TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG NGANG .... Tính toán đường hàn tiết diện cột xà ngang với mặt bích ..... TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG NGANG 3.1.. Trọng lượng bản thân các tấm lợp,lớp các
Trang 21 SỐ LIỆU THIẾT KẾ 3
2 KÍCH THƯỚC CHÍNH CỦA KHUNG NGANG 4
2.1 Theo phương đứng 4
2.2 Theo phương ngang. 4
3 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG NGANG 5
3.1 Tải trọng thường xuyên ( tĩnh tải ) 5
3.2 Hoạt tải mái 5
3.3 Tải trọng gió. 6
3.4 Hoạt tải cẩu trục 7
3.4.1 Áp lực đứng của cầu trục : 7
3.4.2 Lực hãm ngang của cầu trục. 9
4 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC 11
5 THIẾT KẾ TIẾT DIỆN CẤU KIỆN. 18
5.1 Thiết kế xà gồ mái 18
5.2 Thiết kế tiết diện cột 20
5.2.1 Xác định chiều dài tính toán 20
5.2.2 Chọn và kiểm tra tiết diện. 20
5.3 Thiết kế tiết diện xà ngang. 23
5.3.1 Đoạn xà 6.5m ( tiết diện thay đổi) 23
5.3.2 Đoạn xà 10m ( tiết diện không đổi) 26
6 THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT. 27
6.1 Vai cột: 27
6.2 Chân cột 30
6.2.1 Tính toán bản đế. 30
6.2.2 Tính toán dầm đế. 31
6.2.3 Tính toán sườn A 32
6.2.4 Tính toán sườn B 33
6.2.5 Tính toán bu lông neo 33
6.2.6 Tính toán các đường hàn liên kết cột vào bản đế. 34
6.3 Liên kết cột với xà ngang 34
6.3.1 Tính toán bulông liên kết 35
6.3.2 Tính toán mặt bích 36
6.3.3 Tính toán đường hàn tiết diện cột ( xà ngang ) với mặt bích 36
Trang 63 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG NGANG
3.1 Tải trọng thường xuyên ( tĩnh tải )
Độ dóc mái là i=15% =8.53° (cos =0.989, sin =0.148)
Tải trọng thường xuyên tác dụng lên khung ngang bao gồm trọng lượng của các mái,trọng lượng bản thân xà gồ ,trọng lượng bản thân khung ngang và dầm cầu trục.
Trọng lượng bản thân các tấm lợp,lớp cách nhiệt và xà gồ mái lấy 0.15kN/m2,trọng lượng bản thân xà ngang chọn sơ bộ 1kN/m.Tổng tĩnh tải phân bố tác dụng lên xà ngang.
∗ ∗ +1.05*1=2.05kN/m Trọng lượng.của tôn tường và xà gồ tường lấy 0.15kN/m2 .Quy thành tải tập trung đặt tại đỉnh cột.
1.1*0.15*6*9.8=9,7 kN
Trọng lượng bản thân dầm cầu trục chọn sơ bộ là 1kN/m,quy thành tải tập trung và moment lẹch tâm đặt tại cao trình vai cột:
Trang 73.3 Tải trọng gió
Công trình được giả định ở vùng gió II-B. Áp lực gió tiêu chuẩn =0.95kN/m2. Hệ số vượt tải =1.2. Căn cứ vào hình dạng mặt bằng nhà và độ dốc mái, ta nội suy bảng III.3 phụ lục,ta được các hệ số khí động
Trang 8Gió phải
3.4 Hoạt tải cẩu trục
Hk (mm)
Khoảng cách
Zmin (mm)
Bề rộng gabarit
Bk (mm)
Bề rộng đáy Kk (mm)
Trọng lượng cầu trục G(T)
Trọng lượng
xe con
Gxe (T)
Áp lực
Pmax (kN)
Áp lực
Pmin (kN)
Tải trọng tác dụng lên khung ngang bao gồm áp lực đứng và lực hãm ngang xác định như sau :
3.4.1 Áp lực đứng của cầu trục :
Tải trọng thẳng đứng của bánh xe cầu trục tác dụng lên cột thông qua dầm cầu trục được xác định bằng cách dùng đường ảnh hưởng phản lực gối tựa của dầm và xếp các bánh xe của 2 cầu
Trang 9Trang 11
Lực hãm lên cột phải
Trang 16
Trang 19
Wy (cm3)
Trọng lượng (kN/m)
Chiều dày (mm)
Diện tích (cm2)
Tải trọng tác dụng lên xà gồ
- Tải trọng tác dụng lên xà gồ gôm : tải trọng tôn lợp mái,tải trọng bản thân xà gồ tải trọng do hoạt tải sửa chữa mái :
Trang 20Ta phân loại tải trọng tác dụng lên xà gồ C tác dụng theo 2 phương trục x-x tạo với phương ngang một góc = 8.53 o.
