Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiViện Công nghệ sinh học- Công nghệ thực phẩm Báo cáo môn: Công nghệ thủy sản Đề tài: Đặc điểm của một số loại tảo và quy trình chế biến tảo xoắn Spirulin
Trang 1Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Viện Công nghệ sinh học- Công nghệ thực phẩm
Báo cáo môn: Công nghệ thủy sản
Đề tài: Đặc điểm của một số loại tảo và
quy trình chế biến tảo xoắn Spirulina
Giáo viên hướng dẫn :TS.Đỗ Thị Yến
Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Kim Oanh
Lớp :KTTP1 – k55
Trang 3Quy trình chế biến tảo xoắn Spirulina
Đặc điểm một số loại tảo
Đặc điểm một số loại tảo
Nội dung
Trang 41.Giới thiệu về tảo
• Là một nhóm lớn và đa dạng, bao gồm các sinh vật thông thường là tự dưỡng, gồm một hay nhiều tế bào có cấu tạo đơn giản,
• Có màu khác nhau, luôn luôn có chất diệp lục nhưng chưa có rễ, thân , lá
• Hầu hết tảo sống trong nước.
• Đây là những sinh vật mà vách thân chứa xenluloza là những sinh vật tự dưỡng vì chứa diệp lục, quang hợp nhờ ánh sáng và CO2
• Tảo có nhiều dạng: đơn bào, sợi xiên, sợi phân nhánh, hình ống, hình phiến.
• Tảo không có mô dẫn truyền
Trang 62.Một số loại tảo
Tảo đỏ
Trang 7Đặc điểm
• Tế bào sinh sản trần ,hình cầu,không roi
• Các thylakoid không thể xếp thành nhóm mà nằm riêng lẻ
Trang 8• Màu sắc của thể sắc tố là do phycoenrythrin
• Sản phẩm dự trữ quan trọng nhất là pholysaccharide dạng tinh bột floridean
• Nút chặn(pit plug): liên kết các tế bào lại với nhau
Trang 9Cấu trúc
• Tảo đỏ là các sinh vật đa bào và cơ thể phân nhiều nhánh
• Thành tế bào có một lớp cứng bằng cellulose ở bên trong và một lớp gelatin ở bên ngoài
• Tế bào phân chia bằng cách nguyên phân
• Tảo đỏ hoàn toàn không có roi bơi, không có các tế bào có khả năng di chuyển
• Lạp lục trong tế bào có phycobilin, chlorophuy a,carotene và xanthophyl
Trang 10• Sắc tố :Màu đỏ được tạo thành là do sắc tố phycoerythrin(là sắc tố chủ yếu),
• Sản phẩm dự trữ là polysaccharide dạng tinh bột floridean,carbonhydrate có vai trò điều hòa áp suất thẩm thấu
• Vách tế bào : gồm phần sợi (cellulose)dính chặt với phần gian bào(galactan)
• Nút chặn (pit plug):Ở phần lớn tảo đỏ nhất là loài thuộc lớp Florideophyceae,các
tế bào đựơc liên kết với nhau
Trang 11Tảo silic
• Là sinh vật đơn bào, có nhân thật, sống riêng lẻ hoặc liên kết thành tập đoàn, kích thước từ 2µm – 2mm
Trang 12Đặc điểm
• Lục lạp : thường có màu vàng nâu , vì chlorophyll bị che lấp bởi sắc tố chính là fucoxanthin
• Sắc tố: gồm chlorophyll a, c2, có thể có c1 hoặc c3, không có b
• Fucoxanthin quyết định màu vàng nâu của tảo
• Chất dự trữ quan trọng nhất là chrysolaminarin được dự trữ ở dạng dung dịch, trong các túi chứa đặc biệt
Trang 13Tảo mắt
• Đa số ở dạng đơn bào, có roi, tế bào kiểu monad
• Lục lạp được bao bọc bởi 3 lớp màng, có lớp dày 35-45nm
• Không bị che lấp bởi các sắc tố phụ nên có màu xanh
• Hình dạng khác nhau ở mỗi loại trong ngành
Trang 14• Sắc tố:
- Lục lạp chứa sắc tố Chlo a, b tạo nên màu xanh của tảo
- Sắc tố phụ quan trọng :β – carotene, neoxanthin, diadinoxanthin
• Sản phẩm dự trữ là paramylon, một β -1,3 polyme của glucose có trong tế bào chất
Trang 15Tảo lam
• 2 loại : dạng sợi, dạng hạt
- Dạng sợi:
-Dạng hạt:
Trang 16Đặc điểm
• Tảo lam đa dạng về hình dạng:đơn bào, sợi và cả cấu trúc nhu mô đơn
giản.Không có dạng tế bào roi
• Có cấu tạo giống vi khuẩn:không ty thể,không nhân rõ rang, không golgy không lưới nội nguyên sinh chất
• Sắc tố quang hợp trong thylakoid nằm tự do trong nguyên sinh chất Thylakoid không có dạng hình đĩa chồng lên nhau
Trang 17• Thylakoid chứa chlorophyll a và không có chlorophyll b,c.
