1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

đề cương kinh tế thương mại

27 294 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 1: Bản chất kinh tế thương mại kinh tế thị trường + Cơ sở hình thành: Các ngành đời phát triển kinh tế quốc dân phân công lao động xã hội - Phân công lao động xã hội chun mơn hóa sản xuất làm tăng thêm lực lượng sản xuất xã hội góp phần tăng trưởng kinh tế tiến khoa học kỹ thuật - Chuyên mơn hóa sản xuất dẫn tới cần thiết phải trao đổi xã hội sản phẩm người sản xuất người tiêu dùng => trình lưu thơng hàng hóa - Q trình lưu thơng hàng hóa ln địi hỏi hao phí lao động quan hệ trao đổi hàng hóa trực tiếp người sản xuất người tiêu dùng hoạt động mua – bán họ với - Lao động lưu thơng hàng hóa ln địi hỏi chun mơn hóa cao Nếu chức lưu thơng người sản xuất người tiêu dùng sản phẩm thực việc chun mơn hóa lao động xã hội bị hạn chế Việc phân công lao động xã hội không cụ thể, chi tiết từ đầu đơn vị sản xuất dẫn đến hậu quả: Năng suất lao động thấp, hiệu không cao  Sự xuất mối quan hệ tổng hợp doanh nghiệp, hộ tiêu dùng dẫn đến đời ngành lưu thơng hàng hóa – ngành thương mại – dịch vụ - Cùng với phát triển sản xuất xã hội tiến khoa học kỹ thuật, ngành thương mại dịch vụ phát triển đa dạng, phong phú + Khái niệm: - - Theo nghĩa rộng: thương mại toàn hoạt động kinh doanh thị trường nhằm mục đích sinh lời Thương mại đồng nghĩa với kinh doanh nghĩa hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lời chủ thể kinh doanh gắn liền với hoạt động Logistics thị trường Theo nghĩa hẹp: Thương mại q trình mua bán hàng hóa, dịch vụ thị trường Thương mại lĩnh vực phân phối lưu thơng hàng hóa + Chức thương mại: - - Tổ chức q trình lưu thơng hàng hóa, dịch vụ nước với nước Ngành thương mại thực dịch vụ gia tăng hay thực lưu thơng bổ sung thơng qua để đáp ứng nhu cầu đời sống Thương mại thực chức tiếp tục trình sản xuất khâu lưu thơng Tham gia vào q trình tổ chức sản xuất sản phẩm để đáp ứng nhu cầu đời sống sản xuất thị trường Thương mại có chức gắn sản xuất với thị trường gắn kinh tế nước ta với kinh tế giới, thực sách mở cửa kinh tế  Ngành thương mại có đóng góp định vào tổng sản phẩm quốc nội quốc gia Hiện nay, đóng góp 15% vào GDP - Thương mại có chức thực giá trị hàng hóa, dịch vụ góp phần chuyển hình thái giá trị: hàng  tiền (H – T’) (lưu thông túy thương mại)  Là chức quan trọng thương mại  đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất đời sống, nâng cao mức hưởng thụ người tiêu dùng - + Vai trò thương mại: - - Góc độ kinh tế quốc dân: thúc đẩy sản xuất hành hóa phát triển, Nâng cao mức hưởng thụ, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, đáp ứng tốt nhu cầu, gắn kinh tế nước với kinh tế quốc dân thực sách mở cửa Góc độ doanh nghiệp: vai trị thương mại đầu vào (hậu cần vật tư), vai trò thương mại đầu (tiêu thụ sản phẩm) + Nội dung thương mại: Nghiên cứu xác định nhu cầu thị trường hàng hóa, dịch vụ (nhu cầu tiêu dùng sản  xuất, nhu cầu đặt mua) Tổ chức công tác tạo nguồn hàng để đáp ứng nhu cầu thị trường Thiết lập mối quan hệ kinh tế thương mại Lựa chọn kinh phân phối tổ chức chuyển giao hàng hóa doanh nghiệp Quản lý hàng hóa doanh nghiệp thực dịch vụ kinh doanh Quản lý kinh doanh thương mại, quản lý nội dung kể + Biện pháp phát triển thương mại Việt Nam: Hoàn thiện khung pháp lý, tạo môi trường kinh doanh ổn định, lành mạnh - Các ngành: khẩn trương xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật, quy - định chi tiết hướng dẫn thực luật có liên quan đến hoạt động thương mại (như nghị định quản lý kinh doanh thuốc lá, rượu,…) Rà soát để bổ sung, hoàn chỉnh văn quy phạm pháp luật liên quan đến hàng rào kỹ thuật (như tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm,…) Bảo vệ thị trường nước lợi ích người tiêu dùng Bộ thương mại: xây dựng tiêu chuẩn hướng dẫn phát triển loại hình tổ chức kinh doanh thương mại, làm sở cho định đầu tư doanh nghiệp, phục vụ cho công tác quản lý nhà nước, định hướng cho người tiêu dùng lựa chọn nơi mua sắm Xây dựng quy chế tổ chức quản lý hệ thống phân phối số mặt hàng quan trọng hay đặc thù (ví dụ: xăng, dầu, khí đốt,…) Bảo đảm nguyên tắc nhà nước có khả 2 sử dụng kiểm sốt cơng cụ gián tiếp để tác động kịp thời vào thị trường thông qua doanh nghiệp đầu nguồn Hướng dẫn cụ thể việc thực thi cam kết mở cửa thị trường dịch vụ phân phối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi việc thực dịch vụ: bán buôn, bán lẻ, nhượng quyền thương mại đại lý Về công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường - Các Bộ quản lý chuyên ngành theo chức năng, nhiệm vụ phân cơng: có trách nhiệm đạo quan chức tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường Xử lý nghiêm hành vi gian lận thương mại, kinh doanh hàng giả, hàng chất lượng, hàng không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, hành vi vi phạm sở hữu cơng nghiệp để đảm bảo lợi ích người tiêu dùng, doanh nghiệp nhà nước - Bộ thương mại: chủ trì xây dựng đề án nâng cao hiệu cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường theo hướng: giao chịu trách nhiệm việc