- Chính quyền của giai cấp tư sản đang nắm trong tay bộ máy nhà nước
- Phái Mensêvích và Xã hội cách mạng sau khi giành chính quyền đã nhường cho giai cấp tư sản
Câu hỏi 4
Vì sao :
a Năm 1917, nước Nga có đến hai cuộc cách mạng : cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai và cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười?
b Từ tháng 2 đến tháng 7, Lê-nin quyết định giành chính quyền bằng con đường hòa bình ?
(Đề thi Olympic Truyền thống 30/4 – Khối 11, năm 2006) Hướng dẫn làm bài
a Năm 1917, nước Nga có đến hai cuộc cách mạng : Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai và
cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng mười vì có đầy đủ những tiền đề khách quan và chủ quan:
- Sau cải cách nông nô 1861, chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ ở Nga, và từ đầu thế kỷ XX,nước Nga đã chuyển lên chủ nghĩa đế quốc Quá trình tập trung sản xuất, tập trung tư bản diễn ramạnh, hình thành những công ty độc quyền Tư bản tài chính cũng ra đời…Chủ nghĩa đế quốc đã tạo
ra những tiền đề kinh tế và chính trị cho cách mạng bùng nổ
- Việc Nga hoàng đưa nước Nga tham gia vào chiến tranh thế giới thứ nhất làm cho nước Ngatrở thành nơi tập trung cao độ những mâu thuẫn của chủ nghĩa đế quốc
+ Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Nga với chế độ Nga hoàng
+ Mâu thuẫn giữa tư sản với vô sản.
+ Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
+ Mâu thuẫn giữa đế quốc Nga với các đế quốc khác.
- Năm 1917, chiến tranh thế giới thứ nhất đã đẩy chế độ chuyên chế Nga hoàng đến bờ vực của
sự sụp đổ Kinh tế bị tàn phá, suy sụp…Nạn đói xảy ra trầm trọng…Chính quyền Nga hoàng thối nát
và bất lực Các tầng lớp nhân dân lao động không thể sống như trước được nữa Nước Nga trở thành
khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền đế quốc chủ nghĩa mà cách mạng có thể chọc thủng.
- Nhân tố quyết định là giai cấp vô sản Nga đã trưởng thành và đủ sức làm cách mạng; đã có mộtđảng cách mạng chân chính (Đảng Bônsêvích) đứng đầu là Lê-nin, từng được diễn tập qua cuộc cáchmạng 1905 – 1907
- Các cuộc cách mạng ở Nga trong năm 1917 đã được chuẩn bị đầy đủ về mặt tư tưởng, lý luận:
Khi giai cấp tư sản thoả hiệp với chế độ chuyên chế, không dám làm cách mạng tư sản, nin chỉ rõ giai cấp vô sản Nga phải tiến hành cách mạng dân chủ tư sản, lật đổ chế độ Nga hoàng để sau đó tiến lên làm cách mạng xã hội chủ nghĩa
Lê- Lợi dụng tình hình chiến tranh thế giới, Lê-nin đưa ra khẩu hiệu “Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng
Trang 4 Sau khi cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai thắng lợi, Đảng Bônsêvích và Lê-nin đã có đường lối, sách lược đúng đắn, kịp thời để đưa đến thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười
- Với chiến tranh thế giới thứ nhất, các đế quốc bận tham chiến, không kịp can thiệp vào nướcNga, là nhân tố khách quan thuận lợi
b Giành chính quyền bằng con đường hòa bình :
- Sau Cách mạng tháng Hai, nước Nga xuất hiện tình hình 2 chính quyền song song tồn tại:Chính phủ tư sản lâm thời và các Xô viết đại biểu công nhân binh lính, đứng đầu là xô viết Pêtơrôgrat
- Lê-nin đưa ra luận cương tháng Tư, chỉ rõ nhiệm vụ là chuyển cách mạng dân chủ tư sản sangcách mạng xã hội chủ nghĩa, chủ trương "tuyệt đối không ủng hộ Chính phủ lâm thời" và đưa ra khẩuhiệu "Tất cả chính quyền về tay các Xô viết"
- Lúc này giai cấp tư sản chưa sử dụng bạo lực chống lại cách mạng; vũ khí ở trong tay nhândân, sức mạnh ở về phía quần chúng; và Đảng Bônsêvích hoạt động công khai nên có thể giành chínhquyền bằng con đường hoà bình Tuy nhiên đây là điều kiện quí và hiếm nên Lê-nin cũng chủ trươngphải chuẩn bị lực lượng vũ trang để khi cần thiết thì khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
- Giành chính quyền bằng con đường hoà bình, trước hết là đấu tranh chính trị, bãi công, biểutình, tuần hành gây sức ép, từng bước vạch mặt bọn Mensêvích và Xã hội cách mạng, vạch mặtChính phủ lâm thời, đòi chính phủ thực hiện: “hòa bình, ruộng đất, bánh mì”, làm cho Chính phủ lâmthời khủng hoảng, phải từ chức, chuyển giao "Tất cả chính quyền về tay các Xô viết"
- Bước thứ hai là đấu tranh trong nội bộ các xô viết, bãi miễn bọn Mensêvích, đưa những ngườiBônsêvích lên nắm các Xô viết Như thế, hoàn thành giành chính quyền bằng con đường hoà bình,không đổ máu
+ Mối quan hệ giữa cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới với cách mạng xã hội chủ nghĩa :
- Theo lí luận cụ thể của chủ nghĩa Mác – Lê-nin giữa cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới vàcách mạng xã hội chủ nghĩa không có bức tường ngăn cách Vì mục tiêu cuối cùng của giai cấp côngnhân là lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa, thiết lập nền chuyên chính vô sản
- Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới là thời kì chuẩn bị để làm cách mạng xã hội chủ nghĩa vàtiến thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa
tư sản sang Cách mạng xã hội chủ nghĩa và giành lấy “toàn bộ chính quyền về tay Xô viết”
- Nhờ sự lãnh đạo kịp thời của Đảng Bônsêvích đứng đầu là Lê-nin nên Cách mạng tháng MườiNga đã diễn ra nhanh chóng và giành được thắng lợi
Câu hỏi 6
Trang 4
Trang 5-So sánh những điểm giống và khác nhau giữa cách mạng tư sản kiểu cũ với cách mạng tư sản kiểu mới Giải thích vì sao lại có những điểm khác nhau đó ?
Hướng dẫn làm bài
a) Những điểm giống nhau :
- Nhiệm vụ cách mạng : đánh đổ phong kiến
- Lực lượng, động lực cách mạng : quần chúng nông dân, trước tiên là công nông
b) Những điểm khác nhau :
- Lãnh đạo :
+ Cách mạng tư sản kiểu cũ : giai cấp tư sản
+ Cách mạng tư sản kiểu mới : giai cấp vô sản
+ Cách mạng tư sản kiểu cũ : tiến lên chủ nghĩa tư bản
+ Cách mạng tư sản kiểu mới : tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa
c) Giải thích :
- Nhiệm vụ chống phong kiến là sứ mệnh của giai cấp tư sản trong các cuộc cách mạng tư sảnkiểu cũ diễn ra từ thế kỉ XIX trở về trước, khi đó chủ nghĩa tư bản đang phát triển, giai cấp tư sản giữvai trò tích cực, tiến độ Song sang đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa
đế quốc thì giai cấp tư sản đã bộc lộ rõ là giai cấp bóc lột, sẵn sàng thoả hiệp với kẻ thù phong kiến vìquyền lợi của giai cấp mình
- Trong khi đó, giai cấp vô sản đã từng bước trưởng thành, bước lên vũ đài chính trị với tư cách
là một lực lượng độc lập, đảm đương sứ mệnh lịch sử của mình là : chống giai cấp tư sản, xoá bỏ chế
độ bóc lột, xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa
Câu hỏi 7
Bằng những sự kiện đã học về cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga, anh (chị) hãy giải thích và chứng minh :
a Tại sao Cách mạng tháng Hai (1917), Đảng Bônsêvích chủ trương phát triển cách mạng
bằng phương pháp hoà bình ? Tại sao nói đó là một khả năng rất quý nhưng rất hiếm trong lịch sử ?
b Tại sao sau sự kiện tháng 7 năm 1917, khả năng phát triển cách mạng bằng phương pháp
hoà bình không còn nữa ? Đảng Bônsêvích đã chuyển hướng sách lược đấu tranh một cách sáng suốt như thế nào?
(Đề thi Olympic Truyền thống 30/4 – Khối 11, năm 2002)
- Đây là một khả năng rất quý nhưng rất hiếm có trong lịch sử nước Nga vì :
+ Vũ khí nằm trong tay nhân dân mà nhân dân lại ủng hộ các Xô viết
Trang 6+ Đảng Bônsêvích hoạt động công khai hợp pháp, chủ trương dùng phương pháp đấu tranh hoàbình để giành chính quyền về tay các Xô viết.
b Sau sự kiện tháng 7/1917, khả năng phát triển cách mạng bằng phương pháp hoà bình không còn nữa vì :
- Tháng 7/1917, 50 vạn người biểu tình ở Pê-tơ-rô-grát đòi lật đổ chính phủ đã bị đàn áp đẫmmáu Chính phủ lâm thời ra lệnh đàn áp Đảng Bônsêvích và lùng bắt Lê-nin
- Sự kiện tháng 7/1917, đánh dấu bước ngoặt phát triển của cách mạng Nga Do đó, Lê-nin quyếtđịnh chuyển sang khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền về tay nhân dân
* Đảng Bônsêvích đã chuyển hướng sách lược đấu tranh cách mạng sáng suốt, cụ thể là :
- Thực hiện quá trình Bônsêvích hoá các Xô viết
- Vạch trần bộ mặt phản bọi của bọn Mensêvích và Xã hội cách mạng
- Tích cực chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền : Đại hội Đảng lần IV quyết địnhgiành chính quyền bằng khởi nghĩa vũ trang
Câu hỏi 8
Vì sao nước Nga phải tiến hành hai cuộc cách mạng trong năm 1917 ? Trình bày diễn tiến khởi nghĩa của Cách mạng tháng Mười; phân tích vai trò của Lênin trong và sau cuộc cách mạng này.
Hướng dẫn làm bài
1 Nguyên nhân vào năm 1917 nước Nga phải tiến hành hai cuộc cách mạng :
* Cách mạng dân chủ tư sản tháng 2/1917 : Trước cách mạng nước Nga là nước quân chủ
chuyên chế, đứng đầu là Nga hoàng Kinh tế bị kìm hãm, công nông nghiệp còn rất lạc hậu, đời sốngcủa người dân Nga thấp nhất châu Âu Vì thế cần có một cuộc cách mạng dân chủ tư sản để xóa đi sựcản trở phong kiến mở đường cho nước Nga phát triển
* Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng 10/1917 : Sau khi Cách mạng tháng 2/1917 thắng lợi, hình
thái hai chính quyền song song tồn tại Chính phủ lâm thời tư sản Nga không triệt để xóa phong kiến
mà còn cấu kết với quý tộc phong kiến tiếp tục chiến tranh với Đức Do vậy, muốn giải phóng mọi sựcản ngại nước Nga phải tiến hành cuộc cách mạng vô sản lật đổ chính phủ tư sản, thiết lập nhà nướccông nông tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội
2 Diễn tiến khởi nghĩa của Cách mạng tháng Mười (1917)
+ Đêm 24/10/1917 bắt đầu khởi nghĩa Các đội Cận vệ đỏ đã nhanh chóng chiếm được những vịtrí then chốt ở Thủ đô
+ Đêm 25/10, tấn công Cung điện Mùa Đông, bắt giữ các bộ trưởng của Chính phủ tư sản Ngày25/10 trở thành ngày thắng lợi của Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười
Khởi nghĩa Pê-tơ-rô-grát giành thắng lợi
+ Sau Pê-tơ-rô-grát là thắng lợi ở Mát-xcơ-va Đầu 1918, cách mạng giành được thắng lợi hoàntoàn trên đất nước Nga rộng lớn Cách mạng tháng Mười giành thắng lợi, chính quyền đã thuộc về taynhân dân
+ Nguyên nhân thành công :
Đảng Bônsêvích và Lê-nin đã vạch ra đường lối cách mạng đúng đắn, động viên giai cấp công nhân, nông dân và một bộ phận binh lính đứng lên làm cách mạng, tự giải phóng khỏi ách thống trị và bóc lột của giai cấp tư sản, địa chủ, trở thành người người chủ đất nước, xã hội.
Sức mạnh của khối đoàn kết công – nông và tài năng lãnh đạo của những người cộng sản đã đưa đất nước vượt qua cơn thử thách nguy hiểm, đã lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, đập tan sự can thiệp vũ trang của các nước đế quốc và sự phá hoại của các lực lượng phản động trong nước.
2 Vai trò của Lê-nin trong và sau cuộc cách mạng này.
- Hiện tượng hai chính quyền song song tồn tại sau cách mạng tháng 2/1917 thể hiện sự bế tắc
về phương hướng phát triển của cách mạng Với Luận cương tháng tư Lê-nin đã quyết định chuyển từcách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa
Trang 6
Trang 7Sau sự kiện đàn áp đẩm máu tháng 7/1917, Lê nin nhận ra điều kiện đấu tranh hòa bình khôngcòn nữa, vì thế tại Đại hội lần thứ VI của Đảng Bônsêvích Lê-nin xác định: “Phải lật đổ chính quyền
tư sản bằng con đường bạo lực vũ trang.”
- Đến đầu tháng 10/1917, Lê-nin từ Phần lan về nước trực tiếp chỉ đạo cuộc khởi nghĩa ởPê-tơ-rô-grát đêm 24 rạng ngày 25/10/1917 thắng lợi
- Sau khi giành được chính quyền với nhiệm vụ người cao nhất trong chính quyền Xô viết Lêninban hành sắc lệnh hòa bình và sắc lệnh ruộng đất nhằm thỏa mãn nguyện vọng của nhân dân Nga
- Lê-nin ban hành nhiều chính sách xóa bỏ mọi tàn tích của phong kiến, thực hiện quyền tư dodân chủ, thành lập hồng quân để bảo vệ chính quyền và tổ quốc xã hội chủ nghĩa
- Để huy động sức lực của toàn dân tộc chiến đấu chống thù trong giặc ngoài, Lê-nin thực hiệnchính sách cộng sản thời chiến Nhờ vào chính sách táo bạo và đúng đắn này mà mọi âm mưu của kẻthù trong và ngoài nước bị đập tan, chính quyền xô viết non trẻ của nước Nga được bảo vệ và đứngvững
- Đến năm 1921, chính sách Cộng sản thời chiến không còn phù hợp, Lê-nin đề xướng chínhsách kinh tế mới chuyển nền kinh tế Nga sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần do nhà nướckiểm soát
- Việc Lê-nin quyết định chuyển thời gian khởi nghĩa vào sáng ngày 25/10 sang đêm 24/10 tạonên yếu tố bất ngờ đối với kẻ thù, dẫn đến cách mạng nhanh chóng thắng lợi mà không gặp phải tổnthất nào đáng kể (khống chế hầy khắp thủ đô Pê-tơ-rô-grát, bao vây chính phủ tư sản trong Cung điệnMùa Đông)
- Kế hoạch khởi nghĩa tài tình do Lê-nin vạch ra : tập trung ưu thế lực lượng đánh chiếm những
vị trí then chốt như nhà ga, sở bưu điện , tổng đài điện thoại, trụ sở, các cầu bắc qua sông Nêva
- Đêm ngày 25/10/1917 : Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ hai khai mạc tuyên bố nước Nga lànước Cộng hoà Xô viết của công nhân và nông dân, thành lập chính phủ Xô viết do Lê-nin đứng đầu,nhanh chóng tổ chức ổn định tình hình, giải quyết những yêu cầu cấp bách của vô sản Nga, để đối phónhững tình thế mới, khó khăn, phức tạp hơn, bảo vệ vững chắc thành quả Cách mạng tháng Mười
Câu hỏi 10
Phân tích chủ trương của Lê-nin trong việc chỉ đạo Cách mạng tháng Mười Nga từ tháng
4 – 1917 đến tháng 7 – 1917 Qua bài Cách mạng tháng Mười Nga 1917 đã học, hãy nêu một sự kiện có liên quan đến người Việt Nam và nói lên ý nghĩa của sự kiện đó.
Hướng dẫn làm bài
1 Chủ trương của Lê-nin trong việc chỉ đạo Cách mạng tháng Mười Nga từ tháng 4 – 1917 đến tháng 7 – 1917
a Hoàn cảnh :
Sau Cách mạng tháng Hai tồn tại hai chính quyền song song :
+ Chính phủ lâm thời (tư sản)
+ Xô viết đại biểu (vô sản)
Cục diện này không thể kéo dài
Trang 8- Trong đó chính quyền tư sản chiếm ưu thế Trước tình hình đó Lê-nin từ Thuỵ Sĩ về nước, quyết định chuyển cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa trong bản luận cương tháng Tư (1917)
b Chủ trương :
“Tuyệt đối không ủng hộ chính phủ lâm thời”, thực hiện phương pháp đấu tranh hoà bình với khẩu hiệu : “Tất cả chính quyền về tay các Xô viết”, nhằm vận động, tuyên truyền, giác ngộ quần chúng ủng hộ cách mạng, vạch mặt bọn tư sản phản động
c Nhận xét :
- Đây là chủ trương đúng đắn và sáng suốt của Lê-nin vì trong hoàn cảnh lúc bấy giờ, khả năng đấu tranh hoà bình có thể thực hiện được :
+ Quần chúng nhân dân có trong tay chính quyền của mình là các Xô viết
+ Hơn nữa vũ khí nằm trong tay nhân dân mà nhân dân lại ủng hộ các Xô viết
+ Đảng Bônsêvích hoạt động công khai trong quần chúng
+ Thực hiện khả năng đấu tranh hoà bình thì rất quý vì nó đỡ tốn xương máu của nhân dân.+ Chủ trương trên đúng đắn nên đã phát huy tác dụng qua sự kiện tháng 7 – 1917, với 50 vạn quần chúng diễu hành hô to khẩu hiệu “Tất cả chính quyền về tay Xô viết!”, “Đả đảo chiến tranh”
- Điều đó chứng tỏ sự tín nhiêm của quần chúng đối với Đảng và cô lập kẻ thù
2 Qua bài Cách mạng tháng Mười Nga 1917 đã học, hãy nêu một sự kiện có liên quan đến người Việt Nam và nói lên ý nghĩa của sự kiện đó.
- Người Việt Nam đó là Chủ tịch Tôn Đức Thắng.
- Bác Tôn đã ủng hộ Cách mạng tháng Mười, bảo vệ chính quyền Xô viết Nga bằng hành động phản chiến, kéo cờ đỏ trên chiến hạm Pháp khi chiến hạm này đang tiến đánh nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên
- Ý nghĩa :
+ Bác Tôn đã góp phần tích cực vào cuộc khởi nghĩa lịch sử đó
+ Thể hiện tinh thần đoàn kết quốc tế vô sản giữa giai cấp công nhân Nga trong việc chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc xâm lược
+ Tạo nên mối quan hệ gắn bó giữa cách mạng Nga và cách mạng Việt Nam
- Tình trạng 2 chính quyền song song tồn tại xuất hiện sau cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai,Lênin và đảng Bônsêvích đã chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng lật đổ Chính phủ tư sản lâmthời
- Tháng 4/1917, Lênin trình bày bản Luận cương tháng Tư đề ra mục tiêu và đường lối chuyển từcách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Tháng 10/1917, Lênin về Pê-tơ-rô-gát trực tiếp lãnh đạo cách mạng, kế hoạch khởi nghĩa đượcvạch ra cụ thể và quyết định nhanh chóng Đêm 25/10, cuộc khởi nghĩa thắng lợi
- Ngay trong đêm 25/10, Lênin tuyên bố thành lập chính quyền Xô Viết và kí các Sắc lệnh hoàbình và Sắc lệnh ruộng đất
Trang 8
Trang 9Trong hoàn cảnh đất nước bị 14 nước đế quốc bao vây, tình hình nước Nga Xô viết cực kì khókhăn, Lênin đã lãnh đạo nhân dân Nga tiến hành cuộc chiến tranh cách mạng chống thù trong giặcngoài để giữ vững chính quyền cách mạng.
Câu hỏi 12
Nêu nhiệm vụ và tính chất của Cách mạng tháng Mười Nga 1917.
(Đề thi Học sinh giỏi Quốc gia, năm 2008) Hướng dẫn làm bài
Sau Cách mạng Tháng Hai, nước Nga xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại:chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và Xô viết đại biểu công nhân và binh lính Sau khi nắm đượcchính uyền, chính phủ lâm thời đã không giải quyết những vấn đề đã hứa trước đó như vấn đề ruộngđất của nông dân, việc làm cho công nhân, tình trạng thiếu lương thực và nhất là quyết theo đuổi chiếntranh đế quốc đến cùng
a) Nhiệm vụ :
- Trong hoàn cảnh đó, lãnh tụ của đảng Bônsêvích là Lê-nin từ Thụy Sĩ trở về nhà ga Phần Lanngày 3/4/1917 đã nhận được sự ủng hộ rất lớn của nhân dân Pê-tơ-rô-grát Tháng 4 /1917, Lê-nin đọcmột bài phát biểu quan trọng có nhan đề "Những nhiệm vụ của giai cấp vô sản trong cuộc cách mạnghiện nay" Bản báo cáo này đã đi vào lịch sử với tên gọi "Luận cương tháng Tư" chỉ ra con đườngchuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Lê-nin chỉ rõ rằng cần chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại bằng cách chuyển
giao chính quyền về tay các Xô Viết : “Đặc điểm của tình hình hiện nay ở Nga là bước quá độ từ giai
đoạn thứ nhất của cách mạng, là giai đoạn đã đem lại chính quyền cho giai cấp tư sản do trình độ giác ngộ và tổ chức của giai cấp vô sản còn thấp, tiến lên giai đoạn thứ hai của cách mạng, là giai đoạn phải đem lại chính quyền cho giai cấp vô sản, những tầng lớp nghèo và cho nông dân”
b) Tính chất :
- Lãnh đạo cuộc cách mạng tháng Mười Nga là do giai cấp vô sản đứng đầu Lực lượng tham giabao gồm nhiều tầng lớp, giai cấp thế nhưng động lực chủ yếu là công – nông – binh
- Kết quả : Chính quyền Xô viết giành được thắng lợi trên khắp nước Nga rộng lớn, đạp tan ách
áp bức bóc lột của phong kiến, tư sản, giải phóng công nhân và nhân dân lao động, đưa côngnhân vànhân dân lên nắm chính quyền, tiến lên chủ nghĩa xã hội
- Cuộc Cách mạng tháng Mười tuyệt nhiên không phải do âm mưu hay ý muốn chủ quan thấphèn của bất cứ tổ chức, cá nhân có tham vọng chính trị nào ở nước Nga lúc đó cố tình gây ra, những gìdiễn ra trước, trong và sau Cách mạng tháng Mười đã chứng minh thuộc tính khoa học xã hội củaCách mạng diễn ra phù hợp với lịch sử phát triển không ngừng trong xã hội loài người, bất chấp thờigian và mọi biến thiên đã xẩy ra sau này có thay đổi đến đâu thì mục đích cao cả của Cách mạng thángMười được thể hiện qua những sắc lệnh đầu tiên của chính quyền Xô viết là: Cương quyết chống chiếntranh tàn bạo, xây dựng nền hoà bình và ruộng đất cho nhân dân lao động luôn luôn là mục đích muônđời của xã hội loài người
Cách mạng tháng Mười Nga, có mục đích khác hẳn các cuộc cách mạng tư sản đầu Cận đại Vì
vậy, nó mang tính chất của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa (cách mạng vô sản).
Câu hỏi 13
Lập bảng so sánh Cách mạng tháng Mười Nga với cách mạng tư sản thời cận đại về các mặt: mục tiêu, nhiệm vụ, lãnh đạo, động lực, tính chất, kết quả và ý nghĩa lịch sử.
Bài giải chi tiết
Nội dung Cách mạng tư sản thời cận đại Cách mạng tháng Mười Nga (1917)
Trang 10Động lực chính Tư sản và nông dân Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân.
Tính chất Là cuộc cách mạng tư sản Là cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
Kết quả và ý
nghĩa lịch sử
- Xác lập chế chế độ tư bản chủnghĩa
- Giai cấp tư bản có nhiều quyền lợi
về kinh tế và đặc quyền chính trị,
- Quần chúng nhân dân không đượchưởng quyền lợi gì và tiếp tục bị tưsản bóc lột
- Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tưbản phát triển mạnh mẽ
- Mở ra thời kì thắng lợi và củng cốchủ nghĩa tư bản
- Xác lập chế độ xã hội chủ nghĩa
- Đảng của giai cấp vô sản lên nắm chính quyền
- Quần chúng nhân dân được hưởng mọi quyền lợi
- Một chế độ mới trong sự tiến hóa của loài người.
- Quá trình đấu tranh phát triển của Cách mạng tháng Mười Nga so với các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại như thế nào ? Tại sao lại có sự khác biệt như vậy ?
Dàn ý chi tiết
Trong lịch sử nhân loại có những cột mốc lịch sử vĩ đại mà càng đứng lùi càng thấy rõ tầm cao củachúng Trong số những cột mốc lịch sử ấy, Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là cột mốc đánh dấubước chuyển của loài người từ kỷ nguyên của chế độ người bóc lột sang kỷ nguyên con người tự làm chủvận mệnh của mình, mở ra một chế độ mới trong sự tiến hoà của loài người Bởi thế, tầm cao của nó khó cómột cột mốc lịch sử nào khác sánh kịp Theo ý nghĩa đó, nhân loại đã khẳng định cuộc Cách mạng thángMười là một bước ngoặc trong lịch sử thế giới và chắc chắn là một trong những sự kiện nổi bật nhất trêntrái đất này
… Một chế độ mới trong sự tiến hóa của loài người.
+ Dưới sự lãnh đạo của lãnh tụ thiên tài - Lê-nin; được trang bị bằng lý luận sắc bén và sự chỉ đườngcủa một hệ tư tưởng tiến bộ của thời đại - Chủ nghĩa Mác, với việc nắm chắc quy luật khách quan cũng nhưchớp đúng thời cơ cách mạng, ngày 7 tháng 11 năm 1917, nhân dân lao động Nga dưới sự lãnh đạo củaĐảng Cộng sản đã làm nên cuộc cách mạng rung chuyển thế giới - Cách mạng Tháng Mười Nga Ý nghĩalịch sử và giá trị thời đại của Cách mạng Tháng Mười là ở chỗ: nó không phải là cuộc cách mạng thay đổichế độ bóc lột này bằng chế độ bóc lột khác; mà là cuộc cách mạng “giành được nước Nga từ trong tay bọnnhà giàu để giao lại cho những người nghèo, từ trong tay bọn bóc lột để giao lại cho những người laođộng”; là cuộc cách mạng về cơ bản thủ tiêu chế độ bóc lột, áp bức, bất công của chế độ tư bản chủ nghĩa,đưa nhân dân lao động lên làm chủ, thay đổi căn bản địa vị của họ trong xã hội; là cuộc cách mạng vạchthời đại, mở đường cho nhân loại đi tới tương lai xã hội chủ nghĩa
+ Với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội hiện thực, lần đầu tiên trong lịch sử, giai cấp của những ngườilao động vươn lên làm chủ vận mệnh của mình, tự đứng ra tổ chức, cai quản và xây dựng xã hội mới Mệnh
đề “dân là chủ”, sự khát khao của loài người từ bao thế kỷ mới thực sự có ý nghĩa và trở thành hiện thực từ
Trang 10
Trang 11-Cách mạng Tháng Mười Dân là chủ và người chủ ấy thực hiện quyền làm của mình ngay từ khi có chínhquyền và ngày càng được phát huy trong quá trình xây dựng xã hội mới Nhân dân lao động làm chủ khôngchỉ trên lĩnh vực chính trị, mà làm chủ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội; quyền làm chủ ấy khôngchỉ thể hiện trong các văn bản hiến pháp, pháp luật, mà ngày càng được thể hiện sinh động trong cuộc sốnghàng ngày
Trải qua quá trình phát triển từ khi loài người xuất hiện cho tới nay, xã hội loài người đã trải quabốn chế độ khác nhau, đó là : Chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, chế độ chủ nghĩa tư bản và chế
độ xã hội chủ nghĩa Mỗi một chế độ là sự hoàn thiện về xã hội, phục vụ hơn cho đời sống người dân, đặcbiệt là nhân dân lao động, tự do, dân chủ hơn
+ Vai trò của người nhân dân là quan trọng nhất để hình thành một chế độ mới, một chế độ phải thật
sự mang lại quyền làm chủ cho nhân dân
+ Sự thành công nhanh chóng và triệt để của Cách mạng Tháng Mười Nga chứng tỏ quy luật kháchquan của sự vận động phát triển không ngừng Đó là thế giới sẽ đi từ hình thái xã hội này sang hình thái xãhội khác tiến bộ hơn Minh chứng một thực tế là chủ nghĩa xã hội đã hoàn toàn phủ định về nguyên tắc đốivới chủ nghĩa tư bản, chứng tỏ chân lý và sức sống bền bĩ vĩ đại của Chủ nghĩa Mác Có thể nói chế độ xãhội chủ nghĩa tiến bộ, hoàn thiện nhất cho tới nay mà thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga đánh dấuchế độ xã hội chủ nghĩa đã hoàn thành, bước tiến hoá đưa loài người vươn tới một tương lai mới, tự do,bình đẳng,…
…Quá trình đấu tranh phát triển của Cách mạng tháng Mười Nga so với các cuộc cách mạng tư bản thời cận đại như thế nào ? Tại sao lại như vậy ?
+ Lịch sử nhân loại trước khi Cách mạng Tháng Mười Nga nổ ra đã từng diễn ra rất nhiều các cuộccách mạng lớn điển hình như : Cách mạng tư sản Hà Lan (thế kỉ XVI), Cách mạng tư sản Anh (thế kỉXVII), chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ (thế kỉ XVIII), Cách mạng tư sản Pháp(thế kỉ XVIII), Cuộc đấu tranh thống nhất ở nước Đức và Italia giữa thế kỉ XIX, Nội chiến ở Mỹ (1861 –1865), Cải cách nông nô Nga (1861), Cuộc Duy Tân Minh Trị (nửa sau thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX), Cáchmạng Tân Hợi (1911) Do điều kiện cụ thể và tương quan lực lượng ở mỗi nước mà cách mạng tư sản nổ radưới các hình thức khác nhau, song về bản chất đều là những cuộc cách mạng tư sản Cách mạng tư sản ởcác nước ở các mức độ khác nhau đã lật đổ nền thống trị của giai cấp phong kiến, thiết lập hệ thống nhànước tư sản hoặc cải tổ nhà nước phong kiến theo thiết chế tư bản Chủ nghĩa từ giai đoạn tự do cạnh tranhchuyển sang giai đoạn độc quyền – chủ nghĩa đế quốc Hệ quả cuối cùng cái mà các cuộc cách mạng ấyđem lại chỉ là cách chuyển từ hình thức bóc lột này sang hình thức bóc lột khác
+ Từ khi ra đời cho tới khi giành thắng lợi chế độ tư bản chủ nghĩa cũng phải trải qua quá trình đấutranh với chế độ phong kiến lỗi thời, luôn tìm cách ngăn cản sự phát triển của sức sản xuất tư bản chủnghĩa, thậm chí có lúc chủ nghĩa tư bản thất bại trước thế lực của phong kiến Nhưng nói chung là chế độ tưbản chủ nghĩa phần nào chỉ phục vụ cho vai trò thống trị của tầng lớp tư sản, còn đối với người dân laođộng thì phần nào bị hạn chế, tuy chủ nghĩa tư bản có phần tự do dân chủ hơn chế độ phong kiến
+ Mặt khác, ở chế độ chủ nghĩa xã hội, từ khi chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời đánh dấu bước tiếnmới trong xã hội loài người, sự ra đời của một chế độ mới mới, chế độ thuộc về nhân dân Trải qua Công xãPari (1871) và phong trào cách mạng Nga (1905 – 1907) mà lực lượng chủ yếu vẫn là nhân dân (công –nông – binh) Nếu có cách cuộc cách mạng tư sản chống chế độ phong kiến lỗi thời, cách mạng tư sản dướihình thức đấu tranh giành độc lập dân tộc, thì cuộc cách mạng chủ nghĩa xã hội lại làm nhiều hơn là đấutranh chống phong kiến lẫn tư sản Điển hình là cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại Cuộc đấu tranhnào cũng phải trải qua quá trình lâu dài để giành thắng lợi, để chứng tỏ sức mạnh của chính nó
+ Như vậy, Cách mạng Tháng Mười Nga khác về bản chất hoàn toàn so với các cuộc cách mạngtrước đó (thời cận đại) bởi vì nó về cơ bản thủ tiêu tất cả mọi hình thức bóc lột của chế độ trước, thiết lậpnền chuyên chính vô sản Cách mạng Tháng Mười Nga còn là một đột phá đầu tiên, tiến công, lật đổ chế độ
tư bản và giành thắng lợi hoàn toàn trên phạm vi cả nước Nga Nếu như, Công xã Pari mới chỉ diễn ra ở thủ
đô, bị bao vây cô lập bởi chế độ tư bản khắp nước Pháp, cho nên chỉ tồn tại được 72 ngày, thì ngược lại,Cách mạng Tháng Mười là cuộc tiến công lật đổ chế độ tư bản và giành thắng lợi trên khắp nước Nga Cáchmạng Tháng Mười Nga nổ ra và thắng lợi cho ta một nhận thức quý giá rằng, không phải chế độ tư bản làbất diệt, không phải chủ nghĩa tư bản là vĩnh hằng
+ Cách mạng Tháng Mười Nga là kết quả của sự vận dụng phát triển lý luận tuyệt vời những nguyên
lý chủ nghĩa Mác của Lê-nin Trong điều kiện chủ nghĩa tư bản đang phát triển, chủ nghĩa Mác một mặtkhẳng định, tiến bộ lịch sử vĩ đại của nó so với thời đại phong kiến, nhưng mặt khác đã vạch rõ mâu thuẫn
Trang 12sẽ dẫn chủ nghĩa tư bản đến chỗ tất yếu diệt vong, và cách mạng vô sản nhất định nổ ra, chủ nghĩa xã hộinhất định thay thế chủ nghĩa tư bản Ðó là kết quả tư duy uyên bác của Lê-nin
Cách mạng tháng Mười thành công, đưa nước Nga trở thành nhà nước vô sản đầu tiên trên thế
giới Trải qua những chặng đường khó khăn, gian khổ với biết bao tổn thất, hy sinh, Nhà nước Xô viết đã được bảo vệ và từng bước đi lên Chỉ trong một thời gian ngắn, từ một nước nông nghiệp lạc hậu, Liên Xô
đã vươn lên trở thành một cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới, có nền văn hoá, khoa học – kĩ thuật tiên tiến và có vị trí quan trọng trên trường quốc tế Cách mạng thành công, còn là sự ghi nhận sự cùng tồn tại và đấu tranh giữa hai hệ thống thế giới: xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa Điều đó có nghĩa là phạm vi thống trị của chủ nghĩa tư bản bị thu hẹp lại rất nhiều về không gian, chủ nghĩa tư bản không còn là một hệ thống duy nhất toàn cầu; những điều kiện hoạt động của bản thân hệ thống tư bản thế giới căn bản cũng thay đổi không chỉ về mặt số lượng mà cả về mặt chất lượng; một thế giới mới đã xuất hiện với hai cực của nó trên bình diện xã hội và giai cấp
Câu hỏi 15.
