1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM THIẾT KẾ CAO ỐC THƯƠNG MẠI – CĂN HỘ THUẬN VIỆT

176 1,3K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Công trình nắm trong định hướng phát triển của thành phố và nhu cầu phát triển của khu vực nên mặt bằng xây dựng rộng, thoáng, gần đường chính, gần trung tâm thành phố, có hệ thống giao

Trang 1

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

BỘ MÔN: ĐỊA CƠ NỀN MÓNG

1 Đề tài luận văn: CAO ỐC THƯƠNG MẠI – CĂN HỘ THUẬN VIỆT

2 Nhiệm vụ ( yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu)

- Kiến trúc: giới thiệu công trình, chức năng

- Kết cấu: tính toán, thiết kế kết cấu công trình gồm: sàn, cầu thang bộ, bể nước, hệ khung không gian

- Nền móng: Thống kê địa chất

Tính toán thiết kế móng theo 3 phương án: móng cọc ép BTCT, móng cọc khoan nhồi, móng bè trên nền tự nhiên

Chọn phương án móng hợp lý

3 Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 28/09/2009

4 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 11/01/2010

5 Họ tên thầy hướng dẫn: Phần hướng dẫn:

6 Nội dung và yêu cầu của LVTN đã được thông qua bộ môn

Ngày tháng năm 2010 Chủ nhiệm bộ môn Thầy hướng dẫn nền móng Thầy hướng dẫn kết cấu

PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN:

Người duyệt ( chấm sơ bộ):

Đơn vị:

Ngày bảo vệ:

Điểm tổng kết:

Nơi lưu trữ luận văn:

Trang 2

Đầu tiên tôi xin cám ơn trường Đại học Bách khoa TPHCM và khoa Kỹ thuật Xây

dựng đã tạo mọi điều kiện cho tôi được học tập đầy đủ các môn học của khoá học ( 2005 – 2010), từ đó tôi mới có đầy đủ kiến thức để hoàn thành tốt bài luận văn tốt

nghiệp này

Kế đến, tôi rất cám ơn thầy TS Võ Phán, người hướng dẫn chính cho tôi phần nền

móng ( 70%) đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, chỉnh sửa và giúp tôi hoàn thành tốt bài luận

văn tốt nghiệp này Khoảng thời gian qua là khoảng thời gian tôi đã được làm việc chung

với thầy, học hỏi được nhiều kinh nghiệm quý báu mà những người kỹ sư xây dựng sắp

ra trường như tôi cần phải biết Một lần nữa tôi xin chân thành cám ơn thầy

Tôi cũng rất cám ơn thầy ThS Lê Tuấn Khoa, người đã hướng dẫn cho tôi phần kết

cấu (30%) Tuy thời gian làm việc cùng thầy không nhiều nhưng thực sự tôi đã học được

nhiều điều quý báu, những kinh nghiệm thực tế từ thầy và giúp tôi hiểu rõ hơn những

điều mà trước đây tôi không được học trên lớp Đó là điều tâm đắc nhất của tôi khi làm

việc với thầy

Tôi rất cám ơn các thầy cô khác ở trong khoa Kỹ thuật Xây dựng, tuy không trực

tiếp hướng dẫn tôi nhưng đã có công dạy bảo tôi, hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình

học tập cũng như trong lúc làm luận văn Đó là những đóng góp không nhỏ giúp tôi hoàn

thành tốt bài luận văn này

Sau cùng, tôi cũng xin chân thành cám ơn các anh chị trong Công ty Xây dựng

Quốc Cường Gia Lai đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực tập, tìm kiếm tài liệu và

đề tài từ đó giúp tôi có thêm kiến thức thực tế để hoàn thành tốt bài luận văn tốt nghiệp

này

Ngoài ra tôi cũng gửi lời cám ơn đến tất cả các bạn học đã cùng sát cánh với tôi,

giúp đỡ động viên và góp ý giúp tôi hoàn chỉnh luận văn này

Đặc biệt, con cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ đã ủng hộ, giúp đỡ và

nuôi dưỡng con trong suốt quá trình học tập

Cuối cùng, tôi xin chúc cho nhà trường luôn gặp hái được nhiều thành công, xứng

đáng là một ngôi trường lớn của cả nước, là một ngôi trường mà tất cả học sinh và sinh

viên đều mơ ước Tôi xin chúc tất cả các thầy các cô ở khoa Kỹ thuật Xây dựng lời chúc

