Hơn nữa, Luận văn tốt nghiệp cũng được xem như là một công trình đầu tay của sinh viên ngành Xây dựng, giúp cho sinh viên làm quen với công tác thiết kế một công trình thực tế từ các lý
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
BỘ MÔN ĐỊA CƠ NỀN MÓNG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
CHUNG CƯ H1 - QUẬN 3
(PHẦN THUYẾT MINH)
CNBM : PGS.TS VÕ PHÁN CBHD : THS PHAN LƯU MINH PHƯỢNG THS VÕ BÁ TẦM
SVTH : VÕ DUY PHƯỚC MSSV : 80502206
TP Hồ Chí Minh, Tháng 01 Năm 2010
Trang 2
Lời cảm ơn
Luận văn tốt nghiệp là môn học đánh dấu sự kết thúc của một quá trình học tập
và nghiên cứu của sinh viên tại giảng đường Đại học Đây cũng là môn học nhằm giúp cho sinh viên tổng hợp tất cả các kiến thức đã tiếp thu được trong quá trình học tập và
đem áp dụng vào thiết kế công trình thực tế Hơn nữa, Luận văn tốt nghiệp cũng được
xem như là một công trình đầu tay của sinh viên ngành Xây dựng, giúp cho sinh viên làm quen với công tác thiết kế một công trình thực tế từ các lý thuyết tính toán đã được học trước đây
Với tấm lòng biết ơn và trân trọng nhất, em xin cảm ơn các thầy cô khoa Kỹ thuật Xây dựng đã chỉ dạy em những kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm thực tế cần thiết phục vụ cho quá trình thực hiện luận văn cũng như quá trình làm việc sau này Đặc biệt
em xin chân thành cảm ơn Ths.Phan Lưu Minh Phượng và Ths.Võ Bá Tầm đã hướng
dẫn chỉ bảo tận tình những kiến thức chuyên môn cần thiết để giúp em hoàn thành luận văn đúng thời hạn và nhiệm vụ được giao
Tôi xin chân thành cảm ơn những người bạn đã cùng sát cánh bên tôi trong những ngày tháng khó khăn dưới mái trường đại học, đóng góp những kiến thức và những phương án quý báu trong việc thiết kế công trình trong luận văn này
Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình và người thân đã tạo những điều kiện về vật chất cũng như tinh thần tốt nhất để giúp tôi hoàn thành luận văn này
Việc gặp phải sai sót vướng mắc trong thiết kế đầu tay là điều không thể tránh khỏi Để trở thành người kỹ sư thực thụ, em còn phải cố gắng học hỏi nhiều hơn nữa Kính mong thầy cô chỉ bảo những khiếm khuyết, sai sót để em có thể hoàn thiện hơn kiến thức của mình Em xin chân thành cảm ơn
Kính chúc quí Thầy Cô và các bạn dồi dào sức khỏe !
Tp Hồ Chí Minh, ngày 4 tháng 01 năm 2010
Sinh viên thực hiện
VÕ DUY PHƯỚC
Trang 3TÓM TẮT LUẬN VĂN
Đề tài: CHUNG CƯ H1
Địa điểm : Lê Văn Sỹ, Quận 3, TP Hồ Chí Minh
Ø Công trình gồm 2 tầng hầm làm nơi để xe, tầng trệt dùng làm phòng trưng bày, phòng kinh doanh, nhà trẻ, dịch vụ … và 12 tầng lầu, một tầng sân thượng và mái Tổng chiều cao công trình 45 m
Ø Công trình có 2 hệ thống cầu thang gồm 2 thang bộ và 1 thang máy chạy suốt từ tầng hầm đến tầng trên cùng Hồ nước đặt ở tầng hầm có nhiệm vụ lấy nước thành phố và cung cấp cho hồ nước trên mái, hồ nước trên tầng mái cung cấp nước cho toàn bộ công trình, phục vụ sinh hoạt và chữa cháy
Ø Giải pháp kết cấu: công trình được thiết kế với hệ khung vách chịu lực, sàn dầm Sơ đồ tính
là khung không gian
Phần báo cáo luận văn bao gồm :
Ø Thuyết minh:
