Đối với nhiều ngành trong trường Đại học Kỹ thuật, sau khi học xong phần lý thuyết học sinh sẽ bước qua giai đoạn thiết kế đồ án môn học. Đối với môn học Chi Tiết Máy cũng vậy.Thiết kế chi tiết máy là một bước ngoặc cho việc nghiên cứu cơ sở tính toán và thiết kế các bộ truyền động cơ khí cũng như các chi tiết máy. Đây là đề tài thiết kế chính xác đầu tiên đối với mỗi sinh viên ngành cơ khí. Nhiệm vụ chung là thiết kế hệ thống dẫn động từ động cơ điện đến cơ cấu chấp hành.Đề tài:”Thiết kế hộp giảm tốc hai cấp, có cấp nhanh phân đôi ” có các ưu điểm là bộ truyền làm việc êm, truyền được công suất lớn, lực dọc trục được triệt tiêu, kết cấu hộp giảm tốc tương đối đơn giản dễ chế tạo, dễ bôi trơn, các bánh răng và ổ bố trí đối xứng, vì vậy trục chịu tải tương đối đồng đều. Nhưng bên cạnh đó hộp giảm tốc có cấp tách đôi có nhược điểm là chiều rộng của hộp lớn ,cấu tạo bộ phận ổ phức tạp , số lượng chi tiết và khối lượng gia công tăng .Khi thiết kế đồ án Chi Tiết Máy sinh viên lần đầu tiên bắt tay vào một công việc mới mẽ, rèn luyện, vận dụng nhiều kiến thức để giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế. Đồ án này là sản phẩm thiết kế đầu tay, tuy còn mang nặng tính lý thuyết nhưng có tính chất đào sâu chuyên ngành giúp cho mỗi sinh viên có ý thức sâu sắc về công việc cũng như nghiên cứu và tính toán.Trong đồ án vấn đề sai sót là không thể tránh khỏi, kính mong quý thầy cô tận tình chỉ bảo để giúp em bổ sung những khuyết điểm, những khúc mắc còn tồn tại và có thêm kiến thức để tiếp tục thực hiện các đề tài sau này.Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô. Đà Nẵng, ngày tháng năm 201Sinh viên thực hiện
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Đối với nhiều ngành trong trường Đại học Kỹ thuật, sau khi họcxong phần lý thuyết học sinh sẽ bước qua giai đoạn thiết kế đồ án mônhọc Đối với môn học Chi Tiết Máy cũng vậy
Thiết kế chi tiết máy là một bước ngoặc cho việc nghiên cứu cơ
sở tính toán và thiết kế các bộ truyền động cơ khí cũng như các chi tiếtmáy Đây là đề tài thiết kế chính xác đầu tiên đối với mỗi sinh viên ngành
cơ khí Nhiệm vụ chung là thiết kế hệ thống dẫn động từ động cơ điệnđến cơ cấu chấp hành
Đề tài:”Thiết kế hộp giảm tốc hai cấp, có cấp nhanh phân đôi ” cócác ưu điểm là bộ truyền làm việc êm, truyền được công suất lớn, lực dọctrục được triệt tiêu, kết cấu hộp giảm tốc tương đối đơn giản dễ chế tạo,
dễ bôi trơn, các bánh răng và ổ bố trí đối xứng, vì vậy trục chịu tải tươngđối đồng đều Nhưng bên cạnh đó hộp giảm tốc có cấp tách đôi có nhượcđiểm là chiều rộng của hộp lớn ,cấu tạo bộ phận ổ phức tạp , số lượng chitiết và khối lượng gia công tăng
Khi thiết kế đồ án Chi Tiết Máy sinh viên lần đầu tiên bắt tay vàomột công việc mới mẽ, rèn luyện, vận dụng nhiều kiến thức để giải quyếtcác vấn đề có liên quan đến thực tế Đồ án này là sản phẩm thiết kế đầutay, tuy còn mang nặng tính lý thuyết nhưng có tính chất đào sâu chuyên
Trang 2ngành giúp cho mỗi sinh viên có ý thức sâu sắc về công việc cũng nhưnghiên cứu và tính toán.
