- Mặt đứng được tổ chức theo hình khối chữ nhật phát triển theo chiều cao, nhưng không đơn điệu, kiến trúc đẹp 1.4.4 Giao thông nội bộ : - Giao thông theo phương đứng bao gồm hệ thống
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Minh Tâm và PGS.TS Bùi Công Thành, hai thầy không những đã tận tình truyền dạy cho em kiến thức trong quá trình làm luận văn mà còn luôn động viên và giúp đỡ trong lúc chúng em gặp khó khăn
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa đã dạy dỗ và truyền đạt kiến thức cho chúng em trong suốt hơn bốn năm học qua
Lời cảm ơn sâu sắc nhất chúng con xin gửi đến cha mẹ cùng gia đình đã cho con niềm tin và sức mạnh, giúp chúng con tự tin phấn đấu để có được ngày hôm nay Gia đình mãi là niềm điểm tựa vững chắc và niềm tự hào của chúng con
Xin gửi lời cảm ơn các bạn đã góp ý, giúp đỡ và học tập với tác giả trong quá trình làm luận văn cũng như trong suốt thời sinh viên
Luận văn tốt nghiệp có thể xem như bài tổng kết quan trọng nhất đời sinh viên, nhằm đánh giá lại những kiến thức đã thu nhặt được trong hơn bốn năm học tập rèn luyện Nó còn là những bài học kinh nghiệm quí giá mà thầy cô đã gửi gắm truyền đạt trong thời gian hướng dẫn luận văn, và mai đây nó sẽ trở thành hành trang quý giá khi em bước vào quá trình công tác trong thực tiễn cuộc sống
Do khối lượng công việc thực hiện tương đối lớn và vốn kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế, luận văn chắc chắn không tránh những khỏi thiếu sót Rất mong được sự lượng thứ và tiếp nhận sự chỉ dạy, góp ý của quý thầy cô và bạn bè
Em xin chân thành cảm ơn
Sinh viên
Nguyễn Bá Huân
Trang 2MỤC LỤC
TÓM TẮT LUẬN VĂN 1
PHẦN I : KIẾN TRÚC CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 1.1 Giới thiệu 2
1.2 Đặc điểm công trình 3
1.3 Nội dung xây dựng 4
1.4 Giải pháp kiến trúc 4
1.5 Giải pháp kết cấu 7
1.6 Hệ thống hạ tầng kĩ thuật 8
PHẦN II : KẾT CẤU CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ SÀN ĐIỂN HÌNH 2.1 Chọn sơ bộ tiết diện các cấu kiện 11
2.1.1 Bố trí hệ dầm 11
2.1.2 Chọn sơ bộ tiết diện sàn 11
2.1.3 Chọn sơ bộ tiết diện dầm 11
2.2 Mặt bằng sàn và sơ đồ tính 11
2.2.1 Mặt bằng 11
2.2.2 Sơ đồ tính 12
2.3 Tải trọng tác dụng 12
2.3.1 Tĩnh tải 12
2.3.2 Hoạt tải 13
2.4 Xác định nội lực các ô sàn 13
2.4.1 Các ô bản kê 13
2.4.2 Các ô bản dầm 15
2.5 Tính toán và bố trí cốt thép cho các ô bản 15
2.5.1 Bản kê làm việc 2 phương 15
2.5.2 Bản dầm 17
2.6 Kiểm tra sàn theo trạng thái tới hạn thứ 2 18
2.6.1 Kiểm tra nứt 18
2.6.2 Tính bề rộng khe nứt 23
2.6.3 Kiểm tra võng 25
CHƯƠNG 3 KẾT CẤU CẦU THANG 3.1 Kết cấu cầu thang 28
3.1.1 Đặc trưng hình học 28
Trang 33.1.4 Nội lực 31
3.1.5 Tính toán cốt thép 33
3.1.6 Kiểm tra độ võng cầu thang 33
CHƯƠNG 4 KHUNG KHÔNG GIAN 4.1 Khái quát về hệ kết cấu tòa nhà 37
4.2 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện 38
4.2.1 Chọn sơ bộ kích thước dầm 38
4.2.2 Chọn sơ bộ kích thước cột 38
4.2.3 Chọn sơ bộ kích thước vách 39
4.3 Tính toán tải trọng 39
4.3.1 Tải trọng truyền từ sàn 39
4.3.2 Hoạt tải truyền từ sàn 40
4.3.3 Tải trọng gió 41
4.4 Tổ hợp tải trọng 46
4.5 Phân tích kết quả từ ETABS 46
4.5.1 Đánh giá kết quả từ ETABS 47
4.6 Tính toán cốt thép cho các cấu kiện khung trục 5 54
4.6.1 Chọn nội lực nguy hiểm tính thép 54
4.6.2 Tính toán cốt thép cột 54
4.6.3 Tính toán cốt thép dầm 63
4.6.4 Tính toán đoạn neo cốt thép 68
PHẦN III : NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH CHƯƠNG 5 THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT 5.1 Lý thuyết thống kê 70
