Mở đầu 4 1. Vai trò của thịt trong khẩu phần ăn hàng ngày 4 2. Thịt là nguồn cung cấp protein dồi dào 5 3. Thịt là nguồn cung cấp lipid 6 4. Thịt còn là nguồn cung cấp vitamin và khoáng 9 So sánh các giá trị của thịt 10 1. Định nghĩa – Phân loại 10 2. Giá trị dinh dưỡng của một số loại thịt đỏ 11 3. Ảnh hưởng của thịt đỏ đối với sức khỏe 16 4. Giá trị dinh dưỡng của một số loại thịt trắng 17 5. Ảnh hưởng của thịt trắng đến sức khỏe 22 Biến đổi trong bảo quản và chế biến 24 1. Biến đổi về chất lượng protein 24 2. Những chất độc có thể tạo thành trong quá trình chế biến và nấu nướng (biến đổi về lipid) 26 3. Những vấn đề tiềm ẩn khác 27
Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khoa kỹ thuật hóa học – Bộ môn công nghệ thực phẩm ************** Bài tập môn dinh dưỡng ĐỀ TÀI: SO SÁNH CÁC TRỊ DINH DƯỠNG CỦA CÁC LOẠI THỊT GVHD: Th.S. Trần Thị Thu Trà SVTH: 1. Tạ Duy An 60900032 2. Nguyễn Minh Việt Thảo 60902501 3. Phan Thị Thủy 60902695 Tp. Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 4 năm 2011 1 MỤC LỤC Trang Mục lục 2 Danh mục bảng 3 Mở đầu 4 1. Vai trò của thịt trong khẩu phần ăn hàng ngày 4 2. Thịt là nguồn cung cấp protein dồi dào 5 3. Thịt là nguồn cung cấp lipid 6 4. Thịt còn là nguồn cung cấp vitamin và khoáng 9 So sánh các giá trị của thịt 10 1. Định nghĩa – Phân loại 10 2. Giá trị dinh dưỡng của một số loại thịt đỏ 11 3. Ảnh hưởng của thịt đỏ đối với sức khỏe 16 4. Giá trị dinh dưỡng của một số loại thịt trắng 17 5. Ảnh hưởng của thịt trắng đến sức khỏe 22 Biến đổi trong bảo quản và chế biến 24 1. Biến đổi về chất lượng protein 24 2. Những chất độc có thể tạo thành trong quá trình chế biến và nấu nướng (biến đổi về lipid) 26 3. Những vấn đề tiềm ẩn khác 27 Tài liệu tham khảo 29 2 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1 – Thành phần nạc và mỡ của một số loại thịt (tính trên 100g nguyên liệu) 11 Bảng 2 – Số liệu về giá trị dinh dưỡng trên các phần khác nhau của một số động vật 12 Bảng 3 – Hàm lượng Vitamin và khoáng của một số loại thịt (tính trên 100g nguyên liệu) 13 Bảng 4 – Thành phần amino acid trong một số loại thịt (mg aa/g protein) (amino acid composition of muscle proteins) 14 Bảng 5 – Thành phần chất béo 14 Bảng 6 – Thay đổi trong thành phần ở thịt nấu chín và thịt sống (tính trên 100g) 15 Bảng 7 – Percent composition raw and cooked meats (coefficient of variation) 15 Bảng 8 – Thành phần dinh dưỡng khác nhau tùy theo loài gia cầm (tính trên 100g nguyên liệu) 17 Bảng 9 – Thành phần dinh dưỡng khác nhau tùy theo cách chế biến (tính trên 100g nguyên liệu) 19 Bảng 10 – Thành phần dinh dưỡng khác nhau tùy theo vị trí thịt trên cơ thể (tính trên 100g nguyên liệu) 20 3 MỞ ĐẦU 1. Vai trò của thịt trong khẩu phần ăn hàng ngày Thịt được xem là nguồn thực phẩm quý giá đối với hầu hết các quốc gia. Với nguồn dinh dưỡng cao, thịt được xem là thành phần không thể thiếu trong các bữa ăn, thậm chí thịt còn hiện diện vào những dịp ăn mừng, lễ hội và theo quan điểm khoa học thì nhu cầu sử dụng thịt ngày càng phổ biến. Cũng có những ý kiến đối lập, bằng chứng là những người ăn chay. Họ vẫn có một chế độ ăn uống dinh dưỡng đầy đủ. Tuy nhiên sự bao gồm các sản phẩm động vật làm cho nó dễ dàng hơn để đảm bảo một chế độ ăn uống