Thuật ngữ, định nghĩa Phân bón vi sinh vật phân giải hợp chất photpho khó tan tên thường gọi : phân lân vi sinh là sản phẩm chứa một hay nhiều chủng vi sinh vật đã được tuyển chọn với
Trang 1TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 6167: 1996
Phân bón vi sinh vật phân giải hợp chất photpho khó tan
Phosphat-solubilíing microbial fertilizer.
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các loại phân bón chứa các chủng vi sinh vật sống có khả
năng phân giải hợp chất photpho khó tan và qui định các yêu cầu kỹ thuật; phương pháp kiểm
tra đánh giá đối với phân bón vi sinh vật phân giải hợp chất photpho khó tan
2 Tiêu chuẩn trích dẫn
TCVN 4833-89 (ISO 4833-1987) Hướng dẫn chung đếm vi sinh vật, kỹ thuật đếm khuẩn
lạc ở 300C
TCVN 4881-89 (ISO 6887-1983) Hướng dẫn chung về cách pha chế các dung dịch pha
loãng để kiểm nghiệm vi sinh vật
TCVN 5815-1994 Phân bón hỗn hợp NPK Phương pháp thử
TCVN 6169: 1996 Phân bón vi sinh vật - Thuật ngữ
3 Thuật ngữ, định nghĩa
Phân bón vi sinh vật phân giải hợp chất photpho khó tan ( tên thường gọi : phân lân vi
sinh ) là sản phẩm chứa một hay nhiều chủng vi sinh vật đã được tuyển chọn với mật độ đạt
tiêu chuẩn hiện hành, có khả năng chuyển hoá hợp chất photpho khó tan thành dạng dễ tiêu
cung sấp cho đạt và cây trồng, tạo điều kiện nâng cao năng xuất và ( hoặc ) chất lượng nông
sản Phân lân vi sinh và các chủng vi sinh vật không gây ảnh hưởng xấu đến người, động,
thực vật, môi trường sinh thái và chất lượng nông sản
4 Yêu cầu kỹ thuật
4.1 Phân bón vi sinh vật phân giải hợp chât khó tan phải chứa một hoặc nhiều chủng
vi sinh vật có khả năng tạo vòng phân giải trên môi trường chứa nguồn photpho duy nhất là
tricanxi photphat [ Ca3(PO4)2 ] hoặc lixitin
4.2 Phân bón vi sinh vật phân giải hợp chất photpho khó tan ohải có mật độ vi sinh
vật sống phù hợp với quy định trong bảng 1
Bảng 1- Mật độ vi sinh vật
Tên chỉ tiêu
Mật độ vi sinh vật CFU* /g hay ml phân bónChất mang thanh trùng Chất mang không thanh trùngKhi xuất xưởng Cuối hạn bảo
hành
Khi xuấtxưởng
Cuối hạn bảohành
1 Vísinh vật phân giải hợp chất
photpho khó tan, không nhỏ hơn
2 Vi sinh vật tạp, không lớn hơn 1.0 106 1.0 10 6
*CFU – đơn vị hình thành khuẩn lạc
Trang 24.3 Phân bón vi sinh vật phân giải hợp chất photpho khó tan phải có tác dụng tốt đốivới cây trồng và đất Hiệu quả của phân bón phải đạt được các chỉ tiêu chuẩn lượng như đãghi trong nhãn và được xác định tại phòng thử nghiệm được công nhận hay chỉ định
4.4 Độ am toàn của các chủng vi sinh vật chứa trong phân bón phải được xác định vàcông nhận tại các phòng thí nghiệm được công nhận hay chỉ định
4.5 Thời hạn bảo hành của phân bón vi sinh vật phân giải hợp chất photpho khó tankhông ít hơn 6 tháng
4.6 Thành phần các chất dinh dưỡng và độ ẩm của phân bón phải được đăng ký tạicác cơ quan quản lý nhà nước về chất lượng và được xác định, đánh giá tại các phòng thínghiệm được công nhận hay chỉ định
5.1.3 Không được bổ xung thêm bất cứ một tác nhân bảo quản, diệt khuẩn hoặc diệt nấmvào mẫu kiểm tra
5.1.4 Mẫu được lấy phải là các bao nguyên gói
5.1.5 phải tiến hành lấy mẫu ở những nơi không có hơi nước nóng, hoá chất độc hại ,không có ánh nắng gay gắt hoặc bụi và được đưa ngay vào các dụng cụ chứa mẫu
5.1.6 Các dụng cụ lấy mẫu và chứa mẫu phải sạch sẽ và vô trùng
5.2 Chuẩn bị dụng cụ lấy và chứa mẫu
5.2.1 Dụng cụ lấy mẫu phải là loại được làm từ thép không rỉ hoặc bằng thuỷ tinh
5.2.2 Các dụng cụ lấy và chứa mẫu sạch sẽ và vô trùng bằng cách sấy trong tủ sấy ở nhiệt
độ 170 0C trong thời gian không ít hơn 1 h hoặc trong nồi hấp ở nhiệt độ 1210C trong thờigian không ít hơn 30 min và được bảo quản trong các dụng cụ thích hựop, đảm bảo tránh lấynhiễm từ bên ngoài
Bảng 2- số lượng bao ( túi ) cần lấy để kiểm tra
Cả lô hàng ( bao, túi ) Số lượng mẫu cần lấy( bao, túi)
Trang 35.3.3 Các bao ( túi ) mẫu được lựa chọn ngẫu nhiên theo TCVN 1694-75
Tiến hành lấy mẫu trung bình từ mẫu chung là tập hợp các mẫu ban đầu trong lô hàng kiểmtra Chia mẫu trung bình làm 2 phần bằng nhau rồi bao gói phù hợp với yêu cầu của sảnphẩm Một phần dùng để kiểm tra và một phần để lưu và bảo quản trong điều kiện qui định
mà mỗi loại sản phẩm yêu cầu để dùng khi phân tích trọng tài
Trên mỗi gói mẫu phải có nhãn ghi rõ:
- tên mẫu và đối tượng cấy trồng được sử dụng;
- tên cơ sở sản xuất;
- thời gian sản xuất;
- thời gian và địa điểm lấy mẫu;
- tên người lấy mẫu, cơ quan lấy mẫu
6 Tiến hành kiểm tra và xác định
6.1 Xác định hiệu quả của phân bón vi sinh vật phân giải hợp chất khó tan
Hiệu quả của phân bón vi sinh vật phân giải hợp chất photpho khó tan đối với đất và câytrồng được xác định theo đúng qui trình về khảo nghiệm phân bón đã qui định trong các vănbản của cơ quan có thẩm quyền
Chú thích – trong khảo nghiệm diện hẹp cần thêm một công thức đối chứng với nền phân
vi sinh vật đã được diệt hết tế bào vi sinh vật sống có trong phân
6.2 Kiểm tra mật độ vi sinh vật
6.2.1 Chuẩn bị kiểm tra
6.2.1.1 trang thiết bị, dụng cụ kiểm tr
Trang thiết bị của phòng kiểm nghiệm vi sinh vật thông thường, bao gồm:
- thiết bị để khử trùng khô ( tủ sấy ) hoặc khử trùng hơi nước ( nồi hấp );
- tủ ấm, có thể điều chỉnh được ở 300C ± 10C;
- Hộp lồng thuỷ tinh hoặc chất dẻo , đường kính từ 90 đến 100 mm;
- Pipet thuỷ tinh có dung t6ích 1,0 ml; 5,0 ml; 10,0 ml;
- Máy đếm khuẩn lạc có đáy được chiếu sáng với nền tối có gắn một thấu kính phóngđại, ở độ phóng đại 1,5 lần và một dụn cụ đếm cơ học hoặc hiện số điện tử;
- Máy đo độ pH có độ chính xác đến ± 0,1 đơn vị đo pH;
- nồi cách thuỷ ổn nhiệt;
- ống nghiệm thuỷ tinh 18 mm x 180 mm;
- bình tam giác có dung tích thích hợp;
- ống đong và các dụng cụ thuỷ tinh khác
Ngoài các dụng cụ đã khử trùng sẵn, tất cả các dụng cụ dùng trong kiểm tra vi sinh vật phảikhử trùng bằng cách:
- giữ ở 170 đến 175 0C không ít hơn 1 h trong tủ sấy, hoặc
- giữ ở áp suất 1,0 atmotphe ( 121 0C) không ít hơn 30 min tron nồi hấp
Các thiết bị pha trôn:
- máy trộn quay có tần số quay từ 8 000 đến 45 000 vòng/ min, có bình chứa bằng kimloại hoặc thuỷ tinh, chịu được các điều kiện tiệt trùng;
- dụng cụ trộn nhu động ( stomacher) với các túi dẻi đã vô trùng;
- dụng cụ trộn : có thể trộn từ 1 ml đến 2 ml ml mẫu thử;
Trang 4- cân kỹ thuật có độ chính xác tới 0,01 g.