5.1.1 Xử lý thống kê địa chất để tính toán nền móng 70
5.1.2 Phân chia đơn nguyên địa chất 70
5.1.3 Đặc trưng tiêu chuẩn 71
5.1.4 Đặc trưng tính toán 72
5.2 Thống kê số liệu 74
5.2.1 Mô tả và phân loại các lớp đất 74
5.2.2 Kết quả thống kê 77
CHƯƠNG 6 TÍNH TOÁN MÓNG CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP 6.1 Nguyên tắc cơ bản trong tính toán 80
6.2 Dữ liệu tính toán 81
6.2.1 Điều kiện địa chất công trình 81
Trang 46.2.2 Các thông số chung 82
6.2.3 Đặc trưng vật liệu 83
6.3 Tính sức chịu tải của cọc đơn 83
6.3.1 Sức chịu tải của cọc theo độ bền của vật liệu 83
6.3.2 Sức chịu tải của cọc theo đất nền 86
6.4 Mặt bằng bố trí móng 92
6.5 Tính móng M1 92
6.5.1 Sức chịu tải của cọc 92
6.5.2 Tính toán phản lực cột lên móng 92
6.5.3 Bố trí cọc và kích thước móng 93
6.5.4 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc 94
6.5.5 Kiểm tra sức chịu tải của nhóm cọc 95
6.5.6 Kiểm tra ổn định nền dưới móng khối quy ước 95
6.5.7 Kiểm tra xuyên thủng cho đài cọc 99
6.5.8 Tính toán cốt thép cho đài cọc 99
6.6 Tính móng M2 100
6.6.1 Sức chịu tải của cọc 100
6.6.2 Phản lực chân cột 101
6.6.3 Xác định số lượng cọc và bố trí cọc 101
6.6.4 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc 102
6.6.5 Kiểm tra sức chịu tải của nhóm cọc 103
6.6.6 Kiểm tra ổn định nền dưới móng khối quy ước 103
6.6.7 Kiểm tra xuyên thủng cho đài cọc 107
6.6.8 Tính toán cốt thép cho đài cọc 107
6.7 Tính móng M4 108
6.7.1 Sức chịu tải của cọc 108
6.7.2 Phản lực chân cột 108
6.7.3 Xác định số lượng cọc và bố trí cọc 109
6.7.4 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc 110
6.7.5 Kiểm tra sức chịu tải của nhóm cọc 111
6.7.6 Kiểm tra ổn định nền dưới móng khối quy ước 111
6.7.7 Kiểm tra xuyên thủng cho đài cọc 115
6.7.8 Tính toán cốt thép cho đài cọc 115
6.8 Tính móng M3 dưới lõi thang máy 116
6.8.1 Phản lực vách 116
6.8.2 Xác định số lượng cọc và bố trí cọc 116
6.8.3 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc 117
6.8.4 Kiểm tra sức chịu tải của nhóm cọc 119
6.8.5 Kiểm tra ổn định nền dưới móng khối quy ước 119
Trang 56.9 Kiểm tra cọc chịu tải ngang 126
6.10 Kiểm tra ổn định nền quanh cọc 133
6.11 Kiểm tra thép trong cọc 134
6.11.1 Kiểm tra khi cọc chịu tải ngang 134
6.11.2 Kiểm tra trong điều kiện cẩu lắp 134
6.11.3 Kiểm tra trong điều kiện dựng cọc 135
CHƯƠNG 7 TÍNH TOÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 7.1 Dữ liệu tính toán 137
7.1.1 Điều kiện địa chất 137
7.1.2 Các thông số chung 138
7.1.3 Đặc trưng vật liệu 139
7.2 Sức chịu tải theo vật liệu 139
7.3 Tính sức chịu tải theo đất nền 139
7.3.1 Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý 140
7.3.2 Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ 142
7.3.3 Sức chịu tải cọc theo thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT 143
7.3.4 Biểu đồ sức chịu tải cọc theo độ sâu 144
7.4 Mặt bằng bố trí móng 146
7.5 Tính móng M1 146
7.5.1 Sức chịu tải của cọc 146
7.5.2 Tính toán phản lực cột lên móng 146
7.5.3 Bố trí cọc và kích thước móng 147
7.5.4 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc 148
7.5.5 Kiểm tra độ lún móng cọc 151
7.5.6 Tính toán cốt thép cho đài cọc 153
7.5.7 Kiểm tra cọc chịu tải ngang 153
7.6 Tính móng M2 161
7.6.1 Sức chịu tải của cọc 161
7.6.2 Tính toán phản lực cột lên móng 161
7.6.3 Bố trí cọc và kích thước móng 162
7.6.4 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc 163