kiểm tra, giám sát chất lượng, tiêu chuẩn hàng hóa, an tồn vệ sinh thực phẩm, sở hữu trí tuệ, chống buôn lậu, gian lận thương mại, đăng ký kinh doanh,… Bảo đảm quản lý nhà nước tập trung, hiệu hiệu lực, phù hợp với yêu cầu phát triển hội nhập, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho chủ thể thuộc thành phần kinh tế bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Về công tác điều hành thị trường Bộ thương mại chủ trì, phối hợp với Bộ, quan thành viên tổ điều hành thị trường nước áp dụng biện pháp cần thiết để nâng cao chất lượng, hiệu công tác điều hành thị trường đó: tập trung nâng cao chất lượng cơng tác thơng tin, dự báo thị trường; phân tích diễn biến cung – cầu, giá thị trường; chế phối hợp quan quản lý nhà nước việc: xây dựng thực thi giải pháp can thiệp kịp thời thị trường có dấu hiệu bất ổn, bảo đảm cân đối cung – cầu mặt hàng trọng yếu tình Về cơng tác quy hoạch phát triển thương mại Bộ thương mại có trách nhiệm xây dựng, phê duyệt: quy hoạch phát triển tổng thể ngành thương mại; quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng thương mại phạm vi nước vùng kinh tế phù hợp với quy định pháp luật hành Bộ thương mại kiểm tra, giám sát việc phê duyệt thực hiện: quy hoạch phát triển tổng thể thương mại; quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng thương mại địa phương phù hợp với quy hoạch thương mại vùng kinh tế nước Về sách, giải pháp khuyến khích đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại Bộ thương mại chủ trì nghiên cứu, đề xuất: chế, sách ưu đãi; hỗ trợ đầu tư dự án phát triển kết cấu hạ tầng thương mại dự án đầu tư vào ngành sản xuất, kinh doanh khác địa bàn Về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực a) Bộ thương mại xây dựng đề án khai thác nguồn vốn ngồi nước để hỗ trợ cho cơng tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp thương mại b) Bộ tài bố trí ngân sách năm: bảo đảm việc nâng cấp sở vật chất – kỹ thuật; xây dựng đội ngũ giáo viên nội dung chương trình đào tạo; bồi dưỡng lĩnh vực phân phối cho hệ thống trường cao đẳng, trung cấp dạy nghề trực thuộc Bộ thương mại để đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành thương mại Khuyến khích doanh nghiệp thành lập hiệp hội bán buôn, bán lẻ, chợ, siêu thị (chú trọng thu hút hộ kinh doanh tham gia)  Nhằm giúp hội viên chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi thông tin tìm kiếm hội, tạo mối liên doanh liên kết, hỗ trợ công tác xúc tiến thương mại nước, đẩy mạnh hoạt động xây dựng quảng bá thương hiệu,… Câu 2: Hệ thống kinh doanh thương mại Việt Nam nào? Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu? a) Theo ngành cấp quản lý có hệ thống: hệ thống kinh doanh thương mại Bộ Công Thương, hệ thống kinh doanh thương mại Bộ quan ngang Bộ, hệ thống kinh doanh thương mại địa phương thành phố, hệ thống kinh doanh thương mại tổ chức đoàn thể + Hệ thống kinh doanh thương mại Bộ Công Thương: - Đây hệ thống chung Nhà nước Vì Bộ Cơng Thương vừa quản lý hệ thống thương mại ngành, vừa quản lý kinh doanh ngành Hệ thống kinh doanh thương mại Bộ Công Thương tổ chức theo mơ hình sau: Bộ Cơng Thương  Tổng công ty  Công ty  Doanh nghiệp Hay Bộ Công Thương  Công ty trực thuộc Bộ  Doanh nghiệp + Hệ thống kinh doanh thương mại Bộ quan ngang Bộ: Hệ thống thương mại nằm ngồi hệ thống Bộ Cơng Thương bao gồm: Hệ thống kinh doanh Bộ quản lý sản xuất; nhóm khơng có quản lý kinh doanh mà tổ chức quan quản lý nhà nước dạng phòng quản lý thương mại dịch vụ Hệ thống kinh doanh Bộ quản lý sản xuất => Bộ sản xuất => hàng chuyên dụng ngành: Bộ  tổng công ty  công ty  doanh nghiệp Bộ  công ty  Doanh nghiệp Nhóm Bộ khơng có quản lý kinh doanh mà tổ chức quan quản lý nhà nước dạng phòng quản lý thương mại dịch vụ => hành nghiệp Ví dụ: Bộ Kế Hoạch đầu tư + Hệ thống kinh doanh thương mại địa phương thành phố: Liên quan đến tổng công ty, công ty thương mại trực thuộc Ủy Ban Nhân Dân tỉnh thành phố + Hệ thống kinh doanh thương mại tổ chức, đoàn thể: Liên quan đến thương mại doanh nghiệp dịch vụ tổ chức, đồn thể Ví dụ: Cơng Đồn,Hiệp hội Đảng,… b) Theo thành phần kinh tế để xem xét hệ thống: - Có mặt tất doanh nghiệp thành phần, khu vực kinh tế Ví dụ: Doanh nghiệp khu vực nhà nước; doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước, doanh nghiệp thương mại nhà nước,… Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu: Phát triển sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế: + Phát triển sản xuất công nghiệp: - Đổi công nghệ, nâng cao suất lao động ngành sản xuất có tỷ trọng kim ngạch xuất lớn Phát triển sản xuất mặt hàng xuất có tiềm năng, có tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng cao Thực sách khuyến khích phát triển Thu hút đầu tư vào ngành công nghệ hỗ trợ nhằm đáp ứng nhu cầu nước Tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu ngành: khí chế tạo, điện tử tin học, linh kiện ô tô, dệt may, da giày, công nghệ cao Có sách hỗ trợ doanh nghiệp xử lý mơi trường sản xuất + Phát triển sản xuất nông nghiệp: Hồn chỉnh quy hoạch phát triển ngành nơng nghiệp có lợi cạnh tranh