sức khoẻ, khoẻ mạnh để có thể đủ sức truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý

báu cho các lớp đàn em sau này

Người viết

LÂM ĐỨC TOÀN

Trang 3

Chương 1 - TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 9

1.1 MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG 9

1.2 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH 9

1.2.1 Vị trí hiện trạng công trình 9

1.2.2 Chức năng của công trình 9

1.2.3 Quy mô công trình 9

1.2.4 Tổng quan kiến trúc 10

1.2.4.1 Tầng hầm 10

1.2.4.2 Tầng trệt 10

1.2.4.3 Tầng 2 10

1.2.4.4 Tầng 3 10

1.2.4.5 Tầng 4 đến tầng 12 11

1.2.4.6 Sân thượng, tầng kỹ thuật và tầng mái 11

1.3 CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CHÍNH TRONG CÔNG TRÌNH 11

1.3.1 Hệ thống giao thông 11

1.3.2 Hệ thống chiếu sáng, thông gió 11

1.3.3 Hệ thống điện 12

1.3.4 Hệ thống cấp thoát nước 12

1.3.4.1 Hệ thống cấp nước sinh hoạt 12

1.3.4.2 Hệ thống nước thải và khí gas 12

1.3.5 Hệ thống phòng cháy chữa cháy 12

1.3.5.1 Hệ thống báo cháy 12

1.3.5.2 Hệ thống cứu hoả 13

1.3.6 Rác 13

1.4 ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU THUỶ VĂN 13

1.4.1 Mùa mưa 13

1.4.2 Mùa khô 13

1.4.3 Gió 14

PHẦN 2 - KẾT CẤU 15

Chương 2 - BẢN SÀN 16

2.1 MẶT BẰNG SÀN 16

Trang 4

2.1.3 Cấu tạo sàn 16

2.1.4 Mặt bằng 16

2.2 TẢI TRỌNG 17

2.2.1 Tĩnh tải 17

2.2.2 Hoạt tải 20

2.3 SƠ ĐỒ TÍNH 22

2.3.1 Tính bản dầm 22

2.3.2 Tính bản kê 22

2.4 TÍNH NỘI LỰC 23

2.4.1 Bản dầm 23

2.4.2 Bản kê bốn cạnh 24

2.5 TÍNH CỐT THÉP 26

Chương 3 - CẦU THANG 28

3.1 CẤU TẠO CẦU THANG 28

3.2 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÁC VẾ THANG 29

3.2.1 Tĩnh tải 29

3.2.1.1 Tác dụng lên bản chiếu nghỉ 29

3.2.1.2 Tác dụng lên các bản vế thang 30

3.2.2 Hoạt tải 30

3.2.3 Tổng tải tác dụng lên bản thang và bản chiếu nghỉ 31

3.3 NỘI LỰC CÁC VẾ THANG 31

3.3.1 Vế lên 31

3.3.2 Vế tới 32

3.4 TÍNH THÉP 33

3.5 TÍNH DẦM SÀN 34

3.5.1 Tải trọng tác dụng 34

3.5.2 Tính thép 36

Chương 4 – BỂ NƯỚC 37

4.1 CÁC THÔNG SỐ THIẾT KẾ 37

4.2 TÍNH TOÁN CÁC CẤU KIỆN CỦA BỂ NƯỚC 37

4.2.1 Bản nắp 37

4.2.1.1 Kích thước bản nắp 37

4.2.1.2 Tải trọng tác dụng lên bản nắp 38

Trang 5

4.2.2.1 Kích thước bản đáy 40

4.2.2.2 Tải trọng tác dụng lên bản đáy 40

4.2.2.3 Sơ đồ tính 41

4.2.2.4 Tính thép 41

4.2.2.5 Kiểm tra nứt ở bản đáy 42

4.2.3 Bản thành 43

4.2.3.1 Chiều dày bản 43

4.2.3.2 Tải trọng 43

4.2.3.3 Sơ đồ tính 43

4.2.3.4 Tính thép 44

4.2.4 Hệ dầm nắp 45

4.2.4.1 Chọn tiết diện các dầm 45

4.2.4.2 Truyền tải 45

4.2.4.3 Sơ đồ tính 45

4.2.4.4 Tính thép 48

4.2.5 Hệ dầm đáy 49

4.2.5.1 Chọn tiết diện các dầm 49

4.2.5.2 Truyền tải 49

4.2.5.3 Sơ đồ tính 50

4.2.5.4 Tính thép 53

Chương 5 - PHẦN KHUNG 55

5.1 CHỌN TIẾT DIỆN CỘT SƠ BỘ 55

5.2 CHỌN TIẾT DIỆN DẦM SƠ BỘ 60

5.3 TẢI TRỌNG 60

5.3.1 Tĩnh tải 60

5.3.2 Hoạt tải 61

5.4 MÔ HÌNH ETABS 61

5.4.1 Mô hình 61

5.4.2 Kết quả xuất 62

5.5 TẢI GIÓ 63

5.5.1 Gió tĩnh 63

Trang 6

5.7 TÍNH THÉP 66

5.7.1 Thép cột 66