• Tế bào có màu lam đến tím nhưng đôi khi có màu đỏ hoặc xanh lục.Màu xanh là
do có liên quan đến phycocyanin và allphycocyanin còn mau đỏ là do
phycocerythin
• Chất dự trữ là tinh bột cyanophycean
• Cấu trúc thành tế bào là murein và tế bào thường được bao phủ bởi một lớp màng nhày
• Chỉ sinh sản theo hình thức vô tính
• Sống ở khắp nơi:nước ngọt,nước mặn lẫn trên cạn
Trang 18• Sắc tố :
- phycocyanin và allophycocyanin
- Tảo lam thường có màu sắc khác nhau do chứa các nhóm sắc tố là diệp lục tố, carotenoid và phytocobilin
Trang 193 Tảo xoắn Spirulina và quy trình chế biến tảo xoắn Spirulina
Trang 20Tảo xoắn spirulina
• Ngành : cyanophyta (tảo lam)
• Lớp : Hormogoiophyceae
• Bộ : Oscillatoriales
• Chi : spirulina (tảo xoắn)
Trang 21• Trong tự nhiên chúng sống trong các ao , hồ, suối khoáng ấm áp
• Phân bố rộng ở nhiều nơi: Ấn Độ, Đài Loan,, Việt Nam, Chi lê…
Trang 22Thành phần dinh dưỡng
Thành phần hóa học của tảo spirulina
Trang 23Thành phần vitamin có trong tảo spirulina
Trang 24Thành phần các khoáng chất
Trang 25Thành phần các axit amin
Trang 26Lợi ích của tảo spirulina
Trang 27Quy trình chế biến tảo xoắn Spirulina
Trang 28Thu hoạch tảo
• Khi sinh khối tảo đạt > 750 mg/lít thì tiến hành thu hoạch, và nên để sinh khối tảo đang sinh trưởng còn lại ≥ 300 mg/lít
• Thời gian bắt đầu thu hoạch thường sau khi xuống giống 7-10 ngày, và quá trình nuôi thu hoạch liên tục kéo dài 3-4 tháng thì thu toàn bộ
• Tốt nhất nên thu hoạch tảo vào lúc sáng sớm bởi:
- Thuận lợi cho việc thu hoạch
- Lượng protein của Spirulina thu được vào buổi sáng cao hơn những thời điểm khác trong ngày
- Nên thu hoạch vào những ngày nhiều nắng để đảm bảo tảo được phơi khô
Trang 31Sấy khô
Trang 32Bảo quản
• Bảo quản trong túi plastic -> giảm oxy hoá và thất thoát chất dinh dưỡng cho đến khi sử dụng
Trang 33Một số sản phẩm làm từ tảo spirulina
Trang 34Tài liệu tham khảo
• tao-spirulina
http://taospirulina.wordpress.com/2013/04/03/thanh-phan-gia-tri-dinh-duong-cua-/
• http://aquanetviet.org/post/127781/c-c-v-n-v-nu-i-v-ch-bi-n-t-o-spirulina
• http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%A3o
• http://doc.edu.vn/tai-lieu/tim-hieu-ve-cac-loai-tao-11352/