6.2.1.2 Dịch pha loãng là dung dịch muối ăn NaCl 0,85 %, không chứa các hợp chấtphotpho, có độ pH là 7,0 sau khi khử trùng ở 25 0C
Lấy 90 ml dịch pha loãng vào các bình cầu hoặc lọ bằng chất dẻo ( cho dịch huyền phù banđầu ) hoặc lấy 9 ml dịch pha loãng vào ống nghiệm( cho các dịch pha loãng thập phân) Nútlại bằng bông mỡ, khử trùng trong nồi hấp áp lực, ở 1210C trong 30 min
Nếu chưa sử dụng ngay, dịch pha loãng cần được bảo quản trong tủ lạnh ở nhiệt độ từ 0đến 5 0C, thời gian bảo quản không quá 1 tháng kể từ ngày chuẩn bị
Chú thích- để tránh làm ảnh hưởng đến cá vi sinh vật do thay đổi nhiệt độ đột ngột, nênđiều chỉnh nhiệt độ của dịch pha loãng đến nhiệt độ thử phòng thí nghiệm
6.2.1.3 Chuẩn bị môi trường kiểm tra
Môi trường dùng để kiểm tra mật độ phân vi sinh vật phân giải hựop chất photpho khó tanđược sử dụng là môi trường chứa nguồn photpho duy nhất là tricanxi phophat [ Ca3( PO4) 2]hoặc Lexitin Thành phần môi trường phụ thuộc vào chủng loại vi sinh vật mà nhà sản xuất sửdụng Nếu không có yêu cầu của nhà sản xuất, khi kiểm tra sử dụng môi trường theo phụ lụcA
Môi trường được pha chế theo thứ tự các hoá chất trong thành phần đã cho và vào cácdụng cụ thuỷ tinh đã chuẩn bị trước rồi khử trùng ở điều kiện 1 atmotphe ( 1210C ) trong 30min Phân chia môi trường vào các hộp lồng đã khử trùng ở điều kiện vô trùng Kiểm tra độsạch củợcmoi trường sau 2 ngày để ở nhiệt độ từ 28 đến 300C Chỉ sr dụng các hộp lồng chứamôi trường nuôi cấy vi sinh vật không phát hiện thấy tạp nhiễm
Chú thích - đối với phân vi sinh vật chứa các loại vi sinh vật dưới dạng tiềm sinh, trước khikiểm tra cần phải hoạt hoá
6.2.2 Tiến hành kiểm tra
6.2.2.1 Pha loãng mẫu
a) đối với mẫu dạng lỏng: dùng pipet vô trùng có nút bông ở phần hút, lấy ra 10 ml mẫu
để trộn đều bằng lắc tay hay thiết bị lắc cơ học và đưa vào 90 ml dịch pha loãng theo 6.2.1.2.Chú ý tránh chạm pipet vào dịch pha loãng, trộn cẩn thận mẫu đã chuẩn bị bằng cách hút thảlại 10 lần với một pipet có nút bông ở phần hút đã vô trùng khác hoặc bằng dụng cụ trộn cơhọc trong 5 -10 s,nhịp quay của dụng cụ này được chọn sao cho mẫu trộn như cuộn xoáy dânglên cách mép lọ chứa khoảng 2 đến 3 cm Dung dịch tạo ra được gọi là dung dịch huyền phùban đầu;
b) đối với mẫu dạng đặc: cân 10 g mẫu có độ chính xác tới 0,01 g và cho vào bình chứa
vô trùng, thêm 90 ml dịch pha loãng theo 6.1.1.2 Đặ bình vào máy trôn trong 2 đến 5 min saocho có được một dung dịch có phân bố đồng đều Để lắng các phần tử nặng, trong khoảng 15min, gạn được dung dịch huyền phù ban đầu;
c) dùng một pipet đã vô trùng lấy 1 ml dịch huyền phù ban đầu ( a hoặc b) cho vào ốngnghiệm chứa 9 ml dịch pha loãng theo 6.2.1.2 đã chuẩn bị sẵn ở nhiệt độ phòng, tránh chạmpipet vào dịch pha loãng trộn kỹ bằng cách hút-thả khoảng 10 lần với 1 pipet khác có nútbông ở đầu hút đã vô trùng, để có dịch pha loãng mẫu có nồng độ là 10-2 Qúa trình này đượclập lại liên tục để có dịch mẫu có nồng độ pha loãng theo qui định sau:
- đối với phân vi sinh trên nền chất mang thanh trùng sưe dụng nồng độ pha loãng là
10-7;
- đối với phân vi sinh vật trên nền chất mang không thanh trùng sử dụng nồng độ phaloãng là 10 -5
6.2.2.2 Cấy mẫu
Trang 5Dùng pipet vô trùng cho từng độ pha loãng riêng lấy ra từ dịch mẫu có nồng độ pha loãng
10 -5,10-6,10-7 đối với mẫu phân vi sinh trên nền chất mang thanh trùng; 10-3,10-4,10-5 đối vớimẫu phân vi sinh vật trên nền chất mang không thanh trùng, một lượng dịch là 0,05 ml, cấyvào 1 hộp lồng chứa môi trường đã chuẩn bị sẵn theo 6.2.1.3 Mỗi mẫu được cấy lập lại 2 hộplồng
Lắc nhẹ hộp lồng mẫu dàn trải trên bề mặt thạch, chs ý không để dịch mẫu dính vào thanhhộp lồng , đợi bề mặt thạch khô, úp ngược hộp lồng và đưa vào tủ ấm, điều chỉnh nhiệt độ tủ
ấm cho phù hợp với yêu cầu của từng loại vi sinh vật Thời gian nuôi từ 48 đến 72 h
6.2.3 Đọc kết quả
Vi sinh vật phân giải hợp chất photpho khó tan được tính là số khuẩn lạc trong lồng hộptạo vòng phân giải( vòng tròn trong suốt) bao quanh khuẩn lạc
Vi sinh vật tạp là tất cả các khuẩn lạc không có đặc điểm đặc trưng
6.2.4 Cách tính mật độ vi sinh vật trên một đơn vị kiểm tra ( gam hay mililit)
Mật độ vi sinh vật trên một đơn vị kiểm tra ( A) được tính theo công thức:
a 20
A = ———
D Trong đó
a- số khuẩn lạc theo yêu cầu có trong hộp lồng;
6.3 Xác định hàm lượng các chất dinh dưỡng
6.3.1 Xác định hàm lượng nitơ (N): tiến hành theo TCVN 5815-1994
6.3.2 Xác định hàm lượng photpho ( P2O5 hữu hiệu): tiến hành theo TCVN 5815-19946.3.3 Xác định hàm lượng kali (K2O): tiến hành theo TCVN 5815-1994
6.3.4 Xác định hàm lượng các chất hữu cơ và vi lượng: tiến hành theo các phương pháp
và quy định hiện hành
6.3.5 Xác định độ ẩm: tiến hành theo TCVN 5815-1994
6.4 Báo cáo kết quả kiểm tra
Trong báo cáo kết quả kiểm tra phải mô tả lại tình trạng mẫu trước khi tiến hành kiểm tra (các chi tiết cần và đủ để xác định mẫu ), các phương pháp kiểm tra và kết quả đạt được Báocáo cũng phải nêu tất cả các điều kiện thao tác không quy định trong tiêu chuẩn này hoặcđược coi là tuỳ ý lựa chon cũng như bất kỳ tình huống nào có thể ảnh hưởng đến kết quả
7 Yêu cầu bao gói, ghi nhãn, bảo quản và hướng dẫn sử dụng
Trang 67.1 Phân bón vi sinh vật phân giải hợp chất photpho khó tan được bao gói bằng cácchất liệu không độc hại tới vi sinh vật, người, động, thực vtj và môi trường sinh thái : đảmbảo thời hạn bảo hành của phân trước các điều kiện bất lợi từ bên ngoài.
7.2 Trên mỗi bao gói sản phẩm phân bón vi sinh vật phân giải hợp chất photpho khótan phải có nhãn ghi với đầy đủ các nội dung sau:
- tên cơ sở sản xuất;
- tên sản phẩm và tên khoa học của loài vi sinh vật sử dụng;
Trang 7Phân bón vi sinh vật- Thuật ngữ
Microbial fertilizer - Terms
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này qui định các thuật ngữ sử dụng trong việc nghiên cứu, sản xuất, sử dụng
và lưu thông sản phẩm phân bón có chứa các loại vi sinh vật đã sống, đã được tuyển chọn, có lợi cho đất và cây trồng