Trong đồ án vấn đề sai sót là không thể tránh khỏi, kính mongquý thầy cô tận tình chỉ bảo để giúp em bổ sung những khuyết điểm,những khúc mắc còn tồn tại và có thêm kiến thức để tiếp tục thực hiệncác đề tài sau này
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô
Đà Nẵng, ngày tháng năm 201
Sinh viên thực hiện
Phạm Văn Đức
Trang 3PhầnI: CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN
I: CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆNĐộng cơ cần làm việc sao cho có thể lợi dụng được toàn bộ côngsuất động cơ Khi làm việc nó phải thoả mãn 3 điều kiện:
- Động cơ không phát nóng quá nhiệt cho phép
- Động cơ có khả năng quá tải trong thời gian ngắn
- Động cơ có moment mở máy đủ lớn để thắng moment cản banđầu của phụ tải khi mới khởi động
- Do chế độ tải trọng : Rung động nhẹ, quay một chiều
Để chọn động cơ điện ta cần tính công suất cần thiết kế ta dựa vào:Các số liệu đã cho:
- Tải trọng P = 3525N
- Vận tốc băng tải V = 1,2 m/s
- Đường kính tang D = 675 mmNếu gọi: Nlv _ là công suất làm việc của băng tải
_ là hiệu suất truyền dộng
1000
2 , 1 3525
2
bộ)
995 , 0
3
Trang 42 , 1 3525
7764 , 4
lv
N
5,3934Kw
Trong tiêu chuẩn động cơ điện có nhiều loại thoả mãn điều kiện này.Theo TK CTM bảng 2P ta chọn sơ bộ động cơ điện che kín có quạt gióA02-42-4 có:
Công suất động cơ Nđm = 5,5 Kw
Hiệu suất động cơ đm = 88%
Khối lượng động cơ m = 66,5 Kg
Động cơ này gọn nhẹ giá thành không đắt lắm và tỷ số truyềnchung có thể phân phối hợp lý cho các bộ truyền trong hệ thống dẫnđộng
Kiểm tra mômen khởi động của động cơ:
dm
mm
M M
Xem như bộ truyền làm việc với mômen định mức của độngcơ
M
M qt
Trang 5 Mmm>Mqt.Vậy bảo đảm động cơ khởi động được để kéo bộ truyền làmviệc.
II: PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN
II-1 Tỷ số truyền
Tý số truyền động chung: i = nđm/nt
1000 60
t t
ing tỷ số truyền của bộ truyền xích
it tỷ số truyền của hộp giảm tốc
in tỷ số truyền cấp nhanh
ic tỷ số truyền cấp chậm
Tỷ số truyền là đặc trưng, là chỉ tiêu kỹ thuật có ảnh hưởng đếnkích thước, chất lưọng của bộ truyền cơ khí Việc phân phối tỉ số truyền
Trang 6cho các bộ truyền trong hộp giảm tốc (quan hệ giữa in và it ) theo nguyêntắc:
- Kích thước và trọng lượng cuả hộp giảm tốc là nhỏ nhất
- Điều kiện bôi trơn tốt nhất
Trong hộp giảm tốc bánh răng trụ hai cấp có cấp nhanh phân đôi đểcho các bánh răng bị dẫn của cấp nhanh và cấp chậm được ngâm trongdầu gần như nhau tức là đường kính của các bánh răng phải xấp xỉ nhau(R2 R4), chọn in=1,2ic
Chọn: ix=4 ;
ing = ix =
c c c
n i i i i
i
2 , 1
647 , 42
4
* 2 1
647 42
N
Kw N
N
Kw N
N
II III
I II
O I
0004 , 5 98 , 0 995 , 0 1281 , 5
1281 , 5 995 , 0 98 , 0 3664 , 5
3664 , 5 1 995 , 0 3934 , 5
3 2
2 3
2 2
4 3
Trang 7405
576 , 3
48 , 405
0004 , 5 10 55 , 9 10
55 , 9
) ( 864 , 102921 405
1281 , 5 10 55 , 9 10
55 , 9
) ( 220 , 35344 1450
3664 , 5 10 55 , 9 10
55 , 9
) ( 048 , 35522 1450
3934 , 5 10 55 , 9 10
55 , 9
6
3 6
6
2 6
6
1 6
6 6
Nmm n
N M
Nmm n
N M
Nmm n
N M
Nmm n
N M
III XIII
II XII
I XI
ct
ct XâC
Trục động cơ
Trang 8Ưu nhược điểm của bộ truyền xích.
