Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
253 KB
Nội dung
KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LỚP K54A MÔN LUẬT DÂN SỰ GIÁO VIÊN: BÙI THỊ THANH HẰNG NHÓM LỚP K54A Đề tài: Các biện pháp bảo đảm khác (đặt cọc- ký cược- ký quỹ- tín chấp- bảo lãnh) Hà Nội, tháng 05/2011 Danh sách thành viên nhóm 9: stt Họ tên Nguyễn Quang Duy Nguyễn Thị Hằng 10 Mã số sinh viên 09065145 Ghi 09065026 Nguyễn Thị Huyền 09065047 Bùi Thị Lê 09065052 Nguyễn Văn Phúc 09065083 Đặng Thị Huyền Sâm 09065091 Nguyễn Văn Sơn 09065093 Bùi Văn Tuân 09065119 Vũ Thị Ngọc Vân 09065125 Nhóm trưởng Nguyễn Tân Cương I, Bố cục 1, Đặt vấn đề 2, Các biện pháp bảo đảm khác : A, Đặt cọc : - Khái niệm - Nội dung - Mục đích - Hậu pháp lí B, Kí cược - Khái niệm - Nội dung - Mục đích - Hậu pháp lí C, Kí quỹ - Khái niệm - Nội dung - Mục đích - Hậu pháp lí D, Bảo lãnh - Khái niệm - Nội dung - Mục đích - Hậu pháp lí E, Tín chấp - Khái niệm - Nội dung - Mục đích - Hậu pháp lí 3, Cầm giữ 4, Kết luận II, Bài viết 1, Đặt vấn đề Trong sống thường ngày, giao dịch dân diễn thường xuyên phổ biến Việc xác lập thực giao dịch dân trước hết tự giác bên Nhưng thực tế, sự đời vẫn thường thế, Con người có rất nhiều ham ḿn , họ ln tìm thoả mãn ham muốn cho có lợi nhất, thực nghĩa vụ mà lại có nhiều quyền lợi Vì vậy, giao dịch khơng phải tham gia có thiện chí việc thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ Cụ thể hơn, các nhà sưu tập đồ cổ bỗng phát cuồng bởi ham muốn sở hữu một bức tranh vẽ của Leonardo De Vinci, họ sẽ phải cạnh tranh khốc liệt qua một cuộc đấu giá để có thể sở hữu nó Tất nhiên, bức tranh sẽ được bán cho người trả giá cao nhất Nhưng, câu hỏi tiếp theo đặt là: Thiệt hại gì sẽ xảy nếu người đó từ chối giao dịch? Và nếu xảy rủi ro vậy, Liệu rằng có cách nào đó để giảm thiểu thiệt hại, hay là ràng buộc nghĩa vụ của người đấu giá với ban tở chức khơng? Vì vậy, để đảm bảo quyền lợi người có quyền người vi phạm nghĩa vụ khơng có khả tài sản để thực nghĩa vụ tạo cho người có quyền quan hệ nghĩa vụ chủ động thực tế hưởng quyền dân sự, chế định bảo đảm đời 2, Các biện pháp bảo đảm: Ở nước khái niệm giao dịch bảo đảm (secured transactions) hiểu tồn giao dịch, khơng giới hạn phụ thuộc vào hình thức tên gọi giao dịch, có mục đích tạo lập quyền lợi bảo đảm (secured interest) tài sản, bao gồm: hàng hố, giấy tờ (có giá) tài sản vơ hình khác Chính vậy, bên cạnh biện pháp bảo đảm truyền thống cầm cố, chấp, pháp luật giao dịch bảo đảm quốc gia áp dụng với giao dịch khác có tính chất bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ thuê mua tài chính; gửi bán thương mại; chuyển giao nợ, cho thuê tài sản dài hạn, bán có bảo lưu quyền sở hữu; mua trả chậm, trả dần; chuyển nhượng quyền đòi nợ; quyền cầm giữ… Điều đồng nghĩa, loại hình giao dịch bảo đảm với tư cách đối tượng hoạt động đăng ký theo quy định pháp luật nước khơng bị “bó hẹp” khái niệm giao dịch bảo đảm Khi tham gia quan hệ pháp luật dân sự, nhìn chung chủ thể có quyền có nghĩa vụ tương ứng với , lợi ích chủ thể quyền phụ thuộc hành vi thực nghĩa vụ chủ thể có nghĩa vụ Trong trường hợp chủ thể có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ lợi ích chủ thể quyền bị ảnh hưởng Để bảo đảm nghĩa vụ dân thực hiện, pháp luật dân Việt Nam quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, theo đó, chủ thể có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ quyền lợi ích chủ thể quyền bảo đảm (bảo vệ) thông qua việc xử lý tài sản bảo đảm thông qua hành vi thực nghĩa vụ bên thứ ba (trong trường