-4-Chương 1 Tổng quan về bộ truyền bánh răng con lăn 1.1 Lịch sử phát triển và ứng dụng Bộ truyền bánh răng con lăn được phát triển dựa trên bộ truyền bánh răng chốt với bánh răng có b
Trang 1-1-Mục lục
Mục lục 1
Chương 1 : Tổng quan về bộ truyền bánh răng con lăn 4
1.1 Lịch sử phát triển và ứng dụng 4
1.2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc 10
1.2.1 Cấu tạo 10
1.2.2 Nguyên lý làm việc 11
1.3 Xây dựng biên dạng Đĩa Cycloid 12
1.3.1 Khái niệm 12
1.3.2 Thiết lập phương trình biên dạng đĩa Cycloid 15
1.3.3 Nhận xét 23
Chương 2 : Chế tạo biên dạng đĩa Cycloid 25
2.1 Dùng dao phay đĩa với phương pháp chép hình 25
2.2 Dùng dao phay lăn 25
2.3 Gia công trên máy xọc bằng dao xọc định hình 29
2.4 Phương pháp cắt lăn trên máy xọc răng bằng dao xọc tròn 31
2.5 Cắt răng trên các máy cắt hiện đại CNC 34
2.5.1 Gia công trên máy phay đứng - CNC 36
2.5.2 Gia công trên các máy cắt biên dạng trực tiếp - CNC 37
Chương 3 : Cơ sở tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng con lăn 39
3.1 Lực tác dụng trong bộ truyền Bánh răng con lăn 39
3.2 Phân bố ứng suất trong đĩa Cycloid 46
3.3 Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán 48
3.3.1 Đối với đĩa Cycloid 48
3.3.2 Đối với chốt đầu ra 50
Trang 23.4 Tính toán Độ bền tiếp xúc răng đĩa Cycloid 50
3.4.1 Hằng số đàn hồi của vật liệu các vật thể tiếp xúc Z M 51
3.4.2 Tải trọng riêng tính toán về độ bền tiếp xúc q H 51
3.4.3 Bán kính cong tương đương ρ 62
3.4.4 Các công thức kiểm nghiệm và thiết kế cho đĩa Cycloid 65
3.4.5 Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép [σH ] 67
3.5 Tính kiểm nghiệm độ bền bánh răng khi quá tải 71
3.6 Tính toán độ bền con lăn và chốt trục ra 71
3.6.1 Tính con lăn chốt trục ra về độ bền tiếp xúc 71
3.6.2 Tính chốt trục ra về độ bền cắt và độ bền uốn 73
3.7 Tính trục và chọn ổ lăn 76
3.7.1 Tính trục 76
3.7.2 Tính chọn ổ lăn 81
3.8 Trình tự tính toán thiết kế bộ truyền 83
Chương 4 : Chương trình tính toán thiết kế và mô phỏng 89
4.1 Mục đích 89
4.2 Cấu trúc chương trình 89
4.3 Hướng dẫn sử dụng chương trình 93
4.4 Khả năng kết nối của chương trình với các phần mềm khác 110
4.5 Một số ví dụ 111
4.5.1 Ví dụ 1 111
4.5.2 Ví dụ 2 114
4.5.3 Nhận xét 115
Kết luận 117
Tài liệu tham khảo 119
Trang 3Hiện nay trên thị trường đã có một số hãng trong và ngoài nước sản xuất loại bộ truyền bánh răng con lăn tuy nhiên lại chưa có những tài liệu nghiên cứu loại bộ truyền này về độ bền cũng như phương pháp thiết kế
Bánh răng con lăn là loại bánh răng hoàn toàn mới, có rất nhiều triển vọng áp dụng nhưng lại chưa có tài liệu nào nghiên cứu sâu về vấn đề này Tuy nhiên vận dụng những kiến thức chung về lý thuyết ăn khớp bánh răng và những phương pháp tính toán hiện đại làm cơ sở cho việc tính toán bánh răng mới là hoàn toàn khả thi Trên cơ sở đó có thể tìm ra những công thức tính, những đề nghị và quy phạm để nhanh chóng đưa loại bánh răng mới vào ứng dụng thực tiễn
Trong luận văn này thực hiện nghiên cứu bộ truyền bánh răng con lăn nhằm :
- Xây dựng những cơ sở khoa học tính toán và phân tích các chỉ tiêu
đánh giá độ bền của bánh răng con lăn
- Đề xuất những giải thuật, công thức, hướng dẫn về quy phạm khi thiết
kế loại bánh răng mới này
- Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật cho việc tính toán thiết kế truyền động bánh răng con lăn
Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và các kết quả đạt được, tiến hành lập chương trình tính toán thiết kế và mô phỏng bộ truyền bánh răng con lăn
Trang 4-4-Chương 1 Tổng quan về bộ truyền bánh răng con lăn
1.1 Lịch sử phát triển và ứng dụng
Bộ truyền bánh răng con lăn được phát triển dựa trên bộ truyền bánh răng chốt với bánh răng có biên dạng Cycloid (còn gọi là đĩa Cycloid) hay gọi tắt là bộ truyền Cycloid Biên dạng Cycloid đã được một kỹ sư người Đức, ông Lorenz Braren, phát minh ra vào năm 1931 và đã được nghiên cứu phát triển cho đến tận ngày nay ở Nga đã tiến hành nghiên cứu về loại bộ truyền này từ những năm 1948 Đây là loại bộ truyền cho tỉ số truyền cao, có thể từ 6 đến
65, kích thước nhỏ gọn Tuy nhiên việc ứng dụng loại bộ truyền bánh răng chốt vào thực tế lúc đó còn nhiều hạn chế do sự phức tạp trong quá trình xây dựng biên dạng Cycloid và hiệu suất của bộ truyền chưa cao do chưa khắc phục được ma sát trượt hình thành trong bộ truyền khi làm việc
Đến những năm 80 với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, xu hướng thay dần ma sát trượt bằng ma sát lăn nhờ bổ xung các con lăn trên các chốt (hình 1.1) và sự trợ giúp của máy tính thì các nghiên cứu về biên dạng Cycloid
Hình 1.2
Động cơ - hộp giảm tốc bánh răng con lăn
Hình 1.1
Bản vẽ lắp hộp giảm tốc
bánh răng con lăn
Trang 5có sự tham gia trực tiếp của động cơ điện lắp với các bộ truyền (hình 1.2) Các
động cơ-hộp giảm tốc này có thể được sử dụng trong các ngành công nghiệp hoá học, cao su và thực phẩm, thí dụ dùng trong máy nén và máy bơm, máy xay bột và máy nghiền, các dạng khác nhau của máy khuấy và các loại thiết bị khác Vùng công suất truyền hợp lý nhất của các bộ động cơ-hộp giảm tốc nằm trong phạm vi 0,5 đến 10 kW Trong kiểu giảm tốc này, trục ra và trục vào là đồng trục Các hộp giảm tốc này cho phép sử dụng với tỉ số truyền lớn, mỗi cấp từ 8 đến 65 Để nhận được tỉ số truyền từ 65 đến 3600 cần sử dụng các bộ truyền hai cấp [16]
Cuộc khảo sát được tiến hành ở Viện thiết kế Quốc gia Leningrad và chi nhánh H X MMA chỉ ra rằng kích thước bao của hộp giảm tốc Cycloid nhỏ hơn từ 1,5 đến 2 lần kích thước bao của hộp giảm tốc bánh răng trụ có cùng công suất và tỉ số truyền Trọng lượng giảm từ 3 đến 4 lần Để minh họa, trên hình 1.3 mô tả kích thước của động cơ-hộp giảm tốc bánh răng con lăn có công suất 4kW và tỉ số truyền u=21 và kích thước bao của động cơ-hộp giảm tốc bánh răng trụ thường có cùng công suất và tỉ số truyền [16]
Ngoài việc giảm trọng lượng hộp giảm tốc, bộ truyền bánh răng con lăn còn cho phép sử dụng động cơ điện có số vòng quay cao hơn, khi đó làm tăng hiệu suất của hệ dẫn động nhờ làm tăng hệ số công suất (tăng hệ số cosϕ) và giảm đáng kể giá thành của thiết bị Khi lựa chọn động cơ điện quay nhanh không chỉ giảm đáng kể về giá thành, nâng cao hiệu suất và hệ số cosϕ mà còn có khối lượng nhỏ (một động cơ điện 7kW quay 3000 vòng/phút có trọng lượng bằng 1/2 động cơ điện quay 750 vòng/phút) Cũng cần nhớ rằng điều