5.7.2 Thép dầm 68

PHẦN 3 - NỀN MÓNG 71

Chương 6 - THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT 72

6.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 72

6.1.1 Phân chia các lớp đất 72

6.1.2 Thống kê các đặc trưng tiêu chuẩn 74

6.1.3 Thống kê các chỉ tiêu tính toán 75

6.2 SỐ LIỆU THỐNG KÊ 76

6.2.1 Lớp 3b 76

6.2.1.1 Thống kê dung trọng riêng γ 76

6.2.1.2 Thống kê c, ϕ 77

Chương 7 – MÓNG CỌC ÉP BÊTÔNG CỐT THÉP 80

7.1 KHÁI QUÁT VỀ CỌC ÉP 80

7.2 THIẾT KẾ CỌC 80

7.2.1 Chọn chiều sâu đặt đài 80

7.2.2 Chọn cọc, chiều dài cọc, cạnh cọc 80

7.3 TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 81

7.3.1 Tính sức chịu tải của cọc theo vật liệu 81

7.3.2 Tính sức chịu tải của cọc theo đất nền 82

7.3.3 Tính sức chịu tải của cọc theo SPT 83

7.4 MẶT BẰNG MÓNG 84

7.5 THIẾT KẾ CHO CÁC MÓNG 84

7.5.1 Móng M1 84

7.5.1.1 Tải trọng tác dụng 84

7.5.1.2 Chọn sơ bộ kích thước đài 85

7.5.1.3 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc 86

7.5.1.4 Kiểm tra ứng suất và độ lún đáy khối móng qui ước 86

7.5.1.5 Kiểm tra theo điều kiện cẩu lắp 90

7.5.1.6 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang 93

7.5.1.7 Tính đài cọc 98

7.5.1.8 Kiểm tra sức chịu tải của cọc làm việc trong nhóm 99

Trang 7

7.5.2.3 Tải trọng tác dụng 103

7.5.2.4 Chọn sơ bộ kích thước đài 104

7.5.2.5 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc 104

7.5.2.6 Kiểm tra ứng suất và độ lún tại đáy khối móng quy ước 105

7.5.2.7 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang 109

7.5.2.8 Tính đài cọc 114

7.5.2.9 Kiểm tra sức chịu tải của cọc làm việc trong nhóm 117

7.5.2.10 Tính thép cho đài 117

Chương 8 – MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 121

8.1 KHÁI QUÁT VỀ CỌC KHOAN NHỒI 121

8.2 CHỌN VẬT LIỆU LÀM MÓNG 121

8.2.1 Chọn bêtông 121

8.2.2 Chọn thép 121

8.3 CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CỌC 121

8.4 TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 1000 122

8.4.1 Sức chịu tải theo vật liệu 122

8.4.2 Sức chịu tải của cọc theo đất nền 123

8.4.3 Sức chịu tải của cọc theo SPT 124

8.5 THIẾT KẾ CHO CÁC MÓNG 125

8.5.1 Móng M1 125

8.5.1.1 Tải trọng tác dụng 125

8.5.1.2 Chọn sơ bộ kích thước đài 126

8.5.1.3 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc 127

8.5.1.4 Kiểm tra ứng suất và độ lún tại đáy khối móng quy ước 127

8.5.1.5 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang 131

8.5.1.6 Kiểm tra xuyên thủng của đài cọc 136

8.5.1.7 Tính thép cho đài cọc 136

8.5.2 Móng M4 ( tại lõi thang máy) 138

8.5.2.1 Tính sức chịu tải cho cọc 1200 138

8.5.2.2 Tải trọng tác dụng 141

8.5.2.3 Chọn sơ bộ kích thước đài 142

Trang 8

8.5.2.6 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang 148

8.5.2.7 Kiểm tra xuyên thủng của đài cọc 153

8.5.2.8 Tính cốt thép cho đài cọc 154

Chương 9 – MÓNG BÈ TRÊN NỀN TỰ NHIÊN 156

9.1 TỔNG QUAN PHƯƠNG ÁN MÓNG 156

9.2 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 156