q B 0.115 600 10
Trang 21
5.2 Thiết kế tiết diện cột
5.2.1 Xác định chiều dài tính toán
Chiều dài tính toán của cột theo phương ngoài mặt khung phẳng lấy bằng khoảng cách giữa các điểm cố định không cho cột chuyển vị theo phương dọc nhà ( dầm cẩu trục,giằng cột,xà ngang…). Giả thiết bố trí giằng cột dọc nhà bằng thép hình chữ C tại cào trinh +4.1m,tức là khoảng cách giữa phần cột tính từ mặt móng đến dầm hãm,nên = 4.1
5.2.2 Chọn và kiểm tra tiết diện
Trang 23E f
Trang 244 w
A´=2*1.2*25+2*0.8*37.922=120.6752 cm2> 106.08 cm2
Không cần kiểm tra lại điều kiện ổn định tổng thể Chuyển vị ngang lớn nhất ở đỉnh cột trong tổ hợp tĩnh tải và tải trọng gió trái tiêu chuẩn là 0.017781 0.049402 0.031621
5.3 Thiết kế tiết diện xà ngang
5.3.1 Đoạn xà 6.5m ( tiết diện thay đổi)
Trang 252 x
Trang 26
2
2 w
1 x
f
4 w
Vậy tiết diện đã chọn đạt yêu cầu
Trang 27
2 x
Trang 28
2 2
td 1 3 1 1.15f c Trong đó:
2
2 w
1 x
6 THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT
6.1 Vai cột:
Với chiều cao tiết diện cột là h=60cm,xác định được moment uốn và lực cắt tại chỗ liên kết công-xôn tại vai cột với bản cánh cột.
Trang 291 dv dv x
Trang 31Bbd b 2c1 30 2 6 42 cm chän c1 = 6(cm) Chiều dài bản đế xác định từ điều kiện chịu ép cục bộ của bê tông móng
Lbd h 2tdd 2c2 60 2 * 0.8 2 * 11.2 84cm
Tính lại ứng suất phản lực của bê tông móng phía dưới bản đế:
Trang 33
s s
6M 6 *1484.411
t f 0.8 * 21* 1 chọn hs=28 Kiểm trả lại tiết diện sườn đã chọn theo ứng suất tường
Trang 34s s
6M 6 * 2381.567
t f 0.8 * 21*1 chọn hs= 36 cm Kiểm trả lại tiết diện sườn đã chọn theo ứng suất tường
Trang 352 k
M N 187.85 * 10 34.86
Tổng chiều dài tính toán của các đường hàn liên kết ở một bản cánh cột ( kể cả các đường hàn liên kết dầm đế vào bản đế)
Trang 36A- Diện tích tiết diện của thân bulong ,
2
2d
Trang 38Mh Ncos V sin N
Trang 406.5 Mối nối xà
- Việc tính toán và cấu tạo mối nối xà thực hiện tương tự như trên. Do tiết diện xà ngang tại vị trí nối giống như tại đỉnh mái và nội lực tại chỗ nối xà nhỏ hơn nên không cần tính toán kiểm tra mối nối. Cấu tạo liên kết như sau:
6.6 Liên kết bản cánh với bản bụng cột và xà ngang
Lực cắt lớn nhất trong xà ngang tại tiết diện đầu xà là Vmax = 72.86 (KN).chiều cao cần thiết của đường hàn liên kết giữa bản cánh và bản bụng xà ngang: