Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
234,79 KB
Nội dung
Tài liệu phương trình-hệ phương trình-bất phương trình Phương trình-Hệ phương trình-Bất phương trình dành cho lớp 10 Tác giả: Nguyễn Văn Quốc Tuấn - Lớp B – K112 - Đại Học Y Hà Nội Các bài toán trong tài liệu là do Tuấn tổng hợp ở 1 số diễn đàn, 1 số tài liệu,. . . về phần lời giải thì đa số là do Tuấn giải lại nhưng 1 số câu là do nhác quá :3 nên chép i nguyên lời giải của nó. Vì thế nên tài liệu có gì sai sót mong các bạn ghóp ý để chỉnh sửa lại. Tài liệu này Tuấn viết tặng 1 bạn ( Đừng hỏi là ai nhé :v ). Bên cạnh đó hi vọng các bạn có 1 tài liệu để có thể tham khảo thêm. Chúc các bạn học tốt. Bài 1. Giải phương trình sau: √ x + 3 + √ 3x + 1 = 2 √ x + √ 2x + 2 Lời giải: Điều kiện: x ≥ 0 Ta có: √ 3x + 1 − √ 2x + 2 = 2 √ x − √ x + 3 ⇐⇒ 3x + 1 + 2x + 2 − 2 √ 6x 2 + 8x + 2 = 4x + x + 3 − 4 √ x 2 + 3x ⇐⇒ √ 6x 2 + 8x + 2 = 2 √ x 2 + 3x ⇐⇒ 6x 2 + 8x + 2 = 4 (x 2 + 3x) ⇐⇒ 2x 2 − 4x + 2 = 0 ⇐⇒ x = 1 Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: x = 1 Bài 2. Giải phương trình sau: x 3 √ 35 − x 3 x + 3 √ 35 − x 3 = 30 Lời giải: Đặt 3 √ 35 − x 3 = y ⇐⇒ x 3 + y 3 = 35 Kết hợp với phương trình ban đầu ta có hệ: x 3 + y 3 = 35 xy (x + y) = 30 ⇐⇒ (x + y) 3 − 3xy (x + y) = 35 xy (x + y) = 30 ⇐⇒ (x + y) 3 = 125 xy (x + y) = 30 ⇐⇒ x + y = 5 xy = 6 ⇐⇒ x = 3 x = 2 1 Nguyễn Văn Quốc Tuấn Tài liệu phương trình-hệ phương trình-bất phương trình Vậy nghiệm của phương trình là: x = 3 x = 2 Bài 3. Giải phương trình sau: 16x 4 + 5 = 6 3 √ 4x 3 + x Lời giải: Ta có V T > 0 nên điều kiện để phương trình đã cho có nghiệm là V P > 0 ⇐⇒ x > 0 Áp dụng bất đẳng thức Cosi cho 3 số dương ta có: 6 3 √ 4x 3 + x = 2.3. 3 (4x 3 + x) .1.1 ≤ 2 4x 3 + x + 1 + 1 Mặt khác ta có: 16x 4 + 5 ≥ 2 4x 3 + x + 1 + 1 ⇐⇒ 16x 4 − 8x 3 − 2x + 1 ≥ 0 ⇐⇒ (2x − 1) 2 4x 2 + 2x + 1 ≥ 0 Do đó: V T ≥ V P khi đó 16x 4 + 5 = 6 3 √ 4x 3 + x ⇐⇒ 4x 3 + x = 1 2x − 1 = 0 ⇐⇒ x = 1 2 Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x = 1 2 Bài 4. Giải phương trình sau: 3 x 2 − 1 + 4x = 4x √ 4x − 3 Lời giải: Điều kiện: x ≥ 3 4 Ta có: 3 x 2 − 1 + 4x = 4x √ 4x − 3 ⇐⇒ 3x 2 + 4x − 