Thể hiện các bước tính toán theo trình tự các phần từ sàn tầng điển hình, cầu thang bộ, tính toán khung, thống kê địa chất, tính toán móng cọc ép đài đơn, móng cọc khoan nhồi đài đơn móng bè trên nền cọc khoan nhồi và vách tầng hầm … Khối lượng phần kiến trúc và nền móng
là 70% và phần kết cấu là 30% Sử dụng tất cả kiến thức về BTCT, sức bền – kết cấu, nền móng, các tiêu chuẩn quy phạm xây dựng hiện hành và phần mềm kết cấu hỗ trợ
Trang 4Tính toán : Sàn điển hình, cầu thang, khung trục 4
Thứ tự bản vẽ:
1/ SÀN-CẦU THANG (bản vẽ KC-1) 2/ KHUNG TRỤC 4-TẦNG HẦM, TRỆT,1 (bản vẽ KC-2)
Ø Thống kê số liệu địa chất
Ø Thiết kế phương án Móng Cọc Ép Bê Tông Cốt Thép
Ø Thiết kế phương án Móng Cọc Khoan Nhồi
Ø Thiết kế phương án Móng Bè Trên Nền Cọc Nhồi
Ø So sánh lựa chọn phương án móng
Ø Thiết kế vách tầng hầm
Thứ tự bản vẽ:
1/ ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH (bản vẽ NM-1) 2/ PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ÉP BÊ TÔNG CỐT THÉP (bản vẽ NM-2) 3/ PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ÉP BÊ TÔNG CỐT THÉP (bản vẽ NM-3) 4/ PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI (bản vẽ NM-4) 5/ PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI (bản vẽ NM-5) 6/ PHƯƠNG ÁN MÓNG BÈ TRÊN NỀN CỌC KHOAN NHỒI (bản vẽ NM- 6) 7/ PHƯƠNG ÁN MÓNG BÈ TRÊN NỀN CỌC KHOAN NHỒI (bản vẽ NM-7) 8/ BẢNG SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG (bản vẽ NM-8) 9/ THIẾT KẾ VÁCH TẦNG HẦM (bản vẽ NM-9)
=> Tổng cộng 20 bản vẽ và 237 trang thuyết minh
Trang 51.2 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH:
1.2.1 Vị trí công trình:
Công trình nằm trên khu đất rộng đường Lê Văn Sỹ, Quận 3, Tp.HCM
1.2.2 Qui mô xây dựng công trình:
Công trình gồm các căn trệt phục vụ cho dịch vụ, nhà trẻ, phòng sinh hoạt cộng đồng, và các căn hộ cao cấp 14 tầng cao 51.4m kể từ mặt đất Ngoài ra còn có 1 tầng hầm và 1 tầng kỹ thuật
Hệ thống giao thông trong khu vực hiện tại có thể đi đến các địa điễm trong thành phố nhanh nhất
Đặc biệt hệ thống cây xanh tại đây hoàn hảo, bố trí hợp lý, phù hợp với việc nghỉ ngơi, giải trí
1.3.2 Giải pháp bố trí mặt bằng:
Trang 6Mặt bằng bố trí mạch lạc rõ ràng thuận tiện cho việc bố trí giao thông trong công trình đơn giản hơn cho các giải pháp kết cấu và các giải pháp về kiến trúc khác, mặt bằng ít diện tích phụ
Tận dụng triệt để đất đai, sử dụng một cách hợp lí
Công trình có hệ thống hành lang nối liền các căn hộ với nhau đảm bảo thông thoáng tốt giao thông hợp lí ngắn gọn
1.3.3 Giải pháp kiến trúc:
Hình khối được tổ chức theo khối chữ nhật phát triễn theo chiều cao
Các ô cửa kính khung nhôm, các ban công với các chi tiết tạo thành mảng trang trí độc đáo cho công trình
Có diện tích thông thoáng rộng vì bố trí 2 giếng trời lớn trong phạm vi nhà đảm bảo thông gió và ánh sáng tốt cho từng căn hộ
Bố trí nhiều vườn hoa, cây xanh trên sân thượng và trên các ban công căn hộ tạo
vẽ tự nhiên, thông thoáng
1.3.4 Giao thông nội bo:
- Giao thông trên từng tầng thông qua hệ thống giao thông rộng 2.5m nằm giữa mặt bằng tầng, đảm bảo lưu thông ngắn gọn, tiện lợi đến từng căn hộ
- Giao thông đứng liên hệ giữa các tầng thông qua hệ thống thang máy và 2 cầu thang bộ hành đảm bảo lưu thông dể dàng và hợp lý