9.3 ĐỊA CHẤT 156

9.4 TRÌNH TỰ THIẾT KẾ MÓNG BÈ 157

9.4.1 Chọn kích thước móng bè 157

9.4.2 Kiểm tra ổn định nền 158

9.4.3 Kiểm tra lún của khối móng bè 160

9.4.4 Kiểm tra xuyên thủng từ dầm móng xuống bản móng 161

9.4.5 Kiểm tra khả năng chịu cắt của bản móng 161

9.4.6 Tính toán nội lực 161

9.4.6.1 Nội lực bản theo phương X 166

9.4.6.2 Nội lực bản theo phương Y 167

9.4.7 Tính toán cốt thép bản 168

9.4.8 Tính nội lực và thép cho dầm móng 170

Chương 10 – SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 172

10.1 MÓNG CỌC BTCT 172

10.2 MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 172

10.3 MÓNG BÈ TRÊN NỀN TỰ NHIÊN 173

10.4 PHƯƠNG ÁN CHỌN 173

TÀI LIỆU THAM KHẢO 174

Trang 9

PHẦN 1

KIẾN TRÚC

Trang 10

Chương 1 - TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

CAO ỐC THƯƠNG MẠI – CĂN HỘ THUẬN VIỆT

1.1 MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG.

Với tốc độ phát triển kinh tế rất nhanh của đất nước, cũng như các thành phố khác trên cả nước, thành phố Hồ Chí Minh đang phải đối mặt với những khó chung của những thành phố có tốc độ phát triển và đô thị hóa cao Trong các khó khăn đó thì nạn thiếu nhà ở trầm trọng đã kéo theo một loạt vấn đề phát sinh khác cho thành phố: việc làm, vệ sinh,

an ninh……… ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống của người dân Việc tập trung các khu công nghiệp,các văn phòng giao dịch, các trụ sở, các trường đại học, cao đẳng…… trong nội thành đã ngày càng làm cho thành phố trở nên quá tải

Nhằm giải quyết khó khăn về nhà ở cho người dân, trong những năm gần đây, các đô thị mới, các khu dân cư, chung cư mới đuợc xây dựng ngày càng nhiều và hiện đại Trong số

đó, Cao ốc thương mại – căn hộ Thuận Việt đuợc khởi công xây dựng nhằm giải quyết một phần nào chỗ ở cho người dân và góp phần tạo nên bộ mặt mới, hiện đại hơn cho thành phố Hồ Chí Minh

1.2 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH

1.2.1 Vị trí hiện trạng công trình

Cao ốc thương mại - căn hộ Thuận Việt đuợc xây dựng tại địa chỉ 319 Lý Thường Kiệt, phường 15 quận 11 thành phố Hồ Chí Minh Công trình nằm tại trung tâm thành phố, gần

kề với khu phố thuơng mại, chung cư, công viên………

1.2.2 Chức năng của công trình

Chức năng của công trình chia ra làm 2 như sau:

Tầng trệt và tầng 2: đuợc sử dụng làm cửa hàng thương mại, coffee shop, nhà giữ trẻ, thể thao và phòng sinh hoạt cộng đồng

Tầng 3 đến tấng 12: đuợc sử dụng làm căn hộ để ở

1.2.3 Quy mô công trình

Công trình bao gồm 1 tầng hầm, 1 trệt, 11 lầu, 1 sân thượng, 1 tầng hồ nước mái, và tầng mái Tổng chiều cao công trình là 53,325 m

Công trình nắm trong định hướng phát triển của thành phố và nhu cầu phát triển của khu vực nên mặt bằng xây dựng rộng, thoáng, gần đường chính, gần trung tâm thành phố,

có hệ thống giao thông nội bộ rộng rãi

Một mặt đứng của công trình hướng ra đuờng Lý Thường Kiệt, một mặt đứng tiếp giáp đuờng Thiên Phước, một mặt đứng hướng ra đường Nguyễn Thị Nhỏ và công viên Tân Phước