7.6.5 Kiểm tra độ lún móng cọc 167
7.6.6 Tính toán cốt thép cho đài cọc 168
7.6.7 Kiểm tra cọc chịu tải ngang 170
7.7 Tính móng M3(Móng bè dưới lõi cứng) 170
7.7.1 Sức chịu tải của cọc 170
Trang 67.7.2 Phản lực vách lên móng 170
7.7.3 Bố trí cọc và kích thước móng 171
7.7.4 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc 171
7.7.5 Kiểm tra độ lún móng cọc 174
7.7.6 Tính toán cốt thép cho đài cọc 176
7.7.7 Kiểm tra cọc chịu tải ngang 178
CHƯƠNG 8 SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG 8.1 Khối lượng thép và bê tông 188
8.1.1 Phương án móng cọc bê tông cốt thép 188
8.1.2 Phương án móng cọc khoan nhồi 189
8.2 Lựa chọn phương án móng 190
CHƯƠNG 9 THIẾT KẾ TƯỜNG VÂY VÀ BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM 9.1 Mô hình đặc điểm công trình tiếp cận 192
9.1.1 Mô tả về hố đào và tường chắn công trình 192
9.1.2 Trình tự thi công hố đào 193
9.2 Mô tả địa chất công trình 194
9.3 Các thông số đầu vào chương trình Plaxis 195
9.3.1 Bảng tổng hợp các thông số đầu vào 197
9.3.2 Các thông số của tường vây 198
9.3.3 Các thông số do các công trình xung quanh 198
9.4 Tính toán biến dạng, nội lực và biến dạng hố đào 198
9.4.1 Mô hình với bài toán Plaxis 198
9.4.2 Các bước tính toán 199
9.4.3 Phân tích ổn định thành hố đào mặt cắt A-A 199
9.5 Nhận xét và giải thích hiện tượng thông qua lộ trình ứng suất 202
9.6 Thiết kế và kiểm tra thép trong tường vây 204
9.6.1 Tính toán cốt dọc 204
9.6.2 Tính toán cốt đai 205
CHƯƠNG 10 QUY TRÌNH VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI 10.1 Mở đầu 206
10.1.1 Sơ lược về công trình 206
10.1.2 Đánh giá thuận lợi và khó khăn 206
10.2 Phương án tổ chức thi công 206
10.3 Quy trình và biện pháp thi công cọc khoan nhồi 208
10.3.1 Bước 1 208
Trang 710.3.4 Bước 4 213
10.3.5 Bước 5 213
10.3.6 Bước 6 214
10.3.7 Bước 7 215
10.3.8 Bước 8 218
10.3.9 Bước9 219
10.4 An toàn lao động, vệ sinh môi trường, phòng cháy chữa cháy, an ninh công trường 219
10.4.1 An toàn lao động 219
10.4.2 Vệ sinh công trường 221
10.4.3 An toàn phòng cháy chữa cháy 221
10.4.4 An ninh trên công trường 222
TÀI LIỆU THAM KHẢO 223
Trang 8không gian
• Nội dung phần thuyết minh luận văn:
1 Trình bày tổng quan về kiến trúc công trình
2 Tính toán sàn và các cấu kiện đặc biệt như cầu thang
3 Phân tích nội lực khung với sự trợ giúp của phần mềm ETABS Ver 9.04, Thiết kế và bố trí cốt thép cho khung trục 5
4 Đối với giải pháp nền móng công trình, luận văn trình bày thống kê địa chất công trình, thiết kế hai phương án móng là móng cọc khoan nhồi và móng cọc bê tông cốt thép Tác giả so sánh hai phương án móng để chọn phương
án thiết kế móng cho công trình.Thiết kế tường vây và biện pháp thi công tầng hầm
• Phụ lục : Bao gồm nội lực tính toán cột dầm và kết quả tính toán cốt thép cột dầm khung trục 5 Thống kê địa chất công trình
• Bản vẽ : Luận văn gồm 16 bản vẽ kiến trúc, kết cấu và nền móng
Trang 9PHẦN I KIẾN TRÚC
Trang 10Chương 1 Tổng quan về công trình Wooshu Plaza
Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu có thể kể đến việc các nhà bán lẻ quốc tế mới tìm vào thị trường Việt Nam; bởi họ hiểu thu nhập cá nhân của người lao động khu vực đô thị ở Việt Nam đang tăng cao Ngoài ra còn có sự mở rộng và phát triển hệ thống cửa hàng theo xu hướng ngày càng tăng đang hình thành nên một loạt cửa hàng kinh doanh sản phẩm của một thương hiệu duy nhất