Tóm lại: các căn hộ được thiết kế hợp lí, đầy đủ tiện nghi, các phòng chính được tiếp xúc với tự nhiên, có ban công ở phòng khách, phòng ăn tạo thông thoáng, khu vệ sinh có gắn trang thiết bị hiện đại
1.4 CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT CHÍNH TRONG CÔNG TRÌNH
1.4.1 Hệ thống chiếu sáng:
Các căn hộ, phòng làm việc, các hệ thống giao thông chính trên các tầng đều được chiếu sáng tự nhiên thông qua các cửa kính bố trí bên ngoài và ban công Ngoài ra, hệ thống chiếu sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho có thể phủ được những chỗ cần chiếu sáng
1.4.2 Hệ thống điện:
Tuyến điện cao thế 750 KVA qua trạm biến áp hiện hữu trở thành điện hạ thế vào
trạm biến thế của công trình
Điện dự phòng cho tòa nhà do 02 máy phát điện Diezel có công suất 588KVA cung cấp, máy phát điện này đặt tại tầng hầm Khi nguồn điện bị mất, máy phát điện cung cấp cho những hệ thống sau:
- Thang máy
Trang 7- Hệ thống phòng cháy chữa cháy
- Hệ thống chiếu sáng và bảo vệ
- Biến áp điện và hệ thống cáp
Điện năng phục vụ cho các khu vực của toà nhà được cung cấp từ máy biến áp đặt tại tầng hầm theo các ống riêng lên các tầng Máy biến áp được nối trực tiếp với mạng điện thành phố
Ở mỗi tầng đều có lắp đặt hệ thống an toàn điện: hệ thống ngắt điện tự động từ 1A đến 80A được bố trí theo tầng và theo khu vực (đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ)
1.4.3 Hệ thống cấp thoát nước:
1.4.3.1 Hệ thống cấp nước sinh hoạt:
- Nước từ hệ thống cấp nước chính của thành phố được đưa vào bể đặt tại tầng
kỹ thuật (dưới tầng hầm)
- Nước được bơm thẳng lên 1 bể chứa lên tầng sân thượng, việc điều khiển quá trình bơm được thực hiện hoàn toàn tự động thông qua hệ thống van phao tự động
- Ống nước được đi trong ống Gen đặt gần các cột chính, để tăng thêm thẩm
mỹ về mặt kiến trúc ta thiết kế hệ thống cột giả bao quanh ống Gen
1.4.3.2 Hệ thống thoát nước mưa và khí gas
- Nước mưa trên mái, ban công… được thu vào hệ thống ống thoát nước mái
và được dẫn xuống hố ga của nhà và thoát ra hệ thống thoát nước công cộng
- Nước thải từ các buồng vệ sinh có riêng hệ thống ống dẫn để đưa về bể xử lí nước thải rồi mới thải ra hệ thống thoát nước chung
1.4.4 Hệ thống phòng cháy chữa cháy:
1.4.4.1 Hệ thống báo cháy:
Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng Ở nơi công cộng và mỗi tầng mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy khi phát hiện được, phòng quản lí khi nhận tín hiệu báo cháy thì kiểm soát và khống chế hoả hoạn cho công trình
1.4.4.2 Hệ thống cứu hỏa bằng hoá chất và bằng nước:
* Nước : Nước được dự trư tại 2 bể nước trên mái và bể ngầm dưới tầng tầng
hầm, sử dụng máy bơm lưu động
- Trang bị các bộ súng cứu hoả (ống và gai Φ 20 dài 25m, lăng phun Φ 13) đặt tại phòng trực, có 01 hoặc 02 vòi cứu hoả ở mỗi tầng tuỳ thuộc vào khoảng không ở
Trang 8mỗi tầng và ống nối được cài từ tầng một đến vòi chữa cháy và các bảng thông báo cháy
- Các vòi phun nước tự động được đặt ở tất cả các tầng theo khoảng cách 3m một cái và được nối với các hệ thống chữa cháy và các thiết bị khác bao gồm bình chữa cháy khô ở tất cả các tầng Đèn báo cháy ở các cửa thoát hiểm, đèn báo khẩn cấp ở tất cả các tầng