hợp bảo lãnh) Việc chủ thể xác lập hay nhiều biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân có nghĩa chủ thể giao kết hay nhiều giao dịch bảo đảm Về nguyên tắc, để giao dịch bảo đảm có hiệu lực pháp luật giao dịch bảo đảm phải đáp ứng điều kiện có hiệu lực giao dịch dân nói chung Bộ luật Dân 2005 (sau viết tắt BLDS) Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005, có hiệu lực từ ngày 1/1/2006 quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, gồm: cầm cố tài sản, chấp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh tín chấp Quy định chi tiết quy định BLDS giao dịch bảo đảm có Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm nghị định 83/2010/NĐ-CP đăng ký giao dịch bảo đảm Theo Điều 318 , BLDS 2005 , biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân bao gồm: cầm cố, chấp, đặt cọc, kí cược, kí quỹ, bảo lãnh, tín chấp Trong phạm vi nhóm, chúng tơi phân tích các biện pháp bảo đảm khác ngoại trừ biện pháp sau : Cầm cố , thế chấp A, Đặt cọc : - Khái niệm : Đặt cọc việc bên giao cho bên khoản tiền kim khí q, đá q vật có giá trị khác (sau gọi tài sản đặt cọc) thời hạn để bảo đảm ký kết thực hợp đồng dân sự ( điều 358, khoản 1, BLDS 2005) Ví dụ : Khi ta mua mảnh đất, chưa có đủ tiền cần thời gian để gom tiền, lại muốn giữ để người chủ mảnh đất không bán cho người khác, ngược lại, người chủ đất muốn giữ lời phải thực hợp đồng mua bán Bên mua đặt lại khoản tiền để giữ lại mảnh đất Số tiền gọi tiền đặt cọc - Nội dung : Đặt cọc thoả thuận bên, theo bên giao cho bên tài sản (tiền, kim khí quý, đá quý vật có giá trị khác) thời hạn định nhằm xác nhận bên thống giao kết hợp đồng giao kết hợp đồng buộc bên phải thực nội dung cam kết Việc đặt cọc có hiệu lực kể từ hai bên chuyển giao thực tế khoản tiền vật dùng làm tài sản đặt cọc Tài sản dùng để đặt cọc tiền, giấy tờ trị giá tiền vật cụ thể quyền tài sản Việc đặt cọc nhằm để bảo đảm thực ký kết thực hợp đồng Việc đặt cọc phải lập thành văn - Mục đích : Việc đặt cọc mang mục đích bảo đảm việc giao kết hợp đồng mang mục đích bảo đảm việc thực hợp đồng - Hậu pháp lí việc xử lý tài sản đặt cọc theo nguyên tắc bên không thực theo nguyên tắc giao kết bị cho bên khoản tiền tương đương tài sản đặt cọc Trong trường hợp, hợp đồng giao kết, thực hiện: + Đối với bên nhận đặt cọc: tài sản đặt cọc phải trả lại cho bên đặt cọc trừ vào phần thực nghĩa vụ trả tiền Trong trường hợp, hợp đồng không giao kết, không thực hiện: + Nếu bên đặt cọc từ chối: tài sản đặt cọc thuộc bên nhận đặt cọc + Nếu bên nhận đặt cọc từ chối: tài sản phải trả lại cho bên đặt cọc khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc bên nhận đặt cọc trả cho bên đặt cọc (trừ trường hợp có thoả thuận khác) Có nhiều trường hợp bên giao cho bên khoản tiền mà mà bên không xác định rõ tiền đặt cọc hay tiền trả trước số tiền coi số tiền trả trước (điều 29 nghị định 163/2010/NĐ-CP) B, Ký cược: - Khái niệm : Ký cược biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân khoản Điều 359, BLDS năm 2005 quy định: “ký cược việc bên thuê tài sản động sản giao cho bên thuê khoản tiền kim khí quí, đá quý vật có giá trị khác (sau gọi tài sản ký cược) thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê” Ví dụ : Khi mua bình ga du lich, hay thùng bia chai, khơng có vỏ bình ga, vỏ bia Chủ cửa hàng thường bắt đặt cược lại tiền vỏ Số tiền cược vỏ chủ quán qui định Số tiền giữ lại để đảm bảo việc người mua, phải hoàn trả lại số vỏ Số tiền gọi tiền kí cược - Nội dung : Ký cược bao gồm đặc điểm sau: + Biện pháp áp dụng để đảm bảo cho việc trả lại tài sản hợp đồng thuê tài sản Tài sản th có tính chất động sản, có chuyển giao từ bên cho thuê sang bên thuê + Ký cược mang đặc tính có khả khoản cao như: tiền, kim khí quý, đá quý, tài sản có giá trị khác + Giá trị tài sản ký cược phải tương đương với giá trị tài sản th, bao gồm giá trị tài sản thuê khoản tiền thuê để bồi thường cho bên thuê tài sản thuê không trả lại Do vậy, biện pháp chủ yếu áp dụng hợp đồng thuê tài sản có giá trị nhỏ, hay việc sử dụng tài sản dễ bị hư hỏng - Mục đích Ký cược có mục đích nhằm đảm bảo: Bên nhận ký cược lấy tiền thuê tài sản; Bên ký cược lấy lại toàn tài sản hay phần giá trị tài sản cho thuê trường hợp tài sản cho th khơng cịn trường hợp bên thuê không trả lại tài sản thuê => Vì ký cược, hai bên phải thoả thuận thời hạn bên thuê phải giao lại tài sản Thời hạn ký cược thời hạn cho thuê tài sản Về hình thức ký cược, BLDS năm 2005 không quy định phải thành lập văn bản, việc ký cược khơng thiết phải thành lập văn mà thoả thuận miệng có giá trị pháp lý Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, trường hợp tài sản có đăng ký quyền sở hữu văn ký cược chứng để bên cho thuê tài sản thực đăng ký chuyển quyền sở hữu tài sản ký cược từ bên thuê sang bên cho thuê -Hậu pháp lý ký cược: Nếu đến hạn bên thuê trả lại tài sản thuê theo thoả thuận tài sản kí cược trả lại cho bên thuê sau trừ tiền thuê; đến hạn bên th khơng trả lại tải sản th tài sản ký cược thuộc sở hữu bên cho thuê Khi bên thuê phải có nghĩa vụ tiến hành thủ tục pháp lý cần thiết để sang tên, chuyển quyền sở hữu tài sản ký cược Với hậu pháp lý ta thấy việc xử lý tài sản ký cược có trường hợp sau: Bên thuê trả lại tài sản thuê Khi bên thuê trả lại tài sản bên cho thuê phải trả lại tài sản ký cược, trừ tiền thuê chưa trả Để thực việc trả lại tài sản ký cược tài sản thuê bên th phải có nghĩa vụ giữ gìn tài sản thuê sử dụng mục đích thuê, công dụng tài sản thuê, bên cho thuê (bên nhận ký cược) có nghĩa vụ bảo quản, giữ gìn tài sản ký cược; khơng khai thác, sử dụng tài sản đó, khơng xác lập giao dịch tài sản ký cược, trừ trường hợp bên ký cược đồng ý Nếu bên ký cược không đồng ý cho bên nhận ký cược sử dụng tài sản ký cược bên ký cược có quyền yêu cầu bên nhận ký cược ngừng việc sử dụng tài sản ký cược, nêu sử dụng tài sản ký cược có nguy bị giá trị giảm sút giá trị Bên th cố tình khơng trả lại tài sản thuê Trường hợp bên thuê cố tình khơng trả lại tài sản th bên cho th u cầu tồ án buộc bên th phải trả lại tài sản thuê việc trả tài sản thuê tài sản ký cược thực lúc 10 nghị định 163/2010/NĐ-CP quy định: Tài sản ký quỹ theo quy định khoản Điều 360 Bộ luật Dân gửi vào tài khoản phong toả ngân hàng thương mại để bảo đảm thực nghĩa vụ dân Bên ký quỹ thực việc ký quỹ tài sản lần nhiều lần tùy theo thỏa thuận bên pháp luật quy định Theo nghị định 83/2010/NĐ-CP đăng ký giao dịch bảo đảm, điều liệt kê giao dịch bảo đảm yêu cầu phải đăng ký không liệt kê biện pháp bảo đảm ký quỹ, ký quỹ giao dịch bảo đảm không bắt buộc phải đăng ký khơng có u cầu bên, có hiệu lực bên tuân thủ quy định pháp luật - Mục đích Trong ký quỹ bên bảo đảm bên có nghĩa vụ cam kết bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, bên nhận bảo đảm bên có quyền ngân hàng toán bồi thường thiệt hại bên bảo đảm không thực thực không nghĩa vụ - Hậu pháp lí : Điều 37 nghị định 163/2010/NĐ-CP quy định nghĩa vụ bên ký quỹ sau: Điều 37 Nghĩa vụ bên ký quỹ Thực ký quỹ ngân hàng mà bên có quyền ngân hàng toán, bồi thường thiệt hại định chấp nhận Nộp