1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GIÁO ÁN SINH HỌC 9: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

233 791 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 233
Dung lượng 3,76 MB

Nội dung

Trong thực tế khi đề cập đến kiểu hình ngời ta chỉ quan tâm đến một hay một số tính trạng Thớ dụ: Hoa đỏ, hoa trắng,thõn cao, thõn lựn,quả lục, quả vàng II/ í nghĩa tương quan trội – lặ

Trang 1

-jgvfcdhhsgbgz

DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

Chương I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN

Bài 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức.

- Nêu được,nhiệm vụ, nội dung và vai trò của di truyền học

- Giới thiệu Menđen là người đặt nền móng cho di truyền học

- Nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen (phương pháp phân tích cácthế hệ lai)

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình

- Phát triển tư duy phân tích so sánh

- Kĩ năng tự tin khi trình bày trước nhóm, tổ, lớp

- HS: Xem trước nội dung bài

IV/ Tiến trình lên lớp:

Trang 2

Lớp ChimLớp Thú

- SH 8 Cơ thể người Tế bào

Vệ sinh Cơ quan

Hệ cơ quan

Chức năng của từng hệ cơ quan…

- Nội dung cần nghiên cứu trong SH 9 Di truyền và Biến dị Tại sao con cái lại mang

Giữa các SV với nhau và với môi trường Tại sao mỗi người cần phải có ý thức bảo vệ

có quan hệ ra sao? môi trường?

(?) Vậy đặc điểm giống bố mẹ gọi làhiện tượng gì

(?) Đặc điểm khác với bố mẹ

- Gv: y/c hs tự rút ra kết luận 2 hiện tượng:

DT và BD 

- Gv: cần nhấn mạnh.

+ Di truyền và biến dị là 2 hiệntượng song song gắn liền với quá trìnhsinh sản

(?) Hãy trình bày mục đích, nhiệm vụ và

- HS: Do di truyền và biến dị

I/ Di truyền học

- HS: Tự thu nhận thông tin

- HS: Có thể lập bảng và tự rút ra nhận xét

- HS: Hiện tượng di truyền

- HS: Hiện tượng biến dị

- Di truyền là hiện tượng truyền đạt các

tính trạng của bố mẹ cho các thế hệ con cháu.

- Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ.

- Di truyền và biến dị là 2 hiện tượng song song gắn liền với quá trình sinh sản

Trang 3

- Nhiệm vụ nghiờn cứu cơ sở vc, cơ chế,

qui luật của hiện tượng di truyền

- Cú ý nghĩa to lớn đối với y học.Đặc biệt

là trong cụng nghệ SH

- Gv: Cú thể nờu một vài TD về giỏ trị thực

tiễn của di truyền và biến trong y học và

chọn giống

Hoạt động 2:Tỡm hiểu pp phõn tớch

cỏc thế hệ lai của Menđen

- Gv: Cho hs đọc thụng tin quan sỏt hỡnh

1.2 và giới thiệu sơ lược cỏc cặp tớnh trạng

trong thớ nghiệm của Menđen

- Gv: y/c hs thảo luận:

(?) Nờu nhận xột về đặc điểm của từng

cặp tớnh trạng đem lai

(?) Tại sao Menđen thớ nghiệm thành cụng

nhất là ở cõy đậu Hà Lan

(?) Tại sao cụng trỡnh của Menđen được

cụng bố từ 1865 mói đến 1900 cỏc nhà KH

mới thừa nhận (sau ụng qua đời)

- Gv: y/c hs tự rỳt kết luận 

- Gv cần nhấn mạnh nội dung cơ bản của

pp phõn tớch cỏc thế hệ lai của Menđen

 Hoạt động 3:Tỡm hiểu cỏc thuật ngữ

và kớ hiệu của di truyền học

- Gv: Hướng dẫn một số thuật ngữ và y/c

hs lấy TD minh họa cho từng thuật ngữ

- Tính trạng: là những đặc điểm về hình

thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể

Vớ dụ:

+ Tóc xoăn, môi dày, …

+ Thõn cao, quả trũn, quả bầu dục

+ Cấu tạo: Hoa đơn, hoa kộp; vị trớ hoa

- HS: Tự suy nghĩ trả lời

- HS: Vỡ lĩnh vực tế bào học trong thờiđiểm đú cũn rất hạn chế cho nờn người tachưa nhận thức được giỏ trị cụng trỡnh củaụng, khụng phải là lóng quờn

Trang 4

Vớ dụ:

+ Tóc xoăn - tóc thẳng, người cao – người

thấp, da trắng – da đen, mụi dày – mỏng,

mũi cong – thẳng, lụng mi dài – ngắn

+ Hạt trơn - hạt nhăn, thõn cao, thõn thấp…

- Giống (dũng) thuần chủng: là giống có

đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau

giống các thế hệ trớc

- Gv:Giới thiệu một số kớ hiệu cơ bản

của di truyền học

+ P: cặp bố, mẹ xuất phát ban đầu

+ G: giao tử đợc tạo ra (Gp, GF1)

+ Phép lai đợc kí hiệu bằng dấu: x

+ F1: thế hệ con của cặp bố mẹ xuất phát

ban đầu (P)

+ F2: đời sau của F1

+ Fa: thế hệ con trong phép lai phân tích

- Gv: Lấy thớ dụ minh họa

- F: Thế hệ con

- Nờu khỏi niệm di truyền và biến dị?

- Trỡnh bày mục đớch, nhiệm vụ và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học?

- Nờu nội dung cơ bản phương phỏp phõn tớch cỏc thế hệ lai của Menđen?

- Cho biết một số thuật ngữ kớ hiệu cơ bản của di truyền học?

- Học thuộc bài, xem trước nội dung bài 2

- Kẽ bảng 2 và sơ đồ 2.3 vào vở bài tập

Trang 5

Bài 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG I/Mục tiêu

- Phát triển kĩ năng phân tích kênh hình

- Rèn luyện kĩ năng phân tích bảng số liệu

- HS: Xem trước nội dung bài, kẽ bảng 2 vào vở bài tập

IV/ Tiến trình lên lớp

1/ Ổn định (1’)

2/ Kiểm tra bài cũ (5’)

- Nêu khái niệm di truyền và biến dị? Trình bày mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyềnhọc?

- Cho biết một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học?

Vậy phương pháp n/c của ông trên đối tượng này như thế nào? Thí nghiệm và giải thích kết quả

thí nghiệm ra sao ? Chúng ta cùng n/c lai một cặp tính trạng của MenĐen

Thời

20’ Hoạt động 1:Tìm hiểu thí nghiệm của Menđen

Tuần 1

- Tiết: 2

- Ngày soạn: 09/08/2013

- Ngày dạy: 14/08/2013

Trang 6

13

- Gv: cho hs đọc nội dung thí nghiệm

- Gv: Hướng dẫn hs quan sát hình 2.1 và giới

thiệu thụ phấn nhân tạo trên hoa đậu Hà lan

- Gv: y/c hs kẽ bảng 2 để phân tích kiểu hình

+ Các tính trạng của cơ thể như hoa đỏ hoa

trắng, thân cao thân lùn, quả lục, quả vàng

được gọi là kiểu hình

+ Vậy KH là tổ hợp toàn bộ các TT của cơ

thể

+ Menđen gọi TT biểu hiện ngay ở F1 là TT

trội còn TT lặn ở F2 mới được biểu hiện

- Gv: y/c hs hoàn thành bt như SGK và cho hs

tự rút ra kết luận: 

Hoạt động 2 : Tìm hiểu kết quả thí

nghiệm của Menđen

- Gv: y/c hs nghiên cứu thông tin, quan sát sơ

đồ 2.3, giải thích kết quả thí nghiệm lai 1 cặp

TT của Menđen và cho hs thảo luận:

(?) Tỉ lệ các loại giao tử ở F1 và tỉ lệ các loại

I Thí nghiệm của Menđen

- HS: tự thu nhận thông tin

- HS: Tự kẽ bảng vào vở bài tập

- HS: Có tỉ lệ ngang nhau (KH ở F1 mang

TT trội của bố hoặc mẹ)

- HS: Tự xác định tỉ lệ F2 theo sự hướngdẫn của gv

- HS: Từng cặp tính trạng trong thínghiệm đều có tỉ lệ trung bình 3 : 1

- Bằng pp phân tích các thế hệ lai Menđen thấy rằng: Khi lai hai bố mẹ khác nhau

Trang 7

+ Từ kết quả thí nghiệm Menđen đã phát

hiện ra qui luật phân li

+ Ý nghĩa của quy luật phân li:

 Xác định được các tính trạng trội và tập

trung nhiều gen trội quý vào một kiểu gen để

tạo giống có ý nghĩa kinh tế

 Trong sản xuất để tránh sự phân li tính

trạng diễn ra trong đó xuất hiện tính trạng xấu

ảnh hưởng đến phẩm chất và năng xuất của

vật nuôi, cây trồng, người ta phải kiểm tra độ

thuần chủng của giống

- Gv: y/c hs tự rút ra kết luận 

- HS: Tỉ lệ giao tử F1: 1A, 1a

- Hợp tử ở F2 : 1AA, 2Aa, 1aa

- HS: vì Aa (thể dị hợp) biểu hiện KH trộigiống như AA

- HS: Chú ý lắng nghe

- Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm của mình bằng sự phân li và tổ hợp các cặp nhân tố di truền (gen) quy định cặp tính trạng tương phản thông qua các quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh Đó là

cơ chế di truyền các tính trạng.

- Từ đó ông phát hiện ra qui luật phân li với nội dung: Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng P.

- Nêu khái niệm kiểu hình và cho thí dụ minh họa?

Theo Menđen tính trạng trội và tính trạng lặn được biểu hiện như thế?

- Bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 sẽ như thế nào vềtính trạng bố hoặc mẹ? tỉ lệ F2 trung bình là bao nhiêu?

- Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà lan như thế nào?

- phát biểu nội dung qui luật phân li ?

1’ 5 Hướng dẫn học ở nhà

- Học thuộc bài, xem trước nội dung bài 3, làm bài tập 4

- Chép nội dung bài tập phần điền khuyết mục III vào vở bài

Trang 8

- Hiểu và trình bày được nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích

- Nêu được ứng dụng của qui luật phân li với lĩnh vực sản xuất

- Trình bày được khái niệm kiểu gen, thể dị hợp, thể đồng hợp và lai phân tích

- GV:Tranh minh họa lai phân tích

- HS: Xem trước nội dung bài 3

IV.Tiến trình lên lớp

1 Ổn định (1’)

2 Kiểm tra bài cũ (5’)

- Nêu khái niệm kiểu hình và cho thí dụ minh họa?

- Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà lan như thế nào? Phát biểu nội dungqui luật phân li?

Trang 9

17’ Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm kiểu

gen, thể đồng thể dị hợp.

- Gv: Y/c hs nhắc lại:

(?) Nêu tỉ lệ các loại hợp tử trong thí nghiệm

của Menđen

- Gv: Từ kết quả từ kết quả trên cho hs

phân tích khái niệm sau:

- Gv: Từ kết quả trên y/c hs rút ra kết luận:

(?) Thế nào là lai phân tích 

I/ Lai phân tích 1/Một số khái niệm

- HS: Hợp tử ở F2 có tỉ lệ: 1AA, 2 Aa, 1aa

- Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen trong

tế bào của cơ thể

- Thể đồng hợp: Kiểu gen chứa cặp gen tương ứng giống nhau

- Thể dị hợp: Kiểu gen chứa cặp gen tương ứng khác nhau

- HS: Cần phải thực hiện phép lai phântích Nghĩa là lai nó với cá thể mang tínhtrặng lặn

- HS: 1 Trội; 2 Kiểu gen; 3 Lặn; 4 Đồnghợp : 5 Dị hợp

2/Lai phân tích

- lai phân tích là phép giữa cá thể mang

tính trạng trội cần xác định kiểu gen với

cá thể mang tính trang lặn.

+ Nếu kết quả phép lai đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp.

+ Nếu kết quả phép lai phân tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp.

Trang 10

(?) Muốn xỏc định giống cú thuần chủng hay

khụng cần phải thực hiện phộp lai nào

- Gv: Y/c hs tự rỳt ra kết luận

di truyền trội khụng hoàn toàn với trội hoàn toàn.

(khụng dạy)

- GV: ễn lại kiến thức lai một cặp tớnh trạng

Nờu khỏi niệm về kiểu hỡnh và cho thớ dụ

minh hoạ

Kiểu hỡnh là tổ hợp toàn bộ cỏc tớnhtrạng của cơ thể Kiểu hình thay đổi theo giai

đoạn phát triển và điều kiện của môi trờng

Trong thực tế khi đề cập đến kiểu hình ngời ta

chỉ quan tâm đến một hay một số tính trạng

Thớ dụ: Hoa đỏ, hoa trắng,thõn cao,

thõn lựn,quả lục, quả vàng

II/ í nghĩa tương quan trội – lặn

- HS: tự thu nhận thụng tin

- HS:Tỡm những TT tốt (gen trội )để tạo giống cú ý nghĩa KT, loại bỏ TT lặn

- HS: Lai phõn tớch ( nhắc lại nội dung )

- HS: kết luận phần ghi nhớ

III/Trội khụng hoàn toàn

Kiểu gen: Là tổ hợp toàn bộ các gen trong

tế bào của cơ thể thuộc một loài sinh vật.(thớ dụ AA, Aa, aa…)

Hóy lấy thớ dụ về tớnh trạng ở người đểminh hoạ cho khỏi niệm “ cặp tớnh trạngtương phản”

- Người cao – người thấp

- Da trắng – da đen

- Túc thẳng – túc xoăn

- Mắt đen – mắt nõu

- Nờu k/n kiểu gen ? Thể đồng hợp ? Thể dị hợp ?

- Muốn xỏc định được kiểu gen của cỏ thể mang tớnh trạng trội cần phải làm gỡ ?

- Thế nào là lai phõn tớch ?

- Xỏc định tớnh trạng trội và tớnh trạng lặn nhằm mục đớch gỡ ?

- Thế nào là trội khụng hoàn toàn ?

- Nờu sự khỏc nhau về kiểu hỡnh ở F1, F2 giữa trội khụng hoàn toàn với thớ nghiệm củaMenđen ?

Bài tập: (Khụng cần hs trả lời bài tập này)

Đặc điểm Trội hoàn toàn Trội khụng hoàn toànKiểu hỡnh F1 (Aa) Tớnh trạng trội Tớnh trạng trung gian

Tỉ lệ KH ở F2 3 trội : 1 Lặn 1 trội : 2 trung gian : 1

lặnPhộp lai phõn được dựng

trong trường hợp Chọn giống để kiểm tragiống cú thuần chủng hay

Trang 11

- Mô tả được thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Menđen.