* Hoá chất: sử dụng một số lớn các bình cứu hoả hoá chất đặt tại các nơi quan trọng và dễ thấy, tiệnay1 (cửa ra vào kho, chân cầu thang mỗi tầng)
1.5 ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU THUỶ VĂN:
Khu vực xây dựng thuộc địa bàn TP HCM nên mang đầy đủ tính chất chung của vùng
- Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với các đặc trưng của vùng khí hậu miền Nam Bộ, chia thành 2 mùa rõ rệt :
+ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10
+ Mùa khô từ đầu tháng 11 và kết thúc vào tháng 4 năm sau
- Các yếu tố khí tượng :
+ Nhiệt độ trung bình năm : 260C
+ Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm : 220C
+ Nhiệt độ cao nhất trung bình năm : 300C
+ Lượng mưa trung bình : 1000- 1800 mm/năm
+ Độ ẩm tương đối trung bình : 78%
+ Độ ẩm tương đối thấp nhất vào mùa khô : 70 -80%
+ Độ ẩm tương đối cao nhất vào mùa mưa : 80 -90%
+ Số giờ nắng trung bình khá cao, ngay trong mùa mưa cũng có trên 4giờ/ngày, vào mùa khô là trên 8 giờ /ngày
- Hướng gió chính thay đổi theo mùa:
+ Vào mùa khô, gió chủ đạo từ hướng bắc chuyển dần sang đông, đông nam
và nam
+ Vào mùa mưa, gió chủ đạo theo hướng tây –nam và tây
+ Tầng suất lặng gió trung bình hàng năm là 26%, lớn nhất là tháng 8 (34%), nhỏ nhất là tháng 4 (14%) Tốc độ gió trung bình 1,4 –1,6m/s Hầu như không có gió bão, gió giật và gió xoáy thường xảy ra vào đầu và cuối mùa mưa (tháng 9)
- Thủy triều tương đối ổn định ít xảy ra hiện tương đột biến về dòng nước
- Công trình nằm trong vùng không chịu ảnh hưởng của thủy triều
- Hầu như không có lụt, chỉ ở những vùng ven thỉnh thoảng có ảnh hưởng
Trang 9Chương 2:
TÍNH TOÁN KẾT CẤU SÀN ĐIỂN HÌNH
Trang 10MẶT BẰNG DẦM SÀN ĐIỂN HÌNH - TL 1/100
8
4
5
9 6
d
÷
Trang 111(2 4)
L1 là chiều dài cạnh ngắn của ô bản
m= 40~45 đối với bản kê 4 cạnh, ta chọn bằng 40 D= 0.8~1.4 phụ thuộc vào tải trọng, ta chọn bằng 1
Trang 12Vữa trát dày 1.5cm Bản BTCT dày 10cm Vữa lót dày 2cm Gạch ceramic dày 1cm
Trọng lượng các lớp cấu tạo:
gtt (kN/m2)
Tĩnh tải
Gạch Ceramic 1 1.2 20 0.24 Vữa trát 3 1.3 18 0.702 Vữa trát trần 1.5 1.3 18 0.351 Đường ống, thbị 1.2 0.5 0.6 Sàn BTCT 10 1.1 25 2.75 Tổng các lớp 4.643
Trang 13( t)
t
s
l c d g
gt: trọng lượng quy đổi tải tường thnh phn bố đều trn ơ bản sn (daN/m2) l: chiều di tường (m)
c: chiều cao tường (m)
2 2.1 5 10.50 2 3.2 0.1 18 1.13 2a 1.5 4 6.00 1.5 3.2 0.1 18 1.49 2b 1.5 3 4.50 0 3.2 0.1 18 0.00 2c 0.9 4.6 4.14 0 3.2 0.1 18 0.00
3 4 5 20.00 4 3.2 0.2 18 2.38 3a 4.6 5 23.00 0 3.2 0.1 18 0.00
Trang 149 1.5 4 6.00 0 3.2 0.1 18 0.00
2.2.2 Hoạt tải
Phòng vệ sinh, phòng khách, ngủ, ăn, tắm 1.5 1.3 Loại I
Hành lang, sảnh, phòng giải lao, phòng đợi 3 1.2 Loại III
2 I 2.1 5 10.50 1.5 0.955 1.3 1.86
Trang 152a I 1.5 4 6.00 1.5 1.135 1.3 2.21 2b II 1.5 3 4.50 2 1.249 1.2 3.00 2c I 0.9 4.6 4.14 1.5 1.285 1.2 2.31
3 I 4 5 20.00 1.5 0.802 1.2 1.44 3a I 4.6 5 23.00 1.5 0.775 1.2 1.40
Trang 16MI = - k91 P
MII = - k92 P Trong đó: P = q.L1.L2 = (g + p) L1 L2 (kg)
L1; L2: chiều dài cạnh ngắn và cạnh dài của ô bản
Hệ số mi , ki tra bảng trong “sổ tay thực hành kết cấu công trình
2.4.2 Bản làm việc 1 phương
Các ô sàn 2, 2a, 2b, 2c có có L2/L1 >2 => bản làm việc 1 phương, sơ đồ tính là một đầu ngàm và một đầu khớp.Ta cắt một dải rộng 1m theo phương cạnh ngắn