Trang 6kiện tăng tốc của động cơ không đồng bộ chạy nhanh tốt hơn so với chạy chậm Hiện nay, với dạng cải tiến mới, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn nhờ các con lăn, đồng thời tạo ra màng dầu tại chỗ tiếp xúc, hiệu suất một bộ truyền theo lý thuyết có thể đạt tới 0,95 Đến nay đã có một số công ty ở các nước trên thế giới đã tiến hành sản xuất hàng loạt các loại động cơ-hộp giảm tốc loại này
Hình 1.3
So sánh kích thước bao của động cơ - hộp giảm tốc Cycloid
và hộp giảm tốc bánh răng trụ thông thường
Hãng Hap Dong của Hàn Quốc [11] có hộp giảm tốc kiểu nằm và đứng (hình 1.4) với:
- Tỉ số truyền từ 11 đến 7569
- Công suất từ 0,2 đến 30 kW
Trang 7-7-Hình 1.4
Một số loại Động cơ-Hộp giảm tốc bánh răng con lăn của hãng Hap Dong
Hãng Sumitomo của Nhật [12] thì ngoài các kiểu nằm và đứng còn có kiểu nằm nghiêng (hình 1.5) với :
- Hộp giảm tốc có thể chịu đ−ợc sự quá tải đến 500%
- Tỉ số truyền một cấp từ 6 đến 119, hai cấp từ 102 đến 7569
Trang 8Hãng Centa của Anh [10] cũng sản xuất hộp giảm tốc Cycloid với nhiều chủng loại khác nhau (hình 1.6) :
Hình 1.6
Một số loại Động cơ-Hộp giảm tốc bánh răng con lăn của hãng Centa
- Cycloidal drivers với mômen xoắn từ 20 đến 60000Nm; tỉ số truyền 6
đến 119 với hộp một cấp, đến 10000 với hai cấp, đến 100000 với ba cấp; hiệu suất 94%; quá tải 500%
- Planet grears với mômen xoắn từ 430 đến 550000Nm; tỉ số truyền từ
- ZezoGrears với sự cân bằng mômen động và độ chính xác chế tạo cao
đã tạo ra một chủng loại hộp giảm tốc có thể chịu đ−ợc tốc độ cao, với độ cứng xoắn cao nên làm việc đ−ợc với mômen và sự quá tải lớn Khe hở đối với
Trang 9hộp giảm tốc này là không tồn tại trong suốt thời gian sử dụng và có một ngoại lệ là hộp có thể làm việc với tải trọng động lên tới 24000Nm; Mômen xoắn tiêu chuẩn từ 111 đến 5450Nm; tỉ số truyền từ 87 đến 10000
Hiện nay ở Việt Nam cũng đã có một số đơn vị sản xuất loại bộ truyền này, cụ thể là đề tài KC-05-15 do Viện nghiên cứu cơ khí hợp tác với Trung tâm tự động hoá-Trường Đại học Bách Khoa thực hiện Trong đề tài đó đã thực hiện chế tạo thành công đĩa Cycloid với phương pháp cắt bao hình bằng dao phay lăn Tuy nhiên phương pháp đó không linh hoạt đối với các profin
và sai số khá nhiều do gặp sự sai lệch ngay từ khi thiết kế dao Sau đó Trung tâm tự động hoá-Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã thực hiện chế tạo thành công đĩa Cycloid bằng máy cắt dây CNC (hình 1.7, 1.8) và chuyển giao công nghệ cho Nhà máy Cơ khí Mai Động sản xuất hàng loạt (hình 1.9) Tuy nhiên chưa tiến hành nghiên cứu tính toán độ bền đối với các bộ truyền này
Hình 1.7
Các đĩa Cycloid do Trung tâm tự động hoá-ĐH Bách Khoa HN chế tạo
Hình 1.8 : Hộp giảm tốc bánh răng
con lăn do Trung tâm tự động
hoá-Trường ĐH Bách Khoa HN chế tạo
Hình 1.9 : Động cơ-Hộp giảm tốc
bánh răng con lăn do Nhà máy Cơ khí
Mai Động sản xuất
Trang 10-10-Hình 1.10 : Các môđun quay với bánh răng con lăn dùng cho Rôbốt
Do đặc điểm ăn khớp của loại bộ truyền này không có khe hở cạnh răng nên làm việc êm, không gây va chạm khi đổi chiều quay Cùng với khối lượng
và kích thước nhỏ gọn nên được ứng dụng ngày càng nhiều trong các máy hiện đại, đặc biệt thích hợp để ứng dụng trong công nghệ rôbốt và các thiết bị
y học Loại bộ truyền bánh răng con lăn cũng đã được Trung tâm tự động Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội chế tạo và ứng dụng trong rôbốt (hình 1.10)