- Tại nước Nga Xô viết, cuộc đấu tranh để bảo vệ, củng cố và giữ vững chính quyền trong năm đầu tiên sau thắng lợi của Cách mạng tháng Mười (1917) đã được thực hiện với chủ trương của Đảng Bônsêvích như thế nào ?
- Tại Việt Nam, cuộc đấu tranh để bảo vệ độc lập dân tộc, củng cố và giữ vững chính quyền trong năm đầu tiên sau thắng lợi của Cách mạng tháng Tám (1945) đã được thực hiện với chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam như thế nào ?
- Anh (chị) hãy xác định nguyên nhân chung đã dẫn đến sự thắng lợi trong công cuộc đấu tranh để bảo vệ độc lập dân tộc và giữ vững chính quyền của nhân dân hai nước trên.
Hướng dẫn làm bài
1) Tại nước Nga Xô viết, cuộc đấu tranh để bảo vệ, củng cố và giữ vững chính quyền trong năm đầu tiên sau thắng lợi của Cách mạng tháng Mười năm 1917 đã được thực hiện với chủ trương của Đảng Bônsêvích như thế nào ?
a Tình hình sau thắng lợi của Cách mạng tháng 10/1917 :
- Nước Nga Xô viết còn non trẻ, nhiệm vụ đầu tiên và quan trọng nhất là xây dựng và củng cốchính quyền mới Khắc phục nền kinh tế hết sức khó khăn do lâm vào cuộc chiến tranh thế giới
- Quân đội 14 nước đế quốc câu kết với bọn Bạch vệ trong nước tấn công can thiệp vũ trang vào nước Nga xô viết trong đó nước Đức là kẻ thù chính.Tình thế hết sức nguy ngập
b Những chủ trương để xây dựng chính quyền Xô viết, chống thù trong giặc ngoài:
* Ngay trong đêm 25/10/1917, tuyên bố Nga là nước Cộng Hòa Xô viết của Công – nông, thành lập Chính phủ Xô Viết do Lê-nin đứng đầu
+ Thông qua Sắc lệnh hòa bình và Sắc lệnh ruộng đất
+ Thủ tiêu bộ máy Nhà nước cũ, xây dựng bộ máy Nhà nước mới
+ Thủ tiêu những tàn tích của chế độ phong kiến đem lại các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân.+ Thành lập Hồng quân để bảo vệ chính quyền cách mạng
+ Quốc hữu hóa các nhà máy xí nghiệp cảu giai cấp tư sản, xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa
* Năm 1919, chính quyền Xô viết đã thực hiện chính sách “Cộng sản thời chiến” để huy độngnhân lực và của cải cho xây dựng và chiến đấu bảo vệ tổ quốc
- Nội dung của chính sách:
+ Nhà nước kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp
+ Trưng thu lương thực thừa của nông dân
+ Thi hành chế độ cưỡng bức lao động
- Chính sách đã động viên tối đa nguồn của cải nhân lực của đất nước, tạo nên sức mạnh tổnghợp, để đến cuối năm 1920, Nga đẩy lùi sự can thiệp của các nước đế quốc, bảo vệ chính quyền nontrẻ
Trang 12
Trang 13Ngày 3/3/1918 chính phủ Xô viết đã ký với Đức Hòa ước Bơ rét li tốp, đình chiến, chịu nhữngđiều kiện nặng nề nhưng đã tạo ra 1 thời gian hòa hoãn để giữ vững chính quyền và tranh thủ hòabình xây dựng lực lượng về mọi mặt nhằm bảo vệ đất nước
Chính nhờ các chủ trương trên mà Hồng quân đã lần lượt đánh tan các cuộc tấn công của các
đế quốc và bọn Bạch vệ – Nhà nước xô viết đã được giữ vững và bảo vệ thành quả
2) Tại Việt Nam, cuộc đấu tranh để bảo vệ độc lập dân tộc, củng cố và giữ vững chính quyền trong năm đầu tiên sau thắng lợi của Cách mạng tháng tám năm 1945 đã được thực hiện với chủ
trương của Đảng như thế nào ?
a Tình hình sau cách mạng tháng tám :
- Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà non trẻ đã phải đối phó với nhiều kẻ thù : phía bắc vĩ tuyến
16, 20 vạn quân Tưởng – phía nam vĩ tuyến 16, quân Anh, Pháp kéo vào Danh nghĩa là giải giới quânNhật nhưng thực chất là tìm cách lật đổ chính quyền cách mạng
- Ngày 23/9/1945 Pháp tấn công Sài Gòn, mở đầu cho sự xâm lược trở lại nước ta lần thứ hai –Nam bộ kháng chiến bùng nổ
- Bọn tay sai của chúng như Việt Quốc, Việt Cách nổi dậy chống phá cách mạng
- Kinh tế Việt Nam kiệt quệ bởi hậu qủa chính sách cai trị của thực dân Pháp và phát xít Nhật.Nạn đói, giặc dốt, khó khăn tài chính đang đe dọa và hoành hành
b Những chủ trương trước 6/3/1946 :
- Xây dựng nền móng chế độ mới, củng cố chính quyền dân chủ nhân dân :tiến hành tổng tuyển
cử bầu Quốc hội chung cả nước ngày 6/1/1946 Thành lập Chính phủ Liên hiệp chính thức Bầu Hộiđồng nhân dân các cấp ở các địa phương
- Những biện pháp chống giặc đói, chống giặc dốt, khắc phục khó khăn tài chính
- Chủ trương hòa với Tưởng ở miền bắc từ 2/9/1945 đến 6/3/1946 để tránh cùng một lúc phải đốiphó với nhiều kẻ thù nhằm tập trung lực lượng để đánh Pháp đang xâm lược ở miền Nam
c Chủ trương từ 6/3/1946 :
Trong tình thế Pháp – Tưởng thỏa hiệp với Hiệp ước ngày 28/2/1946 cho phép Pháp ra miền bắc
mở rộng xâm lược, Đảng và Chính phủ đã có chủ trương chủ động hòa hoãn với Pháp qua việc ký Hiệpđịnh Sơ bộ ngày 6/3/1946 rồi tiếp đó là bản Tạm ước 14/9/1946 nhằm đẩy nhanh quân Tưởng ra khỏinước và tranh thủ thời gian hòa hõan để chuẩn bị lượng về mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài chắcchắn sẽ xảy ra trước âm mưu xâm lược lâu dài của Pháp
Chính nhờ các chủ trương trên mà quân dân Việt Nam đã có được sự chuẩn bị cơ bản nhất về
chính trị, quân sự, kinh tế để đẩy mạnh cuộc kháng chiến từ khi bùng nổ cho đến khi giành thắng lợi hoàn toàn như chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận xét: “Chúng ta cần hòa bình để xây dựng nước nhà,cho nên chúng ta đã ép lòng mà nhân nhượng để giữ hòa bình Gần một năm tạm hòa bình đã cho chúng
ta thời gian để xây dựng lực lượng căn bản Khi Pháp cố ý gây chiến tranh,chúng ta không thể nhịn được nữa thì cuộc kháng chiến tòan quốc bắt đầu”.
3) Nguyên nhân chung đã dẫn đến sự thắng lợi trong công cuộc đấu tranh để bảo vệ độc lập dân tộc và giữ vững chính quyền của nhân dân hai nước Việt Nam và nước Nga Xô Viết đó là do sự
đòan kết của toàn dân, của giai cấp công – nông chiến đấu dưới sự lãnh đạo sáng suốt và tài tình củaĐảng Cộng Sản Việt Nam và Đảng Bônsêvích Nga
Câu hỏi 16
Vì sao chính quyền Xô viết thực hiện chính sách Cộng sản thời chiến ? Hãy nêu nội dung và
ý nghĩa của chính sách Cộng sản thời chiến.
Hướng dẫn làm bài
* Vì sao chính quyền Xô viết thực hiện chính sách Cộng sản thời chiến ?
- Cuối năm 1918, quân đội 14 nước đế quốc cấu kết với các lực lượng phản cách mạng trongnước mở cuộc tấn công vũ trang nhằm tiêu diệt nước Nga Xô viết
Trang 14- Để chống thù trong giặc ngoài, đầu năm 1919, chính quyền Xô viết đã thực hiện Chính sáchCộng sản thời chiến.
* Nội dung của chính sách:
o Nhà nước độc quyền lúa mì, cấp tư nhân buôn bán lúa mì Từ tháng 1/1919 ban hành chính sách Trưng thu thu lương thực thừa của nông dân theo nguyên tắc: “không thu một chút gì của dân nghèo, thu của trung nông với mức vừa phải và thu nhiều của phú nông”
o Nhà nước kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp, thành lập Hội đồng kinh tế quốc dân để quản
lý, điều hành sản xuất công nghiệp và nền kinh tế quốc dân
o Thi hành chế độ cưỡng bức lao động
o Tiến hành trả lương bằng hiện vật và phổ biến là dựa trên nguyên tắc bình quân
* Ý nghĩa của chính sách : Chính sách đã động viên tối đa nguồn của cải nhân lực của đất nước, tạo
nên sức mạnh tổng hợp, để đến cuối năm 1920, Nga đẩy lùi sự can thiệp của các nước đế quốc, bảo vệ chính quyền non trẻ
Câu hỏi 17.
Trình bày vai trò của Lê-nin và Đảng Bônsêvích trong việc chỉ đạo nhà nước Xô viết xây dựng và bảo vệ chính quyền sau Cách mạng tháng Mười Nga (1918 – 1920).
Hướng dẫn làm bài
1 Tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Mười
Sau Cách mạng tháng Mười, nước Nga rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, khó khăn vềmọi mặt :
- Trong nước : các lực lượng Bạch về, phản động nổi dậy liên kết với các nước đế quốc chống lạicách mạng
+ Kinh tế kiệt quệ, suy sụp mọi mặt
+ Chính quyền cách mạng mới được thành lập còn non trẻ
+ Khoảng ¾ lãnh thổ và 60 % dân số rơi vào tay kẻ thù
- Ngoài nước : Cuối năm 1918, quân đội 14 nước đế quốc cấu kết với bọn phản trong nước tấncông tiêu diệt nước Nga
2 Xây dựng, củng cố và bảo vệ chính quyền.
* Xây dựng chính quyền Xô viết
- Đêm 25/10/1917, chính quyền Xô viết được thành lập do Lê-nin đứng đầu
- Chính sách của chính quyền:
+ Thông qua Sắc lệnh hòa bình và Sắc lệnh ruộng đất
+ Thủ tiêu bộ máy Nhà nước cũ, xây dựng bộ máy Nhà nước mới
+ Thủ tiêu những tàn tích của chế độ phong kiến đem lại các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân.+ Thành lập Hồng quân để bảo vệ chính quyền cách mạng
+ Quốc hữu hóa các nhà máy xí nghiệp cảu giai cấp tư sản, xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa
* Cuộc đấu tranh bảo vệ chính quyền Xô viết
- Đầu năm 1919, chính quyền Xô viết đã thực hiện Chính sách Cộng sản thời chiến
- Nội dung của chính sách:
+ Nhà nước kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp
+ Trưng thu lương thực thừa của nông dân
+ Thi hành chế độ cưỡng bức lao động
- Chính sách đã động viên tối đa nguồn của cải nhân lực của đất nước, tạo nên sức mạnh tổnghợp, để đến cuối năm 1920, Nga đẩy lùi sự can thiệp của các nước đế quốc, bảo vệ chính quyền nontrẻ
* Kết quả :
Trang 14
Trang 15Ngày 3/3/1918 chính phủ xô viết đã ký với Đức Hòa ước Bơrétlitốp, đình chiến, chịu nhữngđiều kiện nặng nề nhưng đã tạo ra 1 thời gian hòa hoãn để giữ vững chính quyền và tranh thủ hòabình xây dựng lực lượng về mọi mặt nhằm bảo vệ đất nước
Chính nhờ các chủ trương trên mà Hồng quân đã lần lượt đánh tan các cuộc tấn công của các
đế quốc và bọn Bạch vệ – Nhà nước xô viết đã được giữ vững và bảo vệ thành quả
- Biết vận dụng sức mạnh đoàn kết của toàn dân
- Thành lập Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới
a Thực hiện nhiệm vụ lịch sử kết hợp với chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân Nga, thành
lập Đảng vô sản kiểu mới ở Nga (1903).
b Đề ra lý luận Cách mạng.
+ Phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác trong thời đại chủ nghĩa đế quốc
Mác nói: “Chủ nghĩa đế quốc là đêm trước của Cách mạng vô sản”
Lê-nin phát triển: “Trong thời đại của chủ nghĩa đế quốc do sự phát triển không đồng
đều của chủ nghĩa tư bản - Cách mạng vô sản có thể nổ ra và thắng lợi ở một số nước, thậm chí là nột nước riêng lẻ của chủ nghĩa đế quốc” hay “Cách mạng vô sản sẽ nổ ra
và thành công ở khâu yếu nhất trong chuỗi các nước đế quốc và khâu yếu nhất đó là nước Nga”…
+ Năm 1914, Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ - Nga Hoàng tham gia chiến tranh Đế
quốc, nước Nga lâm vào khủng hoảng mọi mặt – Lê-nin đề ra khẩu hiệu “Biến chiến tranh Đế quốc
thành nội chiến Cách mạng”
c Đề ra đường lối chiến lược và sách lược đúng đắn và sáng tạo :
+ Đường lối chiến lược
Trong luận cương cách mạng (4/1905)
- Nhiệm vụ của giai cấp vô sản Nga: Lãnh đạo Cách mạng dân chủ tư sản, thực hiện liên minhcông nông, đánh đổ thống trị của Nga Hoàng, sau đó tiến lên Cách mạng xã hội chủ nghĩa
+ Đường lối sách lược
- Sau Cách mạng Tháng Hai, nước Nga xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại :
Chính quyền của giai cấp tư sản (chính phủ lâm thời)
Chính quyền của công nhân và binh lính (Chính quyền Xô viết)
Lê-nin và Đảng Bônsêvích chủ trương chuyển Cách mạng dân chủ tư sản sang Cách mạng xãhội chủ nghĩa chuyển chính quyền từ tay giai cấp tư sản sang giai cấp vô sản
- Từ tháng 2 → 7/1917, khi điều kiện cho phép chủ trương đấu tranh bằng phương pháp hòabình để tránh đổ máu cho nhân dân
- Từ tháng 7→ 10/1917, điều kiện đấu tranh hòa bình không còn nữa, nhanh chóng chuyểnsang đấu tranh vũ trang Giành chính quyền về tay Xô Viết
Trang 16- Tháng 11/1918, chiến tranh thế giới kết thúc, 14 nước Đế quốc bao vây nước Nga, Lê-nin đề rachính sách “Cộng sản thời chiến”
d Chỉ đạo phong trào công nhân và Cách mạng Nga kịp thời, sáng suốt :
+ Chỉ đạo các hoạt động của quần chúng :
- Tháng 2/1917, hướng dẫn phong trào bãi công của công nhân thành tổng bãi công và chuyểnsang khỡi nghĩa vũ trang
- Tháng 4/1917, khi Chính phủ lâm thời gửi công hàm cho Đồng minh cam kết sẽ tiếp tục chiếntranh, lãnh đạo quần chúng xuống đường đấu tranh đòi:”Hòa bình, ruộng đất, bánh mì…”
- Tháng 7/1917, nghe tin quân Nga liên tiếp thất bại ở ngoài mặt trận quần chúng Pêtơrôgrátphẫn nộ, lãnh đạo quần chúng xuống đường đấu tranh với tính chất hòa bình …
- Chớp thời cơ khởi nghĩa ngày 24/10/1917
+ Nắm vững quy luật bạo lực Cách mạng đề ra phương pháp đấu tranh phù hợp
- Kết hợp đấu tranh chính trị (míttinh, biểu tình, ) với đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa vũ trang
- Giành chính quyền từng bước: giành chính quyền ở thủ đô trước sau đó giành chính quyềntrong cả nước…
+ Đưa ra khẩu hiệu kịp thời, phù hợp :
- Sau Cách mạng tháng Hai 1917, “Tất cả chính quyền về tay Xô viết”, “Tuyệt đối không ủng
hộ chính phủ lâm thời “
- Tháng 11/1918 : chiến tranh thế giới thứ nhất 14 Đế quốc bao vây nước Nga: “Tổ quốc lâmnguy, tất cả cho tiền tuyến”…
e Trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa Pê-tơ-rô-grát
- Tối ngày 24/10/1917, Người đến viện Xmô-nưi trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa giành chínhquyền ở thủ đô Pê-tơ-rô-grát
2 Kết luận: Lê-nin có vai trò rất quan trọng, có tính chất quyết định đối với những thắng lợi của
phong trào công nhân và cách mạng Nga đầu thế kỷ XX
Câu hỏi 19
Việc xây dựng và củng cố chính quyền Xô viết ở Nga trong những năm 1917 – 1918 đã diễn
ra như thế nào ? Cho biết chính quyền Xô viết đầu tiên ở nước ta đã ra đời trong hoàn cảnh lịch
sử nào và hoạt động ra sao ?