Sơ đồ tính toán:
Trang 17Xác định tải trọng q = 1.(p+g) (daN/m)
Moment gối của ô bản :
8
2 1
Các ô sàn trên làm việc một phương có sơ đồ tính là hai đầu ngàm
Ta cắt một dải bản 1m theo phương cạnh ngắn sơ đồ tính như sau:
.12
g
q L
2.5 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CỐT THÉP Tính toán cốt thép theo các công thức sau:
q
Trang 18Xem như ngàm vào dầm nếu: ≥3
d s
h
h = = > 3 cho nên toàn bộ ô bản được xem như ngàm vào dầm
Bản sàn L1(m) L2(m)
L1/L2 Làm việc
1 4 5.125 1.28 bản 2 phương 1a 4.6 5.125 1.11 bản 2 phương 1b 4.3 4.6 1.07 bản 2 phương 1c 2.4 4 1.67 bản 2 phương 1d 4.3 4.6 1.07 bản 2 phương 1e 4 4.8 1.20 bản 2 phương
2 2.1 5 2.38 bản 1 phương 2a 1.5 4 2.67 bản 1 phương 2b 1.5 3 2.00 bản 2 phương 2c 0.9 4.6 5.11 bản 1 phương
3 4 5 1.25 bản 2 phương 3a 4.6 5 1.09 bản 2 phương
2.6.1 Bản kê 4 cạnh làm việc theo 1 phương
Bản làm việc theo phương cạnh ngắn ( L1 ) Đối với các ô này, chọn hb = 10 cm cho sàn chung
Các ô sàn 2, 2a, 2c, 5, 6, 8, 9 có sơ đồ tính 2 đầu ngàm xem như là dầm có bề rộng 100 (cm) vì
Trang 19Khi bản sàn được xem như ngàm vào dầm thì:
l
M.l 12
2
M.l 24
2
2
12 M.l
Trang 20Các ô bản 1, 1a, 1b, 1c, 1d, 1e,2b, 3, 3a, 4, 7 được tính với sơ đồ tính của ô bản
Moment dương lớn nhất ở nhịp theo phương 1: M1 = m91.P (kNm/m)
Moment dương lớn nhất ở nhịp theo phương 2: M2 = m92.P (kNm/m)
Moment âm lớn nhất ở gối theo phương 1: MI = k91.P (kNm/m)
Moment âm lớn nhất ở gối theo phương 2: MII = k92.P (kNm/m)
Bản sàn Tổng tải L1(m) L2(m) L1/L2 m91 m92 k91 k92
1 7.36 4 5.125 1.28 0.02076 0.0127 0.04742 0.02898 1a 6.15 4.6 5.125 1.11 0.02976 0.01821 0.06798 0.04155 1b 6.21 4.3 4.6 1.07 0.03215 0.01967 0.07344 0.04488 1c 6.56 2.4 4 1.67 0.02012 0.0072 0.04428 0.01592 1d 7.78 4.3 4.6 1.07 0.03215 0.01967 0.07344 0.04488 1e 7.81 4 4.8 1.20 0.0204 0.0142 0.0468 0.0325 2b 7.64 1.5 3 2.00 0.0183 0.0046 0.0392 0.0098
3 8.46 4 5 1.25 0.0207 0.0133 0.0473 0.0303 3a 6.04 4.6 5 1.09 0.03175 0.0204 0.07254 0.04647
4 7.08 1.7 2.1 1.24 0.0217 0.01394 0.04958 0.03176
7 8.97 1.8 2.8 1.56 0.02058 0.00848 0.04576 0.01882
Bản sàn M91 M92 MI MII
1 3.13 1.92 7.15 4.37 1a 4.31 2.64 9.85 6.02
Trang 211b 3.95 2.42 9.02 5.51 1c 1.27 0.45 2.79 1.00 1d 4.95 3.03 11.30 6.91 1e 3.06 2.13 7.01 4.87 2b 0.63 0.16 1.35 0.34
3 3.50 2.25 8.01 5.13 3a 4.41 2.83 10.07 6.45
4 0.55 0.35 1.25 0.80
7 0.93 0.38 2.07 0.85
2.6.Tính cốt thép :
2.6.1 Kích thước tiết diện
Tiết diện tính tốn l tiết diện chữ nhật (do cắt dải bản sn cĩ bề rộng 1 m):
Chiều cao tiết diện h = 10 cm
µ =
Trong đó γ b =1, phải thỏa α m≤α R =0.427 (B tơng B25, cốt thp AI), A s tính toán
ra được chọn lại với các loại thép Ư6,8,10 mm và bước rải @70-200 mm
Ngồi ra cịn phải chọn thp theo cấu tạo thỏa TCXDVN 356:2005
2.6.3 Kiểm tra hm lượng cốt thp
Hm lượng cốt thp phải thỏa µ µ≥ min =0.05%, nếu khơng phải tính tốn lại
Trang 222a Gối 1.564 8.5 0.0149 0.0150 0.8240 f 8 a 200 2.5120 Nhịp 0.782 8.5 0.0075 0.0075 0.4104 f 6 a 200 1.4130
2c Gối 0.469 8.5 0.0045 0.0045 0.2458 f 8 a 200 2.5120 Nhịp 0.235 8.5 0.0022 0.0022 0.1230 f 6 a 200 1.4130
5 Gối 2.063 8.5 0.0197 0.0199 1.0895 f 8 a 200 2.5120 Nhịp 1.032 8.5 0.0099 0.0099 0.5423 f 6 a 200 1.4130
As (cm2) Thp chọn
Fachọn (cm2)
1
Nhịp L1 3.13 8.5 0.030 0.030 1.662 f 6 a 160 1.766 Nhịp L2 1.92 8.5 0.018 0.018 1.011 f 6 a 200 1.413 Gối L1 7.15 8.5 0.068 0.071 3.877 f 8 a 120 4.187 Gối L2 4.37 8.5 0.042 0.043 2.335 f 8 a 200 2.512
1a
Nhịp L1 4.31 8.5 0.041 0.042 2.303 f 6 a 120 2.355 Nhịp L2 2.64 8.5 0.025 0.026 1.397 f 6 a 200 1.413 Gối L1 9.85 8.5 0.094 0.099 5.418 f 8 a 80 6.280 Gối L2 6.02 8.5 0.057 0.059 3.244 f 8 a 150 3.349
1b
Nhịp L1 3.95 8.5 0.038 0.038 2.106 f 6 a 120 2.355 Nhịp L2 2.42 8.5 0.023 0.023 1.279 f 6 a 200 1.413 Gối L1 9.02 8.5 0.086 0.090 4.941 f 8 a 100 5.024
Trang 23Gối L2 5.51 8.5 0.053 0.054 2.964 f 8 a 150 3.349
1c
Nhịp L1 1.27 8.5 0.012 0.012 0.666 f 6 a 200 1.413 Nhịp L2 0.45 8.5 0.004 0.004 0.237 f 6 a 200 1.413 Gối L1 2.79 8.5 0.027 0.027 1.477 f 8 a 200 2.512 Gối L2 1 8.5 0.010 0.010 0.525 f 8 a 200 2.512
1d
Nhịp L1 4.95 8.5 0.047 0.048 2.652 f 6 a 100 2.826 Nhịp L2 3.03 8.5 0.029 0.029 1.606 f 6 a 160 1.766 Gối L1 11.30 8.5 0.108 0.114 6.269 f 8 a 80 6.280 Gối L2 6.91 8.5 0.066 0.068 3.740 f 8 a 120 4.187
1e
Nhịp L1 3.06 8.5 0.029 0.030 1.623 f 6 a 160 1.766
Nhịp L2 2.13 8.5 0.020 0.021 1.124 f 6 a 200 1.413 Gối L1 7.01 8.5 0.067 0.069 3.799 f 8 a 120 4.187 Gối L2 4.87 8.5 0.046 0.048 2.609 f 8 a 200 2.512
2b
Nhịp L1 0.63 8.5 0.006 0.006 0.330 f 6 a 200 1.413 Nhịp L2 0.16 8.5 0.002 0.002 0.083 f 6 a 200 1.413 Gối L1 1.35 8.5 0.013 0.013 0.709 f 8 a 200 2.512 Gối L2 0.34 8.5 0.003 0.003 0.176 f 8 a 200 2.512
3
Nhịp L1 3.50 8.5 0.033 0.034 1.864 f 6 a 200 1.413 Nhịp L2 2.25 8.5 0.021 0.022 1.190 f 6 a 200 1.413 Gối L1 8.01 8.5 0.076 0.080 4.360 f 8 a 120 4.187 Gối L2 5.13 8.5 0.049 0.050 2.751 f 8 a 150 3.349
3a
Nhịp L1 4.41 8.5 0.042 0.043 2.356 f 6 a 120 2.355 Nhịp L2 2.83 8.5 0.027 0.027 1.502 f 6 a 200 1.413 Gối L1 10.07 8.5 0.096 0.101 5.549 f 8 a 80 6.280 Gối L2 6.45 8.5 0.062 0.064 3.485 f 8 a 120 4.187
4
Nhịp L1 0.55 8.5 0.005 0.005 0.287 f 6 a 200 1.413 Nhịp L2 0.35 8.5 0.003 0.003 0.184 f 6 a 200 1.413 Gối L1 1.25 8.5 0.012 0.012 0.659 f 8 a 200 2.512
Trang 24Gối L2 0.80 8.5 0.008 0.008 0.421 f 8 a 200 2.512
7
Nhịp L1 0.93 8.5 0.009 0.009 0.489 f 6 a 200 1.413 Nhịp L2 0.38 8.5 0.004 0.004 0.201 f 6 a 200 1.413 Gối L1 2.07 8.5 0.020 0.020 1.093 f 8 a 200 2.512 Gối L2 0.85 8.5 0.008 0.008 0.447 f 8 a 200 2.512
2.6.5.Tính toán và kiểm tra độ võng sàn
Tính độ vng sn cho bản 1 phương, bản công son và bản 2 phương
2.6.5.1.Độ vng bản 1 phương tính theo công thức:
4 max
1384
q L f
18
q L f
1
L
D α
Trang 252 2.1 7.64 8.60E-05 1.05E-02 Thỏa 2a 1.5 8.34 2.44E-05 7.50E-03 Thỏa 2c 0.9 6.96 2.64E-06 4.500E-03 Thỏa
5 1.7 8.57 4.14E-05 8.50E-03 Thỏa
6 1.3 7.06 1.17E-05 6.50E-03 Thỏa
8 1.8 8.41 5.11E-05 9.00E-03 Thỏa
9 1.5 9.07 2.66E-05 7.50E-03 Thỏa
Bản 2 phương
Trang 26Bản sàn
Kết luận (m) (m) (kN/m2) (m) (m)
1 4 5.125 7.36 0.00187 7.85E-04 3.68E-02 Thỏa 1a 4.6 5.125 6.15 0.00153 9.36E-04 3.07E-02 Thỏa 1b 4.3 4.6 6.21 0.00143 6.74E-04 3.11E-02 Thỏa 1c 2.4 4 6.56 0.00235 1.14E-04 3.28E-02 Thỏa 1d 4.3 4.6 7.78 0.00143 8.44E-04 3.89E-02 Thỏa 1e 4 4.8 7.81 0.00172 7.64E-04 3.90E-02 Thỏa 2b 1.5 3 7.64 0.00254 2.18E-05 3.82E-02 Thỏa