hoá-1.2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc
- Bánh răng Cycloid hay đĩa Cycloid (trong một bộ tru
hoặc 3 đĩa Cycloid)
- Trục đầu ra
Trang 11được bằng chính số răng của bánh răng Cycloid Vận tốc của bánh răng Cycloid được truyền ra trục ra thông qua các chốt đầu ra có mang con lăn
Trên hình 1.13, mô tả nguyên lý làm việc của một bộ truyền bánh răng con lăn Ban đầu đường thẳng nối tâm trục vào và tâm của bạc lệch tâm
khớp với các con lăn răng chốt trên vành răng chốt nên bánh răng chỉ lăn hành tinh bên trong vành răng chốt đồng thời nó cũng tự quay quanh tâm của nó với tốc độ chậm và theo chiều ngược lại Do số răng bánh răng Cycloid ít hơn số răng chốt một răng nên sau mỗi một vòng quay của trục vào thì bánh răng Cycloid mới quay quanh tâm của nó một bước răng Như vậy, tỉ số truyền đạt
được bằng chính số răng của bánh răng Cycloid Vận tốc của bánh răng Cycloid được truyền ra trục ra thông qua các chốt đầu ra có mang con lăn
Trên hình 1.13, mô tả nguyên lý làm việc của một bộ truyền bánh răng con lăn Ban đầu đường thẳng nối tâm trục vào và tâm của bạc lệch tâm
v ương ngang một góc là 00 (gọi tắt là trục vào ở 00) (hình 1.13.A) thì trục
ra cũng ở góc 00 Khi trục vào quay được một góc 900 theo ngược chiều kim
đồng hồ (hình 1.13.B) thì bánh răng Cycloid quay được một góc 900/u theo chiều kim đồng hồ quanh tâm của nó, đồng thời kéo trục ra quay theo cũng
được một góc 900/u, với u là tỉ số truyền của bộ truyền, được xác định theo công thức :
u =
v ương ngang một góc là 00 (gọi tắt là trục vào ở 00) (hình 1.13.A) thì trục
ra cũng ở góc 00 Khi trục vào quay được một góc 900 theo ngược chiều kim
đồng hồ (hình 1.13.B) thì bánh răng Cycloid quay được một góc 900/u theo chiều kim đồng hồ quanh tâm của nó, đồng thời kéo trục ra quay theo cũng
được một góc 900/u, với u là tỉ số truyền của bộ truyền, được xác định theo công thức :
u =
1 2 1
Trang 12được một góc 1800/u Tương tự, khi trục vào quay được một góc 2700 (hình 1.13.D) thì trục ra quay được một góc 2700/u
A Trục vào ở 0 0 B Trục vào ở 90 0 C Trục vào ở 180 0
D Trục vào ở 270 0
Hình 1.13
Mô tả nguyên lý làm việc của bộ truyền bánh răng con lăn
1.3 Xây dựng biên dạng Đĩa Cycloid
Biên dạng Cycloid là quỹ tích của một điể
tròn khi đường trò
cố định khác
Trong các hình 1.14 và 1.15, có các vòng tròn bán kính r1 và r2 là các vòng tròn lăn
trên vòng tròn bán kính r1 (hình 1.14) thì một điểm B nào đó cố định trên vòng tròn bán kính r2 sẽ vẽ nên đường EpiCycloid B0B1 có phương trình ở dạng tham số:
Trang 13−
=
+τ
−
=
2 2 B
2 2
B
r
Asin.rsinAy
rcos.rcosAx
(1.3)
Ón
lªn ®−êng HypoCycloid B B cã ph−¬ng tr×nh ë d¹ng tham sè :
víi τ lµ tham sè dÞch chuy
B
r
Acos.rcosAx
τ+
τ
−
=
2 1 B
r
Asin.rsinAy
(1.4)
Trang 14sinAy
τ
τ+
τ
ư
=
2 2 D
r
Asin.R
cos.RcosAx
sẽ thu được đường HypoCycloid kéo dài
kéo dài Đó là biên dạng răng ăn khớp với con lăn răng chốt
hay điểm D bằng con lăn có bán kính r thì khi 2 v
D c D
' D
'y'x
'x
D c D
' D
'y'x
'yr
xx
trong đó :
Hình 1.16 : Sự tạo thành đường EpiCycloid kéo dài
x y
R2
1
Trang 152 2
2 D
2 2 2 D
r
cosr
ARcosA'
y
r
Asinr
ARsinA'x
8)
Hình 1.17
Sự tạo thành biên dạng ăn khớp EpiCycloid với con lăn răng chốt
rc : bán kính con lăn răng chốt
1.3.2 Thiết lập phương trình biên dạng đĩa Cycloid
Trong đồ án này tập trung đi vào nghiên cứu bộ truyền bánh răng con lăn với biên dạng đĩa Cycloid theo trường hợp ăn khớp EpiCycloid ngoại tâm tích
1.3.2.1 Phương trình đường EpiCycloid kéo dài
Các vòng tròn bán kính r1 và r2 (Hình 1.18) là các vòng tròn lăn (vòng tròn tâm tích) và cần thoả mãn điều kiện :
x
Trang 16trong đó : z1 là một số nguyên dương, chính là số răng đĩa Cycloid
A là khoảng lệch tâm giữa hai vòng tròn r1 và r2, A=O1O2
tương đối so với nhau
Khi góc tạo bởi đường nối
2
1 2
1 2 1
r
r.r
SBO
ưτ
=
=
sinOO)sin(
DOy
DOx
1 2 1
2 D
2 D
τ
ưφ
ư ) O O cosτ
τ
=φ
2
Trang 17r1sinRy
r
r1cosRx
2
1 2
D
2
1 2
r
AsinRy
cosr
cosR
2 2 D
2 2 D
(1.13)
đây chính là phương trình (1.5) đã giới thiệu ở trên
Tiếp tục đổi biến, đặt :
τ
=ϕ
ưϕ
=
1 2
D
1
z
z1cosAcos
Trang 181.3.2.2 Phương trình đường biên dạng đĩa Cycloid
Thay điểm D bằng
bộ truyền bánh răng con lăn
Khi τ biến thiên từ 0 đến 2π,
quỹ đạo điểm D sẽ cho được
0 1 2
ị trí của điểm D có toạ độ (xD,yD) trên đường
=rc, do vậy có phương trình :
một vòng tròn bán kính rc,
đây chính là con lăn trong
đường EpiCycloid kéo dài
D0D1D2, khi đó đường bao
họ các vòng tròn rc sẽ tạo ra
các đường bao cách đều, với
đường bao phía trong là
2 c 2
D
dxdy
ry
c D
dx
dy
ry
R2
D τ
Trang 19Thay (1.20) vào (1.18) có :
2
D D D
D c D
dx
dy1
dx
dy.rx
τ hoặc (1.16) phụ thuộc
và (-) ở (1.21) biểu diễn đường bao trong của họ vòng tròn bán kính rc
có :
trong đó (xD,yD) được xác định theo (1.13) phụ thuộc
, dấu (-) ở (1.20) và (+) ở (1.21) biểu diễn đ
Lấy đạo hàm (1.16) theo ϕ
ϕ++
+ϕ
ư
=
1 2
1 1
2 D
cosz1AcosR
z1sinz1Asin
R'
D D
D D
D
'x
'yd
dxd
dydx
dd
dydx
dy
ϕϕ
'y'x
yy
2 D
2 D
D c D
'x.r
'y'x
'y.rx
1.23) và (1.25), khi cho ϕ biến thiên t
sẽ vẽ lên đường EpiCycloid kéo dài đầy đủ, còn (x,y) sẽ vẽ lên đường bao họ
2 = 100 mm, z1 = 10 và rc = 10
mm, cho ϕ biến thiên từ 0 đến 2π sẽ thu được đường EpiCycloid kéo dài đầy
dạng của (1.25) tương ứng với (1.6) đã giới thiệu ở trên
vòng tròn bán kính rc Ví dụ với A = 6 mm, R
Trang 202 D
D c D
D D
'y'x
'x.ry
y
'y'x
x
x
Theo [10] và [14], khi cho một vòng tròn bán kính r4 lăn không tr−ợt trên vòng tròn bán kính r3 (hình 1.22) thì một điểm M nằm cố định trên vòng tròn bán kính r4 và cách tâm O4 của vòng tròn này một khoảng A sẽ vẽ lên
r4
c
Trang 21ưϕ+
=
4
3 4
3 M
4
3 4
3 M
r
r1sinAsinrry
r
r1cosAcosrrx
g tròn bán kính rc và đường bao của họ các vòng tròn này chính là
i các con lăn bán kính rc có tâm tại M thì khi M di chuyển sẽ
họ các vòn
biên dạng đĩa Cycloid cần tìm Gọi N có toạ độ (x,y) là một điểm trên đường bao cách đều tương ứng với vị trí của M có toạ độ (xM,yM) Luôn có MN=rc, với cách lập phương trình khoảng cách và lấy đạo hàm tương tự phần trên, thu
được :
2
M M
c M
dx
dy1
ry
M c M
dy1
dx
dy.rx
uộc ϕ, dấu (-) ở (1.29) và
(+) ở (1.30) biểu diễn đường bao ngoài, còn dấu (+) ở (1.29) và (-) ở (1.30)
Trang 22ϕ+
ư
=
4
3 4
3 4
3 M
4
3 4
3 4
3 M
r
r1cosr
r1Acosrr'y
r
r1sinr
r1Asin
rr'
⎞
⎜⎜
⎝
⎛++
ư
=
4
3 4
3 M
M
3 4
3 M
M
r
r1cosr
rAx
'y
r1sinr
rAy
'x
M M
1 M
M
z1cosAzx
'y
1sinAzy
'x
Mặt khác :
M
M M
M M
M M
M
'x
'yd
dxd
dydx
d.d
dydx
dy
=ϕϕ
=
ϕϕ
2 M
M c M
2 M
2 M
M c M
'y'x
'x.ry
y
'y'x
'y.r
ưϕ
=
ϕ+
ưϕ
=
1 2
M
1 2
M
z1sinAsin
Ry
z1cosAcosRx
(1.36) phương trình trở về giống với (1.16) xác định một đường EpiCycloid kéo dài,