3 = 4x √ 4x − 3 ⇐⇒ 3x 2 − 4x √ 4x − 3 + 4x − 3 = 0 ⇐⇒ x − √ 4x − 3 3x − √ 4x − 3 = 0 ⇐⇒ x = √ 4x − 3 3x = √ 4x − 3 ⇐⇒ x 2 = 4x − 3 9x 2 = 4x − 3 ⇐⇒ x = 3 x = 1 2 Nguyễn Văn Quốc Tuấn Tài liệu phương trình-hệ phương trình-bất phương trình Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: x = 3 x = 1 Bài 5. Giải hệ phương trình sau: √ x + 1 + 3y .x + (3y 2 + 1) √ x + 1 − 51y −27 = 7y 3 + 36y 2 x 2 + y 2 + 3x + 5y + 10 = 0 Lời giải: Điều kiện: x ≥ −1 Đặt: √ x + 1 = a (a ≥ 0) Thay a 2 − 1 = x vào phương trình thứ nhất ta được (a + 3y) (a 2 − 1) + (3y 2 + 1) a −51y −27 = 7y 3 + 36y 2 ⇐⇒ a 3 + 3a 2 y + 3ay 2 = 7y 3 + 36y 2 + 54y + 27 ⇐⇒ a 3 + 3a 2 y + 3ay 2 + y 3 = 8y 3 + 36y 2 + 54y + 27 ⇐⇒ (a + y) 3 = (2y + 3) 3 ⇐⇒ a = y + 3 ⇐⇒ y = a − 3 ⇒ y = √ x + 1 − 3 Thế xuống phương trình thứ 2 ta được: x 2 + 4x + 5 = √ x + 1 Đặt √ x + 1 = y + 2 (y ≥ −2) Khi đó ta có hệ phương trình: x 2 + 4x + 3 = y y 2 + 4y + 3 = x ⇐⇒ x 2 − y 2 + 5 (x −y) = 0 x 2 + 4x + 3 = y ⇐⇒ (x − y) (x + y + 5) = 0 x 2 + 4x + 3 = y ⇐⇒ x = y x 2 + 3x + 3 = 0 (V N) Vậy hệ phương trình đã cho vô nghiệm. Bài 6. Giải phương trình sau: 2x − 1 + √ 3x − 2 = √ 8x 2 − 2x − 2 Lời giải: Điều kiện: x ≥ 2 3 3 Nguyễn Văn Quốc Tuấn Tài liệu phương trình-hệ phương trình-bất phương trình Biến đổi phương trình đầu trở thành: 2x − 1 + √ 3x − 2 = 2(2x − 1) 2 + 2 (3x −2) Đặt: 2x − 1 = a a ≥ 1 3 √ 3x − 2 = b (b ≥ 0) Khi đó phương trình đã cho trở thành: a + b = √ 2a 2 + 2b 2 ⇐⇒ a 2 + 2ab + b 2 = 2a 2 + 2b 2 ⇐⇒ (a − b) 2 = 0 ⇐⇒ a = b Từ đó ta có: 2x − 1 = √ 3x − 2 ⇐⇒ 4x 2 − 4x + 1 = 3x − 2 ⇐⇒ 4x 2 − 7x + 3 = 0 ⇐⇒ x = 1 x = 3 4 Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: x = 1 x = 3 4 Bài 7. Giải hệ phương trình sau: 6x y − 2 = √ 3x − y + 3y (1) 2 3x + √ 3x − y = 6x + 3y −4 (2) Lời giải: Điều kiện: 3x ≥ y = 0 3x + √ 3x − y ≥ 0 Ta có: (1) ⇐⇒ 2 (3x −y) = y √ 3x − y + 3y 2 ⇐⇒ 2 (3x −y) − y √ 3x − y −3y 2 = 0 ⇐⇒ 2 √ 3x − y −3y √ 3x − y + y = 0 ⇐⇒ 2 √ 3x − y = 3y √ 3x − y = −y Trường hợp 1: 2 √ 3x − y = 3y thì 2 √ 3x − y = 3y 2 3x + 3y 2 = 6x + 3y −4 ⇐⇒ 2 √ 3x − y = 3y 6x + 3y ≥ 0 2 (6x + 3y) = 6x + 3y −4 ⇐⇒ 2 √ 3x − y = 3y 6x + 3y = 8 Trường hợp 