Ưu điểm :
+Có thể truyền chuyển động với khoảng cách lớn mà vẫn đảm bảo tỷ số truyền chính xác.Thông thường khoảng cách giữa hai trục nên dùng nhỏ hơn 8m.
+So với bộ truyền đai thì hiệu suất của bộ truyền xích cao hơn .Lực tác dụng lên trục nhỏ vì lực căng ban đầu không cần
Trang 9lớn;khuôn khổ kích thước nhỏ, gọn hơn khi điều kiện làm việc và công suất như nhau.
+Có thể cùng một lúc truyền chuyển động cho nhiều trục khác nhau.
+Xích chóng mòn bản lề nhất là điều kiệm bôi trơn không tốt
và bộ truyền không được che kín.
Thiết kế bộ truyền xích gồm ba giai đoạn.
Giai đoạn 1:Nghiên cứu các yêu cầu của bộ truyền cần thiết kế:
Giai đoạn 2:
Bước 1:Sơ đồ kết cấu của nguyên lý của bộ truyền và các thông sô hình học của bộ truyền.
Trang 10Bước 2:xác định các thông số lý học(A,D 1 ,D 2 ,X,t).
1) Chọn loại xích
Trong các bộ truyền xích thường dùng xích ống con lăn hoặc xích răng trong đó xích ống con lăn được dùng nhiều nhất.
có giá thành rẻ hơn và dễ chế tạo hơn xích răng.
2)Tính số răng của đĩa xích
Số răng của đĩa xích càng ít đĩa bị động quay càng không đều,động năng va đập của mắt xích răng đĩa xích càng tăng và xích làm việc càng ồn
Do đó cần hạn chế số răng nhỏ nhất của đĩa xích nên chọn số
3)Định bước xích t:
Bước xích t là thông số cơ bản của bộ truyền xích,xích có bước càng lớn thì khả năng tải càng lớn nhưng tải trọng động va đập,va đập và tiếng ồn càng tăng nhất là khi vận tốc cao.
Bước xích t được chọn theo điều kiện hạn chế áp suất sinh ra trong bản lề và số vòng quay trong một phút của đĩa xích phải nhỏ hơn số vòng quay giới hạn.
Đê tính bước xích t trước hết định hệ số điều kiện sử dụng k=k đ k A k o k đc k b k c [S I ,B6-6,T105].
Trong đó.
Trang 11k đ -Hệ số xét đến tính chất tải trọng ngoài Vì tải trọng rung
Trục không điều chỉnh được cũng không có đĩa hoặc con lăn căng
Thay số vào ta có k=1.1.1,25.0,8.1,25=1,25
Công suất tính toán của bộ truyền xích.
N t =N.k.k z k n [S I ,Ct6-7,T106].
Hệ số răng của đĩa dẫn
Trang 12Hệ số vòng quay của đĩa dẫn.
Thay vào công thức ta có.
q =2,57(kg).
Số dãy xích con lăn được xác định theo điều kiện.
x[N Nt] =118,39,4 =0,736 ta chọn xích ống con lăn một dãy nên ta lấy x1.
A=40.t=40.25,4=1016(mm).
ta có.
Trang 13X= 2.251016,4 +23 292+( 292 .3,141523 ) 2 101625,4 = 140,5 Để tiện cho việc lắp ghép ta lấy X=140.
Kiểm nghiệm số lần va đập trong một giây.
u=
X
n Z
15
. 1
140 15
136 23
= 1,49<25=[u].Thoã mãn về số lần va đập trong một giây.
2 2 1 2
1
2
Z Z 8 2
Z Z X 2
Z Z X 4
t
A
14 , 3 2 23 92 8 2
92 23 140 2
92 23 140 4 4 ,
5 Tính đường kính của đĩa xích :
Đường kính vòng chia của đĩa xích dẫn :
) ( 5 , 186 23
180
4 , 25 180
1
Sin Z
Sin t
Trang 14 Đường kính vòng chia của đĩa xích bị dẫn :
) ( 744 92
180
4 , 25 180
2
Sin Z
N k 10 6 P k
Trong đó :
4 , 25 23
0004 , 5 15 , 1 10 6
.
10 6
.
7 7
N n
t Z
N k P
Trang 15Giai đoạn 3:Bộ truyền đã thiết kế có khả năng đáp ứng các yêu cầu
đề ra, thoã mãn các điều kiện bền.
Trang 16PHẦN III:THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRONG HỘP GIẢM TỐC.
III.1.THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNGCẤP NHANH:
bánh răng trụ răng nghiêng , có các đặc điểm sau:
truyền cấp nhanh
vậy khi chọn hệ số chiều rộng răng sao cho cần thoã mãn bch 2bnh
tốt, có va đập, vì vậy khi thiết kế ta tính theo cặp bánh răng dịchchỉnh
III.1.1.Chọn vật liệu làm bánh răng
_ Bánh răng nhỏ: chọn thép 45, thường hoá có:
k1= 600 N/mm2 ; ch1= 300N/mm2 ; HB = 200
Phôi đúc, giả thiết đường kính phôi (6090) mm
Trang 17_Bánh răng lớn: chọn thép 35 thường hóa có:
b=500 N/mm2 ; ch= 260 N/mm2 ; HB = 170
Phôi rèn, giả thiết đường kính phôi (100300) mm
III.1.2.Định ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn cho phép:
1 Ứng xuất tiếp xúc cho phép:
Số chu kỳ tương đương của bánh nhỏ:
Ntđ1= 60 u (Mi/Mmax)3ni.Ti (3.1)Trong đó:
_ Mi,ni,Ti là moment xoắn, số vòng quay trong 1 phút và tổng sốgiờ bánh răng làm việc ở chế độ i
mômen quá tải)
_ u là số lần ăn khớp của một răng khi bánh răng quay 1 vòng
Ntđ1=60.1.6,5.330.16.1450.[13.4/8 + (0,5)3.4/8]= 167,95.107
> No
Thường N0=107.Như vậy số chu kỳ làm việc tương đương của bánh lớn:
Ntđ2= Ntđ1/in = 167,95.107 / 3,576= 46,97.107> No
Trang 18[]tx = []Notx k’N.[]tx1= 520 N/mm2
[]tx2= 442 N/mm2
2.Ứng suất uốn cho phép:
Số chu kỳ tương đương của bánh răng:
Ntđ = 60 u (Mi/Mmax)mni.Ti (3.2)Các thông số như trên
m_ bậc của đường cong mỏi uốn Đối với thép thường hoám= 6
Vậy số chu kỳ tương đương của bánh lớn là:
Ntđ2= 60.1.6,5.16.330.405.[16.4/8 + (0,5)6.4/8]= 42,3.107
Cả Ntđ1 và Ntđ2 > No
Với N0_chu kỳ cơ sỡ của đường cong mỏi uốn N0=5.106
[]u=
k n
k 5 ,
N 1
(3.3) do răng làm việc một mặtGiới hạn mỏi uốn của thép 45: -1= 0,43 k = 0,43.600=258 N/mm2
Hệ số tập trung ứng suất ở chân răng: k = 1,8
Trang 19III.1.4.Chọn hệ số chiều rộng bánh răng:
Do bộ truyền cấp nhanh là bộ truyền bánh răng chử V, phân đôi
Do vậy tải trọng tác dụng lên một bánh là nhỏ
6 1
'
] [
10 05 , 1 ) 1 (
n
N k i
i A
’-hệ số phản ánh sự tăng khả năng tải tính theo sức bền tiếp xúc
2 6
III.1.6.Tinh vận tốc vòng v của bánh răng và chọn ccx chế tạo bánhrăng:
Trang 20Vận tốc vòng của bánh răng trụ:
s m i
n A
) 1 576 , 3 (
1000 60
1450 135 2 )
1 ( 1000 60
.
Hệ số tải trọng k được tính theo công thức :
A
1 576 , 3
135 2 1
2
m 5 , 2
b n (3.7) theo bảng 3-14 ta tìm được kđ= 1,4
Hệ số tải trọng k = ktt.kđ = 1,015.1,4=1,421
421 , 1
421 , 1 5 , 1
421 , 1
135 3
sb k
k
mm (3.8)
Trang 2110 cos 133 2 ) 1 (
cos 2
A
Số răng bánh lớn:
Z2= Z1.i = 28.3,576 = 100Tính chính xác góc nghiêng :
130 2
2 128
2 5 , 2 sin
5 , 2
III.1.9.Kiểm nghiệm sức bền uốn của răng:
Trang 22Bánh lớn: Ztđ2 =100/(0,984)3= 105
Hệ số dạng răng theo bảng 3-18:
y1 = 0,451
y2 = 0,517Lấy ’’=1,5_hệ số phản ánh khả năng tải khi tính theo sức bền uốn của bánh răng nghiêng so với bộ truyền bánh răng thẳng
Đối với bánh răng nhỏ:
2 6
1 1
2 1
6
5 , 1 40 1450 28 2 451 , 0
3664 , 5 5 , 1 10 1 , 19 ''
.
10 1 , 19
mm N b
n Z m y
N k
III.1.10.Kiểm nghiệm sức bền bánh răng khi chịu quá tải đột ngột:
ính ưng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải: []txqt=2,5[]Notx.(3.14)
Bánh nhỏ: []txqt1 = 2,5.520 = 1300 N/mm2.Bánh lớn: []txqt2 = 2,5.442 = 1105 N/mm2
ính ưng suất uốn cho phép khi quá tải: []uqt =0,8.ch.(3.15)
Bánh nhỏ: []uqt1 = 0,8.300 = 240 N/mm2.Bánh lớn: []uqt2 = 0,8.260 = 208 N/mm2
Trang 23Pa1
Pr
Kiểm tra sức bền tiếp xúc:
qt I
I
n b
N k i i
) 1 (
10 05 ,
1450 40 2 , 1
3664 , 5 5 , 1 576 , 4 576 , 3 133
10 05 , 1
mm N
txqt2=
2 3
6
/ 64 , 508 4
, 1 405 40 2 , 1
1281 , 5 5 , 1 576 , 4
Trang 24Chiều cao răng: h=2,25.mn=2,25.2=4,5mm
Lực tác dụng lên bánh răng được chia làm 3 thành phần: lực vòng
P, lực hướng tâm Pr và lực dọc trục Pa
d n
N d
Mx P
.
10 55 , 9 2
3664 , 5 10 55 , 9
Trang 25Lực hướng tâm: P tg n tg o 458 , 4N
3 10 cos
20 15 , 1240 cos
III.2.1.Chọn vật liệu làm bánh răng
Bánh răng nhỏ: chọn thép 45 thường hóa có:
bk3 = 600 N/mm2 ; ch3 = 300 N/mm2 ; HB = 200
Notx3=520N/mm2
Phôi đúc, giả thiết đường kính phôi (6090) mm
Bánh răng lớn: chọn thép 35 thường hóa có:
bk4 = 500 N/mm2 ; ch4 = 260 N/mm2 ; HB = 170
Notx4=442N/mm2
Phôi đúc, giả thiết đường kính phôi (100300) mm
III.2.2.Định ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn cho phép:
1.Ứng suất tiếp xúc cho phép:
Số chu kỳ tương đương của bánh răng:
Trang 26 []tx = []Notx k’ = 2,6.HB
Để tính sức bền ta dùng trị số nhỏ : []tx4 = 442 N/mm2
2.Ứng suất uốn cho phép:
Số chu kỳ tương đương của bánh lớn:
k 5 ,
N
Hệ số tập trung ứng suất ở chân răng: k = 1,8
Trang 27Bánh nhỏ: []u1 = 1,15,.5270.1,8.1= 150 N/mm2.
Bánh lớn: []u2 = 1,15,.5225.1,8.1= 125 N/mm2
III.2.3.Sơ bộ chọn hệ số tải trọng k:
Có thể chọn sơ bộ k = 1,5 Do ổ bố trí đối xứng
Do bộ truyền cấp chậm là bộ truyền bánh răng thẳng
4
6
.
] [
10 05 , 1 ) 1 (
n
N k i
i A
A c
tx c
4 , 0
1281 , 5 5 , 1 98 , 2 442
10 05 , 1 ) 1 98 , 2
2 6
n A v
c
) 1 98 , 2 (
1000 60
405 178 2 )
1 ( 1000 60
2
Trang 28Đường kính vòng lăn bánh răng nhỏ:
mm i
A d
c
90 1 98 , 2
178 2 1
2
23 , 1 5 , 1
k A A
sb sb
5 , 1
23 , 1 178
167 2 ) 1 (
2
i m
A
Số răng bánh lớn:
Z4 = Z3.i = 2,98.28 = 83Chiều rộng bánh răng b thỏa mãn điều kiện:
Trang 29Với _hệ số giảm chiều cao răng.
Z
Z
Z2 1
5 ,
20 cos 3 111
2
cos
Trang 30Với Z3=28;Z4=83 Suy ra 1=0,044; 2=0,128.