Trang 11

1 coffee shop, 1 hồ nước

Diện tích sàn: 1975,2 m2, trong đó diện tích phụ là 698 m2, diện tích cửa hàng là 1292.6 m2

1.2.4.3 Tầng 2

Có chiều cao tầng là 5.075 m

Được bố trí các cửa hàng kinh doanh: 14 gian hàng có diện tích từ 61 m2

đến 186 m2,

1 nhà giữ trẻ, 1 phòng thể thao, 1 phòng sinh hoạt cộng đồng

Diện tích sàn: 1758 m2, trong đó diện tích phụ là 380 m2, diện tích cửa hàng là 1388,6

m2

1.2.4.4 Tầng 3

Có chiều cao tầng là 3.325 m, diện tích 1957 m2

Được dùng làm căn hộ để ở

Gồm có 5 loại căn hộ như sau:

- Hộ loại A ( 4 hộ): có diện tích 121.4 m2, trong đó diện tích sàn là 34.1 m2, bao gồm: 1 phòng khác, 3 phòng ngủ, 1 phòng đọc sách, 2 toilet, 1 bếp, 1 sân phơi

- Hộ loại B ( 4 hộ): có diện tích 130.9 m2, trong đó diện tích sàn là 33.2 m2, bao gồm: 1 phòng khách, 2 phòng ngủ, 1 phòng đọc sách, 2 toilet, 1 bếp, 1 sân phơi

- Hộ loại C ( 2 hộ): có diện tích 82.3 m2, trong đó diện tích sàn là 23 m2, bao gồm: 1 phòng khách, 2 phòng ngủ, 1 toilet, bếp và sân phơi

- Hộ loại D ( 4 hộ): có diện tích 102.2 m2, trong đó diện tích sàn là 27.3 m2, bao gồm: 1 phòng khách, 2 phòng ngủ, 1 toilet, bếp và sân phơi

Trang 12

- Hộ loại E ( 1 hộ): có diện tích 164.3 m2, trong đó diện tích sàn là 46 m2, bao gồm: 1 phóng khách, 3 phòng ngủ, 3 toilet, 1 phòng sách, 1 bếp, 1 phòng ăn,

1 sân phơi

1.2.4.5 Tầng 4 đến tầng 12

Chiều cao tầng là 3.325 m, diện tích mỗi tầng là 1477.3 m2

Được dùng làm căn hộ để ở

Gồm có 5 loại căn hộ như sau:

- Hộ loại A ( 4 hộ ): có diện tích 86.4 m2, bao gồm: 1 phòng khách, 2 phòng ngủ, 2 toilet, 1 bếp, 1 phòng sách, và sân phơi

- Hộ loại B ( 4 hộ): có diện tích 96.3 m2, bao gồm: 1 phòng khách, 2 phòng ngủ, 2 toilet, 1 bếp, 1 phòng sách và sân phơi

- Hộ loại C ( 2 hộ): có diện tích 59.3 m2, bao gồm: 1 phòng khách, 2 phòng ngủ, 1 toilet, bếp và sân phơi

- Hộ loại D ( 4 hộ): có diện tích 74.9 m2, bao gồm: 1 phòng khác, 2 phòng ngủ,

1 toilet, bếp và sân phơi

- Hộ loại E ( 1 hộ): có diện tích 118.3 m2, bao gồm 1 phòng khác, 3 phòng ngủ,

3 toilet, 1 bếp, 1 phòng sách, 1 phòng ăn và sân phơi

1.2.4.6 Sân thượng, tầng kỹ thuật và tầng mái

Sân thượng có diện tích 406.8 m2

Tầng kỹ thuật có diện tích: 268.4 m2, có hồ nước mái, đỉnh thang máy, và các thiết bị

kỹ thuật

Tầng mái: sử dụng mái BTCT dán ngói

Tóm lại: các căn hộ được thiết kế hợp lý, đầy đủ tiện nghi, các phòng chính được tiếp

xúc với ánh sáng tự nhiên có các hệ thống giếng trời tạo sự thông thoáng, phòng vệ sinh được gắn trang thiết bị hiện đại

1.3 CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CHÍNH TRONG CÔNG TRÌNH

1.3.1 Hệ thống giao thông

- Hệ thống giao thông đứng: công trình đuợc thiết kế với 8 thang máy và hệ thống thang

bộ tạo sự thuận lợi cho việc lên xuống dễ dàng cho người dân

- Hệ thống giao thông ngang: các dãy hành lang đuợc bố trí dọc theo thang máy và thang bộ, từ đó đi vào từng căn hộ riêng biệt

1.3.2 Hệ thống chiếu sáng, thông gió

Trang 13

tầng đều đuợc chiếu sáng tự nhiên bằng hệ thống các cửa sổ bố trí hợp lý bên ngoài và giếng trời ngay giữa công trình

- Chiếu sáng nhân tạo: các căn hộ được chiếu sáng bằng hệ thống đèn ở các phòng, hành lang, cầu thang, sao cho có thể phủ đuợc hết các nơi cần đuợc chiếu sáng Ngoài ra còn hệ thống trang trí bên trong và bên ngoài công trình

- Thông gió: các căn hộ đuợc bố trí hệ thống cửa kính lùa có thể đưa gió từ ngoài vào trong công trình Các căn hộ đựơc bố trí hệ thống điều hoà nhiệt độ Các căn bếp đuợc bố trí hệ thống hút khói, đưa khói ra khỏi căn hộ bằng hệ thống riêng biệt

1.3.3 Hệ thống điện

Hệ thống điện cao thế đuợc nối với hệ thống biến áp của công trình

Điện dự phòng cho toà nhà do phòng máy phát điện cho toàn khu công trình đuợc đặt tại tầng hầm của toà nhà Khi nguồn điện bị mất, máy phát điện dự phòng cung cấp điện cho các hệ thống sau:

1.3.4.1 Hệ thống cấp nước sinh hoạt

- Nước từ hệ thống cấp nước chính của thành phố đuợc đưa vào bể chứa nước lớn của toàn khu công trình, sau đó đuợc đưa thẳng lên bể chứa nước trên tầng thượng của từng khu nhà Việc điều khiển quá trình bơm hoàn toàn tự động thông qua hệ thống van phao

- Hệ thống ống nước được đi trong các hộp gain đuợc bố trí hợp lý

1.3.4.2 Hệ thống nước thải và khí gas

- Nước mưa trên mái và ban công ….đuợc thu vào phễu và được bố trí cho thoát xuống bằng hệ thống gain riêng, sau đó được dẫn thẳng ra hệ thống thoát nước của thành phố

- Nước thải từ các buồng vệ sinh có riêng hệ thống dẫn để đưa về bể xử lý nước thải rồi mới thải ra hệ thống thoát nước chung của thành phố

1.3.5 Hệ thống phòng cháy chữa cháy

1.3.5.1 Hệ thống báo cháy

Trang 14

Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng Ở nơi công cộng và mỗi tầng có gắn đồng hồ và đèn báo cháy đuợc nối trực tiếp với hệ thống quản lý để kịp thời khống chế hoả hoạn cho toàn công trình

1.3.5.2 Hệ thống cứu hoả

- Nước: đuợc lấy từ bể nước tầng hầm, sử dụng máy bơm xăng lưu động

- Trang bị các bộ súng cứu hoả đặt tại phòng trực,có 1 hay 2 vòi phun ở mỗi tầng tuỳ thuộc vào khoảng không của mỗi tầng và ống nối đuợc cài trực tiếp đến vòi chữa cháy và các bảng thông báo cháy

- Các vòi phun nước tự động được đặt tại tất cả các tầng, theo khoảng cách 3m một cái Đèn báo cháy đuợc bố trí ở các cửa thoát hiểm, đèn báo khẩn cấp ở tất cả các tầng

- Hoá chất: sử dụng các bình hoá chất cứu hoả đặt tại các hộp cứu hoả ở mỗi tầng của toà nhà

1.3.6 Rác

Rác được thu gom ở kho rác mỗi tầng đuợc bố trí trong phòng rác và đuợc tập trung ở kho rác chung Sau đó xe lấy rác của thành phố sẽ thu gom mỗi ngày

1.4 ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU THUỶ VĂN

Khu vực xây dựng công trình nằm ở thành phố Hồ Chí Minh nên mang đầy đủ tính chất chung của vùng Đây là vùng có nhiệt độ tương đối ôn hoà, giàu nắng, mỗi năm có khoảng 2500 – 2700 giờ nắng

Thời tiết hàng năm của thành phố Hồ Chí Minh đuợc chia thành 2 mùa rõ rệt

1.4.1 Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 11 có:

Nhiệt độ trung bình: 25oC

Nhiệt độ thấp nhất: 20oC

Nhiệt độ cao nhất: 36oC

Lượng mưa trung bình: 274.4 mm ( tháng 4)