Xu hướng hiện nay là đầu tư các cao ốc dùng cho một mục đích nhất định Các cao ốc của chính nhà đầu tư là các ngân hàng trong và ngoài nước, các công ty dịch vụ công cộng, đài truyền hình thành phố, của Petro Việt Nam và của các công ty bảo hiểm là một ví dụ
Như vậy có thể thấy rằng ngày càng có nhiều các nhà đầu tư trong nước tham gia vào lĩnh vực cao ốc văn phòng, trong khi trước đây chủ yếu là các nhà đầu tư nước ngoài Đó là các dự án Bitexco (cao nhất nước với 68 tầng), tòa nhà EVERICH, Vietcombank tower (Bến Thành Tourist và Ngân hàng Ngoại thương phối hợp) và Vitek Building (Công ty điện tử Vitek)…
TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai là thành phố đang trên đà phát triển rất mạnh ở nước ta,, kinh tế phát triển mạnh bởi sự đầu tư phát triển trong và ngoài nước Nhu cầu vể chung cư, khách sạn,văn phòng cho thuê ngày càng tăng cao, đặc biệt là ở các quận trung tâm thành phố
Với phương thức hoạt động kinh doanh đa dạng các loại hình dịch vụ tiện ích, Wooshu Complex là dự án TTTM - Dịch vụ - Khách sạn tiêu chuẩn quốc tế 4 sao đầu tiên tại Đồng Nai có thể đáp ứng tốt nhất các nhu cầu cho các cư dân trong Tỉnh và
Trang 11hơn 4.000 chuyên gia nước ngoài đang làm việc tại các KCN từ việc mua sắm, ăn uống, vui chơi giải trí, chăm sóc sức khỏe, làm đẹp, tiệc cưới hỏi, phòng nghỉ, hội họp, văn phòng Đồng thời làm đẹp bộ mặt đô thị nói chung và trung tâm Thành phố nói riêng, phù hợp với yêu cầu quy hoạch chỉnh trang khu trung tâm Thành Phố
1.2 Đặc điểm công trình :
1 Tên công trình : TRUNG TÂM LIÊN HỢP GIA CƯ, THƯƠNG MẠI VÀ
KHÁCH SẠN WOOSHU PLAZA
2 Chủ đầu tư : Công ty TNHH Vĩnh Tường
3 Địa điểm xây dựng : 253 Quốc lộ 15, Phường Tân Mai, Thành phố Biên Hòa,
Tỉnh Đồng Nai
4 Diện tích sử dụng đất và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật :
- Là một mô hình kết hợp thật hoàn hảo với quy mô khép kín, ý tưởng thiết kế hiện đại theo tiêu chuẩn đô thị Singapore, bao gồm:
- Khối nhà hàng tiệc cưới cao cấp với diện tích sử dụng hơn 6000m2 đối diện khu trung tâm thượng mại và khách sạn 4 sao; Chuyên phục vụ cho nhu cầu tiệc cưới, hội nghị cao cấp; Mô hình thiết kế hiện đại theo tiêu chuẩn châu Âu; Quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế
- Hai tòa nhà văn phòng hiện đại cao 07 tầng với diện tích sử dụng gần 4000m2. Hai dãy nhà phố thương mại liên hoàn quy mô một trệt và 04 lầu bao quanh khuôn viên khu đất, hướng về tòa nhà 16 tầng góp phần tạo nên một không gian sầm uất và an ninh tuyệt đối Các dãy nhà phố được thiết kế đồng nhất về phối cảnh bên ngoài làm tăng vẻ mỹ quan cho toàn khu, với cách bố trí bên trong theo
xu thế hiện đại và linh hoạt nhằm thỏa 1 mãn mọi nhu cầu của quý khách Với sự kết hợp đồng nhất về kiến trúc và mỹ quan, Wooshu plaza sẽ mang đến cho bạn những sản phẩm thật hoàn mỹ Chính giữa khu đất là tòa nhà TTTM dịch vụ và khách sạn tiêu chuẩn quốc tế 4 sao Từ tầng trệt đến tầng ba là khu trung tâm thương mại cao cấp diện tích trên 4.000m 2, với hơn 250 gian hàng cho thuê được thiết kế theo dạng không gian mở bố trí các cụm ngành hàng hợp lý, tạo nên
sự thông thoáng sang trọng và tinh tế, thuận tiện cho việc tham quan mua sắm, là nơi để các doanh nghiệp quảng bá thương hiệu và giao thương Dịch vụ và khách
Trang 12Chương 1 Tổng quan về công trình Wooshu Plaza
sạn tiêu chuẩn quốc tế 4 sao, quy mô: 132 phòng, diện tích 28m2, 36m2 và trong
đó với 12 phòng đặc biệt diện tích 55m2
1.3 Nội dung xây dựng:
- Tầng cao xây dựng : 15 tầng (1 trệt, 14 lầu), 1 tầng hầm