Trang 17-Đây là chính quyền của dân, do dân và vì dân, là hình thức sơ khai của chính quyền Xô viết đầutiên ở nước ta.
a) Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga 1917 :
Đập tan ách áp bức bóc lột của chủ nghĩa tư bản và chế độ phong kiến tồn tại lâu đời ở nước Nga Lần đầu tiên trong lịch sử, cách mạng đã đưa công nhân, nông dân lên nắm quyền, xây dựng chế độ mới xã hội chủ nghĩa.
Đánh đổ chủ nghĩa tư bản ở một khâu quan trọng của nó là chủ nghĩa đế quốc, làm cho chủ nghĩa tư bản không còn là hệ thống duy nhất trên thế giới.
Dưới ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga, phong trào giải phóng dân tộc ở các nước phương Đông và phong trào công nhân ở các nước phương Tây có sự gắn bó mật thiết với nhau trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc.
Cung cấp cho phong trào cách mạng thế giới những bài học kinh nghiệm quý giá.
Đi vào lịch sử nhân loại như một sự kiện trọng đại, mở đầu thời kì mới – thời kì lịch sử thế giới hiện đại.
b) Ảnh hưởng và bài học kinh nghiệm của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga đối với Cách mạng Việt Nam.
- Trong lúc xã hội Việt Nam đang phân hoá sâu sắc do hậu quả của đợt khai thác lần II của Phápthì cách mạng tháng Mười Nga thành công vang dội có tác dụng thúc đẩy cách mạng Việt Namchuyển sang một thời kì mới
- Dưới tác động và ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và phong trào đấu tranh giảiphóng dân tộc ở các nước phương Đông và phong trào đấu tranh của công nhân các nước tư bảnphương Tây phát trển mạnh mẽ và gắn bó mật thiết với nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung
là chủ nghĩa đế quốc
- Lực lượng các mạng của giai cấp vô sản các nước đều tìm con đường tập hợp nhau lại để thànhlập tổ chức riêng của mình Do đó tháng 3 năm 1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế thứ III) được hìnhthành ở Mát-xcơ-va, đánh dấu giai đoạn mới trong phong trào cách mạng thế giới Các Đảng Cộng sảnnối tiếp nhau ra đời (Đảng Cộng sản Pháp 1920, Đảng Cộng sản Trung Quốc 1921 ), càng tạo thêmđiều kiện thuận lợi cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào Việt Nam
- Cách mạng tháng Mười Nga và sự phát trển của phong trào Cách mạng vô sản thế giới đã tácđộng mạnh mẽ đến sự lựa chọn con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc Năm 1920, saukhi đọc bản “Luận cương về các vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lê-nin, Nguyễn Ái Quốc đã tìm racon đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam, đã tin theo Quốc tế Cộng sản, gia nhập Đảng Cộng sảnPháp và tích cực để truyền bá tư tưởng Mác – Lê-nin vào Việt Nam mở đường giải quyết cuộc khủnghoảng về đường lối giải phóng dân tộc ở Việt Nam
- Tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản nước ta là “Hội Việt Nam cách mạng thanh niên” được
sự huấn luyện và giản dạy trực tiếp của Nguyễn Ái Quốc đã nâng cao ý thực chính trị cho thanh niênViệt Nam Những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc vạch trần tội ác của thực dân Pháp, truyền bá chủnghĩa Mác – Lê-nin, kinh nghiệm tổ chức Đảng vô sản kiểu mới ở Nga
- Cách mạng tháng Mười Nga đã ảnh hưởng đến Việt Nam thông qua con đường báo chí bí mật,qua các thanh niên tiến bộ dự lớp huấn luyện của hội Việt Nam Cách mạng thanh niên
- Từ kinh nghiệm thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga là được sự lãnh đạo của Đảng côngnhân xã hội dân chủ Nga, tiền thân của Đảng Cộng sản Liên Xô, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời(ngày 3/ 2/1930) lãnh đạo Cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác : Cách mạngtháng Tám (1945), chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) và Đại thắng mùa xuân (1975)
Trang 18Trong các cuộc cách mạng này, Đảng Cộng sản Việt Nam cũng học tậo kinh nghiệm từ Cáchmạng tháng Mười Nga là đoàn kết công – nông – binh thành một khối để tạo nên sức mạnh vĩ đại.
Câu hỏi 21
Phân tích ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga 1917 đối với phong trào giải phóng dân tộc.
(Đề thi Học sinh giỏi Quốc gia, năm 2008) Hướng dẫn làm bài
+ Cách mạng Xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga thành công đã mở rộng ảnh hưởng, vai trò củacác vấn đề dân tộc và biến đổi nó từ vấn đề riêng của cuộc đấu tranh chống áp bức dân tộc thành vấn
đề chung của công cuộc giải phóng các dân tộc bị áp bức, các nước thuộc địa và nửa thuộc địa khỏiách thống trị của chủ nghĩa đế quốc
+ Ánh sáng Cách mạng Tháng Mười soi rọi con đường giải phóng cho các dân tộc bị áp bức và
mở ra một triển vọng xán lạn cho cuộc cách mạng giải phóng dân tộc trên phạm vi toàn thế giới thôngqua việc gắn kết cuộc đấu tranh của các dân tộc với cuộc cách mạng vô sản; gắn phong trào giải phóngdân tộc vào phong trào đấu tranh của các lực lượng cách mạng thế giới chống chủ nghĩa thực dân, đếquốc
+ Sau Cách mạng Tháng Mười, nhiều nơi đã thành lập các Xô viết như: Xô viết Hung-ga-ri, Xôviết Xlô-va-ki-a, Nhiều nơi trong các Xô viết này, giai cấp công nhân đã bãi công, chiếm xí nghiệpcủa giai cấp tư sản, nông dân nổi dậy chiếm ruộng đất của địa chủ, nêu cao khẩu hiệu “noi gương nướcNga”, “Lê-nin muôn năm”
+ Cách mạng Tháng Mười đã thức tỉnh các dân tộc thuộc địa, đồng thời vạch ra tính tất yếutrong sự liên minh giữa phong trào công nhân với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc; và đã chỉ ra rằng,chỉ có cách mạng vô sản, chỉ có sự giúp đỡ của giai cấp công nhân các nước đã nắm chính quyền thìmới có thể giải quyết được vấn đề dân tộc
+ Thực tế đã chứng minh: Cách mạng Tháng Mười Nga đã mở ra khả năng rộng lớn và chỉ racon đường thắng lợi cho phong trào cách mạng ở châu Á, trong đó có Việt Nam Cách mạng ThángMười Nga có ảnh hưởng to lớn đến phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
+ Trước cách mạng chỉ có một Đảng Cộng sản duy nhất ở Nga, nhưng sau Cách mạng ThángMười Nga năm 1917, nhiều Đảng đã được thành lập như các Đảng Cộng sản Đức, Áo, Hung-ga-ri, BaLan, Phần Lan… Các lực lượng tiên tiến của giai cấp công nhân đã đoàn kết lại chung quanh ĐảngCộng sản
+ Quốc tế cộng sản “Quốc tế thứ III” được thành lập năm 1919, dưới sự lãnh đạo của Lê-nin đưaphong trào cộng sản và công nhân quốc tế đến giai đoạn phát triển mạnh mẽ hơn
+ Chỉ trong thời gian vài ba thập kỷ, bão táp của cách mạng giải phóng dân tộc đã phá sập toàn
bộ hệ thống thuộc địa mà chủ nghĩa thực dân đã dày công thiết lập ở châu Á, châu Phi và khu vực MỹLatinh
+ Hơn một trăm quốc gia độc lập ra đời, chủ động quyết định con đường phát triển của đất nước,nhiều nước công khai thể hiện như những đồng minh chính trị của chủ nghĩa xã hội và một số nướckhác tuyên bố đi theo định hướng xã hội chủ nghĩa
+ Bản đồ chính trị thế giới đã được vẽ lại một cách căn bản, không gian của chủ nghĩa tư bảnphải nhường lại nhiều vị trí chiến lược cho chủ nghĩa xã hội Bước vận động tích cực này của lịch sửthế kỷ XX rõ ràng là có động lực trực tiếp và sâu xa từ Cách mạng Tháng Mười Ðúng như Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã từng nhận định: "Giống như mặt trời chói lọi, Cách mạng Tháng Mười chiếu sáng
khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu, hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên trái đất Trong lịch sử loài người, chưa từng có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế".
Chuyên đề 2
Trang 18
Trang 19-Câu hỏi 22
a Nước Nga Xô viết gặp phải những khó khăn gì về kinh tế, chính trị
b Xem bảng thống kê sản lượng một số sản phẩm kinh tế của Nga (1921 – 1924):
Hãy nhận xét về tình hình kinh tế nước Nga năm 1921 so với năm 1913 – năm phát triển cao nhất của nước Nga thời Nga hoàng.
Hướng dẫn làm bài 1) Nước Nga Xô viết sau chiến tranh
- Sau 7 năm chiến tranh liên miên, nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng
- Tình hình chính trị không ổn định Các lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống phá gâybạo loạn ở nhiều nơi
- Chính sách Cộng sản thời chiến đã lạc hậu, kìm hãm nền kinh tế khiến nhân dân bất bình
- Nước Nga Xô viết lâm vào khủng hoảng
2) Hãy nhận xét về tình hình kinh tế nước Nga năm 1921 so với năm 1913 – năm phát triển cao nhất
của nước Nga thời Nga hoàng.
Nhìn chung nền kinh tế giảm sút nghiêm trọng sản lượng các ngành nông nghiệp, công nghiệpđều bị giảm mạnh Nông nghiệp giảm quá nửa (Sản lượng năm 1913 là 81,6 triệu tấn, năm 1921 còn37,6 triệu tấn), sản lượng công nghiệm giảm 7 lần so với năm 1913 (Sản lượng thép năm 1913 là 5,2triệu tấn còn năm 1921 là 0,2 triệu tấn; gang năm 1913 là 4,8 triệu tấn còn năm 1921 là 0,1 triệu tấn)
Câu hỏi 23
Vì sao Đảng Bônsêvích (Nga) phải chuyển từ chính sách "cộng sản thời chiến" sang chính sách kinh tế mới ? Tác dụng của NEP đối với nền kinh tế của nước Nga Xô viết ? Đánh giá vai trò của Lê-nin trong thời kỳ đó ?
Hướng dẫn làm bài
a) Sau khi Cách mạng tháng Mười (1917) thành công, nước Nga Xô viết bị các nước đế quốc
bao vây, phong toả, vừa có thù trong, vừa có giặc ngoài, chính phủ xô viết phải thực hiện chính sáchcộng sản thời chiến :
+ Nhà nước kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp
+ Trưng thu lương thực thừa của nông dân
+ Thi hành chế độ cưỡng bức lao động
Chính sách đã động viên tối đa nguồn của cải nhân lực của đất nước, tạo nên sức mạnh tổnghợp, để đến cuối năm 1920, Nga đẩy lùi sự can thiệp của các nước đế quốc, bảo vệ chính quyền nontrẻ
Liªn X« x©y dùng chñ nghÜa x· héi
(1922 – 1941)
Trang 20- Khi nội chiến kết thúc, chính sách cộng sản thời chiến không còn phù hợp, Đảng Bônsêvích chuyển sang chính sách kinh tế mới Tháng 3/1921 Đảng Bônsêvích quyết định thực hiện chính sách mới do Lê-nin đề xướng
+Trong nông nghiệp, ban hành thuế nông nghiệp
+ Trong công nghiệp: Nhà nước khôi phục công nghiệp nặng, tư nhân hóa những xí nghiệp dưới
20 công nhân, khuyến khích nước ngoài đầu tư vào nước Nga
b) Chính sách kinh tế mới thực chất là thực hiện nền kinh tế hàng hoá có sự điều tiết của nhà
nước, công nhận sự tồn tại và phát triển của nhiều thành phần kinh tế khác nhau Chính sách kinh tếmới lấy khôi phục và phát triển nông nghiệp làm khâu căn bản, từ đó thúc đẩy công nghiệp và cácngành kinh tế khác phát triển
Tác dụng của chính sách này đã khuyến khích nông dân sản xuất, củng cố khối liên minh côngnông trên cơ sở mới về kinh tế, thúc đẩy quá trình khôi phục kinh tế nhanh chóng hoàn thành Cuối
1925 nông nghiệp đạt 87%, công nghiệp đạt 75% so với trước chiến tranh, đời sống nhân dân được cảithiện
c) Vai trò của Lê-nin : Chính sách kinh tế mới là chính sách đặc trưng cho toàn bộ thời kỳ quá
độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội ở nước Nga Công lao to lớn của Lê-nin đóng góp vào khotàng lý luận, là lần đầu tiên Người đã chỉ ra và xác định nội dung kinh tế của thời kỳ quá độ từ chủnghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội Chính sách kinh tế mới của Lê-nin đã tính đến mọi đặc điểm củanền kinh tế có nhiều thành phần trong công cuộc cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội
Câu hỏi 24
Trình bày hoàn cảnh ra đời, nội dung chủ yếu và ý nghĩa của Chính sách Kinh tế mới (NEP) đối với nước Nga Xô viết Theo anh (chị), đường lối đổi mới về quan hệ sản xuất mà Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra có điểm gì giống với NEP ?
- Để đưa đất nước thát khỏi khủng hoảng, nhanh chóng khôi phục và phát triển kinh tế, tháng 3 –
1921, Đại hội lần thứ X của Đảng Bônsêvích Nga đã quyết định chuyển từ chính sách Cộng sản thờichiến sang chính sách Kinh tế mới (NEP) do V.I.Lê-nin đề ra
2) Nội dung chủ yếu :
o Trong nông nghiệp: Thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thuế lương thực Thuếlương thực nộp bằng hiện vật Sau khi nộp đủ thuế đã quy định từ trước mùa gieo hạt,nông dân được toàn quyền sử dụng số lương thực dư thừa và được tự do bán ra thị trường
o Trong công nghiệp: Nhà nước tập trung khôi phục công nghiệp nặng, tư nhân hóa những xínghiệp vừa và nhỏ dưới sự kiểm soát của nhà nước, khuyến khích tư bản nước ngoài đầu
tư vào Nga, Nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt, công nghiệp, giao thông vận tải,ngân hàng, ngoại thương
o Trong thương nghiệp và tiền tệ cho phép tư nhân tự do buôn bán, trao đổi, mở các chợ,khôi phục, đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và nông thôn Năm 1924, nhà nước pháthành đồng rúp mới
Thực chất là chuyển nền kinh tế do nhà nước độc quyền sang nền kinh tế nhiều thành phần donhà nước kiểm soát
Trang 20
Trang 21-3) Ý nghĩa của chính sách :
+ Chính sách kinh tế mới là sự chuyển đổi kịp thời, đầy sáng tạo của Lê-nin và Đảng Bônsêvích.Thúc đẩy kinh tế quốc dân chuyển biến rõ rệt, giúp nhân dân Xô viết vượt qua khó khăn, hoàn thànhkhôi phục kinh tế
+ Phù hợp với hoàn cảnh đất nước và nguyện vọng của nhân dân vì vậy nó đã phát huy tác dụng,hiệu quả
+ Mang ý nghĩa quốc tế sâu sắc đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một số nướctrong đó có Việt Nam, đã tiếp thu tinh thần cơ bản của Chính sách Kinh tế mới, vận dụng phù hợp vàođiều kiện đất nước
4) Cho biết đường lối đổi mới về quan hệ sản xuất mà Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra có điểm gì giống với “Chính sách kinh tế tế mới” (NEP)
- Những bài học của NEP có ý nghĩa phổ biến đối với các nước xã hội chủ nghĩa trong thời kìquá độ, trong đó có Việt Nam
- Thực chất của đường lối đổi mới về quan hệ sản xuất mà Đảng ta đề ra ở Việt Nam năm 1986cũng giống như thực chất của NEP ở Nga đề ra năm 1921 Thực chất đó là : chuyển từ nền kinh tế mànhà nước nắm độc quyền sang nền kinh tế hàng hoá có sự điều tiết của nhà nước, công nhận sự tồn tại
và phát triển của nhiều thành phần kinh tế khác nhau để thúc đẩy kinh tế phát triển
Câu hỏi 25
Lập bảng so sánh sự khác nhau giữa chính sách “Cộng sản thời chiến” và chính sách
“Kinh tế mới” Từ đó, rút ra thực chất của chính sách “Kinh tế mới”.
(Đề thi Olympic Truyền thống 30/4 – Khối 11, năm 2006) Hướng dẫn làm bài
1) Sơ lược hoàn cảnh ra đời của các chính sách “Cộng sản thời chiến”, “Kinh tế mới” :
- Cuối 1918 để tập trung của cải và nhân lực chống sự tấn công của quân đội 14 nước đế quốc vànội phân, chính phủ Nga Xô viết buộc lòng phải thực hiện chính sách “cộng sản thời chiến”
- Năm 1921, để gấp rút khôi phục kinh tế, nâng cap đời sống nhân dân, Đảng cộng sản Ngaquyết định chuyển từ chính sách “Cộng sản thời chiến” sang chính sách “Kinh tới mới”
2) Lập bảng so sánh :
Chính sách “Cộng sản thời chiến” Chính sách “Kinh tế mới”
- Trưng thu lương thực thừa - Thuế lương thực cố định
- Quốc hữu hoá tất cả các xí nghiệp - Trả lại cho tư nhân nhưng xí nghiệp dưới 20 công
hân, tư nhân tự do sản xuất, bán sản phẩm
- Nhà nước độc quyền về kinh tế, quản lý
và phân phối lương thực, thực phẩm, hàng
tiêu dùng
- Lao động cưỡng bức và áp dụng kỷ luật
quân sự ở các cơ quan
- Tự do mua bán, mở lại các chợ
- Cho tư bản nước ngoài thuê xí nghiệp, hầm mỏ …
để thu hút vốn, kỹ thuật của họ
- Nhà nước nắm các mạch máu về kinh tế: côngnghiệp, ngân hàng, ngoại thương, giao thông, vậntải…
3) Thực chất chính sách “Kinh tế mới” :
Chuyển từ nền kinh tế mà Nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt, dựa trên cơ sở cưỡng bức laođộng, trưng thu và cung cấp theo kiểu “Cộng sản thời chiến” sang một nền kinh tế hàng hoá có sự điềutiết của nhà nước, công nhận sự cùng tồn tại và phát triển trong một thời gian nhất định của nhiềuthành phần kinh tế khác nhau và sử dụng vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm của tư bản trong và ngoài nước
để thúc đẩy kinh tế phát triển
Trang 22Câu hỏi 26
Tại sao có sự ra đời của Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết (gọi tắt là Liên Xô) ?
Sự ra đời của liên bang (thời gian, tên gọi, thành phần).
Trình bày khái quát công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ năm 1928 đến năm
1937 Nêu những thành tựu và thiếu sót của nó
Hướng dẫn làm bài
1 Sự ra đời của Liên Xô :
+ Sự hợp tác liên minh chặt chẽ hơn nữa về mọi mặt giữa các nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa;+ Sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị, văn hóa và trình độ phát triển giữa các nước gâytrở ngại công cuộc xây dựng và phát triển đất nước
+ Ngày 30/12/1922, Đại hội Xô viết toàn Nga tuyên bố thành lập Liên bang Cộng hòa Xã hộichủ nghĩa Xô viết
- Tên gọi Liên Xô
- Gồm các dân tộc trong đế quốc Nga cũ Lúc đầu bao gồm 4 nước cộng hoà Đến năm 1940, cóthêm 11 nước
2 Những thành tựu về mọi mặt trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ năm
1922 – 1941
* Trong công nghiệp: thực hiện công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa
- Sau công cuộc khôi phục kinh tế Liên Xô cũng là một nước nông nghiệp lạc hậu Kinh tế, quân
sự bao vây, kỹ thuật, thiết bị lệ thuộc nước ngoài Đảng Cộng sản đề ra nhiệm vụ công nghiệp hóa xãhội chủ nghĩa
- Mục đích: Đưa Liên Xô trở thành một nước công nghiệp có những ngành công nghiệp chủchốt
+ Giai đoạn 1921 – 1925.
- Liên Xô đã thực hiện chính sách kinh tế mới (tháng 3/1921)
- Chính sách kinh tế mới đã làm cho Liên Xô có bước phát triển mới
- Cơ bản hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế đặt nền móng cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hội
+ Giai đoạn 1928 – 1932
- Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928 – 1932)
- Năm 193,2 sản lượng công nghiệp đạt 54,4% đã giải quyết được 3 vấn đề (Vốn; tự sản xuất được những máy móc trang thiết bị cần thiết; tăng năng suất lao động)
+ Giai đoạn 1933 – 1937
- Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1933 – 1937)
- Trong công nghiệp : Năm 1937 sản lượng công nghiệp đạt 77,4% tổng sản phẩm quốc dân
- Trong nông nghiệp: Ưu tiên tập thể hóa nông nghiệp, đưa 91 nông hộ với 90% diện tích đấtcanh tác vào nền công nghiệp tập thể hóa
- Văn hóa - giáo dục: Thanh toán nạn mù chữ, phát triển mạng lưới giáo dục phổ thông, phổ cậptiểu học trong cả nước, phổ cập trung học cơ sở ở thành phố
- Xã hội: cơ cấu giai cấp thay đổi, xã hội chỉ còn 2 giai cấp lao động là công nhân, nông dân vàtrí thức xã hội
- Từ năm 1937, Liên Xô tiếp tục thực hiện kế hoạch 5 năm lần ba Sang tháng 6/1941, Đức tấncông Liên Xô, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội bị gián đoạn
3 Quan hệ ngoại giao của Liên Xô :
- Liên Xô đã từng bước xác lập quan hệ ngoại giao với một số nước láng giềng chấu Á, châu Âu
Trang 22
Trang 23Từng bước phá vỡ chính sách bao vây cấm vận, cô lập kinh tế ngoại giao của các nước đếquốc.
+ Năm 1925: Liên Xô đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 20 nước
+ Năm 1933 : đặt quan hệ ngoại giao với Mĩ
4 Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 – 1937), Liên Xô đã mắt phải những sai lầm, thiếu sót nào ? Vì sao lại có những sai lầm và thiếu sót đó ?
* Những hạn chế :
- Nhà nước nắm độc quyền về kinh tế và hình thành chế độ Nhà nước bao cấp kinh tế
- Nóng vội, chủ quan trong tập thể hoá nông nghiệp để lại những hậu quả tai hại lâu dài cho nềnnông nghiệp Liên Xô
- Vi phạm nguyên tắc dân chủ và pháp chế xã hội chủ nghĩa, thay vào đó là nạn sùng bái cá nhân
và quan liêu độc đoán
* Nguyên nhân của những sai lầm và thiếu sót :
- Liên Xô là nước đầu tiên xây dựng chủ nghĩa xã hội nên khó tránh khỏi những sai lầm
- Một số nhà lãnh đạo Đảng và Nhà nước Liên Xô còn chủ quan, giáo điều chưa nhận thức đúngđắn, khoa học về nguyên lí xây dựng chủ nghĩa xã hội
Chương II
CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918 - 1939)Chuyên đề 3
Câu hỏi 27
Đánh giá về nền hoà bình do Hội nghị Véc-xai đem lại, Nguyên soái Phéc-đi-năng Phốc
(Foch) – nguyên Tổng tư lệnh quân đội Đồng minh ở châu Âu đã nói : “Đây không phải là hoà bình Đây là một cuộc hưu chiến trong 20 năm” Tại sao nói như vậy ?
(Đề thi Olympic Truyền thống 30/4 – Khối 11, năm 2006) Hướng dẫn làm bài
- Sau khi chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, để lập lại hoà bình và trật tự thế giới mới, cácnước thắng trận đã triệu tập Hội nghị Véc-xai vào ngày 18/1/1919; với sự tham dự của 27 nước, dưới
- Nhật Bản, Italia là hai nước thắng trận nhưng cũng bất mãn với hệ thống Véc-xai Những thamvọng về về quyền lợi của Nhật ở Viễn Đông, ở Trung Hoa; của Italia ở Địa Trung Hải, ở bán đảo
Kh¸i qu¸t vÒ c¸c níc t b¶n chñ nghÜa gi÷a hai cuéc chiÕn tranh thÕ giíi (1918 – 1939)
Trang 24Bancăng không được thoả mãn Sau khi Trật tự Oa-sinh-tơn ra đời, bổ sung cho hệ thống Véc-xai, sựbất mãn của Nhật, Italia càng tăng lên.
- Hậu quả của khủng hoảng kinh tế thế giới làm cho 3 nước Đức, Italia, Nhật là những nước bấtmãn với hệ thống Véc-xai, nhanh chóng đi vào con đường phát xít hoá, gây chiến tranh, chia lại thếgiới
- Ngày 1/9/1939, Đức tấn công Ba Lan Ngày 3/9, Pháp tuyên chiến với Đức Chiến tranh thếgiới thứ hai bùng nổ
- Như vậy, từ năm 1919 nền hoà bình được lập lại, thế nhưng thực chất đó là thời kì hưu chiến,
đủ để các nước Đức – Italia – Nhật chuẩn bị lực lượng, đưa loài người vào cuộc chiến tranh mới
Nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở châu Âu, châu Á – Thái Bình Dương.
Thành lập một trật tự thế giới mới sau chiến tranh.
Ký Hoà ước với các nước bại trận.
- Nội dung của Hội nghị Véc-xai bao gồm một loạt hoà ước ký với Đức và đồng minh của Đức,nghị quyết thành lập Hội Quốc liên Hoà ước với Đức là quan trọng nhất, ký vào ngày 26/8/1919, tại
“Phòng Gương” trong cung điện Véc-xai Pháp được nhận lại hai vùng Andát, Loren và vùng thanXarơ Đức thừa nhận Ba Lan độc lập, trả lại Ba Lan vùng đất bị Phổ chiếm đóng trước đây Ba Lan cóđường ra biển Ban Tích Đức bị tước bỏ các thuộc địa và bồi thường 132 tỷ Mác vàng tiền chiến phí,luật nghĩa vụ quân sự bị loại bỏ, cấm Đức phát triển tàu ngầm, tuầu chiến, xe tăng và không quân.Vùng sông Ranh và khu vực rộng 50 km bên phải sông Ranh được tuyên bố là vùng phi quân sự
- Tuy nhiên, Hoà ước Véc-xai lại không đụng chạm đến cơ sở trọng yếu của chủ nghĩa đế quốcĐức, công nghiệp quân sự Đức không bị phá huỷ mà chỉ bị hạn chế Trong khi thảo luận các điềukhoản quân sự của hoà ước, Tổng thống Mỹ Uyn-xtơn đã tuyên bố lực lượng quân sự cần thiết để
“duy trì trật tự trong nước và đàn áp chủ nghĩa Bônsêvích” Số quân Đức 100 nghìn được tuyển lựadựa trên cơ sở tự nguyện Như vật các nhà hoạch định Hoà ước Véc-xai đã tạo ra những điều kiệnthuận lợi để phục hồi chủ nghĩa quân phiệt Đức nhằm chống lại Liên Xô và phong trào cách mạng thếgiới
- Có thế thấy, nền hoà bình tuy được lập lại, thế nhưng mang trong lòng nó mầm mống một cuộcchiến tranh mới, vì mâu thuẫn giữa các nước thắng trận với nhau, nổi bật là mâu thuẫn giữa Đức với
Mĩ, Anh, Pháp
Như vậy, sau Hoà ước Véc-xai, các nước Anh – Pháp được quá nhiều quyền lợi Trong khi đó,Hoà ước Véc-xai đẩy nước Đức vào “cảnh nô lệ mà người ta chưa từng nghe, chưa từng thấy” (Lê-nin) Các thế lực quân phiệt là giai cấp tư sản Đức coi Hoà ước Véc-xai là một “quốc sĩ”, một hoà ước
“Véc-xai nhục nhã”, cần phải phục thù Do đó, sau Hoà ước Véc-xai, mâu thuẫn được hình thành vớicác nước Anh, Pháp và Đức Sự ra đời của Hội Quốc liên là công cụ bảo vệ quyền lợi của các nướcthắng trận
Trang 24
Trang 25-b Hội nghị Oa-sinh-tơn và các Hiệp ước Oa-sinh-tơn (1921 – 1922).
- Hội nghị Véc-xai không thoả mãn yêu cần của Mĩ, mong muốn đứng đầu thế giới Do đó Mỹ kíhiệp ước riêng với Đức (8 – 1921) và tổ chức hội nghị quốc tế ở thủ đô Oa-sinh-tơn (từ 11 – 1921 đến
2 – 1922) với sự tham gia của các nước : Mỹ, Anh, Pháp, Italia, Bỉ, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Nhật Bản ,Trung Quốc, Hội nghị đã kí kết các hiệp ước tôn trọng quyền của nước Mỹ, Anh, Pháp, Nhật về thuộcđịa của nhau, hạn chế lực lượng hải quân, Mỹ có quyền phát triển hải quân ngang Anh, cam kết tôntrọng độc lập chủ quyền của Trung Quốc và Trung Quốc “mở của cho các nước
- Hội nghị Oa-sinh-tơn là thắng lợi ngoại giao của Mỹ, tạo điều kiện cho Mỹ đứng đầu thế giới
tư bản và xâm nhập vào Trung Quốc mạnh hơn
Tóm lại, các Hiệp ước Oa-sinh-tơn cùng với hệ thống Hoà ước Véc-xai hình thành “Hệ thốngVécxai – Oasinhtơn”, hoàn thành việc phân chia thế giới mới, thiết lập một trật tự thế giới sau chiếntranh Trật tự thế giới nàu hoàn toàn phục vụ quyền lợi của giai cấp thống trị các nước đế quốc vàcũng gây nên mâu thuẫn giữa các nước đế quốc thắng trận và bại trận, nhằm tập hợp lực lượng chốngchủ nghĩa xã hội
+ Nhật Bản, Italia là hai nước thắng trận nhưng cũng bất mãn với hệ thống Véc-xai Những thamvọng về về quyền lợi của Nhật ở Viễn Đông, ở Trung Hoa; của Ý ở Địa Trung Hải, ở bán đảo Ban-căng không được thoả mãn Say khi Trật tự Oa-sinh-tơn ra đời, bổ sung cho hệ thống Véc-xai, sự bấtmãn của Nhật, Ý càng tăng lên
+ Hậu quả của khủng hoảng kinh tế thế giới làm cho 3 nước Đức, Italia , Nhật là những nước bấtmãn với hệ thống Véc-xai, nhanh chóng đi vào con đường phát xít hoá, gây chiến tranh, chia lại thếgiới Ngày 1/9/1939, Đức tấn công Ba Lan Ngày 3/9, Pháp tuyên chiến với Đức Chiến tranh thế giớithứ hai bùng nổ
+ Như vậy, từ năm 1919 nền hoà bình được lập lại, thế nhưng thực chất đó là thời kì hưu chiến,
đủ để các nước Đức – Italia – Nhật chuẩn bị lực lượng, đưa loài người vào cuộc chiến tranh mới
Qua bảng số liệu về sản lượng sản xuất công nghiệp qua số liệu các năm 1920 và 1929 của một
số nước tư bản châu Âu cho thấy :
+ Sản lượng công nghiệp phát triển mạnh, sản xuất than và thép tăng nhanh
+ Nền kinh tế công nghiệp của các nước tư bản châu Âu phát triển ổn định
Trang 26tranh (1918 – 1923), khôi phục nền kinh tế và trên cơ sở đó, chính quyền của giai cấp tư sản ổn định
lại Một thời kì mới trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản : Thời kì ổn định trong những năm
1924 – 1929.
- Trên lĩnh vực kinh tế, đặc điểm của sự ổn định đó là :
Cuộc khủng hoảng kinh tế sau chiến tranh được khắc phục, nhiều nước tư bản bước vào giai đoạn phồn vinh về kinh tế.
Quá trình thay đổi tư bản, tích tụ sản xuất và tập trung tư bản cố định diễn ra mạnh mẽ hơn.
Xuất hiện những công ty tư bản độc quyền khổng lồ mới mà về quy mô vượt hơn tất cả những gì đã có trước năm trước năm 1914.
Việc hợp lí hoá sản xuất kiểu tư bản chủ nghĩa, việc áp dụng những phương pháp cải tổ lao động và phương pháp Tay-lo (Taylor) đã thúc đẩy mạnh mec sự tăng trưởng nền công nghiệp của chủ nghĩa tư bản
Trên cơ sở của sự phồn vinh công nghiệp đã khôi phục được tình trạng hỗn loại về tài chính, khôi phục và vượt mức ngoại thương trước chiến tranh.