Lượng mưa cao nhất: 638 mm ( tháng 5)

Lượng mưa thấp nhất: 31 mm ( tháng 11)

Độ ẩm tương đối trung bình: 77.7%

Độ ẩm tương đối thấp nhất: 74%

Độ ẩm tương đối cao nhất: 84%

Lượng bốc hơi trung bình: 28 mm/ngày đêm

1.4.2 Mùa khô:

Nhiệt độ trung bình: 27oC

Trang 15

Nhiệt độ thấp nhất: 18 C

Lượng mưa thấp nhất: 0.1 mm

Lượng mưa cao nhất: 300 mm

Độ ẩm tương đối trung bình: 85.5%

1.4.3 Gió

Trong mùa khô:

Gió Đông Nam: chiếm 30% - 40%

Trong mùa mưa:

Hướng gió Tây Nam và Đông Nam có vận tốc trung bình: 2.15 m/s

Gió thổi mạnh vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, ngoài ra còn có gió Đông Bắc thổi nhẹ

Khu vực thành phố Hồ Chí Minh rất ít chịu ảnh hưởng của gió bão

Trang 16

PHẦN 2

KẾT CẤU

Trang 17

Do các nhip cĩ L khác nhau, nên chọn chung chiều dày sàn là: hs = 100 mm

2.1.3 Cấu tạo sàn

Gạch ceramic δ=1cm, γ=2000daN/m3Vữa lót δ=3 cm, γ=1800daN/m3

betong δ=10cm, γ=2500daN/m3Vữa tô δ=1.5cm, γ=1800daN/m3

Trang 18

400x600 400x600

S5 S6

S7

S9

S11 S12

S13 S14 S15

S16

S17 S18

S19

S20 S21

S22 S25

S24 S23

S26

S27

S30 S29

Lớp vữa ximăng

Trang 19

Tổng tải tính toán gs = 404.3 daN/m2

Đối với các ô sàn có tường trên sàn, ta tính thêm phần tĩnh tải tác dụng lên sàn, cụ thể là:

Trang 20

gt (KN/m2)

gs (KN/m2)

gtt (KN/m2) Ghi chú

Trang 21

phần Dài hạn

Trang 23

M n =

12

.L2q

Trang 24

M1= i1 (KNm/m)

P m

M2= i 2 (KNm/m) +Moment âm lớn nhất ở gối:

Ô số L (m) q

(kN/m2)

Mg (KNm/m)

Mn (KNm/m)

Trang 28

Ta có h = 100 mm → h0 = 85 mm

Có nội lực, ta đi tính thép như sau:

2 0

h b R

R

h b R

A =ξ 0

(2-3); 100%

.h0b

Trang 29

3.1 CẤU TẠO CẦU THANG

250

Hình 3.1 Các lớp cấu tạo cầu thang

Hình 3.2 Mặt cắt toàn cầu thang Hình 3.3 Mặt bằng cầu thang

Trang 30

Lớp bêtông

Lớp vữa ximăng 1.5 1800 27 1.3 35.1

Trang 31

i d

h l

cm l

Hoạt tải tác dụng lên cầu thang bao gồm bản thang và chiếu nghỉ được lấy theo hoạt tải

dành cho cầu thang và hành lang của bản sàn: ptc = 300 (daN/m2); hệ số vượt tải: n = 1.3

300 1.3 390( / )

tc

p × =n × = daN m =3.9 (kN/m2)

Trang 32

3.2.3 Tổng tải trong tác dụng lên bản thang và chiếu nghỉ

Để tính bản chiếu nghỉ cho vế lên và vế tới, ta cắt 1 dải có bề rông 1m theo chiếu ngang

bản và xem chúng là các dầm đơn giản tựa đơn

Trang 33

Hình 3.8 Sơ đồ tính bản tới khi 2 đầu là khớp

Hình 3.7 Biểu đồ mômen của bản lên

Trang 34

2.3510.32 8.50 1.20 21.53 18.28( )

Để đảm bảo cầu thang có thể chịu được tải trong trong mọi trường hợp tải trọng thì ta lấy

các giá trị mômen ở gối và ở nhịp trên bằng 50%M max , cụ thể như sau:

Hình 3.9 Biểu đồ mômen của bản tới

Trang 35

(KNm/m) (cm /m) (cm /m)