2 Thuật ngữ, định nghĩa.
2.1 Phân bón vi sinh vật
Phân bón vi sinh vật ( gọi tắt là phân vi sinh ) là sản phẩm chứa một hay nhiều chủng visinh vật sống, đã được tuyển chọn có mật độ đạt theo tiêu chuẩn hiện hành Thông qua cáchoạt động của chúng sau quá trình bón vào đất tạo nên các chất dinh dưỡng mà cây trồng sửdụng được ( N, P ,K, ) hay các hoạt chất sinh học, góp phần nâng cao năng xuất và ( hoặc)chất lượng nông sản Phân vi sinh bảo đảm không gấy ảnh hưởng xấu đến người, động thựcvật, môi trường sinh thái và chất lượng nông sản
2.2 Hoạt chất sinh học
Hoạt chất sinh học là các sản phẩm của vi sinh vật có trong phân vi sinh, được tạo ra thôngqua các hoạt động sống của chúng khi bón vào đất, có tac dụng tốt đến sự sinh trưởng, pháttriển của cây trồng, năng suất, chất lượng nông sản hoặc hệ sinh học của đất
2.3 Phân bón vi sinh vật cố định nitơ
2.3.1 Phân bón vi sinh vật cố định nitơ ( tên thường gọi: phân đạm vi sinh vật cố địnhđạm) là sản phẩm chứa một hay nhiều chủng vi sinh vật sống, đã được tuyển chọn với mật độđạt theo tiêu chuẩn hiện hành, có khả năng cố định nitơ từ không khí cung cấp các hợp chấtchứa nitơ cho đất và cây trồng, tạo điều kiện nâng cao năg suất và ( hoặc ) chất lượng nôngsản, tăng độ màu mỡ của đát Phân vi sinh vật cố định nitơ và các chủng vi sinh vật này khônggây ảnh hưởng xấu đến người , động thực vật, môi trường sinh thái và chất lượng nông sản.2.3.2 Vi sinh vật cố định nitơ là vi sinh vật sống cộng sinh hay hội sinh với cây trồng,hoặc vi sinh vật sống tự do trong đất, nước, không khí, có khả năng tạo khuẩn lạc đặc trưngtrên môi trường nuôi cấy không chứa hợp chất nitơ ( môi trơng NfM, YMA,Ashby…)
2.4 Phân bón vi sinh vật phân giải hợp chất photpho khó tan
Trang 82.4.1 Phân bón vi sinh vật phân giải hợp chất photpho khó tan ( tên thường gọi : phân lân
vi sinh) là sản phẩm chứa một hay nhiều chủng vi sinh vật sống đã được tuyển chọn với mật
độ tế bào đạt tiêu chuẩn hiện hành, có khả năng chuyển hoá hợp chất photpho khó tan thànhdạng dễ tiêu cung cấp cho đất và cây trồng, tạo điều kiện nâng cao năng suất và hoặc chấtlượng nông sản Phân lân vi sinh và các chủng vi sinh vật này không ảnh hưởng xấu đếnngười, động thực vật, môi trường sinh thái và chất lượng nông sản
2.4.2 Vi sinh vật phân giải hượp chất photpho khó tan là vi sinh vật , thông qua hoạtđộng của chúng, với các hợp chất photpho khó tan được chuyển hoá thành dễ tiêu đối với câytrồng Vi sinh vật phân giải hợp chất khó tan tạo vòng tròn trong suốt bao quanh khuẩn lạc( vòng phân giải ) trên môi trường chứa nguồn photpho duy nhất là Ca3(PO4) hoặc lơ-xi-tin
2.5 Phân bón vi sinh vật phân giải xenluloza
2.5.1 Phân bón vi sinh vật phân gải xenluloza ( tên thường gọi: phân vi sinh phân giảixenluloza) là sản phẩm chứa một hay nhiều chủng vi sinh vật sống, đã được tuyển chọn vớimật độ đạt theo tiêu chuẩn hiện hành có khả năng phân giải xenluloza , để cung cấp chất dinhdwongx cho đất và cây trồng, tạo điều kiện nâng cao năng xuất và hoặc chất lượng nông sản,tăng đọ màu mỡ của đất Phân vi sinh vật phân giải xenluloza và các chủng vi sinh vật nàykhông ảnh hưởng xấu đến người, động thực vật, môi trường sinh thái và chất lượng nông sản.2.5.2 Vi sinh vật phân giải xenluloza có khả năng phát triển trên môi trường chứa nguồncacbon duy nhất là xenluloza tự nhiên
2.6 Chất mang
Chất mang là chất để vi sinh vật được cấy tồn tại và (hoặc ) phát triển, tạo điều kiện thuậnlợi cho vận chuyển, bảo quản và sử dụng phân vi sinh Chất mang không được chứa chất cóhại cho người , động thực vật, môi trường sinh thái và chất lượng nông sản
2.7 Phân bón vi sinh vật trên nền chất mang thanh trùng
Phân bón vi sinh vật trên nền chất mang thanh trùng là sản phẩm, trong đó chất mangđược tiệt trùng trước khi cấy vi sinh vật hữu ích Phân vi sinh loại này có mật độ tế bào visinh hữu ích không thấp hơn 1,0 108 tế bào / g ( ml ) phân, tế bào vi sinh vật tạp không lớnhơn 1,0 106 /g ( ml) phân Phân vi sinh loại này có thời gian bảo quản không ít hơn 6 tháng,
2.8 Phân bón vi sinh vật trên nền chất mang không thanh trùng
Phân bón vi sinh vật trên nền chất mang không thanh trùng là sản phẩm, trong đó chấtmang không được tiệt trùng trước khi cây vi sinh vật hữu ích, có mật độ tế bào vi sinh hữuích, có mật độ tế bào vi sinh hữu ích từ 1,0 10 6 đến 1,0 107 ttế bào / g ( ml) phân
2.9 Vi sinh vật được tuyển chọn
Vi sinh vật được tuyển chọn là vi sinh vật đã được nghiên cứu, đánh giá hoạt tính sinh học
và hiệu quả đối với đất, cây trồng, dùng để sản xuất phân vi sinh vật
2.10 Vi sinh vật tạp
Vi sinh vật tạp theo qui định này là vi sinh vật có trong phân nhưng không thuộc loại visinh vật được tuyển chon
2.11 Phân bón hữu cơ vi sinh vật
Phân bón hữu cơ vi sinh vật ( tên thường gọi: phân hưũ cơ vi sinh ) là sản phẩm được sảnxuất từ các nguồn gnuyên liệu hữu cơ khác nhau, nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho câytrồng, cải tạo đất, chứa một hay nhiều chủng vi sinh vật sống được tuyển chọn với mật độ đạttiêu chuẩn qui định, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng nông sản Phân hữu cơ vi sinhvật không gây ảnh hưởng xấu đến người, đọng vật, môi trường sinh thái và chất lượng nôngsản
2.12 Mật độ vi sinh vật
Trang 9Mật độ vi sinh vật là số lượng vi sinh vật sống có trong một đơn vị khối lượng ( thể tích )vật chất chưa vi sinh vật
2.15 Pha loãng
Pha loãng là việc làm giảm mật độ vi sinh vật trong mỗi đơn vị thể tích Sử dụng cho việcđếm số lượng vi sinh vật trong môi trươngd Chất pha loãng không làm giảm hoặc tăng số visinh sống có sẵn trong môi trường
2.16 Dịch huyền phù ban đầu
Dịch huyền phù ban đầu hay còn gọi là dịch pha loãng đầu tiên có dạng dung dịch hay nhũtương, thu được sau khi pha loãng 10 lầm mẫu kiểm tra
2.17 Dung dịch pha loãng thập phân tiếp theo
Dung dịch pha loãng thập phân tiếp theo là các dung dịch hoặc huyền phù được tạo rakhi trộn đều một thể tích dịch huyền phù ban đầu với chín thể tích của chất pha loãng Qúatrình này được lập lại liên tục cho tới khi đạt được độ pha loãng thích hợp cho việc xác địnhmật độ vi sinh vật
2.18 Chất pha loãng
Chất pha loãng là các dung dịch để pha loãng mật độ vi sinh vật trong mẫu kiểm tra Chấtpha loãng không được chứa các chất ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng phát triển của vi sinhvật Thông thường chất pha loãng có thành phần như sau :
2.19 Môi trường dinh dưỡng
Môi trường dinh dưỡng là hỗn hợp có chứa đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự sinhtrưởng, phát triển của vi sinh vật và không làm ảnh hưởng đến khả năng di truyền của vi sinhvật Các loại vi sinh vật khác nhau có nhu cầu khác nhau về thành phần dinh dưỡng và tạo nêncác đặc điểm hình thái học khác nhau trên môi trường nuôi cấy
2.2 Biological substances
Trang 102.3 Fertilizer effectivity
2.4 Nitrogen fixing microbial fertilizer
2.5 Phosphat solubilizing microbial fertilizer
2.6 Cellulose degrading microbila fertilizer
2.7 Carrier
2.8 Steril carrier based microbial fertilizer( inoculants)
2.9 Non steril carrier based microbial fertilizer
2.10 Selected microorganism
2.11 Contaminated microorganism
2.12 Inoculated compost
2.13 Microbial density
2.14 Density of selected microorganisms
2.15 Density of contaminated microorganisms
2.16 Dilution
2.17 First tenfold dilution
2.18 Serial tenfold dilution
Phân bón vi sinh vật giải xenluloza
Cellulose-degraing microbial fertilizer
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các lại phân bón các chủng vi sinh vật sống có khả năng phângiải xenlluloza và quy định các yêu cầu kỹ thuật, phương pháp kiểm tra đánh giá đối vớiphân bón vi sinh vật phân giải xenluloza
2 Tiêu chuẩn trích dẫn
TCVN 4833-89 (iso 4833-1978) Hướng dẫn chung đếm vi sinh vật kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 300C
TCVN 4881-89 (ISO 6887-1983 )Hướng dẫn chung về cách pha chế dung dịch pha loãng
để kiểm nghiệm vi sinh vật
TCVN 5814 -1994 Phân bón hỗn hợp NPK Phương pháp thử
TCVN 6169-1996 Phân bón vi sinh vật Thuật ngữ
Trang 113 Thuật ngữ, định nghĩa
Phân bón vi sinh vật phân giả xenluloza là sản phẩm chứa một hay nhiều chủng vi sinh vậtsống đã được tuyển chọn với mật độ đạt tiêu chuẩn hiện hành có khả năng phân giảixenluloza, qua đó cung cấp chất dinh dưỡng cho đất và cậy trồng, tạo điều kiện nâng cao năngxuất và ( hoặc) chất lượng nông sản, tăng độ màu mỡ của đất Phân vi sinh vật phân giảixenluloza và các chủng vi sinh vật này không ảnh hưởng xấu đến người, động, thực vật, môitrường sinh thái và chất lượng nông sản
4 Yêu cầu kỹ thuật
4.1 Phân bón vi sinh vật phân giải xenluloza phải chứa một hoặc nhiều chủng vi sinhvật có khả năng phát triển trên môi trường chứa nguồn cacbon duy nhầt là xenluloza tự nhiên4.2 Phân bón vi sinh vật phân giải xenluloza có mật độ vi sinh vật sống phù hợp vớiquy định trong bảng 1
xưởng
Cuối hạnbảo hành
Khixuấtxưởng
Cuối hạn bảohành
1.Vi sinh vật phân giải xenluloza,
CFU*: Đơn vị hình thành khuẩn lạc
4.3 Phân vi sinh vật phân giải xenluloza phải có tác dụng tốt đối với đất và câytrồng Hiệu quả của phân bón phải đạt các chỉ tiêu chất lượng đã ghi trên nhãn và được xácđịnh tại phòng thử nghiệm được công nhận hoặc chỉ định
4.4 Độ an toàn của các chủng vi sinh vật chứa trong phân phải được xác định vàcông nhận tại các phòng thử nghiệm được công nhận hoặc chỉ định
4.5 Thơi gian boat hành của phân bón vi sinh vật phân giải xenluloza không ít hơn 6tháng kể từ ngày xuất xưởng
4.6 Hàm lượng các chất dinh dưỡng và độ ẩm của phân bón vi sinh vật phân giảixenluloza phải được đăng ký tại các cơ qun quản lý nhà nước về chất lượng và được xác địnhđánh giá tại các phòng thí nghiệm được công nhận hoặc chỉ định
5 Lấy mẫu
5.1 Quy định chung
5.1.1 Việc lấy mẫu được tiến hành sao cho mẫu kiểm tran phải là mẫu đại diện cho cả lôhàng Người lấy mẫu phải được huẩn luyện và có kinh nghiệm trong việc lấy mẫu
5.1.2 Trong quá trình lấy mẫu, vận chuyển và xử lý mẫu, phải đảm bảo tránh sự lây nhiễm
từ bên ngoài và phải bảo đảm là mẫu được nguyên trạng như ban đwuf cho tới khi đem phântích trong phòng thí nghiệm
5 1.3 Không được bổ xung thêm bất cứ một tác nhận bảo quản, diệt khuẩn hoặc diệt nấmvào mẫu kiểm tra
Trang 125.1.4 Mẫu được lấy phải là các bao nguyên gói.
