— Tạo được khung nhìn mặt bằng và đặt các cấu kiện công trình vào đó.. — Thành thạo các thuộc tính của kết cấu — Tải family các cấu kiện và thêm chúng vào mô hình dự án.. • MÔ PHỎNG CÔNG
Trang 1KHÓA CƠ BẢN
Trang 2— Phân biệt được sự khác nhau của các cấu kiện công trình
— Thành thạo project templates
— Tạo được khung nhìn mặt bằng và đặt các cấu kiện công trình vào đó
— Thành thạo Level và các công dụng của nó
— Thành thạo các thuộc tính của kết cấu
— Tải family các cấu kiện và thêm chúng vào mô hình dự án
— Thành thạo việc đo kích thước.
— Thành thạo công cụ kết cấu
— Tạo được family kết cấu
— Thành thạo công cụ call-out, text, tag
— Tạo ra những khung nhìn chi tiết (detail view)
— Thành thạo cách đặt rebar
— Tạo các khung tên
— Có khả năng xuất bản vẽ và in ấn cơ bản
MỤC TIÊU CỦA KHÓA HỌC
Trang 3Mục lục
— CHƯƠNG 1: BUILDING INFORMATION MODELING
— CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH KẾT CẤU
— CHƯƠNG 3: LOADABLE FAMILY
— CHƯƠNG 4: IN PLACE FAMILY
— CHƯƠNG 5: HIỆU CHỈNH BẢN VẼ KỸ THUẬT
— CHƯƠNG 6: MODEL REBAR
— CHƯƠNG 7: THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG
— CHƯƠNG 8: TẠO KHUNG TÊN + BẢN VẼ + IN ẤN
Trang 4BUILDING INFORMATION MODELING
MÔ HÌNH THÔNG TIN XÂY DỰNG
Trang 5• Sự phát triển của công cụ thiết kế
• Sự phát triển của BIM
• Hiểu rõ BIM là gì ?
• BIM trên thế giới
• Lợi ích của việc sử dụng BIM trong các công trình xây dựng
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 1:
Trang 6• KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Trang 7• KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Cách hình dung theo BIM
Mặt bằng
Mặt đứng
Hình chiếu cạnh Hình hộp chữ nhật
Trang 8• PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG CỤ THIẾT KẾ
Giấy - viết
Sao chụp
Computer
Cad
Trang 10• MÔ HÌNH 3D TÍCH HỢP TRONG THIẾT KẾ HÌNH DÁNG PHỨC TẠP
Ý tưởng BIM bắt đầu tồn tại từ 1970
Từ 1970 Mô hình thông tin 3D được ứng dụng vào thiết kế cho các sản phẩm cấu trúc phức tạp như : Máy bay , tàu thủy
Trang 11• SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BIM
Việc ứng dụng BIM đầu tiên với khái niệm Xây Dựng Ảo bởi Graphisoft Archicad vào năm 1987
Trang 12• SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BIM
Cụm từ “Building Information Model” lần đầu tiên xuất hiện trong tờ báo tiếng Anh bởi G.A Van Nederveen và F.Tolman, 12.1992.
Cụm từ này cũng không xuất hiện phổ biến cho đến khi Autodesk chính thức sử dụng cụm “Building Information Modeling”
Trang 13• BIM LÀ GÌ
Trang 14• BIM LÀ GÌ
Trang 15• BIM
Trang 16• KỸ THUẬT SỐ - THỰC TẾ
Trang 17• KỸ THUẬT SỐ - THỰC TẾ
Trang 18• KỸ THUẬT SỐ - THỰC TẾ
Trang 19• KỸ THUẬT SỐ - THỰC TẾ
Trang 20• PHÂN TÍCH
Trang 21• PHÂN TÍCH CÔNG TRÌNH – HƯỚNG NẮNG
Phân tích hướng nắng công trình
Đưa ra nhiều giải pháp khác nhau để giải quyết hướng nắng công trình
Trang 22• PHÂN TÍCH CÔNG TRÌNH – HƯỚNG NẮNG
Trang 23• PHÂN TÍCH CÔNG TRÌNH – HƯỚNG GIÓ
Phân tích hướng gió công trình
Đưa ra nhiều giải pháp luồng không khí trong công trình
Trang 24• PHÂN TÍCH CÔNG TRÌNH – HƯỚNG GIÓ
Trang 25• QUẢN LÝ THAY ĐỔI
Trang 26• QUẢN LÝ THAY