đủ tài sản ký quỹ theo thoả thuận với bên có quyền ngân hàng tốn, bồi thường thiệt hại 15 Thoả thuận với ngân hàng nơi ký quỹ điều kiện toán theo cam kết với bên có quyền ngân hàng toán, bồi thường thiệt hại Nếu đến hạn thực nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ ngân hàng nơi kí quỹ dùng tài khoản để tốn cho bên có quyền Nếu bên có quyền bị thiệt hại bên không thực nghĩa vụ thực không nghĩa vụ gây ngân hàng dùng tài khoản để bồi thường thiệt hại Ngân hàng có quyền thu khoản chi phí ngân hàng từ tài khoản trước thực toán bồi thường Cụ thể quy định nghị định 163/2010/NĐ-CP quy định sau: Điều 35 Nghĩa vụ ngân hàng nơi ký quỹ Thanh tốn theo u cầu bên có quyền ngân hàng toán, bồi thường thiệt hại phạm vi giá trị tài sản ký quỹ, sau trừ chi phí dịch vụ ngân hàng Hồn trả tài sản ký quỹ lại cho bên ký quỹ sau trừ chi phí dịch vụ ngân hàng số tiền tốn theo u cầu bên có quyền chấm dứt ký quỹ Điều 36 Quyên ngân hàng nơi ký quỹ Yêu cầu bên có quyền ngân hàng toán, bồi thường thiệt hại thực thủ tục để toán, bồi thường thiệt hại Được hưởng chi phí dịch vụ ngân hàng Ngân hàng nơi ký quỹ có vị trí: 16 - người trung gian giữ tài sản kí quỹ hình thức tài khoản phong tỏa thời hạn thực nghĩa vụ bảo đảm - chủ thể chịu trách nhiệm đứng dùng tài sản kí quỹ bên có nghĩa vụ để bảo đảm quyền lợi cho bên có quyền là: thực việc tốn giá trị nghĩa vụ cho bên có quyền, trả tiền bồi thường thiệt hại cho bên có nghĩa vụ có thiệt hại - ngân hàng hưởng phí dịch vụ theo quy định pháp - ngân hàng phải trả lại cho bên có nghĩa vụ phần tài sản cịn luật lại sau trừ phí dịch vụ thực việc toán nghĩa vụ cho bên có quyền (bao gồm tiền gốc lãi phát sinh) Nếu tài sản ký quỹ không đủ để thực nghĩa vụ ngân hàng không liên quan chịu trách nhiệm Ký quỹ biện pháp bảo đảm mà thực theo thỏa thuận bên (trường hợp xảy với biện pháp bảo đảm khác) phải thực theo quy định pháp luật D, Bảo Lãnh -Khái niệm: Theo điều 361 BLDS năm 2005 thì: " Bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ" Như vậy, khác với cầm cố chấp, bảo lãnh có xuất thêm chủ thể thứ ba ngồi bên có quyền bên có nghĩa vụ, 17 bên bảo lãnh Nếu tính chất bảo đảm cầm cố chấp gắn liền với tài sản bảo đảm quan hệ bảo đảm tính chất bảo đảm thể thông qua cam kết thực nghĩa vụ thay cho người thứ ba bên có quyền Do vậy, biện pháp bảo lãnh làm xuất mối quan hệ sau đây: + Quan hệ bên có nghĩa vụ (bên bảo lãnh) bên có quyền ( bên nhận bảo lãnh) làm xuất nghĩa vụ cần bảo đảm cam kết nghĩa vụ cần bảo đảm + Quan hệ bên thứ ba (bên bảo lãnh) với bên có nghĩa vụ (bên bảo lãnh) việc thực nghĩa vụ thay cho bên có nghiã vụ (bên bảo lãnh) nghĩa vụ bị vi phạm + Quan hệ bên thứ ba (bên nhận bảo lãnh) với bên có nghĩa vụ (bên bảo lãnh) cam kết việc bên có nghĩa vụ phải hồn lại cho bên bảo lãnh giá trị phần nghĩa vụ mà bên bảo lãnh thực thay - Nội dung : + Đặc điểm pháp lý bảo lãnh: Đối với biện pháp bảo đảm khác cầm cố, chấp, đặt cọc…, xác định tài sản bảo đảm gì, giá trị… bên xác lập quan hệ, bảo lãnh đơn giản có lời cam kết, xác nhận thực nghĩa vụ bị vi phạm người thứ Bảo lãnh tiền đề làm xuất thêm biện pháp bảo đảm khác Quan hệ bảo lãnh làm xuất thêm hai nghĩa vụ cần có bảo đảm, việc thực nghĩa vụ bảo lãnh việc thực nghĩa vụ hoàn lại Do vậy, bên thỏa thuận việc xác lập giao dịch bảo đảm để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh bên bảo lãnh bên 18 bảo lãnh trước bên có quyền việc thực nghĩa vụ hoàn lại bên bảo lãnh trước bên bảo lãnh Thời gian thực nghĩa vụ bảo lãnh không xác định kể từ thời điểm nghĩa vụ cần