- Song sự ổn định của chủ nghĩa tư bản diễn ra không đồng đều Nước Mĩ bắt đầu ổn định sớmhơn (ngay từ năm 1932) và đạt được sự phát triển nhanh chóng (năm 1928 sản lượng công nghiệp Mĩcao hơn mức trước chiến tranh 70%), trong khi nước Anh thực sự mãi đến năm 1926 mới ổn định và sự
ổn định diễn ra chậm chạp và mang tính chất tương đối so với sự với sự phồn vinh của Mĩ và sự pháttriển nhanh của Đức…
- Sự ổn định của các nước tư bản chủ nghĩa châu Âu phần quan trọng là nhờ vào vốn đầu tư tínhdụng của Mĩ, phải phụ thuộc về tài chính của Mĩ Đây là thời kì chuyển đổi trung tâm kinh tế - tàochính của thế giới tư bản chủ nghĩa từ châu Âu sang Mĩ
- Kinh tế tư bản chủ nghĩa thoát khủng chiến tranh, đồng thời các chế độ tư sản cũng được củng
cố dần dần Các chính đảng và các tổ chức chính trị của giai cấp tư sản lấy lại được vị trí mà chúng đãmất trước kia Trong những năm 1924 – 1929, chính quyền phát xít được củng cố ở Italia, chế độ cộnghoà Vai-ma được duy trì ở Đức, chính thể đại nghị được ổn định ở Anh và Pháp Đối với Mĩ, ĐảngCộng hoà được coi là đảng của sự phồn vinh, nên đảng này khẳng định vững chắc địa vị cầm quyềncủa mình cho mãi đến khi họ tỏ ra bất lực trước cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933
- Trong hoàn cảnh vị trí của chủ nghĩa tư bản được củng cố, phong trào cách mạng vô sản đi vàothoái trào Sự phồn vinh về kinh tế, sự giảm bớt thất nghiệp, việc nâng cao mức sống của một số tầnglớp lao động đã tạo đã tạo ra ảo tượng về sự bền vững lâu dài của chế độ tư bản Chủ nghĩa cải lươngtác động về tư tưởng vào giai cấp công nhân khá nhiều Ở nhiều nước đảng xã hội – dân chủ tham giachính phủ và vì thế họ càng có điều kiện lôi kéo đông người lao động hợp tác với giai cấp tư sản.Nhưng, bất chấp điều đó, cuộc đấu tranh giai cấp vẫn diễn ra ở nhiều nước mà tiêu biểu là cuộc tổngbãi công (1926) ở Anh Quốc đã lôi cuốn hàng triệu công nhân tham gia
Nhận xét : Sự ổn định của chủ nghĩa tư bản trong những năm 1924 – 1929 trên thực tế khôngloại bỏ được mâu thuẫn trong lòng xã hội tư bản chủ nghĩa, không khắc phục được những nhược điểmvốn có của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa Cuộc khủng hoảng kinh tế nổ ra bất ngờ ở nước Mĩ vào tháng
10 – 1929 và nhanh chóng lan ra toàn bộ thế giới tư bản chủ nghĩa đã chấm dứt thời kì “thăng bằng”
và “ổn định”
Câu hỏi 31
Lập bảng so sánh hai phong trào cách mạng : phong trào cách mạng 1918 – 1923 và phong trào cách mạng 1929 – 1939 về các mặt : hoàn cảnh, nội dung, tính chất và kết quả.
Bài giải chi tiết
Phong trào cách mạng Phong trào cách mạng
Trang 26
Trang 27-1918 - 1923 1929 - 1939
Hoàn cảnh
- Chiến tranh thế giới thứ nhất và những hậuquả làm cho mâu thuẫn xã hội ở các nước tưbản thêm gay gắt
- Sự cổ vũ của thắng lợi Cách mạng thángMười Nga đối với giai cấp công nhân
- Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 vànhững hâu quả của nó
- Sự đe doạ của chủ nghĩa phát xít.Nội dung
Tính chất
- Chống chủ nghĩa đế quốc
- Cách mạng dân chủ tư sản (cách mạng thángMười một ở Đức)
- Chống chủ nghĩa phát xít, chốngchiến tranh
- Thành lập Mặt trận nhân dân chốngphát xít ở các nước
+ Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và sự tồn tại của Nhà nước Xô viết là điều kiệnthuận lợi để thực hiện yêu cầu đó
2 Hoạt động của Quốc tế Cộng sản :
Với những hoạt động tích cực của Lê-nin và Đảng Bônsêvích Nga, tổ chức Quốc tế Cộng sản đãđược thành lập ngày 2/3/1919 tại Mát-xcơ-va
Trong thời gian tồn tại từ 1919 đến 1943, Quốc tế Cộng sản đã tiến hành 7 lần đại hội, đế rađường lối cách mạng đúng đắn cho từng thời kỳ phát triển của cách mạng thế giới
+ Đại hội lần II (1920) giữ một vị trí nổi bật trong lịch sử hoạt động của Quốc tế Cộng sản với
“Luận cương về vai trò của Đảng Cộng sản”, “Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” doV.I.Lê-nin khởi thảo
+ Đại hội lần VII (1935), Quốc tế Cộng sản đã chỉ rõ nguy cơ chủ nghĩa phát xít và kêu gọi các
đảng Cộng sản tích cực đấu tranh thành lập các mặt trận thống nhất công nhân nhằm mục tiêu chốngphát xít, chống chiến tranh
Năm 1943, nhận thấy sự tồn tại và hoạt động của mình không phù hợp với tình hình mới, Quốc
tế Cộng sản tuyên bố giải tán
* Vai trò của Quốc tế Cộng sản : có công lao to lớn trong việc thống nhất và phát triển phong
trào cách mạng thế giới
3 Ảnh hưởng của các nghị quyết của Đại hội II và VII đến phong trào cách mạng Việt Nam :
Tiêu biểu là hai đại hội:
+ Đại hội II (1920) thông qua Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa do Lê-nin khởi
xướng
Tác động: Giữa tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Luận cương của Lê-nin, điều này đãgiúp Nuyễn Ái Quốc khẳng định muốn cứu nước và giải phóng dân tộc phải đi theo con đường cáchmạng vô sản, do đó ngày 25/12/1920 tại đại hội của Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua, người đã bỏ phiếután thành gia nhập Quốc tế cộng sản và trở thành đảng viên cộng sản Sự kiện này đánh dấu Nguyễn
Trang 28Ái Quốc đã tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam, chấm dứt thời kì bế tắcđường lối cứu nước và giai cấp lãnh đạo của cách mạng Việt Nam.
+ Đại hội VII (1935) chỉ rõ nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và kêu gọi các Đảng cộng sản tích
cực đấu tranh thành lập Mặt trận thống nhất nhằm mục tiêu chống phát xít chống chiến tranh.
Tác động: Đoàn đại biểu Đảng cộng sản Đông Dương do Lê Hồng Phong dẫn đầu đã tham dựĐại hội VII Sau khi về nước, tháng 7/1936, ông đã chủ trì Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảngcộng sản Đông Dương ở Thượng Hải (Trung Quốc) – dựa trên nghị quyết của Đại hội VII và căn cứtình hình cụ thể của Việt Nam đã định ra đường lối và phương pháp đấu tranh mới, thay đổi chủtrương : chuyển sang hình thức đấu tranh công khai hợp pháp và nửa hợp pháp với mục tiêu đòi tự dodân chủ, cơm áo, hòa bình Bùng nổ phong trào dân chủ trong những năm 1936 – 1939 tại Việt Nam
- Ở một số nước, giai cấp tư sản lũng đoạn không muốn duy trì nền thống trị bằng chế độ dân chủ
tư sản đại nghị như cũ, nên đã âm mưu dùng bạo lực để đàn áp phong trào đấu tranh trong nước và ráoriết chạy đua vũ trang, chuẩn bị phát động một cuộc chiến tranh thế giới mới
- Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và thắng thế ở một số nơi, như phát xít Hít-le ở Đức, phát xítPhrăngcô ở Tây Ban Nha, phát xít Mút-xô-li-ni ở Italia và phái Sĩ quan trẻ ở Nhật Bản
- Tập đoàn phát xít cầm quyền ở Đức, Italia và Nhật đã liên kết với nhau thành khối "Trục", ráoriết chuẩn bị chiến tranh để chia lại thế giới Chúng nuôi mưu đồ tiêu diệt Liên Xô, thành trì cách mạngthế giới, hy vọng đẩy lùi phong trào cách mạng vô sản đang phát triển mạnh mẽ trong nước chúng
- Ở Pháp các thế lực phản động tập hợp trong tổ chức “Thập tự lửa” gồm khoảng 20.000 tên có
vũ trang, âm mưu lật đổ chế độ đại nghị dân chủ, thiết lập nền độc tài phát xít Nguy cơ chủ nghĩa phátxít và chiến tranh thế giới đe doạ nghiêm trọng nền hòa bình và an ninh quốc tế
b Chủ trương điều chỉnh chiến lược Cách mạng của Quốc tế Cộng sản tại Đại hội lần thứ VII :
Trước nguy cơ chiến tranh do bọn phát xít gây nên Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản họp tạiMát-xcơ-va (tháng 7/1935) dưới sự chủ trì của Tổng bí thư Quốc tế Cộng sản – G.Đimitơrốp Đoàn đạibiểu Đảng Cộng sản Đông Dương do Lê Hồng Phong dẫn đầu
- Đại hội xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt của nhân dân thế giới chưa phải là chủ nghĩa đếquốc nói chung mà là chủ nghĩa phát xít "Ngày nay trong nhiều nước tư bản chủ nghĩa quần chúng laođộng trước mắt phải lựa chọn một cách cụ thể không phải giữa nền chuyên chính vô sản với chế độdân chủ tư bản mà là chế độ dân chủ tư sản với chủ nghĩa phát xít"
- Nhiệm vụ trước mắt của giai cấp công nhân và nhân dân lao động thế giới lúc này chưa phải làđấu tranh lật đổ chủ nghĩa tư bản, giành chủ nghĩa xã hội, mà là chống chủ nghĩa phát xít, chống chiếntranh, bảo vệ dân chủ và hòa bình
- Để thực hiện nhiệm vụ cấp bách đó, giai cấp công nhân các nước trên thế giới phải thống nhấthàng ngũ của mình, lập mặt trận nhân dân rộng rãi chống phát xít và chiến tranh phát xít
- Đại hội chỉ rõ đối với các nước thuộc địa và nửa thuộc địa, vấn đề lập mặt trận thống nhấtchống đế quốc có tầm quan trọng đặc biệt
- Chủ trương mới do Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản vạch ra phù hợp với yêu cầuchống chủ nghĩa phát xít và chiến tranh, nguy cơ lớn nhất đối với vận mệnh của các dân tộc lúc bấygiờ Nghị quyết của Đại hội giúp cho Đảng Cộng sản Đông Dương trong việc phân tích đúng đắn tìnhhình mới, từ đó đề ra chủ trương chiến lược và sách lược cách mạng phù hợp với tình hình mới
Trang 28
Trang 29Trong thời gian này, các đảng cộng sản đã ra sức phấn đấu lập mặt trận nhân dân rộng rãi chốngchủ nghĩa phát xít Mặt trận nhân dân Tây Ban Nha, Mặt trận thống nhất chống phát xít của nhân dânTrung Quốc lần lượt được thành lập Đặc biệt, Mặt trận nhân dân Pháp chống phát xít thành lập từtháng 5/1935 do Đảng Cộng sản Pháp làm nòng cốt, đã giành được thắng lợi vang dội trong cuộc tổngtuyển cử năm 1936, đưa đến sự ra đời một chính phủ tiến bộ, Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp.Thắng lợi đó đã tạo ra không khí chính trị thuận lợi cho cuộc đấu tranh đòi các quyền tự do, dân chủ,cải thiện đời sống của nhân dân các nước trong hệ thống thuộc địa của đế quốc Pháp trong đó có ĐôngDương.
Câu hỏi 34
Trên cơ sở tổ chức Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III), anh (chị) hãy :
- Chứng minh sự giải thế của tổ chức này vào năm 1943 là một tất yếu khách quan.
- Phân tích vai trò lịch sử của tổ chức Quốc tế III đối với phong trào cách mạng thế giới.
Hướng dẫn làm bài
a Sự giải thế của Quốc tế Cộng sản vào năm 1943 là một tất yếu khác quan :
Tháng 5/1943, Ban chỉ huy lãnh đạo Quốc tế Cộng sản họp phiên cuối cùng và tuyên bố giảithể tổ chức này, đây là việc làm thích hợp và tất yếu của lịch sử, bởi lẽ :
Các Đảng Cộng sản thành viên của Quốc tế III đã trưởng thành, vững mạnh về tổ chức và lựclượng, tự giải quyết được các nhiệm vụ cụ thể của cách mạng nước mình
Trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, việc liên lạc giữa Quốc tế III và các Đảng Cộng sảnthành viên gặp nhiều khó khăn, trong lúc đó tình hình thế giới chuyển biến rất mau lẹ, đòi hỏicác Đảng Cộng sản các nước phải giải quyết nhanh chóng những vấn đề đặt ra đối với cáchmạng mỗi nước, cho nên sự tồn tại của Quốc tế III đã cản trở sự phát triển của cách mạng mỗinước
Các nước đế quốc Anh, Pháp, Mĩ và các nước phát xít đã lợi dụng tổ chức Quốc tế III như làmột cái cơ để chống phá Liên Xô và sự nghiệp đoàn kết quốc tế chống chủ nghĩa phát xít vànguy cơ chiến tranh
Như vậy, cho đến năm 1943, Quốc tế III đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình trong việcgiúp đỡ và thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới
b Vai trò lịch sử của tổ chức Quốc tế thứ III đối với phong trào cách mạng thế giới.
* Trong vòng khoảng ¼ thế kỉ thồn tại, Quốc tế III trở thành nhân tối hàng đầu thúc đẩy phongtrào cách mạng thế giới (khái quát nhắn gọn sự phát triển của cách mạng thế giới)
- Thành lập và Bônsêvích hoá các Đảng Cộng sản các nước tư bản để làm cơ sở thúc đẩy phongtrào cách mạng ở các nước
- Tạo điều kiện thành lập các Đảng Cộng sản và chỉ đạo sâu sát các Đảng Cộng sản và phong tràocách mạng ở các nước thuộc địa, làm cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa
và phụ thuộc trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới
- Tập hợp lực lượng cách mạng rộng rãi trên phạm vi toàn thế giới để thành lập mặt trận hùnghậu bảo vệ Liên Xô, chế độ xã hội chủ nghĩa; đồng thời, từ năm 1935, Quốc tế thứ III giữ vai trò là tổchức tập hợp lực lượng chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hoà bình và an ninh trên thế giới
- Ra sức bảo vệ và phát triển học thuyết Mác Bên cạnh đấu tranh chống lại chủ nghĩa cơ hộitrong Quốc tế Cộng sản, những người lãnh đạo đã ra sức phát triển học thuyết cách mạng cho phù hợpvới hoàn cảnh mới của lịch sử hiện đại : học thuyết về giải phóng dân tộc, về sự liên minh công – nông,
về đoàn kết quốc tế
Như vậy, thành công của phong trào cách mạng thế giới nửa sau thế kỉ XX có đóng góp to lớncủa Quốc tế III mà Lê-nin là người có công thành lập và phát triển
Trang 30Câu hỏi 35
Qua cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, anh (chị) hãy cho biết :
- Những hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoảng đó đối với các nước tư bản chủ nghĩa ?
- Thực trạng kinh tế, xã hội Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế thế giới
2) Những hậu quả của cuộc khủng hoảng đó đối với các nước tư bản chủ nghĩa :
- Về kinh tế :
+ Cuộc khủng hoảng kéo dài gần bốn năm (1929 – 1933), trầm trọng nhất là năm 1932
+ Cuộc khủng hoảng tàn phá nặng nền nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa
+ Hàng vạn nhà máy, hàng vạn ngân hàng phải đóng cửa phá sản
+ Hàn triệu hécta cây trồng bị phá huỷ, hàng triệu gia súc bị giết hại
Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản, đẩy hàng trăm triệu người (công nhân, nông dân
và gia đình họ) vào tình trạng đói khổ
- Về chính trị - xã hội :
+ Cuộc khủng hoảng này còn gây ra hậu quả nghiêm trọng về chính trị, xã hội Hàng chục triệucông nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, sống trong cảnh nghèo đói, túng quẫn Những cuộcđấu tranh, biểu tình, tuần hành của những người thất nghiệp diễn ra khắp cả nước diễn ra liên tục khắp
cả nước, lôi kéo hàng triệu người tham gia
+ Khủng hoảng kinh tế đã đe doạ nghiêm trọng sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản Các nước Đức,Italia, Nhật Bản… tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới Đó là việc thiết lập các chế
độ độc tài phát xít – nên chuyên chế khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiếnnhất
+ Quan hệ giữa các cường quốc tư bản ngày càng có những chuyển biến phức tạp Sự hình thànhhai khối đế quốc đối lập : một bên là Mĩ, Anh, Pháp và một bên là Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản và cuộcchạy đua vũ trang ráo riết báo hiệu một nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới
3) Hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoảng đối với Việt Nam :
Đề quốc Pháp trút gánh nặng khủng hoảng lên vai nhân dân các nước thuộc địa Kinh tế ViệtNam vốn phụ thuộc hoàn toàn vào Pháp và càng chịu những hậu quả nặng nề
- Về kinh tế
+ Về nông nghiệp: Giá lúa, nông sản hạ, ruộng đất bỏ hoang
+ Về công nghiệp: Bị suy sụp
+ Về thương nghiệp: Xuất khẩu bị đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ
- Về xã hội
+ Nông dân: Mức thu nhập thấp do lúa gạo sụt giá, sưu thuế không ngừng tăng, tiếp tục bị bầncùng hóa và bị phá sản
+ Công nhân: Thất nghiệp ngày càng đông, tiền lương giảm sút
+ Tiểu tư sản thành thị: Điêu đứng vì các nghề thủ công bị phá sản, viên chức bị sa thải, học sinh
ra trường không có việc làm
+ Số đông tư sản dân tộc cũng gặp nhiều khó khăn
* Nhìn chung, ở nước ta mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng trở nên gay gắt Đó
là điều kiện khác quan bùng nổ phong trào cách mạng 1930 – 1931
Trang 30
Trang 31-Câu hỏi 36
Nêu đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) Giải thích vì sao trong bối cảnh khủng hoảng đó, các nước Anh – Pháp – Mĩ vẫn giữ nguyên nền dân chủ tư sản, còn Đức – Italia – Nhật Bản lại thiết lập chế độ độc tài phát xít ?