Vậy y1=0,451;y2=0,511Đối với bánh răng lớn:
2 2
6 3
4
2 1
6
67 136 83 3 451 , 0
0004 , 5 23 , 1 10 1 , 19
10 1 , 19
mm N b
n Z m y
N k
III.2.10.Kiểm nghiệm sức bền bánh răng khi chịu quá tải đột ngột:
Ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải: []txqt = 2,5[]Notx.
Bánh nhỏ: []txqt1 = 2,5.520 = 1300 N/mm2.Bánh lớn: []txqt2 = 2,5.442 = 1105 N/mm2.Ứng suất uốn cho phép khi quá tải: []uqt = 0,8.ch.
Bánh nhỏ: []uqt1 = 0,8.300 = 240 N/mm2.Bánh lớn: []uqt2 = 0,8.260 = 208 N/mm2
qt qt
tx
n b
N k i i
A
.
1 2 sin
64 , 0
10 05 , 1
3 6
Trang 31 2
3 0
6
405 67
1281 , 5 23 , 1 1 98 , 2 28 20 2 sin
64 , 0
98 , 2
Trang 322 3 6
10 55 , 9
Trang 33A: THIẾT KẾ TRỤC.
IV.A.1 Chọn vật liệu:
Trục phải đảm bảo các yêu cầu:
Đảm bảo độ bền, độ cứng, ít nhạy với ứng suất tập trung, dểgia công, nhiệt luyện, chịu được mài mòn
Chọn thép 45, tôi cải tiến
HB=200; k=600N/mm2; ch=300N/mm2; Notx=520N/
mm2
IV.A.2 Tính sơ bộ trục:
Chỉ xét trục chịu ảnh hưởng của mômen xoắn
Tính đường kính sơ bộ của các trục:
3
n
N C
Trang 34 d II 27 , 97mm
405
1281 , 5
Để chuẩn bị cho bước tính gần đúng các trục trong 3 trị số dI, dII, dII
chiều rộng B = 13mm_ là loại ổ trung bình
IV.A.3.Tính gần đúng trục:
Trình tự :
Định kích thước dài của trục
Dựa vào các số liệu:
Trang 35* Theo bảng 7-1 ta chọn các kích thước như sau:
Trang 36Dựa vào sơ đồ ta tính được chiều dài sơ bộ của các trục.
L3= L2+l3+l4+l5
= 241+ 18+ 15+ 60= 334mm
Sơ đồ hộp giảm tốc hai cấp, có cấp nhanh phân đôi:
Trang 40Trục II
Trục I
Trang 42Theo sơ đồ phân bố lực ta có:
YA+YD=2Pr1- Rx=2.458,4-4342,635=-3246 N
YA(2K1+K2)=Pr1(2K1+K2)+Rx.K3
YA= Pr1+
2 1
3
2
.
K K
Trang 431 , 0
7 , 238644
Trang 441 , 0
54 , 254343
n n n
n k
Trang 4522 , 35344 2
Trang 46Tập trung ứng suất do lắp căng, áp suất sinh ra trên bề mặt ghép: p
.
75 , 49 27 , 2
2 2
Do tại tiết diện C chịu mômen uốn lớn nhất, thoả mãn an toàn vềtrục
Vậy điều kiện an toàn của cả trục được thỏa mãn
6.3 Kiểm nghiệm trục khi quá tải đột ngột:
Khi quá tải đột ngột trục có thể bị gãy hoặc bị biến dạng dẻoquá lớn
Điều kiện để đảm bảo trục làm việc bình thường:
Trang 47max 3
max 3
1 , 0
252495
mm N
1 , 0
22 , 35344
mm N
Trang 48105922 149708
29275 27350
Trang 50
dB
3
50 1 , 0
56 , 248561
Trang 51Theo bảng 7-10 ta có: k/ = 2,7
k/ = 1+ 0,6(k/ - 1) = 2,02
Hê số an toàn xét riêng cho ứng suất pháp:
6 , 3 30 1 5 , 2
270
.
024 , 25 6 , 3
2 2
Do tại tiết diện C có mômen uốn lớn nhất
Vậy điều kiện an toàn của cả trục được thỏa mãn
7.3 Kiểm nghiệm trục II khi quá tải đột ngột:
Theo công thức (4.12)
3 25 , 46 / 45
1 , 0
53 , 232030
mm N
1 , 0
864 , 102921
mm N