Trang 23Như vậy phương trình biên dạng đĩa Cycloid cần dựng :
2 M
M c M
2 M
2 M
M c M
'y'x
'x.ry
y
'y'x
'y.rx
- Trong cách thiết lập thứ nhất (mục 1.3.2.1 và 1.3.2.2), các bán kính
1 4 3
Rrr
zrr
=+
=
với R là bán kính vòng tròn qua tâm các con lăn
1.3.3 Nhận xét
thuyết xây dựng biên dạng đĩa Cycloid rút ra những nhận xét:
- Loại truyền động bánh răng này có đặc điểm là chỗ tiếp xúc với nhau
đều nằm ngoài vùng tâm quay tức thời
(1.39)
2
Từ lý
Trang 24thời thì vận tốc trượt giữa hai mặt răng càng lớn, do vậy hiệu suất càng thấp và càng chóng mòn Tuy thuộc loại ăn khớp ngoài tâm tích nhưng ở truyền động
rất thấp :
giữa đĩa Cycloid và các con lăn
2
1 1 1
2 1 12
z
ω
ưω
=ω
ưω
- Một đặc điểm nữa của truyền động ăn khớp Cycloid nói trên, về
ột nửa số con lăn tham gia truyền lực cho nên khả năng truyền lực
là rất lớn
bộ truyền bánh răng con lăn làm việc êm khi đảo chiều
nguyên lý, tất cả các con lăn đều đồng thời tiếp xúc với mặt răng tương ứng,
có tối đa m
- Về mặt lý thuyết các con lăn sẽ đồng thời tiếp xúc với đĩa Cycloid nên
Trang 25Khi chế tạo đĩa Cycloid trong truyền động bánh răng con lăn với ăn khớp EpiCycloid ngoại tâm tích có thể ứng dụng các phương pháp cắt bao hình Trong trường hợp này, có thể giới thiệu các phương pháp gia công sau:
2.1 Dùng dao phay đĩa với phương pháp chép hình
Trên hình 2.1, trình bầy sơ đồ dao phay đĩa, biên d
Hình 2.1 : Sơ đồ dao phay đĩa định hình đặc biệt
Chế tạo biên dạng răng của đĩa Cycloid được thực hiện trên máy phay ngang Để chia độ theo số răng sử dụng các đầu chia độ
Phương pháp này được sử dụng để gia công thô răng khi gia công đơn chiếc Gia công tinh và mài rà có thể tiến hành trên máy mài bằng phương pháp chạy rà
2.2 Dùng dao phay lăn
Phương pháp cắt gọt biên dạng bằng dao phay lăn là một trong những phương pháp năng xuất nhất, nhưng không đảm bảo độ chính xác cao của profin và độ bóng bề mặt
Trang 26à không bị gãy khúc tạo điều kiện thuận lợi để tạo profin bằng dao phay lăn
ụng cụ
ư một trục vít phù hợp với thanh răng đã cho Để cho mặt cắt tiêu chuẩn của răng dao phay đó gần trùng
trục vít không quá lớn Sau khi nhận được bề mặt xoắn ốc, tiến đến chuyển sang hớt lưng và bố trí rãnh chia phoi của dao phay
Đường biên của thanh răng khởi thuỷ là đường bao của các vị trí liên
Sự đều đặn của độ cong profin răng ăn khớp Cycloid ngoại tâm tích v
Nếu khi tạo biên dạng bằng phương pháp chép hình, profin của d
cắt trùng với profin của sản phẩm, thì khi gia công bằng phương pháp phay lăn, profin của dao phay lăn khác với profin răng của bánh răng được gia công Profin của dụng cụ có thể xác định bằng đồ thị hoặc giải tích
Khi đã biết đường biên của thanh răng khởi thuỷ, có thể tạo ra bề mặt hình xoắn ốc của lưỡi cắt răng của dao phay nh
sản phẩm khi lăn không trượt vòng ngoài của bá
τ
ư
=
2 2 1
2
r
Asin.RsinAy
A
(2.1)
o dài khi lăn không trượt trên vòng ngoài của bánh
Để xác định phương trình đường cong biên dạng thanh răng khởi thuỷ của dao phay lăn, ta tìm đường bao của họ đường cong đã cho bởi phương trình đường EpiCycloid ké
Trang 27răng có bán kính R theo đường thẳng AB (hình 2.2)
-27-Hình 2.2 : Phép tính profin dao phay lăn bằng phương pháp giải tích
Ta ký hiệu vòng quay đường tròn ngoài của bánh răng là ϕ, còn toạ độ
∂
Φ
∂
ưϕ
ưτ
ưϕ+
τ
ưϕ
ư
=
2 2
2
r
Asin
Rsin
.ARy
r
Acos
Rcos
.Ax
à phư
sinRAsin
A
r
Ar
RARr
rr
r
2 2
2 2
1 2
ưτ
ưϕ+
τ
Trang 28Rút gọn về dạng :
Kb
a
cbacab
2 2 2
=
ư
ư+
=
τ
ưτ
=
2
1 2
1 2
2 2
2
2 2
2
r
rsinr
rRc
r
Acosr
RRcosRb
r
Asinr
RRsin
Ra
'xry
kính của vòng tròn tạo lên đường ckính của con lăn
⎪
⎧ξ= ư
2 2
cy'rx
ư
ư+
ư
ư
=
2 2
2
2
rarctgKcos
rkRarctgK
sin1kA
Rk
'
y
rarct
cos1kRarctgK
sin1
gK
2
K1
'Kk
+
)bc('K
ư
Λ
=trong đó :
ư+
ư
ư+
±+
2 2
2 2
2 2 2
2
ac)'bb'cc(
2c
ba
'cc'bb'aaccba'c
)a'bb'a)(
Trang 29biên dạng của thanh răng theo (2.8) và sau đó thiết kế dao phay lăn
Hình 2.3 : Tính profin dao xọc bằng phương pháp giải tích
Khi thiết kế dao xọc cần phải tính kích thước của bánh răng được cắt gọt Số răng và đường kính vòng tròn ngoài của dao xọc sẽ chọn phụ thuộc
Trang 30răng trong hệ toạ độ xy có dạng :
τ
−
2 2
sinRsin.Ay
tcosHx
c c
tR
=
EpiCycloid kéo dài có dạng :
=+
−
=
τΦ
=+
+
=
)t,(tsinHtR
RcosytR
Rsinxy
)t,(tcosHtR
RsinytR
Rcosxx
2 2
1
2 2
, )t,(
Trang 31RRRr-
r
rsinrRr
AtR
RRsinHRR
2 2
2
2
1 1
2 2 2
2 2
ư
r
AcosRtR
RRcos
A
x
2 2
ư+
ư
=
ư+
⎟⎟
⎠+
tsinRRt
Rr
sinRtA
tcosRRt
R
2 2
2
2 2
+
ư
=ξ
2 2
cx'r
2 2 c
'y'xy
'y'x
'yrx
(2.16)
x', y' đạo hàm bậc nhất của x và y với x,y xác định theo (2.15)
ω
ϕ
ên máy xọc răng bằng dao xọc tròn
thứ hai cho biên dạng đĩa Cycloid (mục 1.3.2.3),
2.4 Phương pháp cắt lăn tr
Theo cách thiết lập
biên dạng đĩa Cycloid sẽ
Trang 32Việc chế tạo răng của đĩa Cycloid theo cách trên có thể thực hiện trên
ường bằng các dao xọc tròn và không cần thêm đồ gá phụ trợ Quá trình tạo thành profin được thực hiện bằng phương pháp cắt lăn răng dùng được cho cả bánh răng profin EpiCycloid và HypoCycloid các máy xọc răng thông th
y
x A
A
r
r
3 c
Hình 2.4 : Nguyên lý tạo hình bằng dao xọc tròn
Hình 2.5 : Sơ đồ chế tạo đĩa Cycloid trên máy xọc
Trang 33- Trục máy sẽ đồng thời chuyển động lên xuống (chuyển động cắt) và
- Phôi bánh răng được gá trên bàn máy, bàn máy chuyển động quay
đường kính của con lăn Máy được trang bị bộ dẫn động bổ xung cho đá mài
và dụng cụ rà, ngoài ra còn thực hiện chuyển động tịnh tiến dọc theo trục máy cùng với chuyển động quay đảm bảo cho nguyên công mài
Nhận xét :
- Phân tích các phương pháp đã nêu trên đã chỉ ra rằng khi tạo biên dạng răng bằng dao phay lăn và dao xọc tròn cho năng xuất cao Sử dụng dao phay đĩa cho năng suất thấp hơn chút ít
dao phay hoặc dao xọc cho mỗi bộ truyền có thông số khác nhau
bằng dao xọc tròn :
- Dao xọc tròn được lắp trên trục máy lệch tâm so với tâm trục máy một
g của đĩa Cycloid cần chế tạo
cả khi chế tạo chính xác các dao phay hoặc dao xọc
Trang 34bằng phương pháp cắt lăn trên máy xọc răng, trên đó được trang bị đầu mài
Máy phay F1015-CNC
in răng đĩa
chính xác cao, các thiết bị đặc biệt và công nhân có trình độ chuyên môn cao
- Tuy cho năng xuất cao, nhưng các phương pháp này không giải quyết
được các vấn đề phát sinh sau k
xác profin và độ bóng bề mặt của răng
- Tạo biên dạng răng bằng dao xọc tròn có thể đư
xuất đơn chiếc hoặc loạt nhỏ Phương pháp này không đòi hỏi chi phí lớn cho sản xuất dụng cụ cắt, nhưng thời gian gia côn
phay lăn hoặc dao xọc đặc biệt Khi sản xuất đơn chiếc, tạo biên dạng đĩa Cycloid trên máy xọc
- Với sản xuất loạt và loạt lớn, bánh răng được gia công thô bằng daphay lăn hoặc dao xọc định hình Gia công tinh bằng mài có thể thực hiện