2: √ 3x − y = −y thì √ 3x − y = −y 2 3x + √ 3x − y = 6x + 3y −4 ⇐⇒ √ 3x − y = −y 2 √ 3x − y = 6x + 3y −4 4 Nguyễn Văn Quốc Tuấn Tài liệu phương trình-hệ phương trình-bất phương trình ⇐⇒ √ 3x − y = −y −2y = 6x + 3y −4 ⇐⇒ √ 3x − y = −y 6x + 5y = 4 Từ đây các bạn tự tìm ra nghiệm. Bài 8. Giải phương trình sau: √ 2x 2 + x + 9 + √ 2x 2 − x + 1 = x + 4 Lời giải: Xét x = −4 không phải là nghiệm của phương trình khi đó ta biến đổi phương trình như sau: √ 2x 2 + x + 9 + √ 2x 2 − x + 1 = x + 4 ⇐⇒ 2x + 8 √ 2x 2 + x + 9 − √ 2x 2 − x + 1 = x + 4 ⇐⇒ √ 2x 2 + x + 9 − √ 2x 2 − x + 1 = 2 Kết hợp với phương trình ban đầu ta có hệ: √ 2x 2 + x + 9 − √ 2x 2 − x + 1 = 2 √ 2x 2 + x + 9 + √ 2x 2 − x + 1 = x + 4 ⇒ 2 √ 2x 2 + x + 9 = x + 6 ⇐⇒ 4 (2x 2 + x + 9) = x 2 + 12x + 36 ⇐⇒ 7x 2 − 8x = 0 ⇐⇒ x = 0 x = 8 7 Thử lại ta thấy thỏa mãn. Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 0 x = 8 7 Bài 9. Giải phương trình sau: x + 5 + √ x − 1 = 6 Lời giải: Điều kiện: x ≥ 1 5 Nguyễn Văn Quốc Tuấn Tài liệu phương trình-hệ phương trình-bất phương trình Biến đổi phương trình đã cho như sau: x + 5 + √ x − 1 = 6 ⇐⇒ x − 1 + 5 + √ x − 1 = 5 Đặt: √ x − 1 = a 5 + √ x − 1 = b (a ≥ 0, b ≥ 5) Khi đó ta có: a 2 + b = 5 b 2 = a + 5 ⇐⇒ a 2 + b = 5 a 2 − b 2 + a + b = 0 ⇐⇒ a 2 + b = 5 (a + b) (a −b + 1) = 0 ⇐⇒ a 2 + b = 5 a + b = 0 a − b + 1 = 0 ⇐⇒ a 2 + b = 5 a 2 − a − 5 = 0 a 2 + a + 1 = 5 ⇐⇒ a 2 + b = 5 a = 1 ± √ 21 2 a = −1 ± √ 17 2 ⇐⇒ a = −1 + √ 17 2 b = 1 + √ 17 2 Từ đó ta tính được x = 11 − √ 17 2 . Vậy x = 11 − √ 17 2 là nghiệm duy nhất của phương trình đã cho. Bài 10. Giải phương trình sau: √ 1 − x 2 = 2 3 − √ x 2 Lời giải: Điều kiện: 1 − x 2 ≥ 0 x ≥ 0 ⇐⇒ 0 ≤ x ≤ 1 Đặt: a = √ x b = 2 3 − √ x a ≥ 0, b ≤ 2 3 Khi đó ta có hệ mới. 6 Nguyễn Văn Quốc Tuấn Tài liệu phương trình-hệ phương trình-bất phương trình a + b = 2 3 √ 1 − a 4 = b 2 ⇐⇒ a + b = 2 3 a 4 + b 4 = 1 ⇐⇒ a + b = 2 3 (a 2 + b 2 ) 2 − 2a 2 b 2 = 1 ⇐⇒ a + b = 2 3 (a + b) 2 − 2ab 2 − 2a 2 b 2 = 1 ⇐⇒ a + b = 2 3 4 9 − 2ab 2 − 2a 2 b 2 = 1 ⇐⇒ a + b = 2 3 2a 2 b 2 − 16 9 ab − 65 81 = 0 ⇐⇒ a + b = 2 3 ab = 8 − √ 194 18 a + b = 2 3 ab = 8 + √ 194 18 a, b là nghiệm của phương trình y 2 − 2 3 y + 8 − √ 194 18 = 0 y 2 − 2 3 y + 8 + √ 194 18 = 0 (V N) Từ đó ta tìm được nghiệm duy nhất của phương trình đã cho là: x = 1 9 −2 + 2 √ 194 − 6 + 97 2 Bài 11. Giải hệ phương trình sau: x + 3 = 2 (3y −x) (y + 1) (1) √ 3y −2 − x + 5 2 = xy −2y − 2 (2) Lời giải: Điều kiện: y ≥ 2 3 x ≥ −5 (3y −x) (y + 1) ≥ 0 ⇐⇒ y ≥ 2 3 x ≥ −5 3x − y ≥ 0 Ta có: (1) ⇐⇒ 3 (y + 1) − (3y −x) = 2 √ 3y −x. √ y + 1 ⇐⇒ 2 √ y + 1 2 − 2 √ 3y −x. √ y + 1 + √ y + 1 2 − √ 3y −x 2 = 0 ⇐⇒ 2 √ y + 1 √ y + 1 − √ 3y −x + √ y + 1 − √ 3y −x √ y + 1 + √ 3y −x = 0 ⇐⇒ √ y + 1 − √ 3y −x 3 √ y + 1 + √ 3y −x = 0 ⇐⇒ √ y + 1 − √ 3y −x = 0 0 = 3 √ y + 1 + √ 3y −x > 0 (L) ⇐⇒ √ y + 1 = √ 3y −x ⇐⇒ x = 2y − 1 (3) 7 Nguyễn Văn Quốc Tuấn Tài liệu phương trình-hệ phương trình-bất phương trình Thay (3) vào (2) ta được √ 3y −2 − √ y + 2 = 2y 2 − 3y −2 ⇐⇒ 2 (y −2) √ 3y −2 + √ y + 2 = (y −2) (2y + 1) ⇐⇒ (y −2) 2 √ 3y −2 + √ y + 2 − (2y + 1) = 0 ⇐⇒ y = 2 ⇒ x = 3 2 √ 3y −2 + √ y + 2 − (2y + 1) = 0 (4) Và (2) ⇐⇒ 2 − (2y + 1) √ 3y −2 + √ y + 2 = 0 (5) Do y ≥ 2 3 ⇒ (2y + 1) √ 3y −2 + √ y + 2 ≥ 2. 2 3 + 1 2 3 + 2 ⇐⇒ −(2y + 1) √ 3y −2 + √ y −2 ≤ − 7 3 8 3 Mà 2 − (2y + 1) √ 3y −2 + √ y −2 ≤ 2 − 7 3 8 3 < 0 nên (5) vô nghiệm. So với điều kiện hệ phương trình có nghiệm duy nhất: (x; y) = (3; 2) Bài 12 Giải hệ phương trình sau: x + √ x 2 + 1 = y + y 2 − 1 x 2 + y 2 − xy = 1 Lời giải: Điều kiện: y ≥ 1 y ≤ −1 Biến đổi phương trình đầu như sau: x + √ x 2 + 1 = y + y 2 − 1 ⇐⇒ x − y = y 2 − 1 − √ x 2 + 1 ⇒ x 2 − 2xy + y 2 = x 2 + y 2 − 2 √ x 2 + 1. y 2 − 1 ⇐⇒ xy = √ x 2 + 1. y 2 − 1 ⇒ x 2 y 2 = (x 2 + 1) (y 2 − 1) ⇐⇒ y 2 − x 2 = 1 Khi đó ta được hệ mới: 8 Nguyễn Văn Quốc Tuấn Tài liệu phương trình-hệ phương trình-bất phương trình y 2 − x 2 = 1 x 2 + y 2 − xy = 1 ⇐⇒ x 2 + y 2 − xy = y 2 − x 2 y 2 − x 2 = 1 ⇐⇒ 2x 2 − xy = 0 y 2 − x 2 = 1 ⇐⇒ x = 0 2x = y y 2 − x 2 = 1 ⇐⇒ x = 0 y = ±1 x = ±1 √ 3 y = ±2 √ 3 Thử lại thì hệ phương trình có các nghiệm: (x; y) = (0; 1) , 1 √ 3 ; 2 √ 3 Lưu ý: Bài toán được giải hoàn chỉnh nhưng tại sao lại phải thử lại nghiệm. Ở đây vì khi biến đổi phương trình thứ nhất chúng ta không đặt điều kiện nên sau khi giải ra nghiệm chúng ta phải thử lại. Mặt khác nếu chúng ta không đặt điều kiện mà bình phương thì dùng dấu ⇒ nhé. Bài 13. Giải phương trình sau: 4 √ x 2 + x + 1 = 1 + 5x + 4x 2 − 2x 3 − x 4 (1) Lời giải: Ta có: (x 2 + x + 1) 2 = x 4 + 2x 3 + 3x 2 + 2x + 1 Khi đó (1) ⇐⇒ 4 √ x 2 + x + 1 = − x 2 + x + 1 2 + 7 x 2 + x + 1 − 5 Đặt: a = √ x 2 + x + 1 (a > 0) Khi đó phương trình đã cho trở thành: a 4 − 7a 2 + 4a + 5 = 0 ⇐⇒ a 2 − a − 1 a 2 + a − 5 = 0 ⇐⇒ a = 1 + √ 5 2 a = −1 + √ 21 2 Với a = 1 + √ 5 2 thì √ x 2 + x + 1 = 1 + √ 5 2 ⇐⇒ x 2 + x − 1 + √ 5 2 = 0 ⇐⇒ x = −1 ± 3 + 2 √ 5 2 9 Nguyễn Văn Quốc Tuấn Tài liệu phương trình-hệ phương trình-bất phương trình Với a = −1 + √ 21 2 thì √ x 2 + x + 1 = −1 + √ 21 2 ⇐⇒ x 2 + x + −9 + √ 21 2 = 0 ⇐⇒ x = −1 ± 19 − 2 √ 21 2 Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: x = −1 ± 3 + 2 √ 5 2 x = −1 ± 19 − 2 √ 21 2 Bài 14. Giải phương trình sau: 16x 2 − 23x + 10 = (x + 2) √ 4x 2 + 4x − 7 Lời giải: Điều kiện: x ≥ −1 + 2 √ 2 2 x ≤ −1 − 2 √ 2 2 Ta có: 16x 2 − 23x + 10 = (x + 2) √ 4x 2 + 4x − 7 ⇐⇒ 4x 2 + 4x − 7 − (4x − 3) √ 4x 2 + 4x − 7 + (5x + 1) √ 4x 2 + 4x − 7 − (5x + 1) (4x −3) = 0 ⇐⇒ √ 4x 2 + 4x − 7 + 5x − 1 √ 4x 2 + 4x − 7 − (4x − 3) = 0 ⇐⇒ √ 4x 2 + 4x − 7 + 5x − 1 = 0 √ 4x 2 + 4x − 7 − (4x − 3) = 0 ⇐⇒ √ 4x 2 + 4x − 7 = 1 − 5x √ 4x 2 + 4x − 7 = 4x − 3 ⇐⇒ x ≤ 1 5 4x 2 + 4x − 7 = 25x 2 − 10x + 1 x ≥ 3 4 4x 2 + 4x − 7 = 16x 2 − 24x + 9 ⇐⇒ x ≤ 1 5 21x 2 − 14x + 8 = 0 x ≥ 3 4 12x 2 − 28x + 16 = 0 ⇐⇒ x = 4 3 x = 1 Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: x = 4 3 x = 1 Bài 15. Giải phương trình sau: 3 √ 12x 2 + 46x − 15 − 3 √ x 3 − 5x + 1 = 2x + 2 Lời giải: Đặt: a = 3 √ 12x 2 + 46x − 15, b = 2x + 1, c = 3 √ x 3 − 5x + 1 10 Nguyễn Văn Quốc Tuấn [...]... = −1 ⇐⇒ Suy ra x = −2 Vậy hệ phương trình có nghiệm là: (x; y) = Bài 50 −4 + √ 13; 1− √ 13 2 , √ 1+ −4 − 13; √ 2 13 , (−2; − 1) Giải bất phương trình sau: x− 1 + x 1− 1 ≥x x Lời giải: 34 Nguyễn Văn Quốc Tuấn Tài liệu phương trình -hệ phương trình -bất phương trình x≥1 −1 ≤ x < 0 Điều kiện: TH 1: Nếu −1 ≤ x < 0 thì nó thỏa mãn bất phương trình TH 2: Nếu x ≥ 1 thì bất phương trình đã cho tương đương với... của