A 9.20 0.0634 0.0656 3.397 φ10a200 3.93 0.393

B 9.20 0.0634 0.0656 3.397 φ10a200 3.93 0.393 Nhịp dưới 18.40 0.1269 0.1362 7.052 φ12a160 7.07 0.707 Nhịp trên 9.20 0.0634 0.0656 3.397 φ10a200 3.93 0.393

Vế tới

M (KNm/m) α ξ

As (cm2/m) Chọn thép

As chọn

C 9.20 0.0634 0.0656 3.397 φ10a200 3.93 0.393

D 9.20 0.0634 0.0656 3.397 φ10a200 3.93 0.393 Nhịp dưới 18.40 0.1269 0.1362 7.052 φ12a160 7.07 0.707 Nhịp trên 9.20 0.0634 0.0656 3.397 φ10a200 3.93 0.393

3.5 TÍNH DẦM SÀN

Chọn tiết diện dầm sàn (b×h): 200 x 300 mm

3.5.1 Tải trọng tác dụng vào dầm sàn bao gồm

+Trong lượng bản thân dầm:

g = 1.1× ( 0.3 – 0.1)×0.2×25 = 1.10 (KN/m)

+Tải trọng do các bản vế thang truyền vào:

VA =21.53 (kN/m)

+Tải trọng từ ô sàn truyền vào dầm sàn theo dạng hình thang với tải phân bố đều là:

q =8.50 (kN/m2) Suy ra tải tương đương:

Trang 36

Hình 3.10 Sơ đồ truyền tải từ sàn cầu thang vào dầm sàn

Suy ra tổng tải trọng phân bố:

Trang 37

+ Tính toán cốt thép dầm sàn như cấu kiện chịu uốn tiết diện b = 20 cm; h = 30cm

Chọn a = 4cm,h0 = h-a = 26 cm, bê tông B25 (Rb =14.5 MPa, Rbt =1.05 MPa); thép CI (RS = 225 MPa) đối với φ<= 10, thép CII (RS =280 MPa) đối với φ >10

Mô men tại gối ta lấy gần đúng bằng 50%M nhịp

Các bước tính thép như sau:

R R

Bố trí thép

µ (%)

Nhịp 21.41 0.109 0.116 312.37 339.3 3φ12 0.653 Gối 10.71 0.055 0.056 151.37 226.2 2φ12 0.435

+ Tính cốt đai chịu lực cắt Qmax = 27.4 2.5

Trang 38

Tiêu chuẩn dùng nước: qtb = (200-300) = 200 (l/người/ngđ)

Hệ số không điều hòa lớn nhất ngày: Kngđ-max = (1.35-1.5) = 1.3

Dân số dự báo: N = 15 4 10 13 4 1 14 4 1× × + × × + × × = 708 (người)

- Kích thước bể: 9.08 ×7.59 (m).Suy ra chọn chiều cao bể: hbe =2 (m)

- Sử dụng bê tông B25: Rb = 14.5 (MPa); Rbt = 1.05 (MPa)

Trang 39

Ô BẢN 9 Ô BẢN 9

SƠ ĐỒ TÍNH BẢN NẮP

Hoạt tải tính tốn: ptt =p tc× =n 0.75 1.3× = 0.975 (kN/m2)

Vậy tổng tải trọng tác dụng lên nắp: q = gtt + ptt = 4.589 (kN/m2) = 4.60 (kN/m2)

4.2.1.3 Sơ đồ tính

Hình 4.1 Sơ đồ tính bản nắp

Trang 40

- Ta thấy 2

1

4.64

1.1913 23.895

L

L = = < →tính theo sàn bản kê 4 cạnh (ô số 9)

- Liên kết các ô bản như hình vẽ trên Cắt theo mỗi phương một dải bản có bề rộng

b=1m để tính Ta có:

Tổng tải trọng tác dụng lên ô bản: P = q.L1.L2 = 4.60×3.795×4.54 = 79.26 (kN) Xét 4.54 1.1963

Tính toán cốt thép bản nắp như cấu kiện chịu uốn tiết diện b = 100 cm; h b = 10cm

Chọn a = 2cm,h0 = h-a = 8 cm, bê tông B25 (Rb =14.5 MPa, Rbt =1.05 MPa); thép

CI (RS = 225 MPa) đối với φ<=10, thép CII (RS =280 MPa) đối với φ >10

Các bước tính thép như sau:

R R

Ngày đăng: 12/11/2014, 10:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w