5.1.5 Phải tiến hành lấy mẫu ở những nơi không có hơi nước nóng, hoá chất độc hại,không có ánh nắng gay gắt hoặc bụi và được đưa ngay vào các dụng cụ chứa mẫu
5.1.6 Các dụng cụ lấy mẫu và chứa mẫu phải sạch sẽ và vô trùng
5.2 Chuẩn bị dụng cụ lấy và chứa mẫu
5.2.1 Dụng cụ lấy mẫu phải là loại được làm từ thép không rỉ hoặc bằng thuỷ tinh
5.2.2 Các dụng cụ lấy và chứa mẫu sạch sẽ và vô trùng bằng cách sấy trong tủ sấy ở nhiệt
độ 1700C trong thời gian không ít hơn 1giờ hoặc trong nồi hấp ở nhiệt độ 1210 C trong thờigian không ít hơn 30 min và được bảo quản trong các dụng cụ thích hợp, đảm bảo tránh lâynhiễm từ bên ngoài
5.3 Số lượng mẫu
5.3.1 Lô hàng bao gồm các bao ( túi ) sản phẩm phân bón vi sinh vật phân giải xenlulozađược sản xuất cùng một đợt với cùng một nguồn nguyên liệu
5.3.2 Số lượng bao ( túi) cần lấy để kiểm tra đối với mỗi lô hàng phụ thuộc và độ lớn của
lô hàng đó và phù hợp với quy định trong bảng 2
Bảng 2- Số lượng bao ( túi ) cần lấy để kiểm tra
Cả lô hàng ( bao, túi) Số lượng mẫu cần lấy ( bao, túi)đến 100
từ 101 đến 1000
từ 1001 đến 10000
lớn hơn 10000
7111519 5.3.3 Các bao ( túi ) mẫu được lựa chọn ngẫu nhiên theo TCVN 1694-75
Tiến hành lấy mẫu trung bình từ mẫu chung là tập hợp các mẫu ban đầu trong lô hàng kiểmtra Chia mẫu trung bình làm 2 phần bằng nhau rồi bao gói phù hợp với yêu cầu của sảnphẩm Một phần dùng để kiểm tra và một phần để lưu và bảo quản trong điều kiện qui định
mà mỗi loại sản phẩm yêu cầu để dùng khi phân tích trọng tài
Trên mỗi gói mẫu phải có nhãn ghi rõ:
- tên mẫu và đối tượng cây trồng được sử dụng;
- tên cơ sở sản xuất;
- thời gian sản xuất;
- thời gian và địa điểm lấy mẫu;
- tên người lấy mẫu , cơ quan lấy mẫu
6 Tiến hành kiểm tra và xác định
6.1 Chuẩn bị kiểm tra
6.2.1.1 Trang thiết bị , dụng cụ kiểm tra
Trang thiết bị của phòng kiểm nghiệm vi sinh vật thông thường bao gồm:
- thiết bị để khử trùng khô ( tủ sấy ) hoặc khử trùng hơi nước, (nồi hấp)
- tủ ấm, có thể điều chỉnh được ở 30 0 C ± 1 0C;
- hộp lồng thuỷ tinh hoặc chất dẻo, đường kính từ 90 đến 100 mm;
- pipet thuỷ tinh có dung tích 1,0 ml; 5,0 ml; 10,0 ml;
Trang 13- máy đếm khuẩn lạc có đáy được chiếu sáng với nền tối có gắn một thấu kính phóngđại , ở độ phóng đại 1,5 lần và một dụng cụ đếm cơ học hoặc hiện số điện tử;
- máy đo độ pH có độ chính xác đến ± 0,1 đơn vị đo pH
- nồi cách thuỷ ổn nhiệt;
- ống nghiệm thuỷ tinh 18 x 18 mm;
- bình tam giác có dung tích thích hợp;
- ống đong và các dụng cụ thuỷ tinh khác
Các dụng cụ dùng trong xác định vi sinh vật phải khử trùng bằng cách:
- giữ ở từ 170 đến 1750 Ckhông ít hơn 1 h trong tủ sấy, hoặc
- giữ ở áp suất 1,0 atmotphe ( 1210 C) không ít hơn 30 min trong nồi hấp
- cân kỹ thuật có độ chính xác tới 0,01 g
6.2.1.2 Dịch pha loãng được dùng là dung dịch muối ăn ( NaCl) 0,85 %, không chứa cáchợp chất cacbon, có độ pH là 7,0 sau khi khử trùng ở 25 0C
Lấy 90 ml dịch pha loãng vào các bình cầu hoặc lọ bằng chất dẻo ( cho dịch huyền phùban đầu ), hoặc
Lấy 9 ml dịch pha loãng vào ống nghiệm ( cho ccs dịch pha loãng thập phân)
Nút lại bằng bông mỡ, khử trùng trong nồi hấp ap lực ở 1210C trong 30 min
Nếu chứa sử dụng ngay, dịch pha loãng cần được bảo quản trong tủ lạnh ở nhiệt độ từ 0đến 50 C, thời gian bảo qủn không quá 1 tháng kể từ ngày chuẩn bị
Chú thích - Để tránh làm ảnh hưởng đến các vi sinh vật do thay đổi nhiệt độ đột ngột, nêndiều chỉnh nhiệt độ của dịch pha loãng đến nhiệt độ phòng thử nghiệm
6.2.1.3 Chuẩn bị môi trường kiểm tra
Môi trường dùng để kiểm tra phân vi sinh vật phân giải xenluloza được sử dụng là môitrường chứa nguồn cacbon duy nhất là xenluloza tự nhiên, thành phần môi trường phụ thuộcvào chủng loại vi sinh vật mà nhà sản xuất sử dụng Nếu không có yêu cầu của nhà sản xuất,khi kiểm tra sử dụng môi trường theo phụ lục A
Môi trường được pha chế theo thứ tự các hoá chất trong thành phần đã cho và chia vào cácdụng cụ thuỷ tinh đã chuẩn bih trước ròi khử trùng ở điều kiện 1 atmotphe ( 1210 C) trong 30min Phan chia môi trườn vào các hộp lồng đã khử trùng ở điều kiện vô trùng Kiểm tra độsạch của môi trường sau 2 ngày để ở nhiệt độ từ 28 đến 300C Chỉ sử dụng các hộp lồng chứamôi trường nuôi cấy vi sinh vật không phát hiện thấy tạp nhiễm
Chú thích- đối với phân vi sinh vật phân giải xenluloza chứa các vi sinh vật dưới dạngtiềm sinh, trước khi kiểm tra cần phải hoạt hoá
6.2.1.4 Chuẩn bị dịch huyền phù xenluloza
Cân 30 g giấy lọc loại định lượng ( thí dụ Whatman 1 ) xé thành mảnh nhỏ cho vào bìnhthuỷ tinh có dung tích 4 lit, thêm một lit nước cất và một ít viên bi thuỷ tinh sao cho đủ ngậpgiấy Lắp bình vào máy lắc, lắc cơ học với tôc độ 74 lần/ min trong khoảng 30 min, để lắngsau 24 h , chắt lấy dung dịch huyền phú xenluloza
6.2.1.5 Chuẩn bị dung dịch chỉ thị Benedict:
Trang 14- hồ tan CuSO4 vào 10 ml nước ( dung dịch B)
- trộn đều dung dịch A và dung dịch B;
- bổ xung nươc vừa đủ để đạt 100 ml
6.2.2 Tiến hành kiểm tra
6.2.2.1 Pha lỗng mẫu
a) đối với mẫu dạng lỏng: dùng pipet vơ trùng cĩ nút bơng ở phần nút lấy ra 10 ml mẫu
đã trộn đều bằng lắc tay hay thiết bị lắc cỏ học và đưa vào 90 ml dịch pha lỗng theo 6.2.1.2.Chú ý tránh chạm pipet vào dịch pha lỗng, trộn cẩn thận mẫu đã chuẩn bị bằng cách hút- thảlại 10 lần với một pipet cĩ nút bơng ở phần hút đã vơ trùng khác hoặc bằng dụng cụ trộn cơhọc trong 5 10 s, nhịp quay của dụng cụ này được chọn sao cho mẫu trộn như cuộn xốy dânglên cách mép lọ chứa khoảng 2 đến 3 cm Dung dịch tạo ra được gọi là dung dịch huyền phùban đầu
b) đĩi với mẫu dạng đặc biệt: cân 10 g mẫu cĩ độ chính xác tới 0,01 g và cho vào bìnhchứa vơ trùng, thêm 90 ml dịch pha lỗng trong 6.1.1.2 Đặt bình vào máy trộn trong 2 đến 5min sao cho cĩ được một dung dịch cĩ phân bố đồng đều, để lắng cá phân tử nặng trongkhoảng 15 min, gạn được dung dịch huyền phù ban đầu
c) dùng một pipet đã vơ trùng lấy 1 ml dịch huyền phù ban đầu ( a hoặc b) cho vào ốngnghiệm chứa 9 ml dịch pha lỗng ( 6.2.1.2 ) đã chuẩn bị sẵn ở nhiệt độ phịng, tránh chạmpipet vào dịch pha lãng Trộn kỹ bằng cách hút - thả khoảng 10 lần với một pipet khác cĩnút bơng ở đầu hút đã vơ trùng, để cĩ dịch pha lỗng mẫu cĩ nồng độ là 10-2 Qúa trình nàyđược lậpp lại liên tục để cĩ dịch mẫu cĩ nồng độ pha lãng theo quy định sau:
- đối với phân vi sinh vật trên nền chất mang thanh trùng sư dụng nồng độ pha lỗng
Nhắc nhẹ hộp lồng để dịch mẫu dàn trải trên bề mặt thạch , chú ý khơng để dịch mẫu dínhvào thành hộp lồng, đợi bề mặt thạch khơ, úp ngược hộp lồng và đưa vào tủ ấm, điều chỉnhnhiệt độ tủ ấm cho phù hợp với yêu cầu của từng loại vi sinh vật Thời gian nuơi là 48 -72 h.6.2.2.3 Phát hiện vịng phân giải
Lấy 1 ml huyền phù xenluloza và 1 ml dung dịch chỉ thị Benedict nhỏ lên bề mặt thạch đãcấy mẫu ( 6.2.2.2) để ở nhiệt độ 30 đến 350 C trong 10 đến 15 min
Quan sát vịng phân giải trong suốt bao quanh các khuẩn lạc phân giải xenluloza
6.2.3 Đọc kết quả`
Trang 15Vi sinh vật phân giải xenluloza được tính là số khuẩn lạc trong hộp lồng tạo vaòng phângiải ( vòng tròn trong suốt) bao quanh khuẩn lạc.