Hướng dẫn làm bài
1) Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) :
- Kéo dài nhất (từ 1929 – 1933)
- Tàn phá nặng nề nhất (có thể nêu một vài dẫn chứng cho thấy sự thiệt hại ở Mĩ, ở Bra-xin)
- Toàn diện nhất (diễn ra ở tất cả ngành kinh tế)
- Phạm vi rộng lớn : ở hầu hết các nước tư bản
- Gây nên những hậu quả chính trị - xã hội tai hại nhất
2) Vì sao trong bối cảnh khủng hoảng đó, các nước Anh – Pháp – Mĩ vẫn giữ nguyên nền dân chủ
tư sản, còn Đức – Italia – Nhật Bản lại thiết lập chế độ độc tài phát xít ?
* Để đối phó lại cuộc khủng hoảng kinh tế và đàn áp phong trào cách mạng, ngoài nhữngchính sách và biện pháp về kinh tế thông thường ra, giai cấp tư sản cầm quyền ở các nước tư bản
đã lựa chọn 2 lối thoát :
- Truyền thống quân phiệt nặng nề
Do vậy, Đức – Italia – Nhật Bản chọn con
đường phá vỡ nền dân chủ tư sản, thiết lập nền
độc tài phát xít
- Nhiều thuộc địa, giàu tài nguyên, thị trường tiêuthụ lớn
Khả năng chống đỡ khủng hoảng cao
- Thoả mãn với hệ thống Vécxai-Oasinhtơn
- Truyền thống dân chủ tư sản sâu sắc
Do vậy, Anh – Pháp – Mĩ chọn con đường giữnguyên nền dân chủ tư sản, tiến hành cải cáchkinh tế - xã hội, ôn hoà để thoát khỏi khủnghoảng
Câu hỏi 37
Trình bày hiểu biết của anh (chị) về phong trào đấu tranh của Mặt trận Nhân dân chống phát và nguy cơ chiến chiến tranh Hãy liên hệ với lịch sử Việt Nam để trình bày về phong trào Mặt trận nhân dân Pháp và phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương (1936 – 1939).
Hướng dẫn làm bài
1 Nguyên nhân : Trước thảm họa chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới, dưới sự
chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản, phong trào đấu tranh thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít vàchiến tranh đã lan rộng ở nhiều nước tư bản như Pháp, Italia, Tiệp Khắc, Hy Lạp, Tây Ban Nha…
2 Diễn biến phong trào đấu tranh :
- Tại Pháp, trong cuộc tổng tuyển cử tháng 5/1936, Mặt trận Nhân dân Pháp giành được chínhphủ do Lê-ông Bơ-lum đứng đầu Phong trào Mặt trận nhân dân đã bảo vệ nền dân chủ, đưa nướcPháp vượt qua hiểm hoạ của chủ nghĩa phát xít
- Tại Tây Ban Nha, tháng 12/1936, Mặt trận Nhân dân cũng giành được thắng lợi trong cuộctổng tuyển cử và Chính phủ Mặt trận Nhân dân được thành lập, diễn ra cuộc đấu tranh chống lại thếlực phát xít do Phran-cô cầm đầu đã gây nội chiến nhằm thủ tiêu nền cộng hoà
Cuộc chiến tranh chống phát xít của nhân dân Tây Ban Nha (1936 – 1939) nhận được sự ủng hộ
to lớn của phong trào cách mạng thế giới Do sự can thiệp của phát xít Đức, Italia và sự nhượng bộ củacác nước tư bản, cuộc chiến tranh chống phát xít của nhân dân Tây Ban Nha cuối cùng cũng thất bại
Trang 32* Ý nghĩa : Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu, nhất là về Mặt trận thống nhất nhằm tậphợp, đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân trong cuộc đấu tranh giải phóng.
3 Sự ra đời của Mặt trận Nhân dân Pháp (1936) có tác dụng tích cực đến cách mạng Việt Nam vì : Mặt trận nhân dân Pháp có nhiều chính sách tiến bộ thực hiện ở các thuộc địa, trả thù chính
trị, tự do hội họp tạo điều kiện cho lực lượng cách mạng ở Việt Nam phục hồi sau một thời kì bị thựcdân Pháp khủng bố
- Căn cứ tình hình thế giới, trong nước và vận dụng đường lối của Quốc tế Cộng sản, Hội nghịTrung ương Đảng lần thứ nhất (7/1936), đề ra chủ trương chỉ đạo chiến lược và sách lược mới
- Xác định kẻ thù cụ thể trước mắt của nhân dân Đông Dương chưa phải là thực dân Pháp nóichung mà là bọn thực dân phản động thuộc địa và tay sai không thi hành chính sách của Chính phủMặt trận nhân dân Pháp Quyết định tạm gác khẩu hiệu "Đánh đuổi đế quốc Pháp", "Đông Dươnghoàn toàn độc lập", "Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày"
- Quyết định thành lập Mặt trận nhân dân Phản đế Đông Dương (tháng 3/1938 đổi thành Mặttrận Dân chủ Đông Dương), nhằm tập hợp các giai cấp, tầng lớp, đảng phái, cá nhân thực hiện nhiệm
vụ trên Các tổ chức quần chúng của Mặt trận đều thay bằng Hội Cứu tế, Hội ái hữu, Đoàn Thanh niênCộng sản được thay bằng Đoàn Thanh niên dân chủ
- Hình thức và phương pháp đấu tranh là lợi dụng triệt để những khả năng hợp pháp và nửa hợppháp, công khai và nửa công khai để vận động quần chúng Bên cạnh hoạt động bí mật, lần đầu tiênđảng đưa một bộ phận ra hoạt động công khai
Chủ trương của Đảng Cộng sản Đông Dương đáp ứng nguyện vọng bức thiết của quần chúng,làm dấy lên phong trào đấu tranh sôi nổi mạnh mẽ, trong đó có các cuộc đấu tranh tiêu biểu như:Phong trào Đông Dương đại hội, cuộc "đón rước" Gôđa và toàn quyền Đông Dương Bơriviê, cuộc míttinh ngày 1/5/1938 ở Hà Nội
Từ cuối năm 1938, Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp càng thiên về hữu, bọn phản độngPháp ở Đông Dương ngóc đầu dậy phản công lại Mặt trận dân chủ Đông Dương Phong trào đấu tranhcông khai thu hẹp dần đến khi chiến tranh bùng nổ thì chấm dứt
Câu hỏi 38
Chủ nghĩa tư bản từ 1918 đến 1939 chia ra làm mấy giai đoạn ? Nội dung chủ yếu của những giai đoạn đó là gì ?
Hướng dẫn làm bài
Chủ nghĩa tư bản từ 1918 đến 1939 chia ra làm ba giai đoạn :
o Giai đoạn 1918 – 1923 : Giai đoạn khủng hoảng về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản.cao trào cách mạng phát triển đặc biệt là ở Đức
o Giai đoạn 1924 – 1929 : Giai đoạn này chủ nghĩa tư bản đạt được sự ổn định tạm thời vềkinh tế và chính trị
o Giai đoạn 1929 – 1939 : Giai đoạn chủ nghĩa tư bản lâm vào khủng hoảng về kinh tế, đặcbiệt là nước Đức, các nước tư bản đã khắc phục hậu quả khủng hoảng bằng cải cách kinh tế,chính trị, xã hội (Anh, Pháp, Mĩ) hoặc phát xít hóa bộ máy nhà nước (Đức, Italia, Nhật Bản)
Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới thứ hai
Trang 32
Trang 33- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức là nước bại trận bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng.
- Tháng 6/1919, Hòa ước Véc-xai được ký kết Nước Đức phải chịu những điều kiện hết sứcnặng nề, đặt nước Đức vào "cảnh nô lệ mà người ta chưa từng nghe thấy, chưa từng trông thấy…" (Lê-nin) Khủng hoảng kinh tế, tài chính diễn ra tồi tệ chưa từng có trong lịch sử nước Đức Nước Đức trởnên kiệt quệ và rối loạn chưa từng thấy
Tình hình trên đây của nước Đức làm cho đời sống giai cấp công nhân và nhân dân lao động trởnên vô cùng tăm tối và khốn quẫn Phong trào cách mạng bùng nổ và ngày càng dâng cao những năm
Từ cuối năm 1923, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Đức dần dần ổn định
+ Về kinh tế, giai cấp tư sản Đức đã sử dụng những khoản tiền vay của các nước Mĩ, Anh thôngqua các kế hoạch Đao-ét (1924) và Y-ơng (1929) để ổn định tài chính, khôi phục công nghiệp và nângcao năng lực sản xuất Do vậy, từ năm 1925, sản xuất công nghiệp Đức phát triển mạnh và đến năm
1929 đã vượt qua Anh, Pháp, đứng đầu châu Âu
+ Chính trị :
- Về đối nội, chế độ Cộng hòa Vai-ma được củng cố, quyền lợi của giới tư bản độc quyền đượctăng cường Chính phủ tư bản thi hành chính sách đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân, côngkhai tuyên truyền tư tưởng phục thù cho nước Đức
- Về đối ngoại, vị trí quốc tế của Đức dần dần được phục hồi Đức tham gia Hội Quốc liên, kíkết một số hiệp ước với các nước tư bản châu Âu và Liên Xô
3 Khủng hoảng kinh tế và sự thiết lập chế độ phát xít của Đảng Quốc xã
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cuối năm 1929 đã giáng một đòn nặng nề làm kinh tế - chínhtrị - xã hội Đức khủng hoảng trầm trọng
- Để đối phó lại khủng hoảng, giai cấp tư sản cầm quyền quyết định đưa Hít-le – Thủ lĩnh ĐảngQuốc xã Đức lên năm chính quyền Đảng Cộng sản Đức kiên quyết đấu tranh song không ngăn cảnđược quá trình ấy
- Ngày 30/1/1933, Tổng thống Hin-đen-bua chỉ định Hít-le lên làm Thủ tướng và thành lập chínhphủ mới, chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức, mở ra một thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức
Câu hỏi 40
Níc §øc gi÷a hai cuéc chiÕn tranh thÕ giíi (1918 – 1939)
Trang 34Thế nào là “chủ nghĩa phát xít” ? Chính phủ Hít-le đã thực hiện chính sách chính trị, kinh
tế, đối ngoại như thế nào trong những năm 1933 – 1939 ?
Hướng dẫn làm bài
1 Chủ nghĩa phát xít : Tuy mang những đặc điểm riêng biệt khác nhau, nhưng chủ nghĩa ở
Italia, Đức, Nhật đều có chung một bản chất đó là hình thức chuyên chính khủng bố công khai của những phần tử phản động nhất, sôvanh nhất, đế quốc chủ nghĩa nhất của bọn tư bản tài chính, hiếu chiến nhất; chủ trương thủ tiêu mọi quyền tự do cơ bản của con người, khủng bố tàn bạo nhân dân, gây chiến tranh xâm lược, tiêu diệt các nước khác đế xác lập quyền thống trị của bọn phát xít Chủ nghĩa phát xít còn có nghĩa là chiến tranh.
2 Nước Đức trong thời kì Hít-le cầm quyền (1933 - 1939)
+ Về chính trị : Chính phủ Hít-le ráo riết thiết lập nền chuyên chính độc tài Công khai khủng bốcác đảng phái dân chủ tiến bộ, trước hết là Đảng Cộng sản Đức Tháng 2/1933, chính quyền phát xítĐức dứng lên "vụ đốt cháy nhà Quốc hội", qua đó lấy cớ khủng bố, tàn sát những người cộng sản Năm
1934, Tổng thống Hin-đen-bua qua đời, Hít-le tuyên bố hủy bỏ hoàn toàn nền Cộng hòa Vaima, thayvào đó là nền chuyên chế độc tài khủng bố công khai, và Hít-le là thủ lĩnh tối cao và tuyệt đối
+ Về kinh tế : Chính quyền phát xít tiến hành tổ chức nền kinh tế theo hướng tập trung, mệnhlênh phục vụ cho nhu cầu quân sự Các ngành công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp quân sự được phụchồi và hoạt động khẩn trương Các ngành giao thông vận tải, xây dựng đường sá được tăng cường đểgiải quyết nạn thất nghiệp và phục vụ nhu cầu quân sự Tổng sản lượng công nghiệp của Đức đã tăngvọt so với giai đoạn trước khủng hoảng và vượt qua một số nước tư bản châu Âu
+ Về đối ngoại : Chính quyền Hít-le tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh Tháng 10 –
1933, nước Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên để được tự do hành động Năm 1935, Hít-le banhành lệnh Tổng động viên quân địch, xây dựng 36 sư đoàn quân thương trực Đến năm 1938, với độiquân 1.500.000 người cùng 30.000 xe tăng và 4.000 máy bay, nước Đức đã trở thành một trại línhkhổng lồ, đủ sức tiến hành các kế hoạch gây chiến tranh xâm lược
- Ngày 26/11/1936, phát xít Đức kí với Nhật Bản Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản Sau đó phátxít Italia tham gia hiệp ước này, làm hình thành khối phát xít Đức - Italia - Nhật Bản nhằm tiến tới phátđộng cuộc chiến tranh để phân chia lại thế giới
Chuyên đề 5
Câu hỏi 41
Bằng những sự kiện tiêu biểu, hãy chứng minh rằng trong những năm 1918 – 1939, nước
Mĩ đã trải qua những bước thăng trầm đầy kịch tính.
+ Mĩ trở thành chủ nợ của châu Âu
+ Thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán về vũ khí và hàng hóa
+ Mĩ chú trọng ứng dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất
Những cơ hội vàng đó đã đưa nền kinh tế Mĩ bước vào thời kì phồn vinh, trong suốt thập niên
20 của thế kỉ XX
Trang 34
-Níc MÜ gi÷a hai cuéc chiÕn tranh thÕ giíi (1918 – 1939)
Trang 35- Biểu hiện
+ Từ 1923 – 1929, sản lượng công nghiệp tăng 69%, năm 1928 Mĩ chiếm 48% sản lượng côngnghiệp thế giới
+ Đứng đầu thế giới về sản xuất ô tô, thép, dầu hỏa (Ông vua ô tô) của thế giới
+ Năm 1929, nắm trong tay 60% dự trữ vàng của thế giới Chủ nợ thế giới
- Hạn chế:
+ Nhiều ngành sản xuất chỉ sử dụng 60 - 80% công suất, vì vậy nạn thất nghiệp xảy ra
+ Không có kế hoạch dài hạn cho sự cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng
2 Tình hình chính trị, xã hội
- Nắm chính quyền là Tổng thống của Đảng Cộng hòa
- Giới cầm quyền Mĩ thực hiện chính sách ngăn chặn công nhân đấu tranh, đàn áp những tưtưởng tiến bộ trong phong trào công nhân
- Ở Mĩ người lao động luôn phải đối phó với nạn thất nghiệp, bất công, đời sống của người laođộng cực khổ đấu tranh
- Phong trào đấu tranh của công nhân nổ ra sôi nổi Tháng 5/1921, Đảng Cộng sản Mĩ thành lập
II/ Nước Mĩ trong những năm (1929 - 1939)
1 Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) ở Mĩ
- Nguyên nhân khủng hoảng: do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận cung vượt quá xa cầu khủng hoảng kinh tế thừa
- Khủng hoảng diễn ra từ tháng 10/1929 đến năm 1932 khủng hoảng đạt đến đỉnh cao nhất
- Hậu quả:
+ Năm 1932, sản lượng công nghiệp còn 53,8% (so với 1929)
+ 11,5 vạn công ty thương nghiệp, 58 công ty đường sắt bị phá sản
+ 10 vạn ngân hàng đóng cửa, 75% dân trại bị phá sản, hàng chục triệu người thất nghiệp
2 Chính sách mới của Tổng thống Phran-klin Rudơven
- Cuối năm 1932, Ru-dơ-ven đã thực hiện một hệ thống các chính sách biện pháp của nhà nướctrên các lĩnh vực kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội, được gọi chung là chính sách mới
- Nội dung:
+ Nhà nước can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế
+ Giải quyết nạn thất nghiệp thông qua các đạo luật: Ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điềuchỉnh nông nghiệp
Nhà nước dùng sức mạnh, biện pháp để điều tiết kinh tế, giải quyết các vấn đề chính trị xã hội,vai trò của nhà nước được tăng cường
- Kết quả:
+ Giải quyết việc làm cho người thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn xã hội
+ Khôi phục được sản xuất
+ Thu nhập quốc dân tăng liên tục từ sau 1933
- Chính sách ngoại giao:
+ Thực hiện chính sách "Láng giềng thân thiện"
+ Tháng 11/1933, công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô
+ Thực hiện đường lối trung lập với các xung đột quân sự ngoài châu Âu
Câu hỏi 42
Trình bày những điểm cơ bản trong “Chính sách mới” (The New Deal) của Tổng thống Mĩ Phran-klin Ru-dơ-ven và rút ra nhận xét.
Hướng dẫn làm bài
Trang 361 Những điểm cơ bản trong “Chính sách mới” (The New Deal) của Tổng thống Mĩ Phran-klin Ru-dơ-ven :
+ Để đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, Ph.Ru-dơ-ven –Tổng thống Mĩ mới đắc cử cuối năm 1932, đã thực hiện “Chính sách mới” Chính sách mới bao gồmcác biện pháp nhằm giải quyết nạn thất nghiệm, phục hồi sự phát triển các ngành kinh tế - tài chính
+ Về kinh tế : Chính phủ Ph.Ru-dơ-ven đã thực hiện các biện pháp giải quyết nạn thất nghiệm,
phục hồi kinh tế qua việc ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàngvới những quy định chặt chẽ, đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước
Đạo luật ngân hàng (được Quốc hội Mĩ thông qua vào tháng 3/1933) nhằm đóng của các ngân hàng, sau đó
mở lại một số lại một số ngân hàng có khả năng phục hồi với sự kiểm soát chặt chẽ của Chính phủ và thiết lập chế độ đảm bảo tốt đối với tiền gửi của khách hàng Việc mua bán chứng khoáng đặt dưới sự giám sát của Chính phủ Đạo luật quy định những nguyên tắc thương mại công bằng để chấm dứt những hình thức cạnh tranh gian lận và đặt ra các mức thuế khác nhau tuỳ theo thu nhập của công ti và cá nhân.
Đạo luật Phục hưng công nghiệp (được Quốc hội Mĩ thông qua vào tháng 6/1933) nhằm mục đích tổ chức
lại sản xuất, cải thiện quan hệ giữa chủ và thợ Đạo luật này quy định việc tổ chức các xí nghiệp cùng ngành thành những liên hiệp xí nghiệp, thông qua hợp đồng về sản xuất và tiêu dùng, quy định việc công nhân có quyền cử đại biểu thương lượng với chủ về mức lương và chế độ làm việc…
Đạo luật điều chỉnh nông nghiệp (được Quốc hội Mĩ thông qua vào tháng 5/1933) nhằm cải thiện tình hình
nông nghiệp bằng cách : nâng cáo giá nông sản, giảm bớt nông sản thừa, cho vay dài hạn đối với dân trại…
Trong các đạo luật nhằm giải quyết khủng hoảng kinh tế của Mĩ, thì “Đạo luật Phục hưng công nghiệp” giữ vai trò quan trọng nhất.
+ Về xã hội : Chính sách mới đã giải quyết được một số vấn đề cơ bản của nước Mĩ trong cơn
khủng hoảng nguy kịch Nhà nước tư sản đã tăng cường vai trò của mình trong việc cứu trợ người thấtnghiệp, tạo thêm nhiều việc làm mới, khôi phục sản xuất, xoa dịu mâu thuẫn giai cấp và góp phần làmcho nước Mĩ duy trì chế độ dân chủ tư sản
+ Về đối ngoại : Chính phủ Ru-dơ-ven đề ra chính sách láng giềng thân thiện nhằm cải thiện
quan hệ với các nước Mĩ Latinh, vốn được coi là “sân sau” của Mĩ và thiết lập quan hệ ngoại giao vớiLiên Xô Từ năm 1934, Chính phủ Ru-dơ-ven tuyên bố chính sách láng giềng thân thiện đối với cácnước Mĩ Latinh, chấm dứt các cuộc can thiệp vũ trang, tiến hành thương lượng và hứa hẹn trao trả độclập, nhằm xoa dịu các cuộc đấu tranh chống Mĩ và củng cố địa vị của Mĩ ở khu vực này
2 Nhận xét về chính sách đó.
+ Thực chất chính sách này là Nhà nước có vai trò can thiệp tích cực vào nền kinh tế, vai trò củanhà nước với nền kinh tế được tăng cường Nhà nước dùng sức mạnh, biện pháp để điều tiết kinh tế,giải quyết các vấn đề chính trị xã hội
+ “Chính sách mới” của Ru-đơ-ven xét về bản chất và mục tiêu đều nhằm cứu nguy cho chủnghĩa tư bản thoát khỏi cơn khủng hoảng kinh tế nguy kịch, phục vụ lợi ích cho giai cấp tư sản Mĩ + Song, những cải cách của Ru-đơ-ven đã có tác dụng tích cực làm phục hồi nền kinh tế Mĩ và
mở ra giai đoạn mới của chủ nghĩa tư bản – chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước, góp phần làm chonước Mĩ duy trì được chế độ dân chủ tư sản, không đi theo con đường chủ nghĩa phát xít, và ở mức độnào đáp ứng được những đòi hỏi của người lao động Mĩ lúc bấy giờ
Chuyên đề 6
Trang 36
-NhËt B¶n gi÷a hai cuéc chiÕn tranh thÕ giíi (1918 – 1939)
Trang 37Câu hỏi 43
Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, kinh tế Mĩ và Nhật Bản có điểm gì giống và khác nhau ?
Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, hai nước này đã có cách giải quyết khác nhau như thế nào ?
Hướng dẫn làm bài
1 Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, kinh tế Mĩ và Nhật Bản có điểm gì giống và khác nhau ?
- Giống nhau : cũng là nước thắng trận, thu được nhiều lợi, không bị mất mát gì trong chiếntranh
2 Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, Mĩ và Nhật Bản đã có cách giải quyết khác nhau như thế nào ?
- Mĩ giải quyết khủng hoảng bằng cải cách kinh tế, xã hội, thực hiện “Chính sách mới” củaPh.Ru-dơ-ven: bao gồm các biện pháp nhằm giải quyết nạn thất nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng vớinhững quy định chặt chẽ, đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước Nhà nước tăng cường vai trò trong việccải tổ ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm mới và ổnđịnh tình hình xã hội
- Nhật giải quyết khủng hoảng bằng cách tăng cường chính sách quân sự hoá đất nước, phát xíthoá bộ máy thống trị, gây chiến tranh, bành chướng ra bên ngoài
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Nhật có nhiều lợi thế để phát triển công nghiệp
+ Nhật không bị chiến tranh tàn phá
+ Thu lợi nhuận do sản xuất vũ khí
+ Lợi dụng châu Âu có chiến tranh, Nhật tranh thủ sản xuất hàng hoá và xuất khẩu
Sản xuất công nghiệp của Nhật tăng nhanh
+ Biểu hiện: Từ 1914 – 1919 sản lượng công nghiệp tăng 5 lần, tổng giá trị xuất khẩu gấp 4 lần,
dự trữ vàng và ngoại tệ tăng gấp 6 lần
- Từ 1920 - 1921, Nhật Bản lâm vào khủng hoảng
* Về xã hội: Đời sống người lao động không được cải thiện lắm, bùng nổ phong trào đấu tranh
của công nhân và nông dân
+ Tiêu biểu có cuộc bạo động lúa gạo
+ Phong trào bãi công của công nhân lan rộng Trên cơ sở đó tháng 7/1922, Đảng Cộng sản Nhậtthành lập
2 Những năm ổn định tạm thời (1924 - 1929)
* Kinh tế:
- Từ 1924 – 1929, kinh tế Nhật phát triển bấp bênh, không ổn định
Trang 38+ Năm 1926, sản lượng công nghiệp phục hồi và vượt mức trước chiến tranh.
+ Năm 1927, khủng hoảng tài chính bùng nổ
- Về chính trị xã hội :
+ Những năm đầu thập niên 20 của thế kỉ XX, Nhật Bản tiến hành một số cải cách chính trị.+ Những năm cuối thập niên 20, chính phủ Tanaca thực hiện những chính sách đối nội và đốingoại hiếu chiến
Câu hỏi 45
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 đã tác động đến nước Nhật như thế nào? Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, giới cầm quyền ở Nhật Bản đã có cách giải quyết như thế nào?
Tại sao giới cầm quyền Nhật Bản lại chọn Trung Quốc làm điểm đến đầu tiên trong chính sách xâm lược của mình vào thập niên 20 của thế kỉ XX ?
Hướng dẫn làm bài
1 Khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933)
- Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 tác động vào nền kinh tế Nhật Bản làm kinh tế Nhật
bị giảm sút nghiêm trọng, nhất là trong công nghiệp
- Biểu hiện:
+ Sản lượng công nghiệp 1931 giảm 32,5%
+ Nông nghiệp giảm 1,7%
+ Ngoại thương giảm 80%
+ Đồng yên sụt giá nghiêm trọng
- Hậu quả: Khủng hoảng đạt đỉnh cao vào năm 1931, tác động mạnh đến xã hội
+ Nông dân bị phá sản
+ Công nhân thất nghiệp 3.000.000 người
+ Mâu thuẫn xã hội lên cao, những cuộc đấu tranh của nhân dân lao động bùng nổ quyết liệt
2 Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước
- Để thoát khỏi khủng hoảng giới cầm quyền Nhật chủ trương quân phiệt hóa bộ máy nhà nước,gây chiến tranh xâm lược
- Đặc điểm của quá trình quân phiệt hóa:
+ Diễn ra sự kết hợp giữa chủ nghĩa quân phiệt với nhà nước, tiến hành chiến tranh xâm lược.+ Quá trình quân phiệt hóa ở Nhật kéo dài trong thập niên 30
- Song song với quá trình quân phiệt hóa Nhật đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa
+ Năm 1931, Nhật đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc, biển Đông thành bàn đạp để tấncông châu Á
3 Tại sao giới cầm quyền Nhật Bản lại chọn Trung Quốc làm điểm đến đầu tiên trong chính sách xâm lược của mình vào thập niên 20 của thế kỉ XX ?
- Nhằm khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng và giải quyết những khó khắn do thiếu nguồnnước và thị trường tiêu thụ hàng hoá, giới cầm quyền Nhật chủ trương quân phiệt hoá bộ máy nhànước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài
- Thị trường Trung Quốc rộng lớn, nơi tập trung 82% tổng số vốn đầu tư nước ngoài của NhậtBản, luôn luôn là đối tượng mà Nhật muốn độc chiếm từ lâu
Trang 39-+ Trong những năm 30 của thế kỉ XX, cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhândân Nhật diễn ra sôi nổi dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Nhật Bản.
+ Hình thức đấu tranh phong trào bao gồm biểu tình, bãi công, tiêu biểu nhất là phong trào thànhlập Mặt trận nhân dân tập hợp lực lượng để đấu tranh
+ Mục tiêu là phản đối chính sách hiếu chiến xâm lược của chính quyền Nhật
+ Lực lượng tham gia bao gồm : công nhân, nông dân, binh lính và cả một bộ phận của giai cấp
nó đã mang sẳn tính chất quân phiệt hiếu chiến)
- Do cuộc khủng hoảng kinh tế nổ ra, nước Nhật lại thiếu trầm trọng nguồn nguyên liệu, do vậytrong xu thế chung Nhật phải phát xít hoá bộ máy nhà nước ,phải thực hiện quân sự hoá đất nước
- Quá trình phát xít hoá ở nước Nhật diễn ra tương đối chậm chạp và kéo dài 10 năm từ(1929 – 1939) chia làm hai giai đoạn 1929 – 1936; 1936 – 1939 Còn ở Đức thì quá trình phát xít diễn
ra nhanh chóng chỉ trong thời gian ngắn Hítle đã lên cầm quyền
- Sự đấu tranh của nhân dân Nhật bản chống lại đường lối của bọn phát xít đồng thời chúng cũng
đã bị nhân dân Trung Quốc giáng một đòn mạnh do đó các chính phủ phát xít lien tục bị sụp đổ,chínhphủ sau thay chính phủ trước phản động hơn Đó chính là các nguyên nhân khiến cho chế độ quânphiệt ở Nhật chậm hơn
- Chủ nghĩa phát xít Nhật do bọn quân Phiệt thực hiện và cầm quyền nên đặc điểm của chủnghĩa quân phiệt Nhật là lợi dụng rộng rãi bộ máy quân sự và cảnh sát của chế độ quân chủ Nhật
- Trong quá trình thiết lập chế độ quân phiệt thì bọn quân phiệt không ngừng đấu tranh nội bộlẫn nhau giữa hai tập đoàn có đường lối xâm lược khác nhau còn ở Đức Hítle đã tự xây dựng cho mìnhmột đội quân mạnh và tiến hành can thiệp vũ trang liên tiếp ra bên ngoài
- Giai cấp cầm quyền và các tập đoàn lũng đoạn đã dựa vào các thế lực quân phiệt để thực hiệnmưu đồ của chúng Một mặt chúng gây ra các cuộc chiến tranh xâm lược ra bên ngoài, mặt khác chúngthực hiện hàng loạt những cuộc đảo chính đẩm máu liên tiếp trong nước đặc biệt là sự kiện 26/2/1936cuộc đảo chính của phái sĩ quan trẻ đã sát hại 80 chính khách đã đánh dấu việc hoàn thành việc phátxít hoá ở Nhật
* Sản xuất công nghiệp
Trang 40chính trị chính trị, và quân sự.
+ Mâu thuẫn xã hội gaygắt cách mạng dân chủ
tư sản tháng 11/1918 thiết lập nền cộng hòaVai-ma
+ Kí hòa ước Véc-xai:
mất 1/8 lãnh thổ…vàbồi thường khoảngchiến phí khổng lồ
tăng trưởng cao trở thành nước tưbản giàu mạnh nhất
+ Chính trị, xã hội:
Phong trào đấutranh của công nhândiễn ra sôi nổi Tháng 5/1921 ĐảngCộng sản Mỹ đượcthành lập
phát triển mạnh mẽ
* Nông nghiệp lạc hậu.+ Chính trị, xã hội: Phongtrào đấu tranh của côngnhân và nông dân bùnglên mạnh mẽ như” phongtrào bạo động lúa gạo”,bãi công của công nhânCô-bê, Na-gôi-a, Ô-xa-ca…
+ Tham gia Hội Quốcliên
- Thời kì khủng hoảngkinh tế:
+ Đức lâm vào cuộckhủng hoảng kinh tếthừa
+ Gánh lấy hậu quảnặng nề nhất
Thời kì phát triển
“Hoàn kim “của Mỹ
- Thời kì khủnghoảng kinh tế:
+ Mĩ lâm vào cuộckhủng hoảng kinh tếthừa
+ Gánh lấy hậu quảnặng nề nhất
Thời gian ổn định tạm thời rất ngắn
- Thời kì khủng hoảngkinh tế:
+ Đức lâm vào cuộckhủng hoảng kinh tế thừa.+ Gánh lấy hậu quảnặng nề nhất
+ Tổ chức nền kinh tếtheo hướng tập trung ,mệnh lệnh, nhằm phục
vụ cho nhu cầu quân sự
+ Chạy đua vũ trangchuẩn bị cuộc chiếntranh thế giới mới:
* Rút khỏi Hội Quốcliên
* Ban hành lệnh tổngđộng viên với đội quân1.500.000 người tiếnhành kế hoạch gây chiến
+ Thực hiện chínhsách mới của Ru-dơ-ven đưa nước Mỹthoát khỏi khủnghoảng, duy trì đượcnến dân chủ đạinghị
+ Quan hệ “lánggiềng thân thiện” với
Mỹ Latinh, quan hệngoại giao với Liên
Xô và thi hành chínhsách trung lập vớicác nước phát xít
- Để thoát khỏi khủnghoảng giới cầm quyềnNhật chủ trương quânphiệt hóa bộ máy nhànước, gây chiến tranhxâm lược
- Song song với quá trìnhquân phiệt hóa Nhật đẩymạnh chiến tranh xâmlược thuộc địa
+ Năm 1931, Nhật đánhchiếm vùng Đông BắcTrung Quốc, biển Đôngthành bàn đạp để tấn côngchâu Á
Câu hỏi 49
Hãy lập bảng so sánh để thấy giống nhau (về đặc điểm kinh tế, bản chất, mưu đồ, thái độ trong quan hệ quốc tế) và sự khác nhau (quá trình xác lập chủ nghĩa phát xít, tiềm lực kinh tế) giữa ba nước phát xít Đức, Italia, Nhật trong những năm 20 và 30 của thế kỉ XX.
(Đề thi Học sinh giỏi Quốc gia – Bảng A, năm 2005)