- Hiểu và phát biểu được nội dung qui luật phân li độc lập

- Nhận biết được biến dị tổ hợp xuất hiện trong phép lai hai cặp tính trạng của Men đen

2.Kĩ năng.

- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình

- Rèn luyện kĩ năng phân tích số liệu

Kĩ năng sống

- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ

- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, hợp tác hoạt động nhóm

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, nắm được nội dung thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng củaMenđen

- Kĩ năng phân tích, suy đoán kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng

3.Thái độ.

Xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu

II Phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng

2.Kiểm tra bài cũ (5’)

- Nêu khái niệm kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp ?

- Thế nào là phép lai phân tích?

3.các hoạt động dạy học

a) Khám phá: Nhắc lại sơ lược một số vấn đề đã được tìm hiểu ở bài số 3.

b) Kết nối: Giới thiệu các vấn đề cần nghiên cứu ở bài tiếp theo

Trang 12

Trang 12/233

- Gv: Y/c hs nhắc lại kết quả thí nghiệm lai 1 cặp

tính trạng của Menđen

- Gv: Cho hs đọc nội dung thí nghiệm lai 2 cặp

tính trạng của Menđen và quan sát hình 4

- Gv: Phân tích thí nghiệm của Menđen theo sơ đồ

→ Vậy ở F2 ta thu được 4 loại KH

- Gv: Y/c hs kẽ bảng 4, thảo luận và điền nội dung

phù hợp vào bảng với những câu hỏi gợi ý như

sau:

(?) Tính số hạt

(?) Tính tỉ lệ kiểu hình ở F2

(?) Tính tỉ lệ của từng cặp tính trạng ở F2

-Gv: Gợi ý cách ước lượng đơn giản nhất: Là lấy

các số: 315, 108, 101 lần lượt chia 32 sau đó làm

9 3 3 1

Vàng ‗ 315 +101 ‗ 416 Xanh 108 + 32 140

≈ 3 1Trơn ‗ 315 + 108 ‗ 423 Nhăn 101 + 32 133 ≈ 3

- HS: Tự thu nhận thông tin

- HS: Tự hoàn thành bảng theo

sự hướng dẫn của gv

- Bằng thí nghiệm 2 lai 2 cặp

tính trạng theo pp phân tích các thế hệ lai Menđen đã phát hiện

sự di truyền độc lập các cặp tinh1 trạng.

- Lai 2 bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau cho F 2 có TLKH bằng tích các tỉ

Trang 13

- Giải thích được kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng theo quan niệm của Menđen

- Trình bày được quy luật phân li độc lập

- Phân tích được ý nghĩa của qui luật phân li độc lập đối với giống và tiến hóa

2.Kĩ năng

- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình

- Viết sơ đồ lai

Kĩ năng sống

- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ

- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, hợp tác hoạt động nhóm

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, biết được cách giải thích kết quả thínghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen

- Kĩ năng phân tích, suy đoán kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng

- GV:Sơ đồ giải thích kết quả thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Menđen

- HS: Xem trước nội dung bài 6, kẽ trước bảng 5 vào vở bài tập

IV/ Tiến trình lên lớp

1 Ổn định (1’)

2 Kiểm tra bài cũ (5’)

- Căn cứ vào đâu mà Menđen lại cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu trongthí nghiệm của mình di truyền độc với nhau?

- Biến dị tổ hợp là gì? Được xuất hiện ở hình thức sinh sản nào?

3 Các hoạt động dạy học

Trang 14

a/ Khám phá

Gv: Giới thiệu sơ lược đã n/c tiết trước, sau tiếp tục nội dung cần n/c tiếp theo

b/ Kết nối

Thời

- Gv:Y/c hs đọc thông tin về cách giải thích kết

quả thí nghiệm của Menđen, quan sát sơ đồ

hình 5

- Gv: Giải thích kết quả thí nghiệm và hướng

dẫn hs cách qui ước gen

- Gv: Thực hiện phép lai:

- Gv: Từ những nội dung trên y/c hs thảo luận:

(?) Hãy giải thích tại sao ở F2 lại có 16 hợp tử

(?) Điền nội dung phù hợp vào bảng 5.

- Gv: Từ những kết quả phân tích trên Menđen

đã phát hiện ra gì? Nội dung như thế nào

→ Phát hiện ra qui luật phân li độc lập với nội

dung là: Các cặp nhân tố di truyền( cặp gen) đã

phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao

tử

I Menđen giải thích kết quả thí nghiệm.

- HS: Tự thu nhận thông tin

- HS: Tự viết sơ đồ lai theo sự hướng dẫncủa gv

P AABB (V,trơn) x aabb (X, nhăn)

Hạt vàng, trơn

Hạt vàng, nhăn

Hạt xanh, trơn

Hạt xanh, nhăn

Tỉ lệ của mỗi

KG ở

F2

1AABB2AABbAaBB4AaBb

1AAbb2Aabb 1aaBB2aaBb 1aabb

Trang 15

Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của qui luật

phân li độc đối với chọn giống và tiến hóa

- Gv: Y/c hs đọc thông tin và thảo luận

(?) Tại sao ở các loài sinh sản hữu tính biến dị

tổ hợp lại phong phú

(?) vậy qui luật phân li độc lập có ý nghĩa như

thế trong chọn giống và tiến hóa

- Gv: Phân tích thêm.

→ Quy luật phân li độc lập đã chỉ ra một trong

những nguyên nhân làm xuất hiện những biến

dị tổ hợp vô cùng phong phú ở các loài sinh vật

giao phối Loại biến dị này là 1 trong những

nguyên liệu quan trọng đối với chọn giống và

tiến hóa

- Gv: Y/c hs tự rút ra két luận: 

Tỉ lệ của mỗi

KH ở

F2

9 hạt vàng trơn

3 hạt vàng nhăn

3 hạt xanh trơn

1 hạt xanh nhăn

- Menđen đã giải thích sự phân li độc lập của các cặp tính trạng bằng qui luật phân li độc lập.

- Nội dung của qui luật là: “ Các cặp nhân

tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử”.

II.Ý nghĩa của qui luật phân li độc lập

- HS: Tự thu nhận thông tin

- HS: Vì F2 có sự tổ hợp các nhân tố ditruyền để hình thành các kiểu hình khác P

- Sự phân li của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp tự do của chúng trong quá trình thụ tinh là cơ chế chủ yếu tạo nên các biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng đối với chọn giống và tiến hóa.

- Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của mình như thế nào?

- Nêu nội dung của qui luật phân li độc lập

- Biến dị tổ hợp có ý nghĩa gì đối với chọn giống và tiến hóa?( Vì nó tổ hợp lại các TT làmxuất hiện KH khác P có ý nghĩa quan trọng đối với chọn giống và tiến hóa)

- Ý nghĩa của qui luật phân li độc lập?

1’ 5 Hướng dẫn học ở nhà.

- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi và bài tập trang 19

- xem trước nội dung bài 6, kẽ bảng 6.1 và 6.2 vào vở bài tập

Trang 16

2) Kiểm tra bài cũ (5’)

- Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của mình như thế nào?

- Nêu ý nghĩa của qui luật phân độc lập?

Trang 17

13’

- Gv: chia nhóm học sinh

1/ Gieo 1 đồng kim loại

- Gv: Lấy 1 đồng kim loại, cầm đứng cạnh và thả rơi tự

do từ độ cao xác định

- Lưu ý qui định trước mặt sắp và ngửa

- Thông kê kết quả mỗi lần rơi vào bảng 6.1

2/ Gieo 2 đồng kim loại.