- Tầng hầm với diện tích sử dụng gần 3.000m2 đảm bảo tốt nhất nhu cầu để xe
hơi và xe máy cho tòa nhà
- Tầng trệt của tòa nhà được phân thành 02 khu, 01 khu dành làm đại sảnh của khách sạn và khu còn lại dành cho khu TTTM cao cấp
- Từ lầu 1 đến lầu 2 là khu TTTM cao cấp
- Lầu 3 là khu vui chơi giải trí và ăn uống
- Từ lầu 4 đến lầu 6 là hàng loạt các loại hình dịch vụ cao cấp như của khách sạn
như: Trò chơi có thưởng dành cho người nước ngoài (casino); Phòng hội nghị, tiệc cưới, liên hoan, công suất hơn 500 khách; Nhà hàng Á, Âu công suất hơn
1.4.1 Các tiêu chuẩn thiết kế kiến trúc :
- Tiêu chuẩn xây dựng của Việt Nam - tập 4
- TCVN 3905 :1984 Nhà ở và nhà công cộng, thông số hình học
- TCVN 4319:1986 Nhà ở và công trình công cộng Nguyên tắc cơ bản để thiết kế
- TCVN 5674: 1992-Công tác hoàn thiện trong xây dựng Thi công và nghiệm thu
- TCVN 4085 : 1985 - Kết cấu gạch đá Quy phạm thi công và nghiệm thu
- TCVN 4459 : 1987 - Hướng dẫn pha trộn và sử dụng vữa trong xây dựng
- Quy mô đầu tư của dự án thuộc công trình cấp I
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (tập 1, 2, 3 xuất bản 1997 - BXD)
Trang 131.4.2 Giải pháp mặt bằng :
- Các công trình lâm cận :
+ Đối diện trung tâm hành chính, văn hóa thể thao mới của Tp.Biên Hòa
+ Cách bệnh viện đa khoa Đồng Nai 1.5km
- Mặt bằng tổng thể công trình :
Trang 14Chương 1 Tổng quan về công trình Wooshu Plaza
Wooshu Plaza
Phối cảnh công trình Wooshu Plaza
Trang 151.4.3 Mặt đứng công trình :
- Công trình sử dụng vật liệu bao che chính là kính màu trắng trong Bên cạnh đó
ốp đá trắng sần để tăng thẩm mỹ cho công trình Toàn công trình được phủ một màu trắng thuần khiết, hiện đại và sang trọng Cây xanh được chú trọng và bố trí cho công trình hài hòa với môi trường xung quanh và góp phần làm đẹp mỹ quan thành phố Do hiệu quả của vật liệu kính, không gian bên trong và bên ngoài công trình như hòa làm một, tạo tâm lý làm việc hiệu quả và năng động
hơn
- Mặt đứng được tổ chức theo hình khối chữ nhật phát triển theo chiều cao,
nhưng không đơn điệu, kiến trúc đẹp
1.4.4 Giao thông nội bộ :
- Giao thông theo phương đứng bao gồm hệ thống thang bộ và thang máy.Hệ
thống thang máy dành cho phục vụ hoạt động suốt chiều cao nhà
- Sảnh thang máy được kết hợp làm giao thông theo phương ngang, tận dụng
diện tích và liên hệ tốt các không gian chức năng
1.5 Giải pháp kết cấu :
- Công tác thiết kế kết cấu bê tông cốt thép (BTCT) là giai đoạn quan trọng nhất trong toàn bộ quá trình thiết kế và thi công các công trình xây dựng Tạo nên
“bộ xương” chịu lực của công trình Các giải pháp kết cấu BTCT toàn khối
được sử dụng phổ biến trong các nhà cao tầng bao gồm: Hệ kết cấu khung, hệ kết cấu tường chịu lực, hệ khung – vách hỗn hợp, hệ kết cấu hình ống và hệ kết cấu hình hộp Do đó lựa chọn hệ kết cấu hợp lý cho một công trình cụ thể sẽ hạ giá thành xây dựng công trình, trong khi vẫn đảm bảo độ cứng và độ bền của công trình, cũng như chuyển vị tại đỉnh công trình Việc lựa chọn kết cấu dạng này hay dạng khác phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của công trình, công năng sử dụng, chiều cao của nhà và độ lớn của tải trọng ngang (động đất, gió)
- Hệ kết cấu của công trình là hệ kết cấu khung - giằng với hệ cột được bố trí xung quanh nhà với bước nhịp lớn nhất là 8m theo phương dọc và 6.3m theo
Trang 16Chương 1 Tổng quan về công trình Wooshu Plaza