3 4 5 8.46 0.00182 8.74E-04 4.23E-02 Thỏa 3a 4.6 5 6.04 0.00147 8.82E-04 3.02E-02 Thỏa
4 1.7 2.1 7.08 0.00179 2.35E-05 3.54E-02 Thỏa
7 1.8 2.8 8.97 0.00226 4.72E-05 4.48E-02 Thỏa
Công trình có tất cả 2 loại thang chính sau:
+ Thang máy: gồm 3 thang máy, dùng để đi từ tầng hầm lên đến sân thượng
+ Thang bộ: gồm có 2 hệ thống thang: hệ thống thang chung cư và hệ thống thang thương mại
Có 2 loại cầu thang:
- Cầu thang loại 1: đây là cầu thang 2 vế
- Cầu thang loại 2: đây là cầu thang 3 vế
α
Trang 27Thiết kế thang: chỉ thiết kế cầu thang điển hình
2520 1400
Trang 28Tải do cầu thang được tính toán như sau:
Trọng lượng bản thân bản thang (tĩnh tải):
a-Chiếu nghỉ không có bậc thang:
Thnh phần Bề dy Trọng lượng đơn vị Tải tiu chuẩn
Trang 29Trọng lượng đơn vị
Tải tiu chuẩn
2
tc
g′ HSVT ni
Tải tính tốn 2tt
g′
(m) (m) (kN/m3) (kN/m2) (kN/m2) Gạch
ceramic 0.01 0.014 20 0.279 1.2 0.334 Vữa lĩt 0.03 0.042 18 0.752 1.3 0.978 Bậc gạch 0.175 0.072 16 1.147 1.1 1.261 Bản thang 0.12 0.12 25 3.000 1.1 3.300 Vữa trát 0.015 0.015 18 0.270 1.3 0.351
b tdi
Trang 30b- Đối với bản thang:
Trọng lượng của lan can glc = 30 daN/m, quy về tải phân bố đều trên bản thang:
Kết quả nội lực bản thang
Bê tông dùng trong cầu thang B25 có Rb = 14.5 Mpa, Rbt = 1.05 Mpa
Cốt thép dùng trong bản thang loại thép AII có Rs = Rsc = 280 Mpa
Chọn a = 2cm, chiều cao bản thang h = 12 cm nên ho = 10 cm
Trang 31Bề rộng tiết diện lấy b = 100 cm
Bài toán tĩnh định, xác định nội lực theo phương pháp lực của Cơ Kết cấu
Mô men lớn nhất tại nhịp được xác định theo điều kiện “đạo hàm của momen
là lực cắt, tại tiết diện mô men lớn nhất thì lực cắt bằng 0”
2
2
0coscos
h (mm)
ho(mm)
(cm2)
Fac ( /cm2) Nhịp 17.22 120 100 0.1188 0.1268 6.5663 f10a120=6.54
b) Tính toán cốt thép cho gối
M gối = 0.4Mmax = 9.84 kNm
Tính toán tương tự với :
Trang 32h (mm)
ho(mm)
(cm2)
Fac ( /cm2) Gối 9.84 120 100 0.0679 0.0703 4.5327 f 8a100=5.02
3.3 TÍNH TOÁN BẢN CHIẾU NGHỈ
Bản chiếu nghỉ có tỉ số L2/L1 = 3.2/1.4 = 2.29 > 2 => có thể xem như bản dầm có nhịp tính toán là 1.4m Để an toàn ta xem như hai đầu là liên kết ngàm khi tính toán thép gối và hai đầu như khớp khi tính toán thép nhịp
h (mm)
ho(mm)
(cm2)
Fac ( /cm2) Gối 1.34 120 100 0.0092 0.0093 0.5983 f 6a200=1.41
h (mm)
ho(mm)
(cm2)
Fac ( /cm2) Nhịp 2 120 100 0.0138 0.0139 0.8951 f 6a200=1.41
Trang 33h (mm)
ho(mm)
(cm2)
Fac ( /cm2) Nhịp 50.82 400 365 0.0292 0.0297 5.6083 3f 16=6.03
Trang 34Điều kiện để dầm đủ khả năng chịu lực cắt (cốt ngang đặt theo cấu tạo) khi:
f
bh
h b b
ϕ hệ số xét đến ảnh hưởng của cánh chịu nén
trong tiết diện chữ T, I
• =0.1 =0≤0.5
o bt n
bh R
N
ϕ hệ số xét đến ảnh hưởng của lực dọc
Mà ta có: Q=50.82kN≥φ b3(1+ +φ f φ n).R b h bt o =0.6 105000 0.2 0.365x x x =45.99kN
⇒Phải tính cốt đai: Chọn cốt đaiφ6 có A w =0.283cm2
Khoảng cách cốt đai theo cấu tạo:
sct ≤ 2 20 150
1515
ct chon tt
Trang 35Aswi : diện tích tiết diện 1 thanh cốt đai
Rsw : cường độ chịu kéo của cốt thép ngang
Kiểm tra điều kiện:
x x
x x
Qmax ≤0.3 1.0658 0.855 14500 0.2 0.365=289.37
Vậy cốt đai bố trí đủ chịu lực cắt không cần phải tính cốt xiên
Trang 36+ Cốt thép: sử dụng thép AII, có cường độ tính toán 280MPa
+ Cốt đai: sử dụng thép AI có cường độ tính toán là 225MPa