bảo lãnh có vi phạm Thời hạn thực nghĩa vụ bảo lãnh bên nhận bảo lãnh bên bảo lãnh thỏa thuận, khơng thỏa thuận bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh thời gian hợp lý, kể từ thời điểm nhận thông báo việc thực nghĩa vụ bảo lãnh từ bên nhận bảo lãnh + Đối tượng phạm vi bảo lãnh Đối tượng biện pháp bảo lãnh tài sản công việc tùy theo nghĩa vụ đảm bảo nghĩa vụ toán tiền hay nghĩa vụ thực công việc định Nếu đối tượng bảo lãnh tài sản tồn sản nghiệp bên bảo lãnh tài sản xác định cụ thể thơng qua biện pháp bảo đảm kí kết bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh Nếu đối tượng bảo lãnh cơng việc bên bảo lãnh phải có khả thực cơng việc tốt bên bảo lãnh, xác định thơng qua kinh nghiệm nghề nghiệp, trình độ, kỹ năng… Phạm vi biện pháp bảo lãnh trước hết bên thỏa thuận Bên bảo lãnh cam kết bảo lãnh phần toàn nghĩa vụ cho bên bảo lãnh Nếu bên khơng có thỏa thuận khác, phạm vi bảo lãnh toàn giá trị nghĩa vụ bao gồm tiền lãi nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại - Mục đích : 19 + Khi đến hạn mà bên bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ (không thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ) không cá khả thực nghĩa vụ thoả thuận bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ thay bên nhận bảo lãnh phạm vi xác định Kể từ thời điểm gửi thông báo yêu cầu thực nghĩa vụ bảo lãnh cho bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh có quyền u cầu tồ án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tài sản bên bảo lãnh theo quy định pháp luật tố tụng dân sự, có quyền yêu cầu người có hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền bên nhận bảo lãnh phải chấm dứt hành vi Bên bảo lãnh khơng phải thực nghĩa vụ bảo lãnh trường hợp bên nhận bảo lãnh bù trừ nghĩa vụ với bên bảo lãnh Nếu nhiều người bảo lãnh nghĩa vụ họ phải liên đới thực nghĩa vụ bảo lãnh, trừ trường hợp bên có thoả thuận pháp luật có quy định bảo lãnh theo phần độc lập Bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu số người bảo lãnh liên đới phải thực toàn nghĩa vụ Khi người số người bảo lãnh liên đới thực toàn nghĩa vụ thay cho người bảo lãnh, người bảo lãnh có quyền u cầu người bảo lãnh lại phải thực phần nghĩa vụ họ mình, phần nghĩa vụ xác định việc chia tồn nghĩa vụ bảo lãnh cho số người bảo lãnh bên khơng có thoả thuận khác + Khi bên bảo lãnh hồn thành nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ hồn lại mình, khơng có thoả thuận khác.Trước hết, bên bảo lãnh phải thông báo cho bên bảo lãnh việc thực nghĩa vụ bảo lãnh, không thông báo mà bên bảo lãnh tiếp tục thực nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh 20 bên bảo lãnh khơng có quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ Bên bảo lãnh có quyền u cầu bên nhận bảo lãnh hồn trả nhận từ bên bảo lãnh VD: B bảo lãnh cho A ký hợp đồng với C, Theo A có nghĩa vụ phải chuyển giao cho C 500 triệu đồng, sau C bàn giao công việc yêu cầu A tốn khoản tiền A khơng có khả tốn Lúc phát sinh nghĩa vụ B việc trả cho C 500 triệu đồng (nghĩa vụ bảo lãnh) - Hậu pháp lí + Trường hợp đến hạn thực nghĩa vụ bảo lãnh mà bên bảo lãnh không thực thực khơng nghĩa vụ bên bảo lãnh phải đưa tài sản thuộc sở hữu để tốn cho bên bảo lãnh Khi đó, bên thoả thuận tài sản, thời gian, địa điểm phương thức xử lý, không thoẩ thuận bên nhận bảo lãnh có quyền khởi kiện tồ + Việc bảo lãnh huỷ bỏ bên nhận bảo lãnh đồng ý, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác + Việc bảo lãnh chấm dứt nghĩa vụ đảm bảo băng bảo lãnh chấm