phương ngang, hệ lõi bao gồm hai lõi cứng ( thang bộ và thang máy) được kết hợp làm giao thông theo phương đứng, lối thoát hiểm, khu vệ sinh và hộp kỹ thuật
- Hệ thống khung và lõi được liên kết với nhau qua hệ liên kết sàn Trong hệ kết cấu này, hệ thống lõi chủ yếu chịu tải trọng ngang, hệ thống khung chủ yếu chịu tải trọng đứng và một phần tải nhỏ tải trọng ngang Sự phân rõ chức năng này tạo điều kiện để tối ưu hóa các cấu kiện, tận dụng ưu điểm của hệ khung và hệ giằng, giảm bớt kích thước cột và dầm, đáp ứng yêu cầu của kiến trúc
1.6 Hệ thống hạ tầng kỹ thuật :
1.6.1 Hệ thống điện :
a Tiêu chuẩn thiết kế điện :
- Quy chuẩn xây dựng việt nam tập 2, phần 3, chương 14: “Trang bị điện trong công trình”
- Tiêu chuẩn xây dựng việt nam TCXDVN 323:2004 – “Nhà ở cao tầng – tiêu chuẩn thiết kế “
- Tiêu chuẩn xây dựng việt nam TCXDVN 276:2003 – “ Công trình công cộng – nguyên tắc cơ bản để thiết kế ”
- Tiêu chuẩn thiết kế TCXD 25:91 - “Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công trình công cộng ”
- Tiêu chuẩn thiết kế TCXD 27:91 – “ Đặt thiết bị điện trong nhà ơ và công trình công cộng ”
- Tiêu chuẩn ngành 11TCN – 18:84 đến 11TCN 21:84 – “ Quy phạm trang bị điện ”
- Tiêu chuẩn việt nam TCVN 4756:89 – “ Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị điện ”
- Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 95:83 – “ Tiêu chuẩn thiết kế - chiếu sáng nhân tạo bên ngoài công trình xây dựng dân dụng ”
b Mục tiêu thiết kế :
Trang 17Những mục tiêu cơ bản mà nhiệm vụ thiết kế mạng điện hạ thế (tính từ sáu
trạm biến áp) được đặt ra như sau :
- Tạo ra môi trường ánh sáng gần với tự nhiên, được kiểm soát và điều khiển theo điều kiện của người sử dụng điện
- Cung cấp đầy đủ các tiện nghi về nguồn điện cho người sử dụng điện
- Đảm bảo độ tin cậy & an toàn khi sử dụng điện
- Hệ thống điện được thiết kế lắp đặt không ảnh hưởng tới kiến trúc công trình Dùng các loại đèn chiếu sáng để làm vật dụng trang trí nội thất của tòa nhà
- Thiết bị lựa chọn cho hệ thống phải bảo đảm tính hiện đại, làm việc tin cậy, vận hành đơn giản và thuận tiện cho việc bảo dưỡng và sửa chữa
- Bảo đảm cấp nguồn liên tục cho các thiết bị quan trọng trong công trình
- Hệ thống có khả năng phục vụ độc lập theo yêu cầu sử dụng cho từng khu vực, không gây ảnh hưởng tới các khu vực khác khi có một khu vực đang thực hiện chế độ bảo trì
- Hệ thống được thiết kế tuân theo các tiêu chuẩn và qui phạm về an toàn chống rò rỉ gây giật, thất thoát điện năng Không sử dụng các vật liệu dễ gây cháy nổ
1.6.2 Hệ thống báo cháy tự động và chống sét :
a Tiêu chuẩn thiết kế :
- Tiêu chuẩn việt nam TCVN 5738-2001 hệ thống báo cháy tự động - yêu cầu
- TCVN/5738 – 2000 Hệ thống báo cháy tự động – yêu cầu kỹ thuật
- TCVN/3245 - 1989 An toàn cháy - Yêu cầu chữa cháy
- Tiêu chuẩn PCCC của Mỹ - NFPA
Trang 18Chương 1 Tổng quan về công trình Wooshu Plaza
- Tiêu chuẩn PCCC của Nhật - JFSL,
- Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 46 : 2007 (chống sét)
- Mức độ cần bảo vệ chống sét của công trình : công trình cấp III
b Mục tiêu thiết kế :
- Do nhu cầu ngày càng cao trong cuộc sống, công trình cần được phải trang bị các hệ thống phóng cháy & chống sét an toàn, hoạt động hiệu quả với chi phí đầu tư ban đầu tương đối, những mục tiêu cơ bản mà nhiệm vụ thiết kế hệ thống
báo cháy tự động & chống sét đánh thẳng được đặt ra như sau :