tốt. Hiện nay, có một sự khác biệt trong quan điểm về nguồn dinh dưỡng từ thịt giữa các nước phát triển và đang phát triển. Tại các nước này, thịt ban đầu được xem là thước đo chất lượng dinh dưỡng của toàn bộ một chế độ ăn uống. Trong một chế độ ăn cụ thể thì luôn luôn phải có một trong những loại ngũ cốc hay loại cây ăn củ (cà rốt, su hào) và thịt thậm chí chỉ với số lượng nhỏ nhưng lại bổ sung các chất thiết yếu cho cơ thể. Thịt là nguồn cung cấp dồi dào về chất sắt, đặc biệt là thịt đỏ, và thịt cũng giúp hấp thu chất sắt từ những thực phẩm khác tốt hơn. Đồng thời, chúng cũng chứa các axit amin mà thực phẩm từ thực vật không có. Thịt còn là nguồn vitamin nhóm B đáng kể gồm cả vitamin B12 mà không có mặt trong nguồn dinh dưỡng thực vật. Đó là lý do tại sao nhu cầu của thịt ngày càng gia tăng Đối với các nước phát triển, khi tất cả các loại thực phẩm đều rẻ và đầy đủ thì lại là mối quan tâm khác về những tác động xấu của một lượng lớn chất béo bão hòa từ thực phẩm động vật cũng dư là một lượng dư thừa về protein. Trong khi đối với các nước đang phát triển, vấn đề vệ sinh của trong nhà giết mổ và trong thời gian xử lý tiếp theo, vấn đề về kích thích tố dùng cho gia súc an toàn thì mối lo ngại là làm thế nào các nước đang phát triển có đủ khả năng chi trả và thực hiện để cân bằng nguồn cung cấp thực phẩm. Ở Tây Âu, mỗi ngày năng lượng tiêu thụ trung bình của phụ nữ là khoảng 6,5 Ml (1600kcal) và của nam là 8 MJ (2000kcal) (trừ rượu) và có dấu hiệu về sự thiếu hụt của một số vitamin nhóm B và chất sắt. Ở các nước trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước đã có những thay đổi chậm nhưng liên tục về số lượng các loại hình tiêu thụ thịt (thịt bò, thịt heo, gia cầm) là do nhiều yếu tố: một phần là dựa vào giá cả, mặt khác chịu lại chỉu ảnh hưởng từ quảng cáo, xu 4 hướng… Trong những năm gần đây, vấn đề về sức khỏe hay nói đúng hơn là nhận thức về sức khỏe của con người đã trở thành một vấn đề phổ biến của nhiều nước. Vấn đề về sức khỏe cộng đồng đang được quan tâm hiện nay ở các nước công nghiệp là bệnh tim mạch và vấn đề về tim mạch ngày một gia tăng. Thế nến những khuyến nghị về dinh dưỡng cho cộng đồng là hết sức cần thiết như hướng dẫn chế độ ăn uống giảm lượng chất béo, nhất là chất béo không bão hòa. Điều này đã dẫn đến ngày nay, con người đang dần thay thế thịt đỏ bằng thịt trắng. Ngoài ra còn có những mối nguy khác đó là thuốc trừ sâu trong thịt, dư các kích thích tố và kích thích tăng trưởng được sử dụng để tăng sản lượng, các bệnh truyền nhiễm từ thịt bò và vì nhiều lý do khác. Tóm lại, thịt là nguồn thực phẩm vụ củng quý giá. Nó giúp ta sống tốt và khỏe mạnh hơn. Ngược lại nếu chúng ta sử dụng quá nhiều, quá lạm dụng các phương pháp để thịt trở nên tốt hơn, quá chạy theo đồng tiền thì sẻ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người. 2. Thịt là nguồn cung cấp protein dồi dào Theo tổ chức nông nghiệp thực phẩm và tổ chức y tế thế giới FAO/WHO năm 1985 đã tiến hành cuộc điều tra kỹ lưỡng qua nhiều năm về nhu cầu protein và ước tính là 55g / ngày cho nam trưởng thành và 45g cho nữ Lượng cần thiết nói trên được cho những loại protein “chất lượng tốt”, có khả năng tiêu hóa cao. Do vậy, lượng protein ăn vào phải được điều chỉnh cân đối để bù đắp cho những protein “chất lượng kém”, khả năng tiêu hóa kém Chất lượng protein Chất lượng protein được đánh giá dựa vào lượng và thành phần acid amin cần thiết cho con người có trong nguồn thực phẩm đó. Acid amin được chia làm 2 loại là acid amin thay thế và không thay thế. Có 8 trên 20 loại acid amin không thay thế đối với người lớn và 10 đối với trẻ em Có nhiều cách phân loại protein, dựa vào thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng. Theo giá trị dinh dưỡng, protein gồm 3 loại: 1. Protein hoàn hảo: đủ acid amin thay thế, tỉ lệ thích hợp (trứng, sữa) 2. Protein không hoàn hảo: không đủ acid amin thay thế (ngũ cốc thiếu Lysine, bắp thiếu Tryptophane…) 5 3. Protein kém hoàn hảo: đủ acid amin không thay thế, tỉ lệ không thích hợp Có một ấn tượng phổ biến rằng những sách giáo khoa dinh dưỡng đều cùng lúc đánh giá rằng chất lượng protein từ nguồn động vật thì cao hơn từ nguồn thực vật. Đều đó chỉ đúng khi được đánh giá bằng giá trị hữu dụng ròng của đạm NPU (Net Protein Utilisation). Nhiều nguồn động vật có NPU khoảng 0.75, trong hầu hết thực phẩm thực vật là 0.5 – 0.6. Tuy nhiên sau thời thơ ấu, con người bắt đầu sử dụng protein từ khác nguồn đa dạng khác nhau và có một sự thiếu hụt các acid amin không thay thế trong thực phẩm thường là toàn bộ hay một phần thì được bổ sung bằng một thực phẩm khác. Kết quả là chất lượng protein của toàn bộ chế độ ăn, ngay cả ở các nước đang phát triển ít khi giảm xuống dưới NPU là 0,7, một giá trị có thể được so sánh với mức trung bình là 0,8 ở các nước công nghiệp phát triển (FAD / WHO 1985). Giá trị của protein thì phụ thuộc vào nguồn cung cấp. Protein của thịt có chất lượng cao (NPU 0,75-0,8), dễ tiêu hóa, khoảng 0,95 so với 0,8-0,9 của nhiều thức ăn thực vật và thịt cung cấp một lượng dư tương đối của một acid amin không thay thế – lysine là acid amin hạn chế trong hầu hết các loại ngũ cốc 3. Thịt là nguồn cung cấp liplid Acid béo bão hòa là yếu tố chủ yếu gây ra các vấn đề về tim mạch như bệnh mạch vành hay bệnh tin do thiếu máu cục bộ và lượng acid béo này trong khẩu phần ăn lại được cung cấp từ thịt. Vì vậy việc tiêu thụ thịt tự nó cũng gây ra tác hại. Trong những giai đoạn đầu sự phát triển của căn bệnh, động mạch bị thu nhỏ do sự lắng đọng của các hỗn hợp acid béo phức tạp trên thành mạch – hay còn gọi là xơ vữa động mạch. Giai đoạn dẫn đến tử vong là sự hình cục máu đông gây tắc nghẽn mạch máu dẫn đến nhồi máu cơ tim. Mặc dù chưa biết nguyên nhân thật sự của bệnh tim mạch nhưng một lượng lớn các yếu tố nguy cơ đã được xác định bao gồm hút thuốc, thiếu tập thể dục, stess và chế độ ăn uống. Acid Myristic và palmitic là yếu tố có nguy cơ gây ra bệnh này. Có ba loại lipoprotein trong máu: • Low density lipoprotein (LDL): 46% là cholesterol • High density lipoprotein (HDL): 20% là cholesterol • Very low density lipoprotein (VLDL): 8% là cholesterol 6 Hàm lượng cholesterol trong máu cao liên quan đến tỷ lệ mắc bệnh tim mạch và lượng acid béo no tiêu thụ góp phần làm tăng lượng cholesterol. LDL là nghuyên nhân chính gây ra vấn đề này và HDL được xem là chất bảo vệ. a) Acid béo bão hòa Myristic và palmitic là 2 yếu tố chính làm tăng lượng cholesterol in máu và cũng làm tăng LDL. Trong khi đó, acid stearic không có ảnh hưởng tương tự (bởi nó sẽ được chuyển thành acid oleic); các acid béo mạch ngắn không có ảnh hưởng. Đối với người tiêu thụ, acid béo no được xem là tương đương với chất béo động vật do đó chất béo trong thịt thì được xem là chất béo bão hòa, nhưng trên thực tế đây là chỉ là tương đối. Ví dụ như acid béo no của lipid trong thịt heo là 40%, thịt bò là 43 – 50%, thịt cừu là 40% hoặc ít hơn, phụ thuộc vào bộ phận cơ thể động vật và một số loại khác có thành phần acid béo chưa no một nối đôi nhiều hơn acid béo no như gà, vịt, cá,… Việc nhân thức như vậy dẫn đến người tiêu thụ có cái nhìn tiêu cực rằng thịt – đặc biệt là thịt đỏ thì cần phải tránh. Tuy nhiên thực tế cho thấy rằng việc giảm tổng lượng béo ăn vào trong khi vẫn tiêu thụ 180g thịt chứa 8.5% vẫn cho kết quả là giảm cholesterol trong máu (Walls et al 1988). Mối liên hệ trong chế độ ăn và bệnh thiểu năng mạch vành không chỉ là một vấn đề gây hiểu lầm trong nhận thức của những người tiêu thụ mà còn là một vấn đề gây tranh cãi trong y khoa. b) Acid béo chưa bão hòa đơn (MUFA) là acid oleic Dầu oliu với tỷ lệ acid oleic cao hơn acid béo no là yếu tố quan trọng trong việc làm giảm bệnh tim mạch ở các nước Địa Trung Hải so với Bắc Âu. Tuy nhiên acid này vẫn chưa được biết rõ liệu nó là chất bảo vệ trực tiếp cho thành mạch hay đơn giản là chỉ thay acid béo trong khẩu phần. c) Acid béo chưa bão hòa đa (PUFA) PUFA là là các acid béo có từ 2 nối đôi trở lên, mạch C dài: 18 – 22 C. Acid linoleic và acid linolenic có rất nhiều trong dầu thực vật. Acid Eicosatetraenoic (EPA) và docosapentaenoic (DHA) có rất nhìu trong dầu các và một lượng nhỏ ở thịt Những acid béo này giúp ngăn ngừa các bệnh về tim mạch, chống xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim. Tuy nhiên không phải vì thế mà thay tất cả mỡ động vật bằng dầu thực vật vì acid béo bão hòa hay chưa bão hòa đều có những vai trò nhất định trong cơ thể. 7 Linoleic và linolenic là hai acid thiết yếu trong khẩu phần ăn (một thời gian được gọi là vitamin F) và nhiều acid béo mạch dài khác được tạo thành từ 2 acid béo này trong cơ thể. Tỷ lệ tạo thành các acid béo khác nhau và có thể không đủ vì vậy nên bổ sung thêm bằng nguồn thực phẩm. d) Acid béo dạng trans Các acid béo chưa no tồn tại dưới 2 dạng hình học cis – trans. Dạng cis được sử dụng rộng rãi trong sản xuất các sản phẩm chất béo như margarine, shortening. Acid béo dạnh trans được tìm thấy trong quá trình hydro hóa để tạo sản phẩm trên hoặc trong dạ cỏ của động vật nhai lại với số lượng nhỏ. Acid béo dang trans được chứng minh là có ảnh hưởng xấu đến cả LDL và HDL vì vậy được xem là có hại. e) Cholesterol Cholesterol là một dạng rượu vòng sterol đóng vai trị sinh học quan trọng trong cơ thể: • Là thành phần của màng tế bào • Tiền chất của các Hormon • Tiền chất của vitamin D • Tiền chất của acid cholic (acid mật) • Tham gia cấu tạo lipoprotein Thịt cung cấp lượng cholesterol trong một khẩu phần ăn ở nhiều nước phương Tây và phần còn lại được cung cấp từ trứng và các sản phẩm từ sữa. Vì tất cả những thực phẩm này đều giàu nguồn giá trị dinh dưỡng nên có thể gây ra các bệnh về dinh dưỡng trong chế độ ăn hạn chế ở các nước này. Cần phân biệt giữa hai khái niệm cholesterol trong máu và cholesterol có trong khẩu phẩn ăn. Đối với hầu hết cá thể, cholesterol trong khẩu phần ăn có ảnh hưởng ít hoặc không có ảnh hưởng đến lượng cholesterol trong máu bởi vì khi giảm tổng lượng cholesterol, trong cơ thể sẽ bù đắp cho lượng ăn vào. Tuy nhiên có những cá thể lại “mẫm cảm” với cholesterol trong khẩu phần ăn, do đó hầu hết những chuyên gia dinh dưỡng thường khuyên là giảm lượng cholesterol ăn vào đối với tất cả mọi người Tóm lại, ngoài việc là nguyên nhân gây bệnh thiểu năng mạch vành, chất béo bão hòa và cholesterol còn gây ra các bệnh như cao huyết áp, tiểu đường và các dạnh ung thư nhất định. Vì vậy, các chuyên gia dinh dưỡng đều khuyên nên giảm lượng chất béo ăn vào, đặc biệt là chất béo bão hòa. 4. Thịt còn là nguồn cung cấp vitamin và khoáng 8 Thịt và các sản phẩm từ thịt là nguồn vitamin B quan trọng gồm B1, B2, B3, B7, B5, B12, B5, B9. Hai vitamin cuối đặc biệt có rất nhiều trong gan và một số cơ quan nhất định khác cùng với vitamin A và cung cấp một lượng đáng kể vitamin D, E, K Thịt là nguồn cung cấp tương đối về một số các loại khoáng như sắt, đồng, kẽm, magie và đúng một vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa các bệnh do thiếu kẽm, đặc biệt là thiếu chất sắt đang ngày càng gia tăng Một lượng sắt được hấp thu từ khẩu phần ăn phụ thuộc vào nhiếu yếu tố bao gồm công thức hóa học, sự hiện diện đồng thời của các thành phần khác trong thực phẩm có thể kích thích hoặc ức chế sự hấp thụ và các yếu tố sinh lý khác của cá thể bao gồm khả năng hấp thụ sắt. Tổng quan, theo nhu cầu thức ăn tham chiếu RDI về chất dinh dưỡng thì tỷ lệ hấp thu sắt từ một chế độ ăn hỗn hợp thường được là 10%. Một nửa lượng sắt trong thịt được hiện diện dưới dạng nhân heme (haemoglobin). Khả năng hấp thụ sắt ở dạng này vào khoảng 15 – 35%, cao hơn so với khác dạng tồn tại khác của sắt. Chẳng hạn như từ thực vật cơ thể hấp thu được từ 1 – 10% Kẽm hiện diện trong tất cả các mô của cơ thể và là thành phần của hơn 50 enzyme. Thịt là nguồn giàu kẽm nhất trong chế độ ăn và cung cấp đến tổng lượng kẽm của cơ thể con người 9 SO SÁNH CÁC GIÁ TRỊ CỦA THỊT 1. Định nghĩa – Phân loại: Dựa vào nồng độ của myoglobin trong sợi cơ mà người ta phân thịt thành 2 loại: • Thịt đỏ: thịt của các loài động vật như bò, heo, dờ, cừu… 10 Thịt bò Thịt heo Thịt dê Thịt cừu [...]...• Thịt trắng: thịt của các loài gia cầm như gà, vịt… Thịt gà Thịt vịt Màu đỏ của thịt phụ thuộc vào loài, tuổi, loại sợi cơ Thịt đỏ chứa nhiều sợi cơ nhỏ hẹp hơn và có xu hướng hoạt động trong một thời gian dài mà không cần nghỉ ngơi Trong khi đó thịt trắng chứa nhiều sợi cơ to hơn… 2 Giá trị dinh dưỡng của 1 số loại thịt đỏ: Bảng 1 – Thành phần nạc và mỡ của một số loại thịt (tính trên... 4 Giá trị dinh dưỡng của một số loại thịt trắng Đối với thịt gia cầm nói chung và thịt gà nói riêng, người ta phân ra làm thịt nhạt màu (light meat) và thịt sẫm màu (dark meat), được phân biệt cũng dựa vào hàm lượng myoglobin khác nhau ở những bộ phận khác nhau của cơ thể Light meat Black meat 17 Nhìn chung giá trị dinh dưỡng của thịt trắng thì khác nhau tùy thuộc vào loài gia cầm, vị trí thịt trên... trí phần thịt trên cơ thể mà có được các giá trị dinh dưỡng khác nhau, hàm lượng các chất dinh dưỡng khác nhau nhưng vẫn có mặt đầy đủ hầu hết các chất dinh dưỡng 21 Breast meat Breast turkey Thịt ức có hàm lượng protein cao và hàm lượng chất béo thấp, trong khi đó đùi và cánh có hàm lượng protein thấp hơn ức và lượng chất béo lại cao hơn Do đó nếu xét về mặt protein thì thịt ức có giá trị dinh dưỡng. .. 0.00 0.00 Khi nấu chin, thịt sẽ dễ được tiêu hóa hơn, ngon hơn, và giá trị dinh dưỡng của thịt sẽ thay đổi Nhìn chung khi nấu chin thì giá trị dinh dưỡng của thịt trắng tăng lên, tuy nhiên vẫn có trường hợp giảm xuống (DHA, vitamin B1 và một số chất không bền nhiệt khác) Cách thức chế biến thịt cũng ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe Ví dụ: hấp bỏ da được xem là cách chế biến bỏ dưỡng nhất, trong khi đó... trên thịt trắng đã loại da, trong da gia cầm vẫn chứa một lượng lớn chất béo) Hàm lượng glucid trong thịt trắng rất thấp, hầu như không đáng kể Trong thịt trắng có chứa các vitamin cần thiết cho cơ thể như A, E, các vitamin nhóm B…tuy nhiên hàm lượng các loại vitamin ở thịt trắng không cao bằng ở thịt đỏ Hàm lượng khoáng như kẽm, sắt vẫn có trong thịt trắng, tuy nhiên hàm lượng này thấp hơn so với thịt. .. nhất 5 Ảnh hưởng của thịt trắng đến sức khỏe 22 Trong thời kì mà con người quan tâm nhiều đến chế độ ăn uống và hiểu biết sự tác động của những loại chất béo bão hòa lên thành động mạch và những bệnh tim mạch, đã có 1 sự chuyển đổi từ ăn nhiều thịt đỏ sang ăn nhiều thịt trắng hơn Ngày càng nhiều các chuyên gia dinh dưỡng, các thầy thuốc đã và đang đề nghị bệnh nhân của mình sử dụng nhiều thịt trắng vì... 13 nạc 5 5 5 Thịt đỏ là nguồn cung cấp 1 số loại vitamin (đặc biệt là vitamin nhóm B) và khoáng • Thịt bò, cừu, dờ (nạc) có chứa nhiều các vitamin nhóm B như B1, B2, B3, B6 với hàm lượng cao Đặt biệt là lượng vitamin B1 trong thịt heo (0,9mg/100g nguyên liệu), gấp chín lần so với các loại thịt khác Các vitamin B5, B9, B12 cũng có nhưng • với hàm lượng thấp hơn Vitamin B7 cũng chứa trong thịt nạc cừu,... lương các vitamin có sự thay đổi (tăng hoặc giảm) tùy thuộc vào cách chế biến và loại thịt đó ở vị trí nào trên cơ thể 3 Ảnh hưởng của thịt đỏ đối với sức khỏe: Lợi ích: khi tiêu thụ 1 lượng vừa phải thì thịt đỏ có vai trò: • Cung cấp nguồn năng lượng dồi dào • Chứa nhiều khoáng chất và 1 số loại vitamin cần thiết (đặc biệt là các vitamin nhóm B) cho cơ thể: Fe: cần cho sự vận chuyển oxy đến các. .. dư của các loại thuốc và chất chuyển hóa của chúng còn lại trong các mô (và sữa) được tiêu thụ bởi con người Vớ dụ một số thuốc an thần được sử dụng ở lợn trong thời gian trước khi giết mổ ngay lập tức thường không có thời gian để loại bỏ chúng thông qua các quá trình trao đổi chất bình thường Chúng có thể vẫn tồn tại trong cơ thể người để hấp thu lặp đi lặp lại và có thể dẫn đến sự tích tụ của các loại. .. Lean, Baked 18 Turkey, Breast, Baked, Lean 648.00 Các số liệu ở bảng 8 cho thấy thịt trắng cung cấp năng lượng ít hơn so với thịt đỏ (khoảng 600kJ/100g nguyên liệu), năng lượng chủ yếu đi từ protein Hàm lượng protein khá cao (gần 30%), trong đó có chứa hấu hết các loại acid amin Hàm lượng chất béo trong thịt trắng thấp (< 5%).Trong đó, chiếm ưu thế là các loại chất béo chưa bão hòa, có lợi cho sức khỏe