phương trình là: x=0 x=1 11 Nguyễn Văn Quốc Tuấn Tài liệu phương trình -hệ phương trình -bất phương trình Bài 17 Giải bất phương trình sau: √ (x + 1) (x − 3) −x2 + 2x + 3 < 2 − (x − 1)2 Lời giải: Điều kiện: x≥3 x ≤ −1 Biến đổi bất phương trình như sau: √ (x + 1) (x − 3) −x2 + 2x + 3 < 2 − (x − 1)2 √ ⇐⇒ (x2 − 2x − 3) −x2 + 2x + 3 < −x2 + 2x + 1 Đặt: √ −x2 + 2x + 3 = t (t ≥ 0) Khi đó bất phương trình. .. điều kiện ta có nghiệm của bất phương trình là x > 1 + Bài 25 √ 6 Giải phương trình sau: x + 3 2 − 3x2 2 =2 Lời giải: 16 Nguyễn Văn Quốc Tuấn Tài liệu phương trình -hệ phương trình -bất phương trình Đặt: 2 − 3x2 = y ta có hệ x + 3y 2 = 2 y + 3x2 = 2 ⇐⇒ x = 2 − 3y 2 y = 2 − 3x2 x=y x − y = 3x2 − 3y 2 1 − 3x ⇐⇒ y= 2 3 y = 2 − 3x y = 2 − 3x2 ⇐⇒ Với y = x thay vào phương trình còn lại... , 2; 29 1 2 , (1; 1) , 1; 1 2 Nguyễn Văn Quốc Tuấn Tài liệu phương trình -hệ phương trình -bất phương trình Với: a=1 hệ phương trình vô nghiệm b=5 Vậy nghiệm của hệ phương trình là: (x; y) = (2; 1) , 2; Bài 44 1 2 , (1; 1) , 1; 1 2 Giải phương trình sau: √ √ 12x − 8 2x + 4 − 2 2 − x = √ 9x2 + 16 Lời giải: Điều kiện −2 ≤ x ≤ 2 Biến đổi phương trình đầu thành √ √ 12x − 8 2x + 4 − 2 2 − x = √ 9x2 + 16 6x... −x3 + 1 nên phương trình cũng Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x = 0 Bình loạn: Thông thường khi chúng ta gặp các bài toán mà số mũ của mỗi phần tử không có 1 tý nào liên quan đến nhau thì hay đoán nghiệm và sử dụng đánh giá xem sao nhé 13 Nguyễn Văn Quốc Tuấn Tài liệu phương trình -hệ phương trình -bất phương trình Bài 21 Giải hệ phương trình sau: √ 1 + x = 3x + 3 y (1) 2x y √4x2 + 2y... x2 + y 2 , b = x + y + 1 khi đó hệ phương trình đã cho trở thành: y+1 ab = 25 ⇐⇒ a = b = 5 ⇐⇒ 2 + b = 10 x=3 y=1 ⇐⇒ x = −3 2 y = 11 2 x2 + y 2 = 5 (y + 1) x + y + 1 = 10 Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho là: (x; y) = (3; 1) , 26 −3 11 ; 2 2 Nguyễn Văn Quốc Tuấn Tài liệu phương trình -hệ phương trình -bất phương trình Bài 40 Giải hệ phương trình sau: √ (x + y) x − y + 2 =... của bất phương trình là: x = 2 Bài 20 Giải hệ phương trình sau: √ 5 x−1+ √ 3 x + 8 = −x3 + 1 Lời giải: Ta có x = 0 là 1 nghiệm của phương trình Mặt khác: Trường hợp 1 Với x > 0 thì ta có: √ 5 x−1+ √ 3 x+8> √ 5 0−1+ √ 3 0 + 8 = 1 trong khi đó −x3 + 1 < 1 do đó phương trình đã cho vô nghiệm Trường hợp 2 Với x < 0 thì ta có vô nghiệm √ 5 x−1+ √ 3 x + 8 < 1 < −x3 + 1 nên phương trình cũng Vậy phương trình. .. 2 x=2 x − 2x = 0 x=0 37 ± √ x= 2 Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: x=2 x=0 Bài 49 1509 Giải hệ phương trình sau: (x + y)(x + 4y 2 + y) + 3y 4 = 0 (x, y ∈ R) x + 2y 2 + 1 − y 2 + y + 1 = 0 Lời giải: 33 Nguyễn Văn Quốc Tuấn Tài liệu phương trình -hệ phương trình -bất phương trình Điều kiện: x + 2y 2 + 1 ≥ 0 Phương trình thứ nhất của hệ tương đương với: (x + y)2 + 4(x + y)y 2 + 3y 4 = 0 ⇐⇒... Do đó: 4 4 x4 + 4 ≥x+2 20 3x − 1 5 Dấu bằng xảy ra khi: x = 2 Vậy nghiệm của phương trình là: x = 2 Bài 38 Giải bất phương trình sau: x (x + 2) √ ≥1 (x + 1)3 − x Lời giải: Điều kiện: x ≥ 0 Với x ≥ 0 thì (x + 1)3 − √ x > 0 25 Nguyễn Văn Quốc Tuấn Tài liệu phương trình -hệ phương trình -bất phương trình Khi đó ta có bất phương trình đã cho tương đương: BP T ⇐⇒ (x + 1)3 − x (x + 2) ≥ √ x ⇐⇒ x2 + 2x ≥ x3... 1) (4x2 + 10x + 3) = 0 √ √ −3 + 17 13 − 3 17 ⇐⇒ x = ⇒y= 4 2 ⇐⇒ 2 Vậy nghiệm của hệ phương trình là: (x; y) = Bài 22 √ √ −3 + 17 13 − 3 17 ; 4 2 Giải phương trình sau: √ √ x+3− x+1 x2 + √ x2 + 4x + 3 = 2x Lời giải: Điều kiện: x ≥ −1 14 Nguyễn Văn Quốc Tuấn Tài liệu phương trình -hệ phương trình -bất phương trình Ta có phương trình đã cho tương đương với: 2 √ x2 + (x + 3) (x + 1) = 2x x+3+ x+1 √ √ ⇐⇒ x2 . liệu phương trình -hệ phương trình -bất phương trình Phương trình -Hệ phương trình -Bất phương trình dành cho lớp 10 Tác giả: Nguyễn Văn Quốc Tuấn - Lớp B – K112 - Đại Học Y Hà Nội Các bài toán trong. −1 ⇐⇒ x = 0 12 Nguyễn Văn Quốc Tuấn Tài liệu phương trình -hệ phương trình -bất phương trình Vậy nghiệm của hệ phương trình là: x = 0 Bài 19. Giải bất phương trình sau: (3 − x) √ x − 1 + √ 5 − 2x ≥ √ −x 3 +. ta có nghiệm của bất phương trình là x > 1 + √ 6 Bài 25. Giải phương trình sau: x + 3 2 − 3x 2 2 = 2 Lời giải: 16 Nguyễn Văn Quốc Tuấn Tài liệu phương trình -hệ phương trình -bất phương trình Đặt: