Phân bón có bổ sung chất điều hoà sinh trưởng: thành phần, hàm lượng các yếu tố dinh dưỡng có trong phân bón và chất điều hoà sinh

Một phần của tài liệu tcvn 6167: 1996 phân bón vi sinh vật phân giải hợp chất photpho khó tan (Trang 56 - 60)

lượng các yếu tố dinh dưỡng có trong phân bón và chất điều hoà sinh trưởng được phép sử dụng;

3. Tài liệu về độc tính của phân bón: những loại phân bón sản xuấttừ rác thải công nghiệp, rác thải đô thị và những loại khác có chứa các từ rác thải công nghiệp, rác thải đô thị và những loại khác có chứa các yếu tố độc hại phải phân tích hàm lượng kim loại nặng: Thuỷ ngân

(Hg), Chì (Pb), Cadimi (Cd), Asen (As), Crôm (Cr), Niken (Ni), mật độ visinh vật gây bệnh: E. Coli, Salmonella, Coliform; trứng giun đũa sinh vật gây bệnh: E. Coli, Salmonella, Coliform; trứng giun đũa (Ascaris).

4. Đối với phân nhập khẩu: hồ sơ phân bón ghi rõ tên hãng hoặctên công ty và nước sản xuất; tài liệu cho phép sản xuất kinh doanh, công tên công ty và nước sản xuất; tài liệu cho phép sản xuất kinh doanh, công dụng và hướng dẫn sử dụng ở nước ngoài, nhãn phân bón bằng tiếng Việt có xác nhận của doanh nghiệp nhập khẩu (nếu có) và bản gốc, tài liệu gốc của nước sản xuất hoặc cam kết của Công ty sản xuất hoặc của đơn vị nhập khẩu phân bón không gây ô nhiễm môi trường.

5. Đối với phân sản xuất trong nước: ghi rõ quy trình công nghệ vàtác giả của quy trình; kết quả khảo nghiệm sơ bộ (nếu có), công dụng và tác giả của quy trình; kết quả khảo nghiệm sơ bộ (nếu có), công dụng và hướng dẫn sử dụng của cơ sở sản xuất, nhãn phân bón (nếu có).

6. Nguồn gốc và thành phần nguyên liệu chủ yếu làm phân bón.7. Đề cương khảo nghiệm đã thông qua Hội đồng cơ sở của đơn vị 7. Đề cương khảo nghiệm đã thông qua Hội đồng cơ sở của đơn vị thực hiện khảo nghiệm và Bản hợp đồng giữa tổ chức, cá nhân đăng ký khảo nghiệm và đơn vị thực hiện khảo nghiệm (bản chính).

8. Phiếu tra cứu nhãn hiệu hàng hoá của Cục Sở hữu trí tuệ hoặccam kết của tổ chức, cá nhân đăng ký khảo nghiệm. cam kết của tổ chức, cá nhân đăng ký khảo nghiệm.

Điều 6. Cấp giấy chứng nhận khảo nghiệm

1. Cục Trồng trọt cấp Chứng nhận đăng ký khảo nghiệm phân bóncho tổ chức, cá nhân đăng ký khảo nghiệm phân bón (Biểu mẫu số 02). cho tổ chức, cá nhân đăng ký khảo nghiệm phân bón (Biểu mẫu số 02).

2. Thời hạn cấp Chứng nhận đăng ký khảo nghiệm trong vòng nămngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Trường hợp hồ sơ chưa ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ, trong vòng bảy ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ Cục Trồng trọt thông báo cho tổ chức, cá nhân bổ sung những tài liệu cần thiết theo quy định.

Điều 7. Thực hiện khảo nghiệm

1. Tổ chức, cá nhân có phân bón khảo nghiệm:

a) Ký hợp đồng với đơn vị khảo nghiệm được Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn công nhận hoặc do Cục Trồng trọt chỉ định; Phát triển nông thôn công nhận hoặc do Cục Trồng trọt chỉ định;

b) Tổ chức, cá nhân nước ngoài muốn đăng ký khảo nghiệm phânbón phải có văn phòng đại diện hoặc người đại diện tại Việt Nam; bón phải có văn phòng đại diện hoặc người đại diện tại Việt Nam;

c) Thông báo với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về loạiphân bón, địa điểm và thời gian khảo nghiệm. phân bón, địa điểm và thời gian khảo nghiệm.

2. Tiến hành khảo nghiệm:

a) Thực hiện khảo nghiệm theo ”Quy phạm khảo nghiệm trên đồngruộng hiệu lực của các loại phân bón đối với năng suất cây trồng, phẩm ruộng hiệu lực của các loại phân bón đối với năng suất cây trồng, phẩm chất nông sản 10TCN 216-2003” ban hành kèm theo Quyết định số 59/2003/QĐ-BNN ngày 05 tháng 5 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các văn bản quy định hiện hành khác có liên quan.

b) Đối với phân bón chưa có Quy phạm khảo nghiệm, phân bón”chuyên dùng” tiến hành khảo nghiệm theo Quy trình khảo nghiệm do ”chuyên dùng” tiến hành khảo nghiệm theo Quy trình khảo nghiệm do đơn vị thực hiện khảo nghiệm soạn thảo và phải thông qua Hội đồng cơ sở, có sự tham gia đóng góp ý kiến trực tiếp hoặc bằng văn bản của Vụ Khoa học công nghệ và Cục Trồng trọt.

c) Sau 06 tháng cấp giấy chứng nhận đăng ký khảo nghiệm màkhông tổ chức tiến hành khảo nghiệm thì phải đăng ký lại với Cục không tổ chức tiến hành khảo nghiệm thì phải đăng ký lại với Cục Trồng trọt, Giấy chứng nhận đăng ký khảo nghiệm không còn hiệu lực nếu không đăng ký lại.

Điều 8. Thay đổi tổ chức, cá nhân đăng ký khảo nghiệm

Trong quá trình khảo nghiệm, nếu có sự thay đổi tổ chức, cá nhânđăng ký khảo nghiệm phải thực hiện các thủ tục sau: đăng ký khảo nghiệm phải thực hiện các thủ tục sau:

1. Công văn đề nghị;

2. Biên bản thoả thuận chuyển giao quyền đăng ký khảo nghiệm(bản chính); (bản chính);

3. Nếu thay đổi tổ chức, cá nhân đăng ký khảo nghiệm kèm theoviệc đổi đơn vị thực hiện khảo nghiệm thì phải kèm theo hợp đồng thoả việc đổi đơn vị thực hiện khảo nghiệm thì phải kèm theo hợp đồng thoả thuận giữa các đơn vị thực hiện khảo nghiệm (bản chính).

4. Cục Trồng trọt thẩm định hồ sơ, nếu hợp lệ thì chấp nhận sựthay đổi bằng văn bản cho đơn vị đăng ký khảo nghiệm mới. thay đổi bằng văn bản cho đơn vị đăng ký khảo nghiệm mới.

Điều 9. Thay đổi nội dung khảo nghiệm

1. Trong quá trình khảo nghiệm nếu thay đổi một trong những nộidung đã quy định trong Chứng nhận đăng ký khảo nghiệm gồm: tên dung đã quy định trong Chứng nhận đăng ký khảo nghiệm gồm: tên phân bón, thành phần, hàm lượng các chất dinh dưỡng, địa điểm khảo nghiệm, loại đất, loại cây trồng phải báo cáo bằng văn bản về Cục Trồng trọt và thông báo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nơi tiến hành khảo nghiệm.

2. Nếu thay đổi khoản 3 Điều 8 kèm theo thay đổi nội dung đềcương khảo nghiệm mà không có sự thống nhất giữa các bên thì phải cương khảo nghiệm mà không có sự thống nhất giữa các bên thì phải làm thủ tục thực hiện khảo nghiệm lại từ đầu.

3. Cục Trồng trọt thẩm định, nếu hợp lệ thì chấp nhận sự thay đổibằng văn bản và thông báo cho tổ chức, cá nhân đăng ký, đơn vị thực bằng văn bản và thông báo cho tổ chức, cá nhân đăng ký, đơn vị thực hiện khảo nghiệm và Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có liên quan.

Điều 10. Đơn vị thực hiện khảo nghiệm

Đơn vị được chỉ định thực hiện khảo nghiệm phân bón phải có têntrong Danh sách các đơn vị thực hiện khảo nghiệm do Cục trưởng Cục trong Danh sách các đơn vị thực hiện khảo nghiệm do Cục trưởng Cục Trồng trọt quyết định.

1. Điều kiện được chỉ định thực hiện khảo nghiệm

Cơ quan được chỉ định thực hiện khảo nghiệm phân bón phải cóđủ các điều kiện quy định sau: đủ các điều kiện quy định sau:

a) Có chức năng khảo nghiệm hoặc nghiên cứu về phân bón;

b) Về nhân sự, có ít nhất 5 cán bộ kỹ thuật có trình độ đại họcchuyên ngành nông học và các chuyên ngành khác có liên quan: hoá chuyên ngành nông học và các chuyên ngành khác có liên quan: hoá học, sinh học, môi trường... trong đó ít nhất 02 cán bộ kỹ thuật đã có kinh nghiệm về khảo nghiệm, nghiên cứu về phân bón;

c) Có văn phòng, trang thiết bị cần thiết để thực hiện khảo nghiệm(có yêu cầu chi tiết về trang thiết bị tại Phụ lục I) hoặc có hợp đồng dài (có yêu cầu chi tiết về trang thiết bị tại Phụ lục I) hoặc có hợp đồng dài hạn với các đơn vị có đủ trang thiết bị phục vụ khảo nghiệm đã được công nhận;

d) Có đủ diện tích đất đai để bố trí khảo nghiệm theo ”Quyết địnhsố 59/2003/QĐ-BNN ngày 05 tháng 5 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ số 59/2003/QĐ-BNN ngày 05 tháng 5 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định khảo nghiệm trên đồng ruộng hiệu lực của các loại phân bón đối với năng suất cây trồng, phẩm chất nông sản”. Trường hợp không đủ diện tích đất khảo nghiệm theo quy định của Quyết định số 59/2003/QĐ-BNN nêu trên thì phải có hợp đồng thuê đất dài hạn để bố trí thí nghiệm khảo nghiệm và các văn bản quy định hiện hành khác có liên quan.

2. Trình tự, thủ tục đánh giá đơn vị khảo nghiệm a) Hồ sơ đánh giá gồm: a) Hồ sơ đánh giá gồm:

Một phần của tài liệu tcvn 6167: 1996 phân bón vi sinh vật phân giải hợp chất photpho khó tan (Trang 56 - 60)