dứt: Đây trường hợp đương nhiên chấm dứt nghĩa vụ bảo lãnh Bởi lẽ, thời hạn tồn việc bảo lãnh thời hạn tồn nghĩa vụ bảo lãnh, nghĩa vụ chấm dứt việc bảo lãnh chấm dứt Việc bảo lãnh huỷ bỏ với đồng ý bên nhận bảo lãnh thay biện pháp bảo đảm khác: Trong trường hợp biện pháp bảo lãnh chấm dứt.Tuy nhiên chúng có khác nhau, trường hợp việc bảo lãnh bên thoả thuận huỷ bỏ 21 quan hệ nghĩa vụ bên có quyền bên có nghĩa vụ trở thành quan hệ nghĩa vụ không bảo đảm, trường hợp bên thoả thuận thay biện pháp bảo đảm khác quan hệ nghĩa vụ bên có quyền bên có nghĩa vụ quan hệ nghĩa vụ bảo đảm khác biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Bên cạnh việc bảo lãnh cịn chấm dứt bên bảo lãnh hoàn thành nghĩa vụ bảo lãnh chấm dứt theo thoả thuận bên: Việc thực nghĩa vụ bảo lãnh người bảo lãnh tự nguyện thơng qua hình thức cưỡng chế thực quan có thẩm quyền E, Tín chấp - Khái niệm : Tổ chức trị - xã hội sở bảo đảm uy tín của mình để cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay khoản tiền ngân hàng tổ chức tín dụng khác phục vụ mục đích sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ theo quy định Chính phủ Theo khoản ,điều 49 nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 - 12 -2006 : “Tín chấp việc tổ chức trị - xã hội sở uy tín bảo đảm cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay khoản tiền tổ chức tín dụng để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ.” - Nội dung Theo khoản 1, điều 49 nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 - 12 -2006 22 Cá nhân, hộ gia đình nghèo bảo đảm tín chấp phải thành viên tổ chức trị - xã hội quy định Điều 50 Nghị định Chuẩn nghèo áp dụng thời kỳ theo quy định pháp luật Điều 50 Tổ chức trị - xã hội bảo đảm tín chấp Đơn vị sở tổ chức trị - xã hội sau bên bảo đảm tín chấp: Hội Nông dân Việt Nam; Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam; Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Hội Cựu chiến binh Việt Nam; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam + Khác với tất cả các loại hình đảm bảo khác, tài sản đảm bảo của Tín chấp là một thứ vô hình, không thể trị giá được bằng tiền Và tất nhiên, nếu có rủi ro, cụ thể là hộ gia đình nghèo đó không có khả trả nợ, bên cho vay gần không thể nhận được bồi thường về vật chất từ các tổ chức này Do đó, mục đích của Tín chấp chỉ là dùng “Lời nói cứng” để bảo đảm cho khả thực hiện nghĩa vụ của bên được tín chấp 23 + Nguyên nhân đời của loại hình Tín chấp này bắt nguồn từ đặc trưng của chủ thể được tín chấp – Hộ gia đình nghèo Với điểm đặc trưng vậy, để có một món tài sản bảo đảm cho việc vay vốn làm ăn là một điều rất khó Theo chính sách xóa đói giảm nghèo của nhà nước, đôi cùng với kinh khí hỗ trợ eo hẹp, Các tổ chức Chính trị xã hội không thể hỗ trợ vật chất cho tất cả hộ nghèo Tuy nhiên, dựa vào tư cách là một Tổ chức Chính trị – xã hội, một pháp nhân có ảnh hưởng to lớn tới nền chính trị, thứ giá trị tinh thần đó lại một tài sản bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ của bên được tín chấp + Khi so sánh với BLDS 1995, mục Tín chấp có một chút thay đổi về thuật ngữ Trước đây, BLDS 1995 dùng thuật ngữ “Bảo lãnh bằng Tín chấp”, và đã đổi thành “Bảo đảm bằng Tín chấp” - Mục đích: Thơng qua biện pháp tổ chức trị- xã hội bảo lãnh cho cá nhân hộ gia đình nghèo vay khoản tiền nhỏ ngân hàng tổ chức tín dụng - Hậu pháp lí: + Nghĩa vụ tổ chức trị - xã hội Xác nhận theo yêu cầu tổ chức tín dụng điều kiện, hồn cảnh cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn tổ chức tín