- Một trong những yêu cầu đặt ra là phát hiện kịp thời để có thể cứu chữa hiệu quả các đám cháy Mức độ an toàn PCCC phụ thuộc rất nhiều vào độ tin cậy của các thiết bị, phương tiện báo cháy và chữa cháy Ngoài ra, các thiết bị này còn phải đáp ứng được các yêu cầu khác như : Độ bền, độ ổn định và phải thuận
tiện, dễ sử dụng,
- Hệ thống PCCC phải đảm bảo tình trạng hoạt động bình thường, đáp ứng yêu cầu đảm bảo công tác an toàn PCCC chữa trong suốt đời sống nhà máy Những trục trặc hoặc từ chối họat động của hệ thống chỉ được phép xảy ra trong giới
hạn chế tạo cho phép
- Đảm bảo về số lượng và chủng lọai phương tiện, thiết bị PCCC phải được tính toán cụ thể dựa trên các tiêu chuẩn, quy phạm và đặc điểm của mục tiêu bảo vệ kết hợp với các thông số kỹ thuật, tính năng tác dụng của phương tiện PCCC
được sử dụng
Trang 19PHẦN II KẾT CẤU
Trang 20Chương 2 Thiết kế sàn điển hình GVHD: PGS.TS BÙI CÔNG THÀNH
- Bước 5: tính toán cốt thép cho sàn
- Bước 6: kiểm tra độ võng của sàn
- Bước 7: kiểm tra xuyên thủng sàn
2.1.1 Bố trí hệ dầm :
Bố trí hệ dầm như hình vẽ :
2.1.2 Chọn sơ bộ tiết diện sàn :
Theo công thức kinh nghiệm ta có chiều dày sàn được xác định trong khoảng
l1 đến
l1 với l1 nhịp lớn nhất cảu sàn
Ta có l1 = 7.6 m , chọn bề dày sàn hb = 160 mm
2.1.3 Chọn sơ bộ tiết diện dầm :
Tiết diện dầm được chọn sơ bộ theo công thức :
Trang 21Các ô sàn ở logia thì là sàn bản dầm
2.2.2 Sơ đồ tính :
• Đối với bản làm việc hai phương, sàn được mô hình thành ô bản liên tục
tính theo sơ đồ đàn hồi Khi tính ô bản liên tục trong sàn làm việc hai
phương ta cần xét đến tổ hợp bất lợi của hoạt tải :
- Môment lớn nhất ở nhịp khi hoạt tải sàn đặt cách nhịp ( như ô cờ )
• Đối với các ô bản dầm ta xét như dầm đơn giản
hệ số tin cậy tải trọng n
Trọng lượng riêng g (KN/m3)
Tĩnh tải tính toán gtt(KN/m2)
Trang 22Chương 2 Thiết kế sàn điển hình GVHD: PGS.TS BÙI CƠNG THÀNH
Ø Tĩnh tải do tường xây trên sàn
Kí hiệu ơ
sàn Diện tích sàn
Chiều dài tường (m) Trọng lượng
tường xây trên sàn
Giá trị tính tốn gtt(KN/m2) tường 100 tường 200
2.4.1 Bản làm việc hai phương :
Sàn được mô hình thành các ô bản liên tục Khi tính ô bản liên tục, cần xét đến tổ hợp bất lợi của hoạt tải
Trang 23Momen ở nhịp bằng : 12 1112
Trang 24Chương 2 Thiết kế sàn điển hình GVHD: PGS.TS BÙI CÔNG THÀNH
13 7.6 6.6 5.602 1.752 7.354 1.95 10.8 6.93566 22.0744 14.141
14 4.6 3.9 5.602 0 5.602 4.8 4.8661 3.12347 8.82674 5.6543
2.4.2 Bản dầm :
Dầm đơn giản liên kết biên là liên kết ngàm
Tính toán mô men có tính đến sự xuất hiện khớp dẻo tại giữa nhịp và gối
Kết quả tính toán cốt thép các ô bản:
2.5.1 Bản kê làm việc hai phương :
Trang 25Bố trí thép
Aschọn(mm2)
Trang 26Chương 2 Thiết kế sàn điển hình GVHD: PGS.TS BÙI CÔNG THÀNH
Trang 27Tính toán theo TTGH 2 nhằm đảm bảo cho kết cấu trong điều kiện sử dụng bình thường Tải trọng sử dụng là tải trọng tiêu chuẩn, được xác định gần đúng bằng cách chia
tải trọng tính toán đã tính ở trên cho hệ số độ tin cậy tải trọng là 1.15
2.6.1 Kiểm tra nứt cho các ô bản sàn
Moment cực hạn gây nứt cho tiết diện được tính toán theo công thức sau:
Mcrc = Rbt,serWpl - Mrp
-Tính W pl : Moment kháng uốn(dẻo) của tiết diện đối với thớ bê tông chịu kéo ngoài
cùng có xét đến biến dạng không đàn hồi của bê tông vùng chịu kéo
bo s
s b
S x
h
I I
Trang 28
Chương 2 Thiết kế sàn điển hình GVHD: PGS.TS BÙI CÔNG THÀNH
+ Ibo, Iso, I’so: lần lượt là Moment quán tính đối với trục trung hoà của diện tích vùng bê tông chịu nén, của diện tích cốt thép chịu kéo và của diện tích cốt thép chịu nén
+ x được xác định từ phương trình: ( )
bt s
s
S
