1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tiểu luận CÁN CÂN THANH TOÁN VIỆT NAM

25 436 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Báo cáo tiểu luận CÁN CÂN THANH TOÁN VIỆT NAM Lý luận chung về cán cân thanh toán Thặng dư và thâm hụt cán cân thanh toán Thực trạng cán cân thanh toán Việt Nam Cán cân thanh toán là một bản đối chiếu giữa các khoán tiền thu được từ nước ngoài với các khoản tiền trả cho nước ngoài của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định

Trang 1

LOGO Nhóm 4 – Đêm 4 – K22

CÁN CÂN THANH TOÁN VIỆT NAM

Trang 2

Nhóm 4 – Đêm 4 – K22

Danh sách nhóm 4:

4 Tạ Thị Lê Na

7 Lê Thị Kim Tuyên

Trang 4

KHÁI NIỆM

Bảng kế toán tổng hợp các luồng vận động

về hàng hoá dịch vụ, tư bản…

Được tiến hành bởi các cá nhân, doanh

nghiệp hay chính phủ của quốc gia đó

Thời kỳ xem xét có thể là một tháng,

một quý, song thường là một năm

Cán cân thanh toán là một bản đối chiếu giữa các khoán tiền thu được từ nước ngoài với các khoản tiền trả cho nước ngoài của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định.

CÁN CÂN THANH TOÁN

Trang 5

Mức tăng hay giảm trong dự trữ ngoại hối của NHTW.

Trang 6

LOGO BỘ PHẬN

Cán cân vãng lai Cán cân vốn Cán cân cơ bản Cán cân tổng thể Cán cân bù đắp chính thức

Nhầm lẫn và sai sót

Trang 9

THỰC TRẠNG

TIẾP TỤC THẶNG DƯ 2013

2011

2012

Trang 10

CÁN CÂN THƯƠNG MẠI

 Xuất khẩu năm 2012 diễn biến theo hướng tích cực, tăng trưởng

xuất khẩu Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, tính đến ngày 15/11/2012, xuất khẩu đạt 98.555 triệu USD, tăng 18,7% so với cùng kỳ năm 2011 Trong bối cảnh kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn khiến cho cầu hàng xuất khẩu giảm thì tốc độ tăng trưởng xuất khẩu năm 2012 của Việt Nam dù thấp hơn so với cùng kỳ năm 2011 (tăng 34,7%) vẫn là một kết quả tương đối tốt.

 Nhập khẩu năm 2012 đạt 98.729 triệu USD, tăng 6,4% so với cùng

kỳ năm 2011, trong đó, kim ngạch nhập khẩu của khối doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt 52.037 triệu USD, chiếm tới 52,7% kim ngạch nhập khẩu của cả nước và tăng 23,8% so với cùng kỳ năm 2011.

Trang 11

( Đơn vị : Tỷ USD)

CÁN CÂN THU NHẬP

Thâm hụt cán cân thu nhập gia tăng do phần thu của các hạng

mục thu nhập đầu tư (gồm thu lãi tiền gửi của hệ thống ngân

hàng, thu cổ tức từ hoạt động đầu tư trực tiếp của Việt Nam ra

nước ngoài và đầu tư vào chứng khoán do người không cư trú

phát hành) tăng với tốc độ thấp hơn tốc độ tăng chi của các

khoản mục này

Trang 12

Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Các khoản thu 0,36 0,67 1,09 1,36 0,8 0,5 0,4 Các khoản chi 1,58 2,1 3,26 5,76 3,8 5 5,4 Thu nhập ròng -1,22 -1,43 -2,17 -4,4 -3,0 -4,6 -5,1

Bảng 4 : Cán cân thu nhập của Việt Nam 2000-2011

CÁN CÂN THU NHẬP

Thâm hụt cán cân thu nhập gia tăng do phần thu của các hạng mục thu nhập đầu tư (gồm thu lãi tiền gửi của hệ thống ngân hàng, thu cổ tức từ hoạt động đầu tư trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài và đầu tư vào chứng khoán do người không cư trú phát hành) tăng với tốc độ thấp hơn tốc độ tăng chi của các khoản mục này

Trang 13

do hóa dịch vụ của Việt Nam

Trang 15

Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Chuyển giao tư nhân ( ròng ) 3,15 3,8 6,18 6,8 6,02 7,6 7,6

Chuyển giao chính thức

( ròng )

0,23 0,25 0,25 0,51 0,4 0,3 0,3

Chuyển giao vãng lai ròng 3,38 4,05 6,43 7,31 6,42 7,9 7,9

Bảng 5: Cán cân chuyển giao vãng lai một chiềucủa Việt Nam 2000-2011

Trong giai đoạn 2000 - 2011, cán cân chuyển giao vãng lai của Việt Nam tăng trưởng nhanh (bình quân tăng trưởng cả giai đoạn là 18,61%), trong đó năm

2007, mức chuyển giao vãng lai ròng tăng đột biến 58,8% so với năm 2006

CÁN CÂN VÃNG LAI CHUYỂN

GIAO MỘT CHIỀU

Trang 16

LOGOCÁN CÂN VỐN VÀ TÀI CHÍNH

7.503 dự án,vốn đăng ký là 135 tỷ USD, vốn thực hiện 40 tỷ USD.

1.237 dự án,vốn đăng ký là 19.88 tỷ USD, vốn thực hiện 11 tỷ USD

Năm 2011 thu hút 14,7 tỷ USD Năm 2012 thu hút 12,18 1tỷ USD

Trang 17

LOGOCÁN CÂN VỐN VÀ TÀI CHÍNH

2006, tăng đến mức 5,427 vào năm 2007 Năm 2009, con số này đã đạt

kỷ lục 8,063 tỷ USD, so với năm 2008 tổng vốn cam kết tăng 41% Đến năm 2011, ODA cam kết tài trợ cho Việt Nam đạt 7,9 tỷ và con số này vẫn duy trì ở mức 7,4 tỷ USD cho năm tài khóa 2012

Trang 18

www.themegallery.com

THÂM HỤT CÁN CÂN THƯƠNG MẠI 2005-2011

1

Tăng trưởng nhập khẩu >xuất khẩu

Xuất khẩu không vững chắc,

thành phần xuất khẩu chưa đa dạng và phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu đầu vào nhập từ nước ngoài

2

Nhu cầu nhập khẩu máy móc, thiết bị, phụ tùng đều tăng mạnh

Việt Nam gia nhập WTO, việc

dỡ bỏ các rào cản thương mại

đã khuyến khích đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng lê

3

Chế độ tỷ giá của Việt Nam chưa đảm nhiệm được chức năng điều chỉnh cán cân thương mại.

4

Sức tiêu thụ tại các thị trường lớn như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản,v v đã

giảm đáng kể

làm cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam rơi vào tình trạng thiếu đơn hàng

5

Những lợi thế về nhân công giá rẻ, nguyên liệu dồi dào của hàng hóa Việt Nam trên thị trường thế giới đang dần mất đi.

Trang 19

LOGOThặng dư cán cân thương mại

trong năm 2012

 Nhu cầu nhập khẩu và mức giá nhập tăng ở các thị trường lớn

đã giúp xuất khẩu của Việt Nam vào các thị trường này tăng mạnh

 Nhu cầu lương thực, thực phẩm thế giới tăng, nhất là gạo và

các mặt hàng nông sản nhiệt đới của Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho mở rộng thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam

 Môi trường chính trị xã hội ổn định, những thành công trong chính sách xóa đói giảm nghèo cũng như trong các chính sách kinh tế vượt qua khủng hoảng đã nâng cao uy tín và vai trò của Việt Nam trên thế giới Điều đó cộng với sự đóng góp tích cực của Việt Nam trên thế giới cũng tạo nên những thuận lợi cho việc xuất khẩu của Việt Nam qua các thị trường mới

Trang 20

LOGO THÂM HỤT CÁN CÂN

THU NHẬP

 Thu nhập từ đầu tư của Việt Nam không lớn (chủ yếu là lãi của các

khoản tiền gửi của người Việt Nam tại các ngân hàng ở nước ngoài nhưng số lượng và giá trị các khoản tiền này không đáng kể, số lượng các dự án đầu tư trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài cũng rất ít và giá trị không lớn) thì việc luồng vốn FDI và vay nợ nước ngoài thu hút được trong thời gian qua tăng nhanh sẽ khiến các khoản lãi đến hạn phải trả và các khoản lợi nhuận phải chia cho các nhà đầu tư nước ngoài tăng mạnh

 Mặc dù số lượng lao động xuất khẩu của Việt Nam sang các nước khác tăng nhanh qua các năm nhưng hầu hết lao động đều chỉ ở trình

độ phổ thông nên thu nhập từ tiền lương của họ rất thấp Trong khi đó, các lao động là người không cư trú ở Việt Nam chủ yếu là đội ngũ lao động có chất lượng cao từ các nước phát triển nên khoản thu nhập mà phía Việt Nam phải chi trả cho họ là không nhỏ

=> sự thâm hụt trong cán cân thu nhập.

Trang 21

LOGO CÁN CÂN DỊCH VỤ

Các ngành dịch vụ như vận tải, bảo hiểm, bưu chính viễn thông, tài chính, ngân hàng ở trong nước chưa được phát triển, nhập khẩu dịch

vụ của nước ta vẫn còn khá cao

Nhập siêu về dịch

vụ vận tải, dịch vụ bảo hiểm, mặc

dù xuất siêu về dịch vụ du lịch nhưngcũng không

bù đắp được.

THÂM HỤT

Trang 22

LOGONguyên nhân những hạn chế

của nguồn vốn

 Quy mô nền kinh tế của Việt Nam còn nhỏ bé, sức hấp thụ vốn hạn

chế nên thực tế này là rào cản lớn cho việc giải ngân để chuyển số vốn đăng ký thành vốn thực hiện như mong muốn của chúng ta.

 Hệ thống pháp luật, chính sách về đầu tư vẫn thiếu sự đồng bộ,

nhất quán Các thủ tục hành chính, hệ thống thuế, hải quan còn bất cập, không đồng bộ cũng là những yếu tố góp phần làm nản

lòng nhà đầu tư khi hoạt động tại Việt Nam.

 Sự yếu kém của hạ tầng giao thông làm các nhà đầu tư rất quan ngại bởi sẽ gây ra nhiều khó khăn trong việc làm ăn và làm giảm lợi nhuận kỳ vọng của họ khi đầu tư vào Việt Nam.

 Có nguồn nhân lực dồi dào, giá rẻ, song nhân lực có trình độ quản

lý và tay nghề cao lại rất thiếu.

Trang 23

GIẢI PHÁP

VÃNG LAI

Chính sách nhập khẩu

Thu hút chuyển giao

vãng lai từ nước ngoài

vào Việt Nam

Chính sách khuyến Khích xuất khẩu

Cải thiện cán cân dịch vụ

Thu hút chuyển giao

vãng lai từ nước ngoài

vào Việt Nam

Cải thiện cán cân thu nhập

Trang 25

Thank You !

Ngày đăng: 14/11/2014, 10:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w