1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

slide bài giảng phương pháp định giá trực tiếp

15 550 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 750 KB

Nội dung

1 Phương pháp định giá trực tiếp 2 Mục tiêu:  Giúp học viên hiểu và vận dụng được các phương pháp định giá trực tiếp (SP):  Hiểu rõ Phương pháp định giá ngẫu nhiên (CVM) và Phương pháp mô hình hoá lựa chọn (CM). 3 3.1. Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM – Contingent Valuation Method) 3.1.1. Đối tượng CVM là phương pháp định giá trực tiếp, do đó nó đo lường được cả giá trị sử dụng và giá trị phi sử dụng. Như vậy, đối tượng của CVM chính là giá trị sử dụng và giá trị phi sử dụng trong tổng giá trị kinh tế. 4 3.1.2. Bản chất của CM & CVM (1) Quan sát hành vi của người ta xem người ta xử sự thế nào đối với hoạt động bảo tồn này. Từ đó suy ra mức sẵn lòng trả của họ. (2) Trực tiếp hỏi đối tượng (đối tượng được hỏi ở đây được chọn một cách ngẫu nhiên) xem họ sẵn lòng trả bao nhiêu cho hoạt động bảo tồn ĐDSH này. + “Ngẫu nhiên” vì chúng ta gặp đối tượng phỏng vấn một cách ngẫu nhiên (không chỉ định trước). Xây dựng thị trường mô phỏng 5  Điều cần lưu ý đối với CVM là: khác với TCM, kết quả thu được từ CVM phụ thuộc vào điều mà người được phỏng vấn nói rằng họ mong muốn hoặc có thể làm, chứ không nhất thiết là những gì họ làm hoặc sẽ làm.  Vì vậy, vấn đề đặt ra là liệu những gì người được phỏng vấn nói có thực sự trùng với điều mà họ làm hay không. Sự cách biệt giữa nói và làm cần được các nhà nghiên cứu đặc biệt chú ý trong khi thiết kế bảng hỏi để có được các giải pháp tốt nhất nhằm giảm thiểu đến mức tối đa khoảng cách đó. 3.1.2. Bản chất của CVM (tt) 6  Thông thường, WTP được định nghĩa như là lượng tiền lấy đi từ thu nhập của một người trong khi giữ mức hữu dụng của anh ta không đổi: V(y – WTP,p,q1;Z) = V(y,p,q0,Z) (1) Trong đó V là ký hiệu của hàm hữu dụng gián tiếp, y là thu nhập, p là vectơ của các giá mà cá nhân phải trả, q0 và q1 là các mức thay thế của hàng hoá hay chỉ số về chất lượng (với q1>q0, trong đó q1 hướng tới sự cải thiện chất lượng môi trường). Z là vectơ các thuộc tính của cá nhân. 3.1.2. Bản chất của CVM (tt) 7 3.1.3. Một số cách đặt câu hỏi để biết được mức sẵn lòng chi trả của các đối tượng có liên quan Ví dụ: Bạn đang đi điều tra về một chủ đề là: “Sử dụng năng lượng sạch”. Chương trình này giới thiệu việc sử dụng năng lượng tái chế và trồng cây xanh. (1)Câu hỏi dạng Đóng - Mở về sự sẵn lòng trả (Open – ended willingness to pay) Ví dụ: Bạn sẵn lòng trả tối đa bao nhiêu để chương trình này đi vào hoạt động? (Xin điền số lượng vào bên dưới) VND/ tháng Hạn chế: Có thể tạo ra sự thiên lệch chiến lược. Tỷ lệ trả lời không lớn; tỷ trọng các giá trị lớn (nhỏ) không hợp lý. 8 (2) Câu hỏi dạng có/ không (Dichotomous choice) Ví dụ1: giả sử có 5 nhóm được hỏi các mức giá khác nhau (các mức giá này được xác định thông qua phỏng vấn thử), từ nhóm 1 đến nhóm 5, các mức giá lần lượt là 1.000 đồng, 5.000 đồng, 10.000 đồng, 15.000 đồng, 25.000 đồng. Ứng dụng vào ví dụ về năng lượng sạch ở trên, ta có thể hỏi: Gia đình bạn có sẵn lòng trả 10.000 đồng hàng tháng để chương trình này có thể thực hiện không? (Xin khoanh tròn vào một câu trả lời sau) 1. Có; 2. Không Hạn chế: Không thu được WTP tối đa 3.1.3. Một số cách đặt câu hỏi để biết được mức sẵn lòng chi trả của các đối tượng có liên quan (tt) 0 500 1.000 1.500 2.000 2.500 3.000 4.000 5.000 6.000 8.000 10.000 14.000 19.000 25.000 35.000 45.000 55.000 >55.000 Mức khác 9 (3) Câu hỏi dạng thẻ thanh toán (Payment card) Ví dụ: Gia đình bạn sẵn lòng trả tối đa bao nhiêu để chương trình này được thực hiện (đồng/tháng) (khoanh tròn mức TỐI ĐA mà gia đình bạn có thể trả hàng tháng) 3.1.3. Một số cách đặt câu hỏi (tt) 10 (4) Câu hỏi dạng “Trò đấu thầu” (Bidding Game) Ví dụ 1: chúng ta có thể đặt câu hỏi “Bạn có sẵn lòng trả 10.000 (đồng) cho hoạt động này không?”, giả sử câu trả lời là có. Chúng ta sẽ tiếp tục câu hỏi trên nhưng nâng mức giá lên, “Bạn có sẵn lòng trả 15.000 (đồng) cho hoạt động này không?”, giả sử câu trả lời là có. Ta tiếp tục hỏi câu hỏi tương tự trên, nhưng đưa ra mức giá cao hơn, “Bạn có sẵn lòng trả 25.000 (đồng) cho hoạt động này không?”, giả sử câu trả lời là không. Từ đó, hỏi tiếp các mức giá nhỏ hơn 25.000 (đồng) để biết mức không sẵn lòng trả gần nhất. Hạn chế: kết quả của dạng câu hỏi này có thể bị thiên lệch do điểm xuất phát (chọn mức giá khởi đầu). 3.1.3. Một số cách đặt câu hỏi (tt) [...]... : Để tiến hành đánh giá giá trị của dịch vụ cải thiện chất lượng nước, người ta xác định các thuộc tính của hoạt động cải thiện chất lượng nước và một số biến có liên quan Từ đó, người ta thiết kế và đưa ra các bộ lựa chọn như sau: Các lựa chọn Thuộc tính 1 Chất lượng nước Lựa chọn A (Sử dụng dịch vụ cải thiện chất lượng nước) Lựa chọn B (giữ nguyên hiện trạng) Có thể uống trực tiếp từ vòi – Cần phải... duy nhất trên thước đo sau: (đánh dấu X vào ô lựa chọn) 1 Ít yêu thích nhất 13 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Rất yêu thích Các bước thực hiện phương pháp CM Nghiên cứu CM gồm những bước như sau: Bước 1: Xác định bối cảnh chính sách Bước 2: Lựa chọn và xác định thuộc tính Bước 3: Xác định các cấp độ của thuộc tính Bước 4: Thiết kế bảng hỏi Bước 5: Phát triển thiết kế thí nghiệm Bước 6: Điều tra phỏng vấn Bước 7: . 1 Phương pháp định giá trực tiếp 2 Mục tiêu:  Giúp học viên hiểu và vận dụng được các phương pháp định giá trực tiếp (SP):  Hiểu rõ Phương pháp định giá ngẫu nhiên (CVM) và Phương pháp. (CM). 3 3.1. Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM – Contingent Valuation Method) 3.1.1. Đối tượng CVM là phương pháp định giá trực tiếp, do đó nó đo lường được cả giá trị sử dụng và giá trị phi. (tt) 14 Các bước thực hiện phương pháp CM Nghiên cứu CM gồm những bước như sau: Bước 1: Xác định bối cảnh chính sách Bước 2: Lựa chọn và xác định thuộc tính Bước 3: Xác định các cấp độ của thuộc

Ngày đăng: 14/11/2014, 14:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w