dụng Chủ động phối hợp chặt chẽ với tổ chức tín dụng giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn; giám sát việc sử dụng vốn vay mục đích, có hiệu quả; đơn đốc trả nợ đầy đủ, hạn cho tổ chức tín dụng + Quyền tổ chức trị - xã hội 24 Tổ chức trị - xã hội có quyền từ chối bảo đảm tín chấp, xét thấy cá nhân, hộ gia đình nghèo khơng có khả sử dụng vốn vay để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ trả nợ cho tổ chức tín dụng + Nghĩa vụ tổ chức tín dụng Tổ chức tín dụng có nghĩa vụ phối hợp với tổ chức trị - xã hội bảo đảm tín chấp việc cho vay thu hồi nợ + Quyền tổ chức tín dụng Tổ chức tín dụng có quyền u cầu tổ chức trị - xã hội bảo đảm tín chấp phối hợp việc kiểm tra sử dụng vốn vay đôn đốc trả nợ + Nghĩa vụ bên vay vốn Sử dụng vốn vay mục đích cam kết Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tín dụng tổ chức trị xã hội kiểm tra việc sử dụng vốn vay Trả nợ đầy đủ gốc lãi vay hạn cho tổ chức tín dụng 3, Cầm giữ Cầm giữ tài sản việc bên có quyền (sau gọi bên cầm giữ) chiếm giữ hợp pháp tài sản đối tượng hợp đồng song vụ cầm giữ tài sản bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ thực không theo thỏa thuận.(điều 416-BLDS) Bên cầm giữ có quyền nghĩa vụ - Cầm giữ tất phần tài sản trường hợp quy định 25 - Thu hoa lợi từ tài sản cầm giữ dùng để bù trừ nghĩa vụ - Bảo quản giữ gìn tài sản cầm giữ - Yêu cầu bên có tài sản bị cầm giữ tốn chi phí cần thiết cho việc bảo quản Quyền cầm giữ chấm dứt khi: - Theo thỏa thuận thời hạn cầm giữ chấm dứt - Bên cầm giữ vi phạm nghĩa vụ bảo quản giữ gìn tài sản cầm - Bên có tài sản bị cầm giữ hoàn thành nghĩa vụ giữ Khi đọc khái niệm Cầm giữ tại điều 416, khoản 1, BLDS 2005: Cầm giữ tài sản việc bên có quyền (sau gọi bên cầm giữ) chiếm giữ hợp pháp tài sản đối tượng hợp đồng song vụ cầm giữ tài sản bên có nghĩa vụ không thực nghĩa vụ thực nghĩa vụ không theo thỏa thuận Nói tới “Chiếm giữ hợp pháp tài sản là đối tượng của Hợp đồng song vụ được cầm giữ tài sản”, ta có thể hiểu sau : – “Hợp đồng song vụ được cầm giữ tài sản” là dạng hợp đồng song vụ có yếu tố: Bên có quyền được “chiếm giữ” một tài sản nào đó nhằm bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ Do đó, trước giao kết hợp đồng, các bên sẽ phải nhất trí chọn một món tài sản để làm vật bảo đảm Cho đến bên không thực hiện hoặc không thực hiện đúng nghĩa vụ, bên có quyền sẽ được chiếm giữ món tài sản bảo đó Vật bảo đảm đó chính là đối tượng của hợp đồng song vụ được cầm giữ tài sản - Việc “Chiếm giữ hợp pháp”… của bên có qùn chỉ xảy bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ thực 26 nghĩa vụ không theo thỏa thuận Đối tượng của việc chiếm giữ đó được phải quy định hợp đồng Sau xem xét hai yếu tố trên, chúng ta thử làm một So sánh với “hệ quả của việc Ký cược”, nếu nói rằng: bên nhận ký cược (bên có quyền) chiếm giữ hợp pháp tài sản ký cược bên thuê đồ vật không trả lại vật Ta có thể chứng minh được: chiếm giữ hợp pháp tài sản Ký cược là Cầm giữ Bởi, tài sản ký cược ở là một đối tượng của ký cược, mà ký cược vốn dĩ là hợp đồng song vụ Với cách chứng minh trên, ta cũng có thể chứng minh: chiếm giữ hợp pháp tài sản Đặt cọc là cầm giữ Chiếm giữ hợp pháp tài sản Cầm cố cũng là cầm giữ Chính vì tính bao hàm của khái niệm Cầm giữ đối với chiếm giữ tài sản Đặt cọc và Ký cược, việc tách Cầm giữ (với định nghĩa hiện nay) thành một biện pháp bảo đảm e rằng sẽ làm cho các điều luật chồng chéo lên nhau, mất tính thống nhất của Luật Mặt khác, khái niệm Cầm giữ vốn dùng để diễn tả một hiện trạng, quan hệ của bên có quyền với món tài sản là đối tượng của hợp đồng song vụ được cầm giữ tài sản Nó khác hoàn toàn với các khái niệm : Cầm cố, thế chấp, tín chấp, bảo lãnh … - đều diễn tả cách thức tiến hành các biện pháp bảo đảm Sẽ là không sai nếu nói rằng : “Cầm giữ là một hậu quả của các biện pháp bảo đảm một bên không thực hiện hoặc không thực hiện đúng nghĩa vụ” Tuy nhiên, ý tưởng về việc thêm một biện pháp bảo đảm xuất phát từ Cầm giữ là rất cần thiết Cụ thể nội dung sẽ được trình bày phía sau Theo phần thuyết trình của nhóm lớp k53b về vấn đề Cầm giữ, họ cho một ví dụ: A hỏng xe ô tô chở khách 45 chỗ và đến cửa hàng B sửa xe Khi B sửa xong A thiếu tiền để trả Vì B nói “Tơi giữ xe anh đến anh trả đủ tiền cho tôi” Như vậy, B cầm giữ xe A để đảm bảo cho quyền lợi 27 Câu hỏi đặt là: nếu B không có sự thỏa thuận trước về biện pháp bảo đảm đối với A, không được sự đồng ý của A về việc giữ xe liệu rằng yếu tố: B chiếm giữ xe đó có phải là hợp pháp? Xét về việc B chiếm giữ chiếc xe đó, hệ thống pháp luật Dân Sự Việt Nam, việc B chiếm giữ chiếc xe đó nhằm bảo đảm thực hiện nghĩa vụ sẽ là hợp pháp nếu nhận được sự đồng ý giao xe của A, hoặc, chiếc xe đó là vật bảo đảm thực hiện nghĩa vụ mà bên giao kết (xét cho cùng cũng bắt nguồn từ sự đồng ý của A) Do đó, nếu A không thỏa thuận về việc cho B giữ xe hợp đồng sửa chữa xe này, hành vi của B lúc ấy sẽ là chiếm giữ bất hợp pháp Tuy nhiên, hành vi B làm với chiếc xe bắt nguồn từ việc bảo đảm quyền lợi của mình Giả dụ, B là người không am hiểu luật và không biết về việc chiếm giữ xe đó là bất hợp pháp Liệu rằng có nên hợp pháp hóa điều đó mà hầu hết các biện pháp bảo đảm hiện đều rất khó có thể được thiết lập sau Nghĩa vụ bị vi phạm ? Thêm nữa , Liệu có nên để B mặc nhiên chiếm giữ Vật có nghĩa vụ phát sinh trực tiếp từ chính nó (ở là xe của A ) nhằm đảm bảo nghĩa vụ , quyền lợi của B không ?… Thiết nghĩ, nếu có thêm một nội dung mới dưới đây, quyền lợi của B có thể sẽ được bảo đảm: o Cầm giữ tài sản việc bên có quyền (sau gọi bên cầm giữ) được phép chiếm giữ tài sản đối tượng phát sinh nghĩa vụ trực tiếp hợp đồng song vụ bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ thực nghĩa vụ không theo thỏa thuận o Quy định thêm về các tình huống liên quan tới tài sản, các loại tài sản có thể được thực hiện với biện pháp cầm giữ, (ví dụ một số loại tài sản dễ hư hỏng thời gian ngắn, 28 các loại tài sản biến chất theo thời gian, các loại tài sản phục vụ cho các việc cứu người khẩn cấp, công vụ khẩn và đường thực hiện việc đó thì không được cầm giữ… ) 4, Kết luận Việc nghiên cứu chế định bảo đảm thiết thực ý nghĩa Các biện pháp bảo đảm bảo trợ pháp luật, buộc bên có trách nhiệm giao kết hợp đồng Các bên tự áp dụng biện pháp bảo đảm thoả thuận có vi phạm nghĩa vụ khơng có thoả thuận có quyền u cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng để bảo đảm quyền lợi cho bên có quyền./ 29 ... dịch bảo đảm nghị định 83/2010/NĐ-CP đăng ký giao dịch bảo đảm Theo Điều 318 , BLDS 2005 , biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân bao gồm: cầm cố, chấp, đặt cọc, kí cược, kí quỹ, bảo lãnh, tín chấp Trong... để ký quỹ Trong đặt cọc ký cược tài sản bảo đảm giao cho bên nhận bảo đảm cịn ký quỹ, tài sản khơng giao cho bên nhận bảo đảm Việc ký quỹ thực trước xác định bên có quyền Hướng dẫn giao dịch bảo. .. đăng ký không liệt kê biện pháp bảo đảm ký quỹ, ký quỹ giao dịch bảo đảm khơng bắt buộc phải đăng ký khơng có u cầu bên, có hiệu lực bên tuân thủ quy định pháp luật - Mục đích Trong ký quỹ bên bảo