- Lấy 2 đồng kim loại, cầm đứng cạnh và thả rơi tự do

từ độ cao xác định

- Thông kê kết quả vào bảng 6.2

 Hoạt động 2:Thông kê kết quả của các nhóm

- Gv: Y/c các nhóm báo cáo kết quả đã tổng hợp

của bảng 6.1 và 6.2 theo mẫu sau:

SốlượngTỉ

lệ %

- Gv: Từ kết quả bảng trên y/c hs liên hệ:

+ Kết quả của bảng 6.1 với tỉ lệ các giao tử sinh

- Các nhóm tiến hành gieođồng kim loại

- HS: Gieo đồng kim loại,mỗi nhóm gieo 25 lần vàthông kê mỗi lần rơi vàobảng 6.1

- HS: Gieo 2 đồng kim loại:

có thể xảy ra một trong batrường hợp:

+ 2 đồng sấp (SS) + 1 đồng sấp, 1đồng ngửa(SN)

+ 2 đồng ngủa (NN)

- Mỗi nhóm gieo 25 lần vàthông kê vào bảng 6.2

- HS: Căn cứ vào kết quảthông kê và nêu được:

+ Cơ thể lai F1 có kiểu gen

Aa khi giảm phân cho 2 loạigiao tử mang A và a với xácsuất ngang nhau

+ Kết quả gieo 2 đồngtiền kim loại có tỉ lệ: 1SS:2SN:1NN  tỉ lệ kiểu gen ở

F1 là: 1AA: 2Aa: 1aa

Trang 18

5’ Hoạt động 4: Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả của mỗi nhóm.

Cho các nhóm viết thu hoạch theo mẫu bảng 9.1, 9.2

- Củng cố, khắc sâu và mở rộng nhận thức vế các qui luật di truyền

- Biết vận dụng lí thuyết vào giải các bài tập

2 Kĩ năng.P

- Viết sơ đồ lai

II/ Chuẩn bị

- GV: Một số bài tập có liên quan

- HS: Xem lại kiến thức lai 1 cặp tính và lai 2 cặp tính trạng của Menđen.

III/ Tiến trình lên lớp

- Bước 1: Qui ước gen

- Bước 2: Xác định kiểu gen của P

- Bước 3: Viết sơ đồ lai

Thí dụ: Bài tập 4 trang 10 (không yêu cầu hs giải)

Vì F1 toàn cá kiếm mắt đen Cho nên cá kiếm mắt đen là tính trạng trội còn cá kiếm mắt

đỏ là tính trạng lặn

+ Qui ước gen:

A: Qui định mắt đen

a: Qui định mắt đỏ

Trang 19

+ Kiểu gen của P: (AA mắt đen, aa mắt đỏ)

+ Sơ đồ lai:

P : AA (mắt đen) x aa (mắt đỏ)

Gp: A a

F1 : Aa (toàn cá kiếm mắt đen)

Cho F1 giao phối với nhau

Aa x Aa

GF1: 1A, 1a 1A, 1a

F2 : 1AA, 2Aa, 1aa

(3 cá kiếm mắt đen) (1 mắt cá kiếm mắt đỏ)

Bài tập 1: trang 22

Đáp án a: Vì P lông ngắn thuần chủng x Lông dài

F1 Toàn lông ngắn( theo qui luật của Menđen) Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố

di truyền

Trong cặp nhân tố di truyền phân li về 1 giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủngP

Dạng 2: Biết số lượng hoặc tỉ lệ kiểu hình ở đời con → xác định kiểu gen, kiểu hình ở P.

→ Cách giải: Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình ở đời con

- F: (3 : 1) → P Aa x Aa

- F: (1 : 1) → P Aa x aa

- F: (1 : 2 : 1) → P Aa x Aa ( KH P chỉ ở F2)

Thí dụ: Ở cá kiếm, tính trạng mắt đen( qui định bởi gen A) là trội hoàn toàn so với tính trạng mắt

đỏ (qui định bởi gen a)

P: Cá mắt đen x Cá mắt đỏ → F1 : 51% , cá mắt đen : 49 % Kiểu lai của phép lai trên như thếnào?

→ P Aa x Aa(trội hoàn toàn)

+ Bài tập 3 trang 22 ( không yêu câu hs giải)

Đáp án b, d: Do F1: 25,1 % hoa đỏ : 49,9 % hoa hồng: 25 % hoa trắng

→ 1 đỏ, 2 hồng, 1 trắng

+ Bài tập 4 trang 23.

Giải:

- Để sinh ra người con mắt xanh (aa) → bố cho 1giao tử a và mẹ cho 1 giao tử a

- Để sinh ra người con mắt đen (A-) → bố hoặc mẹ cho 1 giao tử A → kiểu gen và kiểu hìnhcủa P là:

Mẹ mắt đen (Aa) x Bố mắt đen (Aa) hoặc

Mẹ mắt xanh (aa) x Bố mắt đen (Aa)

Trang 20

→ Kiểu hình: 9 đỏ, tròn; 3 đỏ, bầu dục; 3 vàng, tròn; 1 vàng, bầu dục

Bài tập 6

Khi lai hai giống cây đậu Hà Lan thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng đối lập: Hạt vàng, trơn với hạt xanh, nhăn Kết quả F1 đồng tính: Hạt vàng, trơn F2 thu được như sau:

315 hạt vàng, trơn; 101 hạt vàng, nhăn; 108 hạt xanh, trơn; 32 hạt xanh, nhăn.

HãyTự đặt tên cho các gen qui định tính trạng và viết sơ đồ lai từ P đến F2 rút ra kiểu di truyền và kiểu hình

A: Gen quy định tính trạng hạt vàng (trội)

a: Gen qui định tính trạng hạt xanh (lặn)

B: Gen qui định tính trạng hạt trơn (trội)

b:Gen qui định tính trạng hạt nhăn (lặn)

- Kiểu di truyền của vàng trơn: AABB

Trang 21

- Kiểu di truyền của xanh nhăn: aabb

a/ Hãy lập sơ đồ lai

b/ Rút ra các loại kiểu di truyền và kiểu hình

Giải:

- Gọi A: Gen quy định tính trạng hoa xanh (trội)

a: Gen quy định tính trạng hoa vàng (lặn)

T: Gen T quy định tính trạng hoa to (trội)

t: Gen t quy định tính trạng hoa nhỏ (lặn)

Hai cặp tính trạng này phân li độc với nhau

a/Khi cho lai cây hoa xanh to thuần chủng với cây hoa vàng nhỏ thuần chủng, ta có:

- Kiểu di truyền của hoa xanh to thuần chủng: AATT

- Kiểu di truyền của hoa vàng nhỏ thuần chủng: aatt

+ Kiểu di truyền: 100% AaTt

+ KIểu hình: 100% hoa xanh to

Trang 22

Cho F1 giao phối với nhau, ta có:

AT AATT AATt AaTT AaTt

- Kết quả:

+ Kiểu di truyền: 1AATT; 1AATt; 1aatt; 2AATt; 2AaTT; 4AaTt; 2Aatt; 2aaTt

+ Kiểu hình: 9/16 xanh to;3/16 xanh nhỏ; 3/16 vàng to; 1/16 vàng nhỏ

- Nêu được tính chất đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể của mỗi loài

- Mô tả được cấu trúc hiển vi của nhiễm sắc thể và nêu được chức năng của nhiễm sắc thể

- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ

- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, hợp tác hoạt động nhóm

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, biết được cấu trúc và chức năng củanhiễm sắc thể

3.Thái độ.

Xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu

II/ Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng

- HS: Xem trước nội dung bài

IV/ Tiến trình lên lớp

1/ Ổn định ( 1’)

2/ Kiểm tra bài cũ

- Gv: có thể gọi hs lên làm bài tập

Trang 23

3/ Các hoạt động dạy học

a/ Khám phá: Sự di truyền các tính trạng thường liên quan tới NST có trong nhân tế

bào.Vậy tính đặc trưng và cấu trúc của NST như thế nào? Chức năng của chúng ra sao?

của bộ NST của mỗi loài

- Gv: Y/c hs đọc thông tin, quan sát hình 8.1

và trả lời các câu hỏi sau:

(?) Thế nào là cặp NST tương đồng

(?) Cặp NST tương đồng có nguồn từ đâu

(?) Hãy phân biệt NST lưỡng và NST đơnbội

- Gv: Ngoài ra ở những loài đơn tính còn có

sự khác nhau giữa cá thê đực và cá thể cái ở

1 cặp NST giới tính được kí hiệu là XX vàXY

- Gv: Cho hs quan sát hình 8.2: Bộ NST ruồigiấm, nghiên cứu bảng 8 và thảo luận:

(?) Nghiên cứu nội dung trong bảng 8 và

cho biết số lượng NST trong bộ lượng bội cóphản ánh trình độ tiến hóa của loài không

(?) Quan sát kĩ hình 8.2 và mô tả bộ NSTcủa ruồi giấm về số lượng và hình dạng

I Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể.

- HS: Tự thu nhận thông tin và trảlời các câu hỏi theo y/c của gv

- HS: Cặp NST giống nhau về hìnhdạng và kích thước

là phụ thuộc vào cấu trúc của NST

- HS: Nêu được:

→ Số lượng là 8 NST

+ 2 cặp NST hình chữ V + 1 cặp hình que ll

Trang 24

NST ở kì giữa và phân tích như phần thông

tin và cho hs tự rút ra kết luận: 

của NST

- Gv: Y/c cầu hs đọc thông tin quan sát hình

8.4 8.5 và thảo luận:

(?) Quan sát hình 8.5 và cho biết các số 1

và 2 chỉ những thành phần cấu trúc nào của

NST

(?) Cấu trúc điển hình của NST đươc biểu

hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia

tế bào? Mô tả cấu trúc đó

- Thí dụ: Ở ruồi giấm

II Cấu trúc của nhiễm sắc thể.

- HS: Tự thu nhận thông tin

- HS: Số 1 chỉ thành phần cromatic → Số 2 chỉ thành phần cấu trúccủa tâm động (eo thứ 1)

- HS: Biểu hiện rõ nhất ở kì giữa → Mô tả như phần thông tin

- Ở kì giữa của quá trình phân chia

tế bào NST có cấu trúc điển hình gồm 2 cromatit đính với nau ở tâm động

III Chức năng của nhiễm sắc thể

Trang 25

7’ - Gv: Y/c hs tự rút ra kết luận: 

- Gv: Cần nhấn mạnh: Mỗi cromatit bao gồmchủ yếu một phân tử ADN(axitđêoxiribônuclêic) và protein loại histon

của NST

- Gv: Cho hs n/c thômg tin

(?) Nhiễm sắc thể là gì? Có vai trò như thếnào đối với sự di truyền các tính trạng

- Gv: Cần phân tích rõ chức năng của NST

→ mỗi cromatit là 1 phân tử ADN Chínhnhờ sự tự sao của ADN dẫn đến sự tự nhânđôi của NST

- Gv: Y/c hs tự rút ra kết luận: 

- HS: Tự thu nhận thông tin

- Nhiễm sắc thể là cấu trúc mang gen có bản chất là ADN Chính nhờ

sự tự sao của ADN đưa đến sự tự nhân đôi của NST, nhờ đó các gen qui định tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.

- Thế nào là cặp NST tương đồng ?

- Hãy phân biệt bộ NST lượng bội và bộ NST đơn bội ?

- Mô tả bộ NST của ruồi giấm về số lượng và hình dạng ?

- NST có vai trò như thế nào đối với sự di truyền các tính trạng ?

- Học thuộc bài, xem trước nội dung bài 9

- Kẽ bảng 9.1, 9.2 vào vở bài tập

Trang 26

- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ

- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, hợp tác hoạt động nhóm

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin

3/ Thái độ

- Giáo dục ý thức tự học và tự nghiên cứu kiến thức

II/ Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng

- HS: Xem trước bài, kẽ bảng 91-9.2 vào vở bài tập

IV/ Tiến trình lên lớp

1/ Ổn định (1’)

2/ Kiểm tra bài cũ (5’)

- Nêu thí dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật ?Hãy phân biệt bộ nhiễm sắcthể lưỡng bội và bộ NST đơn bội ?

- Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia tếbào? Mô tả cấu trúc đó?

3/ Các hoạt động dạy học

a/Khám phá

Trang 27

Chúng ta đã biết tế bào của mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng vàhình dạng xác định Tuy nhiên hình thái của NST lại biến đổi qua các kì của chu kì tế bàotrong quá trình nguyên phân Vậy sự biến đổi đó diễn ra như thế nào?

b/ Kết nối

Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

12’

trạng thái của NST qua 4 kì củanguyên phân

- Gv: Y/c hs nghiên cứu thông tin, quan sáthình 9.1 và thảo luận các câu hỏi sau:

(?) Chu kì tế bào gồm những giai đoạnnào

(?) Quá trình nguyên phân gồm các kì

- Gv: Cần nhấn mạnh: Sự biến đổi sốlượng ở tế bào mẹ và tế bào con

+ Cơ thể lớn lên nhờ quá trình phânbào( sự phân chia tế bào)

+ Vòng đời của tế bào có khả năngphân chia thành kì trung gian và thời gianphân bào nguyên nhiễm gọi tắt là nguyênphân Sự lặp lại chu kì này gọi là chu kì tếbào

+ Quá trình nguyên phân gồm 4 kì + NST còn được gọi là thể nhiễm màu + Mỗi NST thường giữ vững cấu trúcriêng biệt và duy trì liên tục qua các thế hệ

I Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào.

- HS: Tự thu nhận thông tin

- HS: Nêu được 2 giai đoạn:

+ Kì trung gian + Quá trình nguyên phân

- HS: Gồm 4 kì: kì đầu, kì giữa, kì sau và

kì cuối

- HS: Đóng xoắn và duỗi xoắn

- HS: Tự hoàn thành

HìnhtháiNST

Kìtrunggian

Kìđầu

Kìgiữa

Kìsau

Kìcuối

Mứcđộduỗixoắn(dạngsợi)

Nhiều

ítNhiều

Mứcđộđóngxoắn(dạngđặctrưng)

ítCựcđại

Trang 28

12’

9’

NST bắt đầu duỗi xoắn và tiếp tục duỗixoắn ở kì cuối Khi tế bào con được hìnhthành ở kì trung gian NST ở dạng xoắnhoàn toàn Sau đó NST tiếp tục đóng vàduỗi xoắn có tính chất chu kì qua các thế

hê tế bào

- Gv: y/c hs tự rút ra kết luận →

NST qua 4 kì của nguyên phân

- Gv: cho hs đọc thông tin và hoàn thànhbảng 9.2

- Gv: Phân tích thêm:

+ Kì trung gian là thời kì sinh trưởngcủa tế bào Kết thúc kì này tế bào tiếnhành phân bào nguyên nhiễm( gọi tắt lànguyên phân) Trong quá trình nguyênphân sự phân chia nhân và phân chiachất tb được diễn ra 4 kì như ở bảng 9.2

+ Kết quả của nguyên phân là từ 1 tb

mẹ cho ra 2 tb con có bộ NST giốngnhư bộ NST của tế bào mẹ (2n NST)

- Gv: Từ kết quả bảng 9.2 y/ hs tự rút rakết luận 

nguyên phân

- Hình thái của NST biến đổi qua các kì của chu kì tế bào thông qua sự đóng và duỗi của nó

- Cấu trúc riêng biệt của mỗi NST được duy trì liên tục qua các thế hệ.

II Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân

- HS: Tự thu nhận thông tin và điền nộidung phù hợp vào bảng đã kẽ sẳn

Kìgiữa -Tiếp tục đóng xoắn cực đại- Các NST tập trung thành 1hàng ở mp xích đạo của thoiphân bào

Kìsau - 2 cromatit trong từng cặp NSTkép tách nhau ở tâm động thành

2 NST đơn rồi phân li về 2 cựccủa tế bào

Kìcuối - Các NST duỗi, xoắn dài ra ởdạng sợi mảnh

- Kết quả nguyên phân từ 1 tếbào mẹ → 2 tế bào con có bộNST giống như bộ NST của tếbào mẹ (2n NST)

Trong chu kì tế bào, NST nhân đôi ở kì trung gian và sau đó lại phân li đồng đều trong nguyê phân.Nhờ đó 2 tế bào con có

bộ NST giống như bộ NST của tế bào mẹ.

III Ý nghĩa của nguyên phân

- HS:Tự thu nhận thông tin

Trang 29

- Gv: Y/c hs nghiên cứu thông tin.

(?) Do đâu mà số lượng NST của tế bào

con giống tế bào mẹ

(?) Trong nguyên phân số lượng tế bào

tăng mà bộ NST không tăng điều đó có ý

nghĩa gì

(?) Vậy ý nghĩa cơ bản của nguyên phân

là gì

- Gv: Cần nhấn mạnh: Nguyên phân là

phương thức ss của tế bào Cơ thể đa bào

lớn lên thông qua quá trình nguyên phân

- Các mô và các cơ quan trong cơ thể đa

bào sinh trưởng chủ yếu nhờ vào sự tăng

số lượng tb qua quá trình nguyên phân

- Khi mô hay cơ quan đạt khối lượng tới

hạn thì ngừng sinh trưởng, lúc này thì

- HS: Là sự sao chép nguyên vẹn bộ NSTcủa tb mẹ cho 2 tb con

- Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào và lớn lên của cơ thể, đồng thời duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào.

 Hoạt động 4 : Củng cố và tóm tắt bài.(5’)

- Chu kì tế bào gồm những giai đoạn nào? Cho biết các kì của nguyên phân?

- Hình thái NST được biến đổi theo dạng nào?

- Sự tự nân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào?(kì trung gian)

- Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong các kì của nguyên phân?

- Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì?( sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tếbào mẹ cho 2 tb con)

 Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà.(1’)

- Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi và bài tập trang 30

- Kẽ bảng 10 tr 32 vào vở bài tập

Trang 30

con) và sự vận động của NST qua các kì của giảm phân.

- Nêu được ý nghĩa của giảm phân

- Nêu được những điểm khác nhau của giảm phân I và giảm phân II

2/ Kĩ năng.

Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình

Phát triển tư duy lí luận(phân tích, so sánh)

Kĩ năng sống

- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ

- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, hợp tác hoạt động nhóm

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu nhũng diễn biến cơ bản củaNST trong giảm phân

3/ Thái độ

Giáo dục ý thức tự học và tự nghiên cứu kiến thức

II/ Phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực

- HS: Xem trước bài, kẽ bảng 10 vào vở bài tập

IV/ Tiến trình lên lớp

1/ Ổn định (1’)

2/ Kiểm tra bài cũ (5’)

(?) Những biến đổi hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng, duỗi xoắn điển hình ở các

kì nào của quá trình nguyên phân? Nêu diễn biến cơ bản của các kì đó?

(?) Nêu ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân?

3/ Các hoạt động dạy học.

a/Khám phá

Gv: Giảm phân cũng là hình thức phân bào có thoi phân bào như nguyên phân, diễn ra vàothời kì chín của tế bào sinh dục Giảm gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhưng NST chỉ nhân đôi có 1

Trang 31

lần ở kì trung gian trước lần phân bào I.Lần phân bào II diễn ra sau 1 kì trung gian rất ngắn Mỗilần phân bào đều diễn ra 4 kì: kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối.

- Gv: Phân tích thêm: Ở kì trung gianNST ở dạng sợi mạnh → cuối kì NSTnhân đôi thành NST kép

- Gv: Y/c hs quan sát hình 10, đọcthông tin và thảo luận nhóm để hoànthành bảng 10

- Gv: Phân tích kết quả: Từ 1 tế bàomẹ( 2n NST) qua 2 lần phân bào liêntiếp tạo ra 4 tế bào con mang bộ NSTđơn bội(n NST)

- Gv: Cần nhấn mạnh và giải thíchthêm sự phân li độc lập của các cặpNST kép tương đồng khi đi về 2 cực tếbào kí hiệu bằng chữ thay cho NST

+ Thí dụ: Kí hiệu 2 cặp NST tươngđồng là A ~ a, B ~ b, khi ở kì giữaNST ở thể kép: (AA) (aa), (BB) (bb)

+Thí dụ: Trong tế bào của một loàigiao phối, 2 cặp NST tương đồng kíhiệu là Aa và Bb khi giảm phân sẽ cho

ra các tổ hợp NST nào ở tế bàocon(giao tử)?

→ Khi giảm phân sẽ tạo ra 4 loại giaotử: AB, Ab, aB, ab

I Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I và giảm phân II.

- HS: quan sát kĩ hình vẽ.Đặc biệt là ở kìtrung gian

- Đại diện nhóm lên hoàn thành bảng, cácnhóm khác nhận xét và bổ sung

Bảng 10 SGK

Các

kì Những diễn biến cơ bản của NSTLần phân bào I Lần phân bào

IIKì

đầu

- Các NST xoắn

và co ngắn

- Các NST képtrong cặp tươngđồng tiếp hợp

và bắt chéonhau

- NST co lạicho thấy sốlượng NSTkép trong bộđơn bội

Kìgiữa

- Các NST képtrong cặp tươngđồng tách rờinhau

- Tập trung vàxếp // thành 2hàng ở mp xíchđạo của thophân bào

- NST kép tậptrung thành 1hàng ở mpxích đạo củathoi phân bào

Kì - NST kép trong - Sự phân chia

Trang 32

7’

- Gv:Y/c hs phân biệt điểm khác nhau

của 2 lần phân bào

→ HS: Sử dụng kiến thức ở bảng 10

để so sánh

- Gv: Y/c hs tự rút ra kết luận 

của giảm phân

- Gv: Y/c hs thảo luận:

(?) Vì sao trong giảm phân các tế

bào con lại có bộ nhiễm sắc thể giảm

(?) Ý nghĩa của giảm phân là gì

(?) Nêu điểm giống và khác nhau

cơ bản giữa giảm phân và nguyên

phân

sau cặp NST tương

đồng phân liđộc lập vớinhau về 2 cực tếbào

ở tâm động đãtách hoàn toàn

2 cromatitthành 2 NSTđơn, mỗi chiếc

đi về 1 cực của

tế bào

Kìcuối

- Các NST nằmgọn trong 2nhân mới đượctạo thành với sốlượng bộ NSTđơn bội kép(nNST)

- Các NSTnằm gọn trongcác nhân mớiđược hìnhthành với sốlượng là đơnbội

- Giảm phân là sự phân chia của tế bào sinh dục mang bộ NST lượng bội(2n NST)

ở thời kì chín, qua 2 lần phân bào liên tiếp, tạo ra 4 tế bào con đều mang bộ NST đơn bội(n NST), nghĩa là số lượng NST ở tế bào con giảm đi một nửa so với

tế bào mẹ.