Vi sinh vật tạp là tất cả các khuẩn lạc không có đặc diiểm đặc trưng trên
5.2.4 Cách tính mật độ vi sinh vật trên một dưn vị kiểm tr ( gam hay mililit)
Mật độ vi sinh vật trong đơn vị kiểm tra ( A) được tính theo công thức:
a.20
A = ———
dtrong đó
a - số khuẩn lạc theo yêu cầu có trong hộp lồng
d - nồng độ dịch pha loãng
Chú thích :
1) số lượng khuẩn lạc trung bình được tính là trung bình cộng số khuẩn lạc của các hộplồng được cấy từ cùng một độ pha loãng, tong đó chỉ tính các hộp lồng chứa từ 5 đến 50khuẩn lạc
2) số lượng khuẩn lạc trung bình cũng có thể được tính từ trung bình cộng số khuẩn lạccủa các hộp lồng được cấy từ hai độ pha loãng kế tiếp nhau bằng cách tính số khuẩn lạc trungbình của mỗi độ pha loãng , trong đó số khuẩn lạc ở đó pha loãng cao hơn được nhân với 10,sau đó lấy trung bình cộng của hai giá trị nêu trên nếu tỷ số giữa giá trị lớn và giá trị nhỏkhông lớn hơn 2 Nếu tỷ số này lớn hơn 2 thì lấy giá trị nỏ làm kết quả
3) Mật độ vi sinh vật trên một đơn vị kiểm tra được biểu thị bằng một số giữa 1,00 và9,99 nhân với 10n, n là số mũ thích hợp
6.3 Xác định hàm lượng các chất dinh dưỡng
6.3.4 Xác định hàm lượng các chất hữu cơ và vi lưọng
Tiến hành theo các phương pháp và uy định hiện hành
6.3.5 Xác định độ ẩm
Tiến hành theo TCVN 5815-1994
6.4 Báo cáo kết quả kiểm tra
Báo cáo kết quả kiểm tra phải mô tả lại tình trạng mẫu trước khi tiến hành kiểm tra( các chitiết cần và đủ để xác định mẫu), các phương páhp kiểm tra và kết quả đạt được Báo cáo cũngphải nêu tất cả các điều kiện thao tác không quy định trong tiêu chuẩn này hoặc được coi làtuỳ chọn, cũng như bất kỳ tình huống nào có thể ảnh hưởng đến kết quả
7 Yêu cầu bao gói, ghi nhãn, bảo quản và hướng dẫn sử dụng
7.1 Phân bón vi sinh vật phân giải xenluloza phải được bao gói bằng các chất liệubảo đảm không gây độc hại tới vi sinh vật, người, động thực vật và môi trường sinh thái, đồngthời đảm bảo thời hạn bảo hành của phân bón trước các điều kiện bất lợ từ bên ngoài
Trang 167.2 Trên mỗi bao ( gói) sản phẩm phân vi sinh vật phân giải xenluloza phải có ghinhãn với đầy đủ các nội dung sau:
- tên cơ sở sản xuất;
- tên sản phẩm và tên khoa học của loài vi sinh vật sử dụng;
Trang 17Nước cất vừa đủ 900 ml
*Chuẩn bị nước chiết đất:
- 1 kg đất vươn tới + 1 l nước sạch;
- hấp khử trùng 30 phút trong nồi hấp;
- bổ xung 1 g CaCO3 rồi lọc lấy nước trong
Sản xuất phân bón phải được kiểm nghiệm chất lượng
Ngày cuối năm 2007, Chính phủ đã ban hành Nghị định 191/2007/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một
số điều của Nghị định số 113/2003/NĐ-CP ngày 7/10/2003 của Chính phủ về quản lý sản xuất, kinh doanh phân bón Theo đó, có 10 điều được sửa đổi
Trong điều 1 được sửa đổi đã ghi rõ: Nghị định này quy định việc đăng ký khảo nghiệm và công nhận phân bón, đặt tên và đổi tên phân bón, sản xuất, gia công, nhập khẩu, kinh doanh và quản lý nhà nước về phân bón nhằm bảo hộ lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh và sử dụng phân bón; góp phần nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng, bảo vệ độ phì nhiêu của đất và môi trường sinh thái
Các loại phân bón thuộc Nghị định này bao gồm: phân vô cơ, phân bón rễ, phân bón lá, phân đơn, phân đa yếu tố, phân hữu cơ, phân hữu cơ sinh học, phân hữu cơ truyền thống, phân trung lượng, phân vi lượng, phân đa lượng, phân phức hợp, phân trộn, phân vi sinh, phân hữu cơ vi sinh, phân hữu cơ khoáng, phân có bổ sung chất điều hòa sinh trưởng, chất hỗ trợ tăng hiệu suất sử dụng phân bón, phân bón đất hiếm, giá thể cây trồng, chất phụ gia phân bón, chất giữ ẩm trong phân bón và chất cải tạo đất Các loại phân bón để được công nhận bổ sung vào Danh mục phân bón phải khảo nghiệm và đưa qua khảo nghiệm, được Hội đồng khoa học chuyên ngành của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thẩm định Ngoài điều kiện này, tổ chức, cá nhân sản xuất các loại phân bón phải
có máy móc, thiết bị phù hợp để sản xuất phân bón đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định; có hoặc thuê phòng phân tích kiểm nghiệm chất lượng có đủ điều kiện theo quy định của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật; có hoặc thuê ít nhất một cán bộ kỹ thuật chuyên môn đạt trình độ từ đại học trở lên đáp ứng công nghệ sản xuất loại phân bón đó
Chính phủ giao Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định điều kiện, thủ tục, trình tự, quy phạm khảo nghiệm phân bón, thủ tục công nhận phân bón mới Đồng thời, chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương và các Bộ, ngành có liên quan xây dựng kế hoạch và chính sách, dự báo nhu cầu và định hướng sử dụng các loại phân bón và sản xuất các loại phân bón trừ sản xuất phân bón vô cơ./
IV SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỐT GAP (GOOD AGRICULTURAL PRACTICES ) LÀ GÌ?
V NHỮNG ĐIỂM CHÍNH TRONG EUREPGAP:
1 TRUY NGUYÊN NGUỒN GỐC ( 1CY)
2 LƯU TRỮ HỒ SƠ VÀ KIỂM TRA NỘI BỘ (3 CY, 1 TY)
Trang 183 CÁC GIỐNG CÂY TRỒNG (2 CY, 8 TY, 2 ĐN)
4 LỊCH SỬ CỦA VÙNG ĐẤT VÀ VIỆC QUẢN LÝ VÙNG ĐẤT ĐÓ ( 2 CY, 2 TY)
5 QUẢN LÝ ĐẤT VÀ CÁC CHẤT NỀN (1 CY, 3 TY, 6 ĐN)
6 SỬ DỤNG PHÂN BÓN (2 CY, 15 TY , 4 ĐN)
7.TƯỚI TIÊU/ BÓN PHÂN QUA HỆ THỐNG TƯỚI TIÊU (1 CY, 15 ĐN)
8 BẢO VỆ MÙA MÀNG (13 CY, 43 TY, 5 ĐN)
9.THU HOẠCH (6 CY, 1 TY, 2 ĐN)
10 VẬN HÀNH SẢN PHẨM (12 CY , 13 TY, 5 ĐN)
11 QUẢN LÝ Ô NHIỄM VÀ CHẤT THẢI, TÁI SẢN XUẤT VÀ TÁI SỬ DỤNG (6 ĐN)
12 SỨC KHỎE AN TOÀN VÀ AN SINH XÃ HỘI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG (2 CY, 13 TY, 9 ĐN)
13 VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG (1 TY, 8 ĐN)
14 ĐƠN KHIẾU NẠI ( 2 CY)
VI CÁC BƯỚC ĐỂ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GAP CHO CÂY ĂN QUẢ CỦA VIỆT NAM
Những nguy cơ về phân bón và chất phụ gia
Phân bón và phụ gia đất có thể là nguồn gây ô nhiễm hóa chất và sinh học trên rau quả tươi Các loại phân bón và phụ gia đất:
• Phân vô cơ (khoáng), - Mụn dừa,
• Phân bón lá (dịch lỏng), - Rơm rạ,
• Phân hữu cơ, • Bã chè ủ,
• Phân chuồng, • Mùn cưa,
• Vôi và thạch cao, • Rong biển,
• Đá photphat, • Sản phẩm phụ từ cá, v.v
Trang 19Ô nhiễm hóa chất
Ô nhiễm hóa chất trên rau quả tươi có thể là do cadimi có trong phân bón (nhất là phân lân)
và chất phụ gia cho đât như thạch cao, phân chuồng, chất thải rắn sinh học và phân ủ.
Cây có củ và rau ăn lá có thể hấp thụ cadimi nếu điều kiện môi trường thuận lợi cho việc hấp thụ (xem phần kim loại nặng) Nguy cơ nhiễm cadimi đối với các cây trồng khác là không đáng kể.
Chỉ sử dụng những loại phân bón và phụ gia đất nào phù hợp với ngưỡng Cadimi theo quy định và có mức tạp chất thấp nhất Ví dụ, phân lân đặc biệt có hàm lượng cadimi thấp hiện nay đã có trên thị trường và nên sử dụng loại phân này khi cần phải bón nhiều lân và khi
trồng các loại rau quả có nguy cơ cao
Cây trồng nhóm A mà sản phẩm của chúng ở dưới đất hoặc sát mặt đất và để ăn sống có nguy cơ gây ô nhiễm và ngộ độc thực phẩm lớn nhất.
Các biện pháp giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm do sử dụng sản phẩm hữu cơ của động vật bao gồm:
• Áp dụng phương pháp bón và phương thức canh tác làm hạn chế khả năng sản phẩm hữu
cơ tiếp xúc với bộ phận để ăn Ví dụ che chắn cho cây hoặc trồng cây trên nhựa.
• Đưa sản phẩm hữu cơ vào đất để hạn chế xâm nhiễm sang các cây trồng lân cận do gió thổi hoặc nước mưa rửa trôi.
• Kéo dài thời gian từ khi bón chất hữu cơ đến khi thu hoạch.
• Không bón phân chuồng chưa qua xử lý trong vòng 60 ngày trước khi thu hoạch nếu thấy chất hữu cơ có nhiều khả năng tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với bộ phận để ăn của cây.
• Tiến hành ủ hoặc để hoai mục phân chuồng nhằm làm giảm lượng vi sinh vật Biện pháp ủ hiệu quả hơn để tự hoại mục Thời gian xử lý đối với biện pháp để tự hoai mục dài hơn (mất tối thiểu là 6 tháng) so với biện pháp ủ phân (khoảng 6 tuần).
• Đối với các sản phẩn hữu cơ thương phẩm, nên mua loại sản phẩm đã qua xử lý giảm lượng vi sinh vật Yêu cầu nhà cung cấp (nhà sản xuất) chứng nhận sản phẩm đã qua xử lý.
Ví dụ loại phân dạng hạt.
• Không được bón phân ủ và chất hữu cơ trùm lên trên rau quả.
• Không được bón phân ủ gần cây trồng chuẩn bị thu hoạch.
• Nếu phải tích trữ phân chuồng tại chỗ, cần đảm bảo tránh gây ô nhiễm do gió thổi phân vào cây trồng lân cận hoặc vào sản phẩm đã thu hoạch, hoặc bị mưa rửa trôi vào nguồn nước.
Trang 20• Han chế nguy cơ ô nhiễm chất thải của vật nuôi, chim chóc và động vật khác.
Không cho động vật vào khu vực sản xuất trong vòng 60 ngày cuối cùng trước khi thu hoạch.
Nhiều quốc gia cấm sử dụng chất thải rắn sinh học Đây là sản phẩm của quá trình xử lý sinh học chất thải của con người Trước khi có ý định sử dụng chất thải rắn sinh học, cần tìm
hiểu các quy định của Chính phủ
Những yêu cầu của EUREPGAP
6.1 Sự khuyến cáo về số lượng và dạng phân bón
Có những chứng chỉ hay tài liệu chứng tỏ người chịu trách nhiệm kỹ thuật đã được đào tạo
và có khả năng xác định liều lượng và loại phân bón sử dụng ( hữu cơ và vô cơ).(TY)
6.2 Ghi chép lưu trữ hồ sơ về việc xử lý bón phân
Lưu giữ hồ sơ của tất cả các lần bón phân bao gồm các chi tiết như vị trí vùng đất, tên cánh đồng, vườn cây, hay nhà lưới nơi mà sản phẩm đã đăng ký được trồng.(TY)
Ghi chi tiết ngày bón phân một cách chính xác (ngày/ tháng/ năm).(TY).
Các chi tiết về tất cả các lần bón phân được ghi chép lại gồm tên thương mại của các loại phân sử dụng, loại phân (N, P, K) hoặc thành phần (ví dụ 17 – 17 – 17).(TY).
Các chi tiết của tất cả các lần bón phân phải được ghi chép lại gồm số lượng phân đã được bón được thể hiện ở dạng thể tích hay khối lượng.(TY).
Các chi tiết của các lần bón phân như loại máy móc được sử dụng để bón phân và phương pháp bón được ghi lại chi tiết (ví dụ thông qua hệ thống tưới tiêu hoặc bón bằng máy) (TY) Chi tiết cần được ghi chép lưu giữ lại là tên của người trực tiếp bón phân.(TY)
6.4 Lưu giữ phân bón
Việc kiểm kê gồm số lượng trong kho (loại và số lượng phân tồn kho) sẳn có và được cập nhật ít nhất ba tháng một lần.(TY).
Yêu cầu tối thiểu là khoảng không gian tách biệt để giữa phân vô cơ và các sản phẩm bảo
vệ thực vật để ngăn sự nhiễm phân bón vô cơ với các sản phẩm bảo vệ thực vật.( TY).
Nơi lưu trữ có mái che phải phù hợp cho việc bảo vệ tất cả các loại phân bón vô cơ (ví dụ phân bột, hạt hoặc là chất lỏng) tránh ảnh hưởng của môi trường như ánh sáng, sương mù,
và mưa.(TY).
Trang 21Phân bón vô cơ (dạng bột, hạt, chất lỏng) được lưu giữõ ở nơi không có rác thải, không có ổ chuột, và các chất rò rỉ có thể thoát đi dễ dàng (TY).
Khu vực lưu trữ các loại phân bón vô cơ (dạng bột, hạt, lỏng) phải thông thoáng và không bị uớt bởi nước mưa, hoặc sự ngưng tụ hơi nước.(TY).
Các loại phân bón vô cơ (dạng bột, hạt, lỏng) phải được trữ ở nơi thích hợp để giảm nguy
cơ ô nhiễm nguồn nước Ví dụ: phân dạng lỏng phải được lưu giữ trong chai, thùng (theo quy định của địa phương hoặc của quốc gia, hoặc dung tích 110% của thùng chứa nếu không có những quy định) và xem xét đến các nguồn nước gần đó hoặc rủi ro khi có ngập lụt (TY).
Những phân bón hữu cơ và vô cơ không được trữ cùng với rau quả và các vật liệu cho qúa trình nhân giống.(CY).
Nếu phân bón hữu cơ được lưu trữ ở trang trại, kho trữ phải được chỉ định nơi cách nguồn nước đặc biệt nguồn nước bề mặt ít nhất là 25 m.(ĐN)
6.5 Phân bón hữu cơ
Không được sử dụng phân và các chất thải từ con người để bón trong trang trại (CY).
Các chứng từ chứng minh có sẳn để cho thấy các rủi ro tiềm ẩn sau đã được xem xét: truyền bệnh, có chứa hạt cỏ dại, phương pháp ủ, …(TY).
Cần phân tích hàm lượng N,P,K có trong phân bón hữu cơ được bón.(ĐN)
6.6 Phân bón vô cơ
Các tài liệu chi tiết về thành phần hóa học luôn sẳn sàng cho các loại phân vô cơ được sử
dụng trong mùa vụ có đăng ký EUREPGAP trong thời hạn 12 tháng vừa qua.(ĐN)
Những điểm cần lưu ý trong quá trình thực hiện:
• Đánh giá nguy cơ ô nhiễm do sử dụng phân bón và chất phụ gia đối với từng hoạt động sản xuất và lưu lại hồ sơ các mối nguy nghiêm trọng.
• Khi có nguy cơ lớn về nhiễm độc kim loại nặng, cần lựa chọn cẩn thận loại phân bón và phụ gia để giảm thiểu rủi ro và khả năng hấp thụ.
• Khi có nguy cơ lớn về ô nhiễm sinh học từ các chất hữu cơ, cần triển khai biện pháp khống chế rủi ro.
• Không sử dụng chất hữu cơ chưa qua xử lý ở những nơi có nguy cơ ô nhiễm lớn.
• Trong trường hợp cần xử lý chất hữu cơ tại chỗ trước khi gieo trồng, phải có biên bản lưu lại ngày tháng và phương pháp xử lý.
• Cần đặt và xây dựng bể ủ phân đảm bảo không gây ô nhiễm cho điểm sản xuất và nguồn nước.
• Với những chất hữu cơ phải xử lý trước khi mua, cần yêu cầu nhà cung cấp đưa ra tài liệu chứng minh chất hữu cơ đã được xử lý nhằm giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm.
• Không bón chất hữu cơ (chưa xử lý hoặc đã xử lý) vào bộ phận rau quả dùng để ăn.
Trang 22• Không sử dụng các chất thải sinh hoạt trong sản xuất rau quả tươi.
• Bảo quản và tiêu hủy phân bón và các chất phụ gia đúng cách, đảm bảo tránh gây ô nhiễm đến rau quả.
• Lưu lại hồ sơ sử dụng phân bón và phụ gia, nêu cụ thể tên sản phẩm/ vật liệu, ngày tháng,
địa điểm xử lý, số lượng, phương pháp sử dụng và tên người thực hiện
Quy định mới về sản xuất, kinh doanh, sử dụng phân bón
Ngày 15 tháng 10 năm 2008, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã ban hành Quyết định số 100/2008/QĐ-BNN về việc ban hành Quy định sản xuất, kinh doanh và sử dụng phân bón
Quy định này áp dụng trong lĩnh vực sản xuất, gia công, kinh doanh, sử dụng, quản lý chất lượng, công bố Danh mục phân bón được phép sản xuất kinh doanh và sử dụng ở Việt Nam (sau đây gọi tắt là Danh mục phân bón) và phân công trách nhiệm quản lý nhà nước về phân bón
Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu phân bón phải công bố tiêu chuẩn áp dụng công khai trên nhãn hàng hóa hoặc các phương tiện khác theo quy định của pháp luật về ghi nhãn hàng hóa và Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa; phải đảm bảo chất lượng theo đúng tiêu chuẩn ghi trên nhãn hàng hóa, chỉ được phép sai số theo mức quy định.
Theo quy định này, danh mục các loại phân bón phải chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy gồm: Urê, supe lân, phân lân nhập khẩu, phân hữu cơ, phân hữu cơ sinh học, phân hữu cơ khoáng, phân hữu cơ vi sinh, phân vi sinh vật, phân bón có bổ sung chất điều hòa sinh trưởng và phân bón hữu cơ; hữu cơ khoáng; hữu cơ vi sinh, hữu cơ sinh học sản xuất từ nguồn nguyên liệu là rác thải đô thị, phế thải công nghiệp chế biến từ nông sản, thực phẩm, phế thải chăn nuôi.