20 '
0 '
2
2
bh A
h A bh
r : khoảng cách từ trọng tâm đến đỉnh lõi xa vùng kéo, với bê tông
vùng kéo có biến dạng dẻo Trường hợp cấu kiện chịu uốn thì thường lấy r pl=r o
o
r : khoảng cách từ trọng tâm đến đỉnh lõi xa vùng kéo, với bê tông
vùng kéo làm việc đàn hồi
+ Tính ro: trước tiên ta tính các thông số sau Diện tích qui đổi : A red =bh+αAs
Trang 29Moment tĩnh của A red đối với trục qua mép chịu nén:
2 sA2
x A
=Moment quán tính của A red đối với trục qua trọng tâm Ired :
3 3
2 s
α = Rbt.ser
(Mpa)
sc
σ (Mpa)
Trang 30Chương 2 Thiết kế sàn điển hình GVHD: PGS.TS BÙI CÔNG THÀNH
Trang 31Mrp (kN.m)
Mcrc(kN.m)
7 12.51 1.37 11.14 10.49 không xuất hiện vết nứt
8 12.51 1.37 11.14 10.02 không xuất hiện vết nứt
9 12.51 1.37 11.14 10.60 không xuất hiện vết nứt
10 12.51 1.37 11.14 11.26 xuất hiện vết nứt
11 12.14 0.46 11.67 4.28 không xuất hiện vết nứt
12 12.43 1.18 11.26 9.47 không xuất hiện vết nứt
Trang 32Chương 2 Thiết kế sàn điển hình GVHD: PGS.TS BÙI CÔNG THÀNH
13 12.51 1.37 11.14 10.31 không xuất hiện vết nứt
14 12.17 0.54 11.63 4.23 không xuất hiện vết nứt
15 12.14 0.46 11.67 0.98 không xuất hiện vết nứt
16 12.14 0.46 11.67 0.98 không xuất hiện vết nứt
17 12.14 0.46 11.67 2.82 không xuất hiện vết nứt
Bảng 2.17: Kết quả kiểm tra nứt
2.6.2 Tính toán bề rộng khe nứt
Tiến hành tính toán bề rộng khe nứt cho ô sàn số 3 vì ô sàn này có moment nhịp lớn nhất (13.39kN.m) và nhịp cũng rất lớn
3 s
20(3.5 100 )E
s
b
M Z
Zb - cánh tay đòn nội lực;
2 01
Trang 33Đối với sàn yêu cầu cấp chống nứt 3 thì cần tính hai giá trị Bề rộng acr do tác dụng dài hạn của tải trọng với ϕ l>1, bề rộng acr(1) ngắn hạn được xác định bằng tổng của acr dài hạn và số gia bề rộng vết nứt ∆a cr do tác dụng của tải trọng tạm thời ngắn hạn với ϕ l=1; acr(1) = acr + ∆a cr
Bảng 2.18: Các số liệu tính toán bề rộng khe nứt
- Tính toán a cr do tác dụng tải dài hạn: ϕ l =1.55 1>
2 er
144297.5( / ) 144.2975( )A
20(3.5 100 )E
20(3.5 100 )E
s
cr c l
Trang 34Chương 2 Thiết kế sàn điển hình GVHD: PGS.TS BÙI CÔNG THÀNH
2 er
68519.53( / ) 68.51953( )A
20(3.5 100 )E
Trang 35erW 12.56
0.9511.64 1.49
bt s pl m
Trang 36Chương 2 Thiết kế sàn điển hình GVHD: PGS.TS BÙI CÔNG THÀNH
• Tính độ cong ở giữa nhịp do tác dụng dài hạn của tải trọng dài hạn:
M3 = M2 = 819 (daNm)
5 2
Trang 37Hai thang bộ nằm bên cạnh ở lõi thang máy cho tất cả các tầng
Chọn thang bộ nằm giữa các tầng 8,9,10,11,12 để tính toán nội lực và thiết
Trang 38Chương 3 Kết cấu cầu thang GVHD: PGS.TS BÙI CÔNG THÀNH
C a áu t a ïo b a äc t h a n g
Hình 4.2 Cấu tạo các lớp cầu thang
3.1.2 Tải trọng
3.1.2.1 Tĩnh tải
Tĩnh tải của chiếu nghỉ được trình bày trong bảng 3.1
Tĩnh tải của bản thang được trình bày trong bảng 3.2
Trong đó:
- Đối với bản chiếu nghỉ:
gi = γiδini
gi là trọng lượng bản thân lớp thứ i
γi là khối lượng riêng của lớp thứ i
δi là chiều dày của lớp thứ i
ni là hệ số tin cậy của lớp thứ i
- Đối với bản thang:
b b l
h
l +
α là góc nghiêng của cầu thang
lb là chiều dài bậc thang
hb là chiều cao bản thang
• Đối với bậc thang:
δtd = cosα
2
b h
Trang 39• Đối với bản thang và lớp vữa trát:
có hai sơ đồ làm việc khác nhau
Trang 40Chương 3 Kết cấu cầu thang GVHD: PGS.TS BÙI CÔNG THÀNH Với hd là chiều cao dầm, hb là chỉều cao bản thang
Phần bản thang theo phương cạnh dài giả thuyết không liên kết vào vách cứng, khi thi công được đặt cốt thép cấu tạo chống nứt phần giữa bản thang và mặt tường
Hình 3.3 Sơ đồ hai đầu khớp
Hình 3.3 Sơ đồ hai đầu ngàm