II Ý nghĩa của giảm phân

- HS:Vì giảm phân gồm 2 lần phân bàoliên tiếp nhưng NST chỉ nhân đôi 1 lần ở

kì trung gian trước lần phân bào I

- Tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn bội khác về nguồn gốc NST.

- HS:Nêu được:

+ Giống nhau: Đều diễn ra 4 kì, hìnhthái NST biến đổi theo dạng đóng xoắn vàduỗi xoắn, tạo ra các tế bào con

+ khác nhau: nguyên phân từ 1 tế bào

mẹ → 2 tb con có bộ NST giống bộ NSTcủa tế bào mẹ(2n NST); Giảm phân từ 1tb

mẹ (2n NST) qua 2 lần phân bào liên tiếptạo ra 4 tb con mang bộ NST đơn bội (nNST)

 Hoạt động 4 : Củng cố và tóm tắt bài.(5’)

- Nêu những diễn biến cơ bản cuả NST qua các kì của giảm phân ?

- Giảm phân là gì ? Kết quả ?

Trang 33

- Tại sao những diễn biến của NST trong kì sau của giảm phân I là cơ chế tạo nên sự khácnhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội(n NST) ở các tế bào con được tạo thành quagiảm phân ?

- Cho biết ý nghĩa của giảm phân ?

- Nêu điểm giống và khác nhau cơ bản giữa giảm phân và nguyên phân ?

 Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà.(1’)

- Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi và bài tập tr 33.(câu 2 không y/c hs trả lời)

- Xem trước nội dung bài 11

Trang 34

- Trình bày được các quá trình phát sinh giao tử ở động vật.

- Xác định được thực chất của quá trình thụ tinh

- Phân tích được ý nghĩa của các quá trình giảm phân và thụ tinh về mặt di truyền và biến dị

2/ Kĩ năng.

Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình

Phát triển tư duy lí luận(phân tích, so sánh)

Kĩ năng sống

- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ

- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, hợp tác hoạt động nhóm

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin

3/ Thái độ

- Củng cố niềm tin vào khoa học

- Xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu

II/ Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực

- HS: xem trước nội dung bài

IV/ Tiến trình lên lớp

1/ Ổn định (1’)

2/ Kiểm tra bài cũ (5’)

- Nêu những diễn biến cơ bản các kì của giảm phân? Kết quả của giảm phân?

- Tại sao những diễn biến của NST trong kì sau của giảm phân I là cơ chế tạo nên sự khác nhau

về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội(n NST) ở các tế bào con được tạo thành qua giảm phân?Cho biết ý nghĩa của giảm phân?

Trang 35

Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

14’

sinh giao tử đực, cái

- Gv: Y/c hs quan sát hình 11và nghiên

cứu thông tin

- Gv: Phân tích hình vẽ và cho hs thảo

luận các câu hỏi sau:

(?) Trình bày quá trình phát sinh giao

tử đực và cái

(?) Nêu những điểm giống và khác

nhau cơ bản của 2 quá trình phát sinh

giao tử đực và giao tử cái

- Gv: Cần nhấn mạnh:

→ từ tinh bào qua giảm phân cho ra 4

tinh trùng Các tinh trùng này đều chứa

bộ NST đơn bội(n NST).Từ noãn bào

bậc 1 qua giảm phân cho ra một tế bào

đó phát triển thành 4 tinh trùng + Quá trình phát sinh giao tử cái:

- HS: Nêu được:

 Điểm giống nhau:

- Các tế bào mầm(noãn nguyên bào vàtinh nguyên bào) đều thực hiện nguyênphân liên tiếp nhiều lần

- Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đềuthực hiện giảm phân để tạo ra giao tử

 Điểm khác nhau:

Phát sinh giao tửcái

Phát sinh giao tửđực

- Noãn bào bậc 1qua giảm phân Icho thể cực thứnhất(kích thướcnhỏ) và noãn bàobậc 2(kích thướclớn)

- Noãn bào bậc 2qua giảm phân IIcho thể cực thứ2(kích thướcnhỏ) và 1 tế bàotrứng kích thướclớn

- Kết quả: Mỗinoãn bào bậc 1

- Tinh bào bậc 1qua giảm phân Icho 2 tinh bàobậc 2

- Mỗi tinh bàobậc 2 qua giảmphân II cho 2tinh tử phát sinhthành tinh trùng

- Từ tinh bào bậc

1 qua giảm phâncho 4 tinh tử và

Trang 36

- Gv: Y/c hs nghiên cứu thông tin và trả

lời các câu hỏi sau:

(?) Thụ tinh xảy ra khi nào.

(?) Thụ tinh là gì

(?) Bản chất của quá trình thụ tinh là gì.

(?) Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa

các giao tử đực và giao tử cái lại tạo

được các hợp tử chứa các tổ hợp NST

khác nhau về nguồn gốc

(?) Sự kiện quan trọng nhất trong quá

trình thụ tinh là gì

Hoạt động 3: tìm hiểu ý nghĩa

của giảm phân và thụ tinh

- Gv: Y/c hs đọc thông tin và trả

lời câu hỏi:

(?) Nêu ý nghĩa của giảm phân và thụ

tinh về các mặt di truyền, biến dị và thực

tiễn?

- Gv: Phân tích thêm: Nhờ có giảm phân,

giao tử được tạo thành mang bộ NST đơn

bội Qua thụ tinh giữa giao tử đực và

giao tử cái, bộ NST lưỡng bội được phục

- Qua giảm phân ở động vật mỗi tinh bào bậc 1 cho ra 4tinh trùng, còn mỗi noãn bào bậc 1 cho ra 1 trứng.

II Thụ tinh

- HS: Tự thu nhận thông tin

- HS: khi giao tử đực kết hợp với giao

tử cái

- Thụ tinh là sự kết hợp ngẫu nhiên giữa một giao tử đực với một giao tử cái.

- Bản chât: Là sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội(n NST) tạo ra bộ lưỡng bội(2n NST) ở hợp tử.

- HS: Vì do sự phân li độc lập của cáccặp NST tương đồng trong quá trìnhgiảm phân đã tạo nên các giao tử khácnhau về nguồn gốc NST

- HS: Là sự tổ hợp bộ NST của giao tửđực và giao tử cái

III Ý nghĩa của giảm phân

+ Về mặt biến dị: Tạo ra cáchợp tử mang những tổ hợp NSTkhác nhau(biến dị tổ hợp)

 Ý nghĩa: Tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa

Trang 37

- Như vậy sự phối hợp các quá trình

nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã

đảm bảo duy trì ổn định bộ NST đặc

trưng của những loài ss hữu tính

- Mặt khác, giảm phân đã tạo ra nhiều

loại giao tử khác nhau về nguồn gốc

NST

- Gv: Y/c hs tự rút ra kết luận →

- Ý nghĩa:

+ Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng qua các thế hệ cơ thể.

+ Tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống và tiến hóa.

 Hoạt động 4 : Củng cố và tóm tắt bài.(5’)

- Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật?

- Nêu điểm giống và khác nhau cơ bản của 2 quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái?

- Giải thích vì sao bộ NST đặc trưng của những loài ss hữu tính lại được duy trì ổn định quacác thế hệ cơ thể?

- Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là gì?

- Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh?

→ BT5 Các tổ họp NST trong các giao tử: AB, Ab, aB, ab Trong các hợp tử: AABB, AABb,AaBb, AAbb, aaBB, aaBb, aabb

 Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà.(1’)

- Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi và bài tập trang 36 đọc phần “Em có biết”

- Vẽ sơ đồ 12.2 vào vỏ bài tập

Trang 38

- Giải thích được cơ chế xác định NST giới tính và tỉ lệ đực, cái ở mỗi loài là 1 : 1

- Nêu được các yếu tố môi trường và ngoài ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính

2/ Kĩ năng.

- Tiếp tục phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình

- Phát triển tư duy lí luận( Phân tích, so sánh)

- Hoạt động nhóm

Kĩ năng sống

- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ

- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, hợp tác hoạt động nhóm

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, quan sát sơ đồ để tìm hiểu về NST giới tính, cơ chếxác định giới tính và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính

3/ Thái độ

- Củng cố niềm tin vào khoa học

II/ Phương pháp/ kĩ thực dạy học tích cực

- HS: Xem trước nội dung bài

IV/ Tiến trình lên lớp

1/ Ổn định (1’)

2/ Kiểm tra bài cũ (5’)

- Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật?

- Nêu điểm giống và khác nhau cơ bản của 2 quá trình phát sinh giao tử đực và cái?

3/ Các hoạt động dạy học

a/ Khám phá:

Chúng ta đã biết sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh Đảmbảo duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ Vậy cơ chế xác định giới tính của oàinhư thế nào và các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính

Trang 39

11’

- Gv: Cho hs nhắc lại: Bộ NST của ruồi

giấm

(?) Nêu điểm giống và khác nhau ở bộ

NST của ruồi đực và ruồi cái

- Gv: chốt lại kiến thức cũ

- Gv: Y/c hs nghiên cứu thông tin, quan

sát hình 12.1 và trả lời các câu hỏi:

(?) Cho biết số lượng bộ NST ở

+ NST giới tính: Chủ yếu mang

gen qui định giới tính của cơ thể

+ NST thường chỉ mang gen qui

định tính trạng thường của cơ thể

Con cái: 1 cặp hình que

- HS: Tự thu nhận thông tin

- HS: Số lượng 23 cặp NST

- HS: Gồm 22 cặp NST thường(A) và 1 cặpNST giới tính

XX: Nữ; XY: Nam

- HS: Khác nhau về hình dạng, số lượng,chức năng

Ở tế bào lưỡng bội(2n NST):

- Có cặp NST thường (A)

- Một cặp NST giới tính + Tương đồng XX + Không tương đồng XY

- NST giới tính mang gen qui định:

+ Tính đực, cái + Tính trạng liên quan giới tính

II Cơ chế NST xác định giới tính

Trang 40

(?) Có mấy loại trứng và tinh trùng

được tạo ra qua giảm phân

(?) Sự thụ tinh giữa các loại tinh trùng

mang NST giới tính nào với trứng để tạo

hợp tử phát triển thành con trai hay con

(?) Quan điểm cho rằng người mẹ

quyết định việc sinh con trai hay con gái

là đúng hay sai? Vì sao?

→ Quan điểm đó sai

- Gv: Từ những cơ chế trên liên hệ thực

tế về việc điều chỉnh tỉ lệ đực cái ở vật

nuôi

- Gv: Y/c hs tự rút ra kết luận 

- HS: Tự thu thập thong tin, quan sát hình12.1 và trao đổi nhóm thống nhất ý kiến

- HS: Qua giảm phân:

+ Mẹ sinh ra 1 loại trứng 22A + X + Bố sinh ra 2 loại tinh trùng 22A + X và 22A + Y

- HS: Sự thụ tinh giữa trứng với:

+ Tinh trùng X + X → XX (Gái) + Tinh trùng Y + X → XY (Trai)

sự xác định giới tính Sự phân li của cặp NST XY trong phát sinh giao tử tạo ra 2 loại tinh trùng mang NST X và Y có số lượng ngang nhau.

- Qua thụ tinh của 2 loại tinh trùng với trứng mang NST X tạo ra 2 loại tổ hợp XX

và XY với sô lượng ngang nhau, do đó tỉ lệ đực: cái xấp xỉ 1: 1.

III Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân

Ngày đăng: 08/11/2014, 21:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ - GIÁO ÁN SINH HỌC 9: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Sơ đồ (Trang 15)
Hình 16 và thảo luận: - GIÁO ÁN SINH HỌC 9: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Hình 16 và thảo luận: (Trang 51)
Hình 17.2( mô hình nếu có) và thảo luận các - GIÁO ÁN SINH HỌC 9: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Hình 17.2 ( mô hình nếu có) và thảo luận các (Trang 55)
Sơ đồ lai: - GIÁO ÁN SINH HỌC 9: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Sơ đồ lai (Trang 69)
25’ Hoạt động 1: Hình thành k/n thể bội và một số đặc điểm điển hình - GIÁO ÁN SINH HỌC 9: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
25 ’ Hoạt động 1: Hình thành k/n thể bội và một số đặc điểm điển hình (Trang 85)
Hình thành thể đa bội   → - GIÁO ÁN SINH HỌC 9: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Hình th ành thể đa bội → (Trang 86)
10’                        Hoạt động 3: Hình thành khái niệm mức phản ứng - GIÁO ÁN SINH HỌC 9: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
10 ’ Hoạt động 3: Hình thành khái niệm mức phản ứng (Trang 89)
Sơ đồ lai: - GIÁO ÁN SINH HỌC 9: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Sơ đồ lai (Trang 119)
Hình 58.1 và trả lời câu hỏi sau - GIÁO ÁN SINH HỌC 9: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Hình 58.1 và trả lời câu hỏi sau (Trang 203)
Bảng 59 Hiệu quả - GIÁO ÁN SINH HỌC 9: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Bảng 59 Hiệu quả (Trang 207)
Bảng 60.3 và thử đưa ra các biện pháp bảo vệ - GIÁO ÁN SINH HỌC 9: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Bảng 60.3 và thử đưa ra các biện pháp bảo vệ (Trang 210)
Bảng 63.4. Hệ thống hoá các khái niệm - GIÁO ÁN SINH HỌC 9: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Bảng 63.4. Hệ thống hoá các khái niệm (Trang 224)
Bảng 64.5: Đặc điểm của lớp động vật có xương sống - GIÁO ÁN SINH HỌC 9: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Bảng 64.5 Đặc điểm của lớp động vật có xương sống (Trang 227)
Bảng 65.2. Chức năng của các cơ quan, hệ cơ quan ở cơ thể người. - GIÁO ÁN SINH HỌC 9: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Bảng 65.2. Chức năng của các cơ quan, hệ cơ quan ở cơ thể người (Trang 228)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w