Đối với sản xuất, gia công phân bón: tổ chức, cá nhân phải đảm bảo một số điều kiện như: Có
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đầu tư sản xuất, kinh doanh mặt hàng phân bón; có máy móc, thiết bị phù hợp; có hệ thống xử lý chất thải khi sản xuất không gây ô nhiễm môi trường; đảm bảo các điều kiện về an toàn lao động, vệ sinh lao động; có hoặc thuê ít nhất 1 cán
bộ kỹ thuật chuyên môn đạt trình độ từ đại học trở lên đáp ứng công nghệ sản xuất loại phân bón đó
Đối với nhập khẩu phân bón: Tổ chức cá nhân nhập khẩu phân bón phải được sự đồng ý bằng
văn bản của Cục trồng trọt Hồ sơ đăng ký nhập khẩu phân bón gồm: Đơn đăng ký nhập khẩu theo hướng dẫn tại Phụ lục số 8 của Quy định này; Tờ khai kỹ thuật; Bản giới thiệu tóm tắt sơ đồ công nghệ, thành phần, công dụng phân bón
Tổ chức, cá nhân vi phạm các điều kiện sản xuất, kinh doanh phân bón, sẽ bị áp dụng các hình thức xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại quy định tại Nghị định số 06/2008/NĐ-
CP ngày 16/1/2008 Nếu vi phạm về khối lượng, chất lượng phân bón, áp dụng các hình thức xử phạt theo quy định của Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa và một số quy định khác.
Các loại phân bón nhập khẩu không đáp ứng mức Công bố tiêu chuẩn áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng của Việt Nam bị buộc tái xuất, tiêu hủy hoặc tái chế.
Quy định này có hiệu lực từ ngày 11/11/2008.
(Công báo chính phủ số 585+586 ngày 27 tháng 10 năm 2008)
Câu trả lời hay nhất - Do người đặt câu hỏi bình chọn
Trang 23Phân bón vi sinh vật ( gọi tắt là phân vi sinh ) là sản phẩm chứa một hay nhiều chủng
vi sinh vật sống, đã được tuyển chọn có mật độ đạt theo tiêu chuẩn hiện hành Thông qua các hoạt động của chúng sau quá trình bón vào đất tạo nên các chất dinh dưỡng
mà cây trồng sử dụng được ( N, P ,K,…) hay các hoạt chất sinh học, góp phần nâng cao năng xuất và ( hoặc) chất lượng nông sản Phân vi sinh bảo đảm không gấy ảnh hưởng xấu đến người, động thực vật, môi trường sinh thái và chất lượng nông sản.Hiện nay phân vi sinh thường được chia làm 3 loại là:
1 Phân vi sinh cố định đạm;là sản phẩm chứa một hay nhiều chủng vi sinh vật sống,
đã được tuyển chọn với mật độ đạt theo tiêu chuẩn hiện hành có khả năng cố định nitơ
từ không khí cung cấp các hợp chất chứa nitơ cho đất và cây trồng, tạo điều kiện nâng cao năg suất và ( hoặc ) chất lượng nông sản, tăng độ màu mỡ của đát Phân vi sinh vật
cố định nitơ và các chủng vi sinh vật này không gây ảnh hưởng xấu đến người , động thực vật, môi trường sinh thái và chất lượng nông sản
Vi sinh vật cố định nitơ là vi sinh vật sống cộng sinh hay hội sinh với cây trồng, hoặc
vi sinh vật sống tự do trong đất, nước, không khí,
1 Phân vi sinh phân giải phosphate khó tiêu: là sản phẩm chứa một hay nhiều chủng visinh vật sống, đã được tuyển chọn với mật độ đạt theo tiêu chuẩn hiện hành có khả năng chuyển hoá hợp chất photpho khó tan thành dạng dễ tiêu cung cấp cho đất và câytrồng, tạo điều kiện nâng cao năng suất và hoặc chất lượng nông sản Phân lân vi sinh
và các chủng vi sinh vật này không ảnh hưởng xấu đến người, động thực vật, môi trường sinh thái và chất lượng nông sản
3 Phân bón vi sinh vật phân gải xenluloza ( tên thường gọi: phân vi sinh phân giải xenluloza) là sản phẩm chứa một hay nhiều chủng vi sinh vật sống, đã được tuyển chọn với mật độ đạt theo tiêu chuẩn hiện hành có khả năng phân giải xenluloza , để cung cấp chất dinh dwongx cho đất và cây trồng, tạo điều kiện nâng cao năng xuất và hoặc chất lượng nông sản, tăng đọ màu mỡ của đất Phân vi sinh vật phân giải
xenluloza và các chủng vi sinh vật này không ảnh hưởng xấu đến người, động thực vật, môi trường sinh thái và chất lượng nông sản
So với phân hóa học, phân vi sinh không gây ô nhiễm môi trường đất, nước không gây hiện tượng chai đất, không gây hiện tượng tồn dư nitrit, nitrat trong cây trồng tuy nhiên tác dụng của nó chậm và giá thành còn khá cao
Để sản xuất phân bón vi sinh cần thực hiện các bước sau:
Trang 241, Phân lập và tuyển chọn vi sinh vật
2 Xác định đặc tính sinh ly, sinh hóa, xác định xem chủng vi sinh vật phân lập được
có an toàn với người, động thực vật và môi trường sinh thái không
3 Lên men thu sinh khối vi sinh vật
4 Chuẩn bị chất mang: Chất mang ở đây có thể là than bùn hoặc là mùn hữu cơ của nhà máy xử lý rác thải Chất mang được đóng bao, có thể thanh trùng hoặc không,
5, Phối trộn các vi sinh vật sau đó tiêm vi sinh vật vào các bao chất mang
6 Ủ sinh trưởng: tùy thuộc vào đặc điểm của các chủng vi sinh vật mà có chế độ ủ khác nhau, nhưng thường là trong từ 3-5 ngày ở nhiệt độ xác định khoảng 30 độ C
7 Kiểm tra mật độ vi sinh vật xem có đạt yêu cầu không rồi bán ra ngoài thị trườngĐây là những điều tóm tắt, nếu bạn cần biết một cách chi tiết có thể liên hệ với mình
VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ
Số: 6409/VPCP-KTN
V/v đảm bảo phân bón cho
sản xuất nông nghiệp năm
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư;
- Bộ Tài chính;
- Bộ Công Thương;
- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;
- Tập đoàn Dầu khí Việt Nam;
- Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Xét đề nghị của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (công văn số2775/BNN-KH ngày 15 tháng 9 năm 2008), về việc cân đối và đảm bảo phân bón
Trang 25cho sản xuất nông nghiệp năm 2009, Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng có ý kiếnnhư sau:
1 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương chủ trì theo dõidiễn biến thị trường, cân đối cung cầu phân bón kịp thời kiến nghị giải pháp khi thịtrường có biến động, nhằm bảo đảm đủ phân bón cho nhu cầu sản xuất nôngnghiệp, trước hết là vụ Đông Xuân 2008 - 2009
2 Bộ Công Thương chỉ đạo các đơn vị sản xuất phân bón trong nước tậptrung sản xuất, phát huy tối đa công suất thiết kế tăng nguồn phân bón trong nướccho sản xuất nông nghiệp; Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Tổng công ty Hóa chất ViệtNam chỉ đạo các nhà máy trực thuộc tăng tiến độ sản xuất Urê phục vụ nhu cầu sảnxuất vụ Đông Xuân 2008 - 2009
3 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ đạo các địa phương hướngdẫn, khuyến cáo nông dân sử dụng phân bón hợp lý, tăng sử dụng phân bón tổnghợp, phân NPK, phân vi sinh và phân hữu cơ, giảm sử dụng phân DAP, phân Urênhằm giảm chi phí sản xuất tăng hiệu quả đầu tư
4 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chỉ đạo các ngân hàng thương mại tạo điềukiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nhập khẩu phân bón về hạn mức cho vay vàvay vốn bằng ngoại tệ, để nhập khẩu đủ và kịp thời phân bón phục vụ nhu cầu sảnxuất nông nghiệp
5 Tập đoàn Dầu khí Việt Nam chỉ đạo Nhà máy phân đạm Phú Mỹ xây dựngphương án giá bán phân đạm phù hợp cơ chế thị trường, bảo đảm lợi ích doanhnghiệp và người sử dụng; có kế hoạch duy trì tồn kho tối thiểu góp phần tham gia ổnđịnh thị trường
6 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ trì phối hợpvới các Bộ, ngành có liên quan tăng cường kiểm tra chất lượng phân bón, ngănchặn, xử lý kịp thời hành vi vi phạm về sản xuất, kinh doanh phân bón giả, phân bónnhái, phân bón kém chất lượng, đầu cơ tăng giá; chỉ đạo các doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh phân bón trên địa bàn tổ chức, giám sát chặt chẽ hệ thống phân phối, đại
lý, chống lợi dụng ép giá khi biến động cung cầu
Văn phòng Chính phủ xin thông báo để các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương biết, thực hiện./
Trang 26KINH DOANH VÀ SỬ DỤNG Ở VIỆT NAM”
BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Căn cứ Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 3 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
Căn cứ Nghị định số 113/2003/NĐ-CP ngày 07/10/2003 và Nghị định số 191/2007/NĐ-CP ngày 31/12/2007 của Chính phủ về quản lý sản xuất, kinh doanh phân bón;
Căn cứ Nghị định số 179/2004/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ Quy định quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm hàng hoá;
Căn cứ Quyết định số 36/2007/QĐ-BNN ngày 24/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành Quy định sản xuất, kinh doanh và
1 Phân khoáng đơn 09 loại;
2 Phân trung vi lượng 13 loại;
3 Phân hữu cơ 02 loại;
4 Phân hữu cơ vi sinh 16 loại;
5 Phân hữu cơ khoáng 44 loại;
6 Phân hữu cơ sinh học 17 loại;
7 Phân vi sinh vật 03 loại;
Trang 278 Phân bón lá 161 loại;
Điều 2 Tổ chức, cá nhân có đủ các điều kiện quy định tại Điều 5 của Nghị định số113/2003/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ về quản lý sản xuất,kinh doanh phân bón được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng các loại phân bóntại Danh mục bổ sung này
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực sau mười lăm ngày kể từ ngày đăng Công báo.Loại khỏi Danh mục phân bón được phép sản xuất kinh doanh và sử dụng tại ViệtNam đối với các loại phân bón dưới đây kể từ ngày Quyết định này có hiệu lực:
1 Các loại phân bón tại Quyết định số 40/2004/QĐ-BNN ngày 19/8/2004 của Bộtrưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT về việc Công bố Danh mục phân bón được phépsản xuất, kinh doanh và sử dụng ở Việt Nam:
a) Phân vi sinh: Số thứ tự 1 trang 20;
b) Phân hữu cơ sinh học: Số thứ tự 5 trang 22; Số thứ tự 41, 42, 43 trang 24;
c) Phân bón lá: Số thứ tự 264, 269 trang 50, 51; Số thứ tự 332, 335, 336, 337, 345,
346, 347 trang 55, 56, 57;
2 Các loại phân bón tại Quyết định số 77/2005/QĐ-BNN ngày 23/11/2005 của Bộtrưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT về việc Ban hành Danh mục phân bón được phépsản xuất, kinh doanh và sử dụng ở Việt Nam:
a) Phân khoáng: Số thứ tự 16, 21, 22, 23, 27, 30, 32, 33 trang 2, 3;
b) Phân hữu cơ khoáng: Số thứ tự 39 trang 18; Số thứ tự 92, 93, 94, 95, 104 trang22;
c) Phân hữu cơ vi sinh: Số thứ tự 14, 15, 16 trang 28;
d) Phân vi sinh vật: Số thứ tự 10, 11 trang 30;
đ) Phân bón lá: Số thứ tự 98 trang 38; Số thứ tự 112, 113 trang 40; Số thứ tự 314,
315, 316, 317 trang 54; Số thứ tự 325, 326 trang 55;
3 Các loại phân bón tại Quyết định số 55/2006/QĐ-BNN ngày 7/7/2006 của Bộtrưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT về việc Ban hành Danh mục phân bón được phépsản xuất, kinh doanh và sử dụng ở Việt Nam:
a)Phân hữu cơ khoáng: Số thứ tự 28, 29, 30, 31 trang 10; Số thứ tự 41, 42 trang 11;b) Phân bón lá: Số thứ tự 44, 45, 46, 47, 48 trang 16; Số thứ tự 139, 140, 141, 142,
143, 144, 145, 146, 148, 149, 150, 151, 152, 153, 154, 155, 156, 157 trang 23, 24;
4 Các loại phân bón tại Quyết định số 10/2007/QĐ-BNN ngày 06/02/2007 của Bộtrưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT về việc Ban hành Danh mục bổ sung phân bónđược phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng ở Việt Nam:
a) Phân hữu cơ khoáng: Số thứ tự 14, 15, 16 trang 14;
b) Phân bón lá: Số thứ tự 50, 52 trang 23; Số thứ tự 64, 65, 66 trang 12; Số thứ tự
74, 75, 76, 77 trang 25;
Trang 285 Các loại phân bón tại Quyết định số 84/2007/QĐ-BNN ngày 4/10/2007 của Bộtrưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT về việc Ban hành Danh mục bổ sung phân bónđược phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng ở Việt Nam:
a) Phân hữu cơ khoáng: Số thứ tự 5 trang 2;
b) Phân hữu cơ sinh học: Số thứ tự 6 trang 3;
6.Các loại phân bón tại Quyết định số 102/2007/QĐ-BNN ngày 11/12/2007 của Bộtrưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc Ban hành Danh mục bổ sung phân bónđược phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng ở Việt Nam:
a) Phân hữu cơ sinh học: Số thứ tự 3 trang 4;
b) Phân bón lá: Số thứ tự 44, 45 trang 8; Số thứ tự 53, 54 trang 9; Số thứ tự 75, 76trang 11; Số thứ tự 99 trang 13;
Điều 4. Chánh Văn phòng Bộ, Cục trưởng Cục Trồng trọt, Vụ trưởng Vụ Khoa họccông nghệ và Môi trường, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cáctỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ trưởng các đơn vị, tổ chức và cá nhân
có liên quan đến sản xuất, kinh doanh và sử dụng phân bón ở Việt Nam chịu tráchnhiệm thi hành Quyết định này
KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Bùi Bá Bổng
Trang 29DANH MỤC BỔ SUNG PHÂN BÓN ĐƯỢC PHÉP SẢN XUẤT, KINH DOANH VÀ SỬ DỤNG TẠI VIỆT NAM
(Ban hành kèm theo Quyết định số 59/2008/QĐ-BNN ngày 9 tháng 5 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT)
Trang 301 BA LÁ XANH % B: 0,2; Fe: 0,01; Cl: 0,01; Mn: 0,05; Cu: 0,05; Zn: 0,05 CT TNHH
TM-DV-SX Ba Lá Xanhppm Mo: 5; Co: 50
Meyerppm Mn: 200; Zn: 60; B: 25; Cu: 11; Co: 10
Ltd
4 ĐNA - Số 01 % HC: 9,5; Axit Humic: 0,5; N-P2O5hh-K2O: 2-2,5-2,5; Ca: 4; Mg: 3; S: 1,5;
Cu: 2; Zn: 3; Mn: 0,5; B: 0,5; Fe: 0,5; Độ ẩm: 25
CT TNHH Hoá chấtĐại Nam
ppm Vitamin B1: 50; Vitamin E: 50; Vitamin C: 50
Zn: 0,009; Mn: 0,005; B: 0,02; Fe: 0,08ppm Vitamin B1: 50; Vitamin E: 50; Vitamin C: 50
Việt Mỹppm NAA: 300
Trang 3113 YaraLivaTM NITRABORTM % N: 15,4; CaO: 26; B: 0,3 CT TNHH YARA
VIỆT NAM
III Phân hữu cơ
XNK DIBAN
2 Organic Fertilizer Pellets - NPK
6-4-2
% HC: 70; N-P2O5hh-K2O: 6-4-2
IV Phân hữu cơ vi sinh
đăng ký
Cfu/g VSV (P,X): 1x106 mỗi loại
mại Xây dựng ĐaLộc
ppm Cu: 40; Mn: 600; Zn: 200; Fe: 1000Cfu/g VSV (N): 8,8x106; VSV (P): 1,3x106; VSV (X): 8,0x106
pHKCl: 6,4
Cao su COSEVCOCfu/g VSV (N,P): 1x106 mỗi loại
Fitohoocmonppm Cu: 60; Zn: 60; Mn: 38; B: 10; Mo: 2; Fe: 30
Cfu/g VSV (N,P,X): 1x106 mỗi loại
5 Fitohoocmon XV % HC: 15; Axit Humic: 0,5; N-P2O5hh-K2O: 3-4-4
Trang 32ppm Cu: 60; Zn: 60; Mn: 38; B: 10; Mo: 2; Fe: 30Cfu/g VSV (N,P,X): 1x106 mỗi loại
6 Fitohoocmon XVI % HC: 15; Axit Humic: 0,5; N-P2O5hh-K2O: 6-2-4
ppm Cu: 60; Zn: 60; Mn: 38; B: 10; Mo: 2; Fe: 30Cfu/g VSV (N,P,X): 1x106 mỗi loại
Fitohoocmonppm Cu: 60; Zn: 60; Mn: 38; B: 10; Mo: 2; Fe: 30
Cfu/g VSV (N,P,X): 1x106 mỗi loại
8 Fitohoocmon XVIII % HC: 15; Axit Humic: 0,5; N-P2O5hh-K2O: 5-4-5
ppm Cu: 60; Zn: 60; Mn: 38; B: 10; Mo: 2; Fe: 30Cfu/g VSV (N,P,X): 1x106 mỗi loại
9 Fitohoocmon XIX % HC: 15; Axit Humic: 0,5; N-P2O5hh-K2O: 4-2-4
ppm Cu: 60; Zn: 60; Mn: 38; B: 10; Mo: 2; Fe: 30Cfu/g VSV (N,P,X): 1x106 mỗi loại
10 Rồng Ngọc Thái Lan (Pearl Dragon) % HC: 25; Axit Humic: 1,3; N-P2O5hh-K2O: 3-1-1 CT TNHH Nhà nước
1TV ĐT&PTNN HàNội (HADICO)
Nông ViệtCfu/g Trichoderma sp: 1x106; Azotobacter spp: 1x106; Bacillus: 1x106
Cfu/g VSV (N, P, X): 1x106 mỗi loại
XuânCfu/g VSV (N): 5,2x106; VSV (P): 3,6x107; VSV(X): 8,4x106
Trang 3314 Hỗn hợp VSV cố định Nitơ, phân
giải lân
-Nông hoáCfu/g VSV (N): 1x106; VSV (P): 1x106
15 Hữu cơ vi sinh vật chức năng % HC: 15; N-P2O5hh-K2O: 1-1-1
Cfu/g VSV (N): 1x106; VSV (P): 1x106; Bacillus: 1x106
16 VK A TRICHODERMA+TE % HC: 30; Axit Humic: 5; N-P2O5hh-K2O: 3-3-1; CaO: 4; MgO: 0,5; S: 1,5; Fe:
1; Độ ẩm: 25
CT TNHH SX&TMViễn Khang
mg/kg Mn: 200; Cu: 12; Zn: 30; B: 180Cfu/g Trichoderma: 1x106
V Phân hữu cơ khoáng
Trang 3411 SILICA-K % HC: 16; Axit Humic: 2; P2O5hh-K2O: 3-8; SiO2: 8; CaO: 9; MgO: 3
Trang 3523 Đầu Bò 5 % HC: 15; Axit Humic: 5; N-P2O5hh-K2O: 3-3-3; Độ ẩm: 25 CT TNHH TM-SX
(TAINGUYEN J.S.CO.)
Phân HCSH ThanhBình
Xuân
33 Trâu Vàng số 9 % HC: 18; Axit Humic: 2,4; N-P2O5hh: 3-6; CaO: 2; MgO: 2,5; S: 1; Độ ẩm :25 CT TNHH SX TM
DV Thiên Minh V.NpHKCl: 6-7
34 Trâu Vàng số 10 % HC: 18; Axit Humic: 2,4; N-P2O5hh-K2O: 4-2-4; CaO: 1; MgO: 1,5; S: 1; Độ
ẩm :25ppm B: 100; Cu: 100; Mn: 100; Zn: 300
Trang 36pHKCl: 6-7
Phân bón Trung Việt
44 Lucky 1 % HC: 20; N-P2O5hh-K2O: 2-4-2; SiO2: 3,6; MgO: 0,5; CaO: 1,2; Độ ẩm: 25 CT TNHH Việt Mỹ
ppm Fe: 1100; Mn: 422; Zn: 300; Cu: 200; B: 98
VI Phân hữu cơ sinh học