Ban hành sách, biện pháp nhằm tổ chức lại sản xuất nông , lâm, ngư nghiệp theo hướng liên kết lực lượng, tư liệu sản xuất - Xây dựng tiêu chuẩn quy chuẩn mặt hàng nông, lâm, thủy sản xuất - Ban hành chế, sách nhằm khuyến khích gắn kết việc phát triển vùng nguyên liệu với sản xuất, chế biến xuất nông, lâm, thủy sản - Chủ động có đối sách phù hợp với sách bảo hộ mậu dịch Phát triển thị trường: - Đẩy mạnh hoạt động đàm phán song phương, đa phương - Rà sốt chế, sách cam kết quốc tế - - - Rà soát, đàm phán, ký bổ sung hiệp định ký phù hợp công nhận lẫn chất lượng sản phẩm Tổ chức hiệu quả, đồng hoạt động thơng tin, dự báo tình hình thị trường hàng hóa nước giới; luật pháp, sách tập quán buôn bán thị trường Đổi mơ hình tổ chức, tăng cường hoạt động thương vụ, quan xúc tiến thương mại nước Nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến thương mại theo hướng tập trung phát triển sản phẩm xuất Đẩy mạnh hoạt động xây dựng bảo vệ thương hiệu ngành hàng, sản phẩm xuất thị trường xuất trọng điểm Khuyến khích hoạt động cộng đồng người Việt Nam nước tổ chức phân phối hàng hóa Việt Nam vào hệ thống phân phối nước nhập Đẩy nhanh tiến độ xây dựng kết cấu hạ tầng thương mại khu vực cửa biên giới Cung cấp, cập nhật thơng tin thị trường, chế, sách biên mậu nước láng giềng Hướng doanh nghiệp xuất nhập qua cửa quốc tế, cửa Chính sách tài chính, tín dụng đầu tư phát triển sản xuất hàng xuất khẩu: Tập trung ưu tiên vốn tín dụng Rà sốt, điều chỉnh sách thu hút đầu tư Đẩy mạnh hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất Điều hành sách tiền tệ, quản lý ngoại hối linh hoạt Đầu tư phát triển sở hạ tầng giao nhận kho vận đẩy nhanh xã hội hóa hoạt động dịch vụ Logistics: Rà soát đầu tư, nâng cấp sở hạ tầng giao thông vận tải, luồng lạch, kho tàng bến bãi cảng biển địa điểm thơng quan hàng hóa xuất nhập Xây dựng sách phát triển dịch vụ logistics, thu hút đầu tư phát triển sở hạ tầng kỹ thuật cho dịch vụ logistics lực thực dịch vụ Đào tạo phát triển nguồn nhân lực: Đổi hệ thống đào tạo nguồn nhân lực Đa dạng hóa mở rộng hình thức hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Bổ sung chế sách hỗ trợ doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng đầu tư, tham gia vào lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực Kiểm soát nhập khẩu: Nâng cao hiệu đầu tư sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam Có sách khuyến khích việc đầu tư sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu nước, hạn chế đầu tư vào khu vực phi sản xuất Đẩy mạnh đầu tư sản xuất mặt hàng Việt Nam có lợi cạnh tranh Đàm phán, thỏa thuận trao đổi thương mại cấp phủ Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại nước Có chế bổ sung việc sử dụng vật tư hàng hóa sản xuất nước đầu thầu dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước - Ban hành quy chuẩn kỹ thuật hàng hóa phù hợp với cam kết quốc tế - Tăng cường biện pháp quản lý nhập phù hợp với cam kết quốc tế nguyên tắc tổ chức thương mại giới (WTO) Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp vai trò hiệp hội ngành hàng: - Tập trung nguồn lực đổi công nghệ, cải tiến mẫu mã đa dạng sản phẩm, nâng cao chất lượng, tạo sản phẩm có chất lượng quốc tế, hướng mạnh vào xuất khẩu, đồng thời trọng sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu nước - Triển khai áp dụng mơ hình quản trị doanh nghiệp, mơ hình quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm tổ chức sản xuất kinh doanh - Thực phương châm liên kết hợp tác để nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh thị trường - Đa dạng hóa thị trường xuất nhằm tránh rủi ro kinh doanh khai thác tiềm thị trường - Đa dạng hóa đồng tiền tốn phịng ngừa rủi ro tỷ giá hoạt động xuất nhập - Tổ chức lại hoạt động thông tin ngành hàng, xúc tiến thương mại hiệp hội ngành hàng - Đề cao vai trò liên kết hội viên, đại diện bảo vệ lợi ích hội viên thương mại quốc tế - Thực có hiệu nhiệm vụ quan quản lý nhà nước giao theo luật định - Câu 3: Quản trị dự trữ, đặc điểm loại dự trữ, phương pháp kiểm tra dự trữ Vẽ sơ đồ loại dự trữ + Khái quát dự trữ sản xuất: tất yếu, lượng hàng giữ lại để sử dụng bán sau Lý hình thành dự trữ: phân công lao động xã hội dẫn đến trao đổi phân phối tất yếu ngưng đọng, thời gian sản xuất thời gian tiêu dùng không ăn khớp với ( sản xuất lúc tiêu dùng lúc khác) => tất yếu có dự trữ Nói đến dự trữ nói đến ngưng đọng phận sản phẩm xã hội nảy sinh hai vấn đề: vấn đề liên quan đến chi phí phát sinh hao hụt mát khơng thể tránh khỏi Dự trữ hình thành lĩnh vực chủ yếu: • • Lĩnh vực lưu thông => dự trữ lưu thông => động cao Lĩnh vực sản xuất => dự trữ vật tư => sản xuất => thụ động Chỉ tiêu quản lý dự trữ: • • Chỉ tiêu vật, giá trị (tuyệt đối) Chỉ tiêu tương đối + Khái quát dự trữ sản xuất: • • - Khái niệm: Là toàn vật tư chờ để vào sản xuất, tiêu dùng trực tiếp doanh nghiệp Phụ thuộc vào sản xuất, cung ứng, vận dụng tiêu dùng vật tư Bảo đảm cho sản xuất liên tục, không bị gián đoạn, nhịp nhàng Mang tính thụ động nên phải quản lý chặt chẽ Dự trữ sản xuất bao gồm bốn thành phần: DTTX, DTBH, DTCB, DTTV Đặc điểm loại dự trữ: a) Dự trữ thường xuyên (DTTX): Bảo đảm sản xuất liên tục kỳ giao hàng doanh nghiệp thương mại Biến động từ tối đa(nhập lô hàng doanh nghiệp) đến tối thiểu (bắt đầu nhập lô hàng mới) DTTX= m TTX m= N/360= N/ 90 = N/30 : lượng sử dụng vật tư ngày đêm TTX= : thời gian dự trữ thường xuyên (khoảng cách chênh lệch bình quân kỳ giao hàng) Tn: khoảng cách chênh lệch kỳ giao hàng Vn: Lượng hàng nhận kỳ cung ứng SƠ ĐỒ BIỂU DIỄN DỰ TRỮ THƯỜNG XUYÊN b) Dự trữ bảo hiểm (DTBH) Bảo đảm cho sản xuất liên tục trường hợp: • Vi phạm hợp đồng mua bán (các nhà cung ứng không thực hợp đồng giao hàng) • Thực tế sử dụng vật tư doanh nghiệp: mtt > mkh (đẩy nhanh tiến độ) Mức tiêu dùng bình quân thực tế ngày đêm> Mức tiêu dùng bình qn kế hoạch ngày đêm • Chu kỳ cung ứng thực tế dài DTBH=m TBH TBH= T’n : khoảng cách chênh lệch kỳ giao hàng mà lớn TTX V’n : Lượng hàng nhận tương ứng với T’n • Trong trường hợp khơng xảy tình DTBH số cố định Sơ đồ biểu diễn: c) Dự trữ chuẩn bị (DTCB): • • • • Do phải thời gian tiếp nhận hàng hóa doanh nghiệp: kiểm tra số lượng, chất lượng, lập chứng từ xuất, nhập,… Thời gian chuẩn bị vật tư cho sản xuất doanh nghiệp Mất thời gian chuẩn bị hàng hóa trước đưa vào sử dụng: Phân loại, ghép đồng vật tư, sàng lọc, pha cắt,… Đại lượng dự trữ chuẩn bị tương đối cố định, thường quy định từ 1-2 ngày: DTcb=m.Tcb Sơ đồ minh họa: d) Dự trữ thời vụ (DTTV): Đối với doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất mang tính thời vụ chịu ảnh hưởng thời tiết, biến đổi khí hậu hình thành thêm DT TV để đáp ứng nhu cầu sản xuất DTTV=m.TTV • Phương pháp kiểm tra dự trữ: - Mục tiêu kiểm tra: kiểm sốt dự trữ hàng hóa doanh nghiệp, đưa hàng hóa vào tầm quản lý doanh nghiệp, thơng qua kiểm tra có biện pháp giải - trường hợp ứ đọng, tồn kho lớn trường hợp thiếu vật tư hàng hóa cho sản xuất kinh doanh - Sử dụng phương pháp kiểm tra: + Phương pháp tối đa – tối thiểu: dựa vào thực tế tồn kho lượng dự trữ tối đa – tối thiểu DTSX max= DTTX + DTCB + DTBH DTSX = DTCB + DTBH Ott > DTSX max: hàng ứ đọng => điều chỉnh đơn hàng, giảm lượng hàng nhập Ott < DTSX : thiếu hàng => đẩy nhanh việc nhập hàng + Phương pháp ABC: phân loại dự trữ thành nhóm kiểm tra dự trữ cho nhóm sở tối đa, tối thiểu để xác định A: kiểm tra thường xuyên (được sử dụng đặn với khối lượng lớn) B: Kiểm tra định kỳ (ngắn – sử dụng không đặn với khối lượng nhỏ) C: Kiểm tra năm ( tháng – sử dụng theo hệ thống với lượng tiêu dùng nhỏ)  Phân loại vật tư theo nhóm để có phương pháp kiểm tra theo loại Câu 4:Thị trường háng hóa, dịch vụ Việt Nam cho biết mục tiêu phát triển thời gian tới Sau gần 30 năm thực sách đổi từ năm 1986, với kinh tế nhiều thành phần làm cho kinh tế Việt Nam thay đổi lớn lao mức tăng trưởng cấu kinh tế - - Hoạt động dịch vụ xuất ngày nhiều tỏ thích ứng đem lại hiệu kinh tế cao Tỷ trọng dịch vụ tăng dần cấu sản phẩm nước: năm 1986: 33,06%  năm 2014: 40,8% Tỷ trọng nông – lâm – ngư nghiệp giảm: năm 1986: 38,06%  năm 2014: 19,1% Tỷ trọng cơng nghiệp xây dựng có tăng: năm 1986: 28,8%  năm 2014: 40,1%  Sự chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam chuyển dịch kinh tế theo hướng tích cực, phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước tốc độ chậm Thương mại Logistics đóng vai trị khơng nhỏ ngành dịch vụ Những năm đổi vừa qua, thương mại phát triển  bảo đảm lưu chuyển, cung ứng vật tư, hàng hóa nước vùng + Thương mại quốc doanh xếp lại theo hướng: nắm bán buôn, tham gia kinh doanh bán lẻ số mặt hàng thiết yếu + Thương mại quốc doanh tăng lên đáng kể số lượng  góp phần làm cho thị trường nước sơi động phong phú 10 Vai trò: giúp doanh nghiệp thu hồi vốn Thương mại đầu đòi hỏi doanh nghiệp phải tối đa hóa doanh thu để tối đa hóa lợi nhuận; giúp doanh nghiệp thu lợi nhuận  để đầu tư, mở rộng quy mô kinh doanh, thực tái sản xuất mở rộng; thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng, giúp nguồn lực lao động mà doanh nghiệp huy động trở nên có ích; giúp doanh nghiệp đóng thuế vào ngân sách nhà nước lợi nhuận dương + Sơ đồ biểu diễn quan hệ thương mại đầu vào thương mại đầu ra: (1) Vật tư kỹ thuật sản phẩm – dịch vụ I - - - - - - - - - - - ->DN - - - - - - - - - - - - > II (2) Hai q trình có mối quan hệ chặt chẽ, phụ thuộc vào Thương mại đầu vào điều kiện, tiền đề để thực thương mại đầu Khi thương mại đầu thực hiện, quay trở lại hỗ trợ, thúc đẩy cho thương mại đầu vào phát triển Câu 6:Hệ thống tiêu kế hoạch hầu cần vật tư cho sản xuất Phương pháp xác định tiêu nào? + Khái niệm vật tư kỹ thuật: - Vật tư kỹ thuật sản phẩm lao động bao gồm nguyên nhiên vật liệu thiết bị máy móc Là hàng hóa có cơng dụng sản xuất + Kế hoạch hậu cần vật tư doanh nghiệp: phòng vật tư doanh nghiệp lập trình lập có tham gia tất phòng ban, phận doanh nghiệp Hệ thống tiêu kế hoạch hậu cần vật tư cho sản xuất bao gồm tiêu chí phận cân đối đây:  NSX + NDT + NDD + NNCKH + NSC = Ođk + M + E + Nđh 13 : tổng nhu cầu loại vật tư i nhằm thỏa mãn mục đích j doanh nghiệp : Tổng nguồn loại vật tư i đáp ứng nguồn j = NSX + NDT + NDD + NNCKH + NSC Tổng nhu cầu loại vật tư i có tiêu: NSX : nhu cầu vật tư dùng để sản xuất sản phẩm kỳ NDT : Nhu cầu vật tư dùng để dự trữ NDD : Nhu cầu vật tư dùng sản xuất sản phẩm dở dang NNCKH : Nhu cầu vật tư dùng cho nghiên cứu khoa học NSC : Nhu cầu vật tư dùng để sửa chữa máy móc thiết bị = Ođk + M + E + Nđh Tổng nguồn loại vật tư i có tiêu: Ođk : tồn kho đầu kỳ vật tư kỹ thuật M : Nguồn động viên tiềm lực nội E: Nguồn tiết kiệm sử dụng vật tư Nđh : nhu cầu vật tư cần đặt hàng thêm + Phương pháp xác định tiêu này: • Phương pháp xác định loại nhu cầu: Xác định nhu cầu vật tư dùng cho sản xuất: (Nsx) : có phương pháp tính C1:Phương pháp trực tiếp: dựa vào khối lượng định mức sản phẩm + Định mức sản phẩm: NSX= Qsp: sản lượng sản phẩm sản xuất kỳ kế hoạch msp: mức sử dụng vật tư cho đơn vị sản phẩm + Dựa vào mức chi tiết: Nsx= + Dựa vào mức sản phẩm tương tự: Nsx= Qsp.mtt.K mtt: mức tiêu dùng vật tư sản phẩm tương tự K : hệ số điều chỉnh loại sản phẩm + Phương pháp xác định dựa vào mức sản phẩm đại diện: Nsx= Qsp.mđd mđd  mbq= msp : mức tiêu dùng vật tư loại sản phẩm Ksp : tỷ trọng loại sản phẩm 14 C2: phương pháp xác định nhu cầu dựa vào thực tế sử dụng qua có tính đến sử dụng, tiết kiệm, tiêu dùng Nsx=Nbc K1 K2 Nbc: sản lượng vật tư sử dụng năm báo cáo K1: mức tăng giảm sản xuất K2: hệ số tiết kiệm tiêu dùng năm so với năm trước C3: Phương pháp xác định nhu cầu dựa vào thời hạn sử dụng vật tư: Nsx=P/t P: nhu cầu cần có cho sử dụng t: thời hạn sử dụng C4: phương pháp xác định nhu cầu dựa vào tham gia vật tư tạo nên sản phẩm sản xuất - B1 Xác định nhu cầu cần có vật tư => kế hoạch Nhh= M: tiêu hao tinh - B2 Xác định nhu cầu vật tư cho sản xuất có tính đến tổn thất q trình sử dụng Nsx= Nhh/K K: hệ số tổn thất thành phẩm - Xác định loại vật tư theo tỉ lệ tham gia Na.b.c…= Nsx Ha.b.c… Ha.b.c…: tỷ trọng loại vật tư tham gia vào trình sản xuất sản phẩm • Phương pháp xác định nguồn hàng để thỏa mãn nhu cầu doanh nghiệp: - Xác định hàng tồn kho đầu kỳ vật tư kỹ thuật: (O đk): sử dụng phương pháp ước tính Ođk=Ott + N – X Ođk: tồn kho đầu kỳ kế hoạch Ott: tồn kho thực tế thời điểm kế hoạch N: lượng hàng ước nhập vào kể từ thời điểm lập kế hoạch X: lượng hàng ước xuất thời gian - Xác định nguồn động viên tiềm lực nội bộ(M): Nguồn hoàn toàn doanh nghiệp xác định dựa vào quan hệ cung cầu loại vật tư để đưa vào kế hoạch Nguồn hình thành chủ yếu từ nguồn sau đây: Nguồn tự tổ chức sản xuất, chế biến; Nguồn thu hồi sử dụng lại phế liệu, phế phẩm; Nguồn đặt hàng gia cơng bên ngồi doanh nghiệp - Nguồn tiết kiệm sử dụng vật tư(E): Nguồn xác định cách: E = x Qsp m1: Thực tế sử dụng vật tư sản xuất vào đơn vị sản phẩm m0: mức sản phẩm m1 > m0 : doanh nghiệp lãng phí 15 - - - m1 < m0 : doanh nghiệp tiết kiệm E = C – Q.m C : thực tế sử dụng vật tư Q.m: chi phí vật tư theo kế hoạch Xác định nhu cầu vật tư cần đặt thêm (Nđh): Nđh = – (Ođk + M + E) Xác định nhu cầu cho dự trữ doanh nghiệp: Ndt = m.t m=N/360=N/90=N/30 t:thời gia sử dụng tính ngày Xác định nhu cầu dở dang:(Ndd) Xác định theo phương pháp vật giá trị Xác định nhu cầu nghiên cứu khoa học: Phương pháp thống kê => dựa vào thực tế Phương pháp định mức => dựa vào sản phẩm m Xác định nhu cầu sửa chữa: Phương pháp thống kê Phương pháp định mức Tính nhu cầu sản phẩm dở dang (Ndd): C1: Ndd = (Qdd2 – Qdd1)xmsp Qdd2 : số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ kế hoạch Qdd1 : số lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ kế hoạch msp : mức tiêu dùng vật tư cho đơn vị sản phẩm C2: Ndd =x Nkh Qcd2 : giá trị hàng chế dở cuối năm kế hoạch Qcd1: Giá trị hàng chế dở đầu năm kế hoạch Qkh: Toàn giá trị sản lượng sản phẩm năm kế hoạch Nkh: Số lượng vật tư cần dùng năm kế hoạch Câu 7: Vì mua bán theo giá thị trường lại thúc đẩy sản xuất kinh doanh vươn lên làm giàu? - - Giá kế hoạch giá nhà nước quy định Giá thị trường cung cầu thị trường Giá thị trường hình thành sở giá trị thị trường, giá trị trung bình giá trị cá biệt hàng hóa chiếm phần lớn thị trường Giá thị trường có tác động lớn đến ngành kinh tế Mua bán theo giá thị trường tạo động lực để thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tạo hội cho doanh nghiệp vươn lên làm giàu Giá kế hoạch thực chức phân phối lại nhiều 16 - - Giá thị trường thực chức phân phối phân phối lại, phân phối cho người có tiền chấp nhận giá => điều khiến người xã hội ln phải vươn lên làm giàu để có tiền Giá thị trường xây dựng dựa quan hệ cung cầu hàng hóa, dịch vụ mà khơng có can thiệp yếu tố So P1 S1 Po Do D1 Khi cầu hàng hóa dịch vụ tăng (D  D1) làm cho giá hàng hóa dịch vụ tăng từ P0  P1 : lúc có tiền chấp nhận giá mua hàng hóa dịch vụ => thúc đẩy doanh nghiệp vươn lên sản xuất loại hàng hóa dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu tăng lên thị trường  thu lợi nhuận Do đó, doanh nghiệp phải cạnh tranh gay gắt để tạo sản phẩm đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng, không ngừng cải tiến kỹ thuật, sản xuất, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật => lúc cung tăng S0  S1 => giá thị trường lại mức giá ban đầu Quá trình giá thị trường tạo động lực cho doanh nghiệp, cá nhân kinh tế thị trường phải vươn lên làm giàu Câu 8: Dịch vụ Logistics hoạt động dịch vụ Logistics Cho biết mục tiêu phát triển dịch vụ logistics(NĐ 175) Dịch vụ logistics: - Dịch vụ logistics theo quy định Điều 233 Luật Thương Mại phân loại sau: Các dịch vụ logistics chủ yếu, bao gồm: a) Dịch vụ bốc xếp hàng hóa, bao gồm hoạt động bốc xếp container b) Dịch vụ kho bãi lưu trữ hàng hóa, bao gồm hoạt động kinh doanh kho bãi container kho xử lý nguyên liệu, thiết bị c) Dịch vụ đại lý vận tải, bao gồm hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan lập kế hoạch bốc dỡ hàng hóa d) Dịch vụ bổ trợ khác, bao gồm hoạt động tiếp nhận, lưu kho quản lý thông tin liên quan đến vận chuyển lưu kho hàng hóa suốt chuỗi 17 Logistics; hoạt động xử lý lại hàng hóa bị khách hàng trả lại, hàng hóa tồn kho, hàng hóa hạn, lỗi mốt tái phân phối hàng hóa đó; hoạt động cho thuê thuê mua container Các dịch vụ logistics liên quan đến vận tải, bao gồm: a) Dịch vụ vận tải hàng hóa b) Dịch vụ vận tải thủy nội địa c) Dịch vụ vận tải hàng không d) Dịch vụ vận tải đường sắt e) Dịch vụ vận tải đường f) Dịch vụ vận tải đường ống Các dịch vụ logistics liên quan khác, bao gồm: a) Dịch vụ kiểm tra phân tích kỹ thuật b) Dịch vụ bưu c) Dịch vụ thương mại bán buôn d) Dịch vụ thương mại bán lẻ, bao gồm hoạt động quản lý hàng lưu kho, thu gom tập hợp, phân loại hàng hóa, phân phối lại giao hàng e) Các dịch vụ bỗ trợ vận tải khác Mục tiêu phát triển dịch vụ Logistics: - Coi Logistics yếu tố then chốt thúc đẩy phát triển sản xuất hệ thống phân phối ngành dịch vụ khác lưu thơng hàng hóa nước xuất nhập Hình thành dịch vụ trọn gói 3PL (intergrated 3PL) với thương mại điện tử quản trị chuỗi cung ứng hiệu thân thiện Tốc độ tăng trưởng thị trường Logistics đạt 20-25%/năm Tỷ lệ thuê Logistics đến năm 2020 40% Câu 9: chiến lược phát triển xuất năm 2020, tầm nhìn năm 2030 (quan điểm, giải pháp, chiến lược) +Quan điểm chiến lược: - - Phát triển sản xuất, tăng nhanh xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu nước Khai thác tốt lợi so sánh kinh tế, nâng cao hiệu quả, lực cạnh tranh xuất nhập chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng: cơng nghiệp hóa – đại hóa Giải tốt việc làm tiến tới cân cán cân thương mại Xây dựng, củng cố đối tác hợp tác chiến lược  phát triển thị trường bền vững Kết hợp hài hịa: lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài Quốc gia; lợi ích kinh tế lợi ích trị - đối ngoại Chủ động độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế 18 - Đa dạng hóa thị trường xuất nhập Tích cực chủ động tham gia vào mạng lưới sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu Chú trọng xây dựng phát triển hàng hóa có giá trị tăng cao, có thương hiệu thị trường nước + Giải pháp: (giống câu 2) Phát triển sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế: + Phát triển sản xuất công nghiệp: - Đổi công nghệ, nâng cao suất lao động ngành sản xuất có tỷ trọng kim ngạch xuất lớn Phát triển sản xuất mặt hàng xuất có tiềm năng, có tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng cao Thực sách khuyến khích phát triển Thu hút đầu tư vào ngành công nghệ hỗ trợ nhằm đáp ứng nhu cầu nước Tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu ngành: khí chế tạo, điện tử tin học, linh kiện ô tô, dệt may, da giày, công nghệ cao Có sách hỗ trợ doanh nghiệp xử lý mơi trường sản xuất + Phát triển sản xuất nông nghiệp: - - Hoàn chỉnh quy hoạch phát triển ngành nơng nghiệp có lợi cạnh tranh Ban hành sách, biện pháp nhằm tổ chức lại sản xuất nông , lâm, ngư nghiệp theo hướng liên kết lực lượng, tư liệu sản xuất Xây dựng tiêu chuẩn quy chuẩn mặt hàng nông, lâm, thủy sản xuất Ban hành chế, sách nhằm khuyến khích gắn kết việc phát triển vùng nguyên liệu với sản xuất, chế biến xuất nông, lâm, thủy sản Chủ động có đối sách phù hợp với sách bảo hộ mậu dịch Phát triển thị trường: Đẩy mạnh hoạt động đàm phán song phương, đa phương Rà sốt chế, sách cam kết quốc tế Rà soát, đàm phán, ký bổ sung hiệp định ký phù hợp công nhận lẫn chất lượng sản phẩm Tổ chức hiệu quả, đồng hoạt động thông tin, dự báo tình hình thị trường hàng hóa nước giới; luật pháp, sách tập quán buôn bán thị trường Đổi mô hình tổ chức, tăng cường hoạt động thương vụ, quan xúc tiến thương mại nước Nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến thương mại theo hướng tập trung phát triển sản phẩm xuất 19 - - - - - Đẩy mạnh hoạt động xây dựng bảo vệ thương hiệu ngành hàng, sản phẩm xuất thị trường xuất trọng điểm Khuyến khích hoạt động cộng đồng người Việt Nam nước tổ chức phân phối hàng hóa Việt Nam vào hệ thống phân phối nước nhập Đẩy nhanh tiến độ xây dựng kết cấu hạ tầng thương mại khu vực cửa biên giới Cung cấp, cập nhật thông tin thị trường, chế, sách biên mậu nước láng giềng Hướng doanh nghiệp xuất nhập qua cửa quốc tế, cửa Chính sách tài chính, tín dụng đầu tư phát triển sản xuất hàng xuất khẩu: Tập trung ưu tiên vốn tín dụng Rà sốt, điều chỉnh sách thu hút đầu tư Đẩy mạnh hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất Điều hành sách tiền tệ, quản lý ngoại hối linh hoạt Đầu tư phát triển sở hạ tầng giao nhận kho vận đẩy nhanh xã hội hóa hoạt động dịch vụ Logistics: Rà soát đầu tư, nâng cấp sở hạ tầng giao thông vận tải, luồng lạch, kho tàng bến bãi cảng biển địa điểm thông quan hàng hóa xuất nhập Xây dựng sách phát triển dịch vụ logistics, thu hút đầu tư phát triển sở hạ tầng kỹ thuật cho dịch vụ logistics lực thực dịch vụ Đào tạo phát triển nguồn nhân lực: Đổi hệ thống đào tạo nguồn nhân lực Đa dạng hóa mở rộng hình thức hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Bổ sung chế sách hỗ trợ doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng đầu tư, tham gia vào lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực Kiểm soát nhập khẩu: Nâng cao hiệu đầu tư sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam Có sách khuyến khích việc đầu tư sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu nước, hạn chế đầu tư vào khu vực phi sản xuất Đẩy mạnh đầu tư sản xuất mặt hàng Việt Nam có lợi cạnh tranh Đàm phán, thỏa thuận trao đổi thương mại cấp phủ Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại nước Có chế bổ sung việc sử dụng vật tư hàng hóa sản xuất nước đầu thầu dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước Ban hành quy chuẩn kỹ thuật hàng hóa phù hợp với cam kết quốc tế Tăng cường biện pháp quản lý nhập phù hợp với cam kết quốc tế nguyên tắc tổ chức thương mại giới (WTO) Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp vai trò hiệp hội ngành hàng: 20 - - Tập trung nguồn lực đổi công nghệ, cải tiến mẫu mã đa dạng sản phẩm, nâng cao chất lượng, tạo sản phẩm có chất lượng quốc tế, hướng mạnh vào xuất khẩu, đồng thời trọng sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu nước Triển khai áp dụng mơ hình quản trị doanh nghiệp, mơ hình quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm tổ chức sản xuất kinh doanh Thực phương châm liên kết hợp tác để nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh thị trường Đa dạng hóa thị trường xuất nhằm tránh rủi ro kinh doanh khai thác tiềm thị trường Đa dạng hóa đồng tiền tốn phòng ngừa rủi ro tỷ giá hoạt động xuất nhập Tổ chức lại hoạt động thông tin ngành hàng, xúc tiến thương mại hiệp hội ngành hàng Đề cao vai trò liên kết hội viên, đại diện bảo vệ lợi ích hội viên thương mại quốc tế Thực có hiệu nhiệm vụ quan quản lý nhà nước giao theo luật định Câu 10: Vì cạnh tranh làm giá thị trường giảm xuống? Độc quyền thị trường làm giá tăng lên? Quy tắc thị trường, giải pháp để doanh nghiệp theo quy tắc thị trường + Cạnh tranh làm giá thị trường giảm xuống Cạnh tranh ganh đua doanh nghiệp việc giành giật thị trường khách hàng nên buộc doanh nghiệp phải tối ưu hóa đầu vào không ngừng ứng dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá bán thị trường nhằm mục đích giữ chữ tín với khách hàng => cạnh tranh làm giá thị trường giảm xuống Đặc điểm thị trường cạnh tranh: nhiều người mua, nhiều người bán sản phẩm đồng  Người mua lựa chọn sản phẩm đồng có giá rẻ => để thỏa mãn tốt nhu cầu họ P FC 21 Doanh nghiệp số lợi chi phí cố định thấp chi phí biến đổi thấp => khách hàng lựa chọn mua sản phẩm doanh nghiệp Các doanh nghiệp khác muốn bán sản phẩm phải hạ giá + Độc quyền thị trường làm giá tăng lên: Độc quyền thị trường có đặc điểm: người bán, nhiều người mua; sản phẩm độc khơng có hàng hóa thay thế; hãng có sức mạnh thị trường lớn người ấn định giá Chính đặc điểm nên độc quyền thị trường làm giá tăng lên cầu lớn cung nhiều + Quy tắc thị trường, giải pháp để doanh nghiệp theo quy tắc thị trường: Kinh doanh việc thực trình đầu tư: tiền, của, sức lao động vào lĩnh vực để sinh lợi nhuận Mục tiêu kinh doanh: lợi nhuận (P) P=DT – CP  Nguyên lý kinh doanh từ hình thành giải pháp để thúc đẩy kinh doanh => có giải pháp Mở rộng thị trường tăng doanh thu bán hàng cho doanh nghiệp Bán nhiều – chi phí = lợi nhuận nhiều Doanh nghiệp phải hiểu rõ chi phí bỏ q trình kinh doanh để tìm cách giảm chi phí khơng cần thiết Bán nhiều – Chi phí bỏ nhỏ = Lợi nhuận cao Trong kinh tế thị trường, người ta gọi giải pháp quy tắc thị trường: • Giải pháp để doanh nghiệp theo quy tắc thị trường: Doanh nghiệp thương mại thường có mục tiêu:  Khách hàng: mục tiêu mà doanh nghiệp phải giữ, khách hàng người trả lương nuôi sống doanh nghiệp  Đổi mới: sản phẩm kinh doanh dịch vụ cung ứng cho khách hàng Xuất phát từ quy luật kinh tế thị trường: có sản phẩm mới, dịch vụ tung thị trường người người tiêu thụ lợi nhuận lớn kinh doanh => quy luật giúp doanh nghiệp hình thành sách định giá bán cho nhóm sản phẩm - Sản phẩm truyền thống (nhóm sản phẩm lâu có mặt thị trường): sách định giá hướng vào khách hàng dựa vào chất lượng giá: ổn định chất lượng giảm giá; giữ giá nâng cao chất lượng 22 - Sản phẩm mới: Chính sách định giá hướng vào lợi nhuận  Chất lượng: doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ cung ứng cho thị trường  Xuất phát từ quy luật kinh tế thị trường thứ hai: có sản phẩm chất lượng cao giá phải người chiếm lĩnh thị trường  Cạnh tranh: thực chức quan trọng - Cạnh tranh làm giảm giá thị trường - Cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải tối ưu hóa yếu tố đầu vào - Cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải không ngừng ứng dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật => nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá bán thị trường  giữ chữ tín - Cạnh tranh công cụ tước quyền thống trị kinh tế lịch sử thông qua chế đào thải, xếp lại trật tự thị trường  Lợi nhuận: hình thành tháp mục tiêu Quan trọng Cơ lâu dài Câu 11: Phương pháp lập kế hoạch kinh doanh hàng hóa doanh nghiệp thương mại? Phương pháp xác định tiêu chi phí lưu thông Trong thương mại để đánh giá quy mô, khối lượng hoạt động người ta dùng tiêu lưu chuyển hàng hóa: mua – bán - Chỉ tiêu bán tiêu doanh số => để đánh giá quy mô khối lượng hoạt động ta dùng tiêu doanh số - Vai trò tiêu doanh số: Từ doanh số bán: + xác định nhu cầu vốn cho kinh doanh + xác định chi phí để thực q trình kinh doanh + xác định lao động suất lao động doanh nghiệp + xác định thu nhập (lãi gộp – giá trị gia tăng thương mại) + xác định mức trích lập quỹ phát triển cho doanh nghiệp • Phương pháp xây dựng kế hoạch kinh doanh (2 phương pháp): - Phương pháp thống kê kinh nghiệm: phổ biến doanh nghiệp dựa vào số liệu hay giá - 23 Phương pháp kinh tế - kỹ thuật: dựa vào đơn hàng để xác định nhu cầu  từ tiêu xác định tiêu khác trình kinh doanh doanh nghiệp • Nội dung kế hoạch kinh doanh: - Chỉ tiêu doanh số bán có phân theo hình thức bán Được xác định theo phương pháp: + Theo kinh nghiệm: D/S = D/Sbcx(1 + h) + Theo đơn hàng: D/S = G + Phương pháp cộng dồn: D/S = G=.Ctsp + Phương pháp cân đối: = D/S + Ock = Ođk + N(nhập)  D/S= Ođk + N - Ock - Các tiêu mua vào (N: nhập) : phân theo nguồn nhập, nguồn mua doanh nghiệp nước hay nước Được xác định theo phương pháp: + Thống kê: N= Nbc.(1+k) + Cân đối: = => N= D/S + Ock – Ođk + xác định tiêu nhập dựa vào nguồn phân bổ tập trung để thực nhiệm vụ cách: tổng cộng tất nguồn nhà nước phân bổ - Các tiêu hàng tồn kho doanh nghiệp thương mại (O đk,Ock) : nằm lưu thông, kinh doanh Ođk => xác định phương pháp ước tính: Ođk=Ott + N – X Ock => xác định phương pháp định mức: Ock=mxt t:thời gian dự trữ cho kinh doanh hàng hóa m:mức bán bình qn ngày đêm m= - Các tiêu liên quan đến sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp (vốn lưu động chiếm 80%) a) Chỉ tiêu số vòng quay (K): K= Cbq = (Cđk + Cck)/2 = (Cn + C1)/2 Cbq = Cbq= Cđk + Cck)/2 = (Cn + C1)/2 Cbq = - b) Chỉ tiêu số ngày vòng vay vốn (V) (1 vòng vay vốn ngày) V=T/K T: số ngày kỳ; K: số vòng quay K=D/S/ Cbq => V=(TxCbq)/(D/S) c) Chỉ tiêu tiết kiệm vốn kinh doanh thông qua tiêu K V  để xác định số vốn tiết kiệm hay số vốn giải phóng nhờ tăng vịng quay, nhờ rút ngắn số ngày vịng quay 24 • Phương pháp xác định tiêu chi phí lưu thơng: - Tổng chi phí: + vận chuyển (vận tải) + bảo quản hàng hóa + hao hụt hàng hóa kinh doanh + Chi phí quản lý hành - Tỷ lệ phí lưu thơng (Y): Y=( Plt/D/S) x 100 - Mức giảm phí (M): M= y0 – y1 - Nhịp độ giảm phí(N): N= (y0 – y1)/y0 Câu 12: Nghị định 175 phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam đến năm 2020 +Mục tiêu: - Mục tiêu tổng quát: • Phát triển khu vực dịch vụ hiệu quả, đạt chất lượng lực cạnh tranh quốc tế • Phát triển lĩnh vụ dịch vụ có tiềm lớn, có sức cạnh tranh giá trị gia tăng cao phục vụ q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, đảm bảo tăng trưởng bền vững dần bước chuyển sang kinh tế tri thức - Mục tiêu cụ thể: • Giai đoạn 2011-2015: tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ đạt 7,8-8,5%/năm với quy mơ 41-42% GDP tồn kinh tế • Giai đoạn 2016 – 2020: tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ đạt 8-8,5%/năm với quy mơ 42-43% GDP tồn kinh tế + Quan điểm phát triển: - - Phát triển lĩnh vực dịch vụ: nhanh, hiệu quả, bền vững Đảm bảo dịch vụ phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước hướng tới cấu kinh tế đại Phát triển mạnh khu vực dịch vụ tiếp cận với trình độ đại, đảm bảo hội nhập quốc tế khu vực Huy động nguồn lực thành phần kinh tế phát triển lĩnh vực dịch vụ Phát triển lĩnh vực dịch vụ, phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế đất nước Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch Phát triển đồng bộ, hồn chỉnh ngày thị trường dịch vụ Hoàn thiện chế quản lý, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội 25 ... dung thương mại doanh nghiệp Cơ sở vai trò thương mại đầu vào thương mại đầu Sơ đồ biểu diễn quan hệ thương mại đầu vào thương mại đầu + Khái niệm thương mại doanh nghiệp: - - - - Hoạt động thương. .. thống kinh doanh thương mại địa phương thành phố, hệ thống kinh doanh thương mại tổ chức đoàn thể + Hệ thống kinh doanh thương mại Bộ Công Thương: - Đây hệ thống chung Nhà nước Vì Bộ Cơng Thương. .. triển thương mại Bộ thương mại có trách nhiệm xây dựng, phê duyệt: quy hoạch phát triển tổng thể ngành thương mại; quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng thương mại phạm vi nước vùng kinh tế phù

Ngày đăng: 14/11/2014, 12:30

Xem thêm: đề cương kinh tế thương mại

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w