4.2 CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN DẦM VÀ CỘT
4.2.1 Tiết diện dầm
Lựa chọn tiết diện dầm ta có thể theo công thức kinh nghiệm xác định chiều cao và chiều rộng tiết diện dầm như sau
1(8 : 20)
d
1(2 : 4)
Trang 37+ q : tải trọng phân bố trên 1m2sàn + Si : diện tích truyền tải từ sàn xuống cột
S i
k = 1.2®1.5: hệ số kể tới mômen do gió →Chọn k=1.2
Rn = 14.5 MPa : cường độ chịu nén của bêtông B25
Nt : trọng lượng của cột, dầm nằm trên diện truyền tải
Tải trọng tính toán truyền từ sàn (gồm tĩnh tải và hoạt tải) là qi Sau chọn được tiết diện cột của tầng dưới cùng ta chọn tiết diện cột cho các tầng trên theo nguyên tắc sau: Cứ mỗi 3 tầng giảm tiết diện một lần , mỗi lần giảm đều
cả 2 phía b, h một khoảng 50mm Ngoài ra tiết diện cột phải chọn sao cho bề rộng của nó không được nhỏ hơn bề rộng tiết diện dầm kê lên nó
Kết quả chọn tiết diện cột được tính toán trong phần tính toán cốt thép cho cột
Trang 38ï Diện tích truyền tải các cột:
Từ diện tích truyền tải trên sơ bộ chọn tiết diện cho các nhóm như sau:
Cột nhóm 1: B2, D2, E2, G2, B9, D9, E9, G9 (Diện truyền tải F = 9.65 m2.)
tầng1 9.65 12
tầng2 9.65 11 1273.8 1054.179 35 35 1225tầng3 9.65 10
tầng2 21.77 11 2873.64 2378.185 50 50 2500tầng3 21.77 10
tầng4 21.77 9
tầng5 21.77 8
tầng6 21.77 7 1828.68 1513.390 40 40 1600tầng7 21.77 6
tầng8 21.77 5
Trang 39tầng9 21.77 4
tầng10 21.77 3 783.72 648.596 30 30 900tầng11 21.77 2
tầng1 14.95 12
tầng2 14.95 11 1973.4 1633.159 45 45 2025tầng3 14.95 10
tầng4 14.95 9
tầng5 14.95 8 1435.2 1187.752 35 35 1225tầng6 14.95 7
• Tải trọng tạm thời bao gồm các loại tải dài hạn và ngắn hạn xuất hiện trong một gian đoạn nào đó trong quá trình xây dựng và sử dụng như:
o Tải trọng tạm thời dài hạn : các vách ngăn, thiết bị và vật dụng sử dụng thường xuyên
o Tải trọng tạm thời tác dụng ngắn hạn : khối lượng người, các tác động lên sàn, tải trọng do quá trình thi công, tải trọng do gió tác dụng
Dựa vào sự phân loại trên, ta chọn các trường hợp tải tác động lên công trình bao gồm 4 trường hợp tải trọng tác dụng như sau:
1 Tĩnh tải chất đầy(hệ số nhân trọng lượng bản thân là 1.1)
2 Hoạt tải
Trang 403 Gió X
4 Gió Y
4.4.1 Tĩnh tải
4.4.1.1 Trọng lượng bản thân của bêtông sàn và cột, dầm
4.4.1.2 Trọng lượng bản thân tường
+ Tường ngăn:g t =b h n t t g γ t =0.1 3.2 1.1 18× × × =6.336kN m/
+ Tường biên:g t =b h n t t g γ t =0.2 3.2 1.1 18 12.672× × × = kN m/
Lưu ý khi khai báo tải trọng tác dụng lên tường, ta vẽ một dầm với tiết diện NONE tại những nơi có tường xây trên sàn Sau đó khai báo tải trọng phân bố đều của tường lên những dầm NONE đó
4.4.1.3 Áp lực đất lên tường ngăn tầng hầm
Công trình có 2 tầng hầm sâu -6.4m Phía dưới là hệ dầm sàn tầng hầm, phía trên là hệ dầm sàn tầng trệt Do hai hệ dầm sàn này rất cứng theo phương ngang nên tải trọng ngang do tường tác dụng lên tường chắn đất gây ra nội lực thay đổi không đáng kể trong khung không gian Vì vậy ta bỏ qua tải trọng này
4.4.1.4 Tĩnh tải tác dụng lên cầu thang
Gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo
gtt (kN/m2)
Tĩnh tải
Gạch Ceramic 1 1.2 20 0.24 Vữa trát 3 1.3 18 0.702 Vữa trát trần 1.5 1.3 18 0.351 Đường ống, thbị 1.2 0.5 0.6