đặc biệt Trong trường hợp này, khi gia công thô cho năng suất cao, khi mài hoặc mài rà đạt được độ chính xác và độ bóng bề mặt cao
2.5 Cắt răng trên các máy cắt hiện đại CNC
Hình 2.6 : Máy phay đứng CNC
Với các thế hệ máy CNC hiện nay, việc gia công prof
Cycloid đã trở nên dễ dàng nhờ khả năng điều khiển dụng cụ cắt đi theo quỹ
Trang 35đạo cho trước Để gia công profin răng đĩa Cycloid có thể sử dụng các loại máy sau ([9],[15]) :
- Máy phay đứng (hình 2.6)
- Máy cắt biên dạng trực tiếp (hình 2.7) :
+ Máy cắt bằng tia laser + Máy cắt bằng tia nước áp suất cao
tia Laser
dụng cụ cắt chính là các đường EpiCycloid kéo dài hoặc chính là đường biên dạng của
Máy cắt bằng tia Plasma PAS35
Hình 2.7 : Một số loại máy CNC gia công biên dạng trực tiếp
Để gia công trên các máy này cần tính toán được quỹ đạo của
đĩa Cycloid Nhờ sự phát triển của máy tính điện tử hiện nay thì việc tính toán các quỹ đạo này không còn là vấn đề khó khăn
Trang 36là một nhược điểm của phư
khác nhau theo từng loại sản phẩm Tuy nhiên nh ợc điểm này có thể khắc
phương trình (hình 2.9) :
trên máy phay đứng CNC Dụng
cụ cắt có thể là dao phay mặt đầu
hoặc dao phay ngón có bán kính
cần chạy dao theo quỹ đạo là
ường EpiCycloid kéo dài được
xác định theo (1.16), khi đó
ường bao các vị trí của dụng cụ
chính là biên dạng đĩa Cycloid cần chế tạo Phôi được gá đặt trên bàn máy Dụng cụ cắt ở đây có thể là dao phay khi gia công tạo biên dạng, đá mài tròn
x
y
Quỹ đạo dụng cụ
Dụng cụ cắt
c
r
khi mài bề mặt răng
Để gia công theo phương pháp này đòi hỏi dụng cụ cắt có đư
ơng pháp này do cần phải có những dụng cụ cắt
ư phay, đá mài) có bán kính rành chạy dao theo quỹ đạo được xác địn
2 D
D d c D
yy
⎪
2 D
2
D y''x
'x)
rr
xx
Trang 37EpiCycloid kéo dài, xác định theo (1.16) và các đạo hàm bậc nhất của chúng
Biên dạng đĩa Cycloid
Hình 2.9
Gia công profin răng đĩa Cycloid với dụng cụ có bán kính cho trước
2.5.2 Gia công trên các máy cắt biên dạng trực tiếp - CNC
Với các loại máy này thực hiện di chuyển dụng cụ cắt đi theo quỹ đạo
ong máy cắt laser)
- Tia nước áp suất cao (trong máy cắt bằng nước áp suất cao)
- Tia plasma (trong máy cắt bằng tia plasa)
…
chính là biên dạng của đĩa Cycloid cần chế tạo Do vậy việc gia công profin răng đĩa Cycloid rất đơn giản, việc chủ yếu là phải tính đủ chính xác đường biên dạng của sản phẩm để làm quỹ đạo chuyển động của dụng cụ cắt (hình 2.10) Quỹ đạo dụng cụ cắt được xác định theo phương trình (1.26)
Dụng cụ cắt ở đây có thể là :
- Dây (trong máy cắt dây)
- Tia laser (tr
Trang 38-38-Hình 2.10 : Mô tả quá trình cắt biên dạng đĩa Cycloid trực tiếp
công thô cloid, để gia công tinh cần sử dụng phương pháp gia công khác để đạt độ bóng bề mặt yêu cầu
Tuy nhiên đối với các phương pháp này chỉ thích hợp với gia
bề mặt biên dạng đĩa Cy
Trang 39trục vào đến trục ra với
truyền Do đĩa Cycloid lắp
Bộ truyền bánh răng
con lăn khi làm việc
o sẽ tác động lên đĩa
A.z
zE
với E là ký hiệu lấy phần nguyên của phép chia
(hình 3.1) Theo [16] có :
Hình 3.1 : Lực tác dụng trong bộ truyền bánh răng con lăn
Trang 402 tb r
R
R.z
ON
víi R
n 1 i Ni n
1 i
i n
1 i i
guyªn cña phÐp chia
víi E lµ ký hiÖu lÊy phÇn n
k
Cycloid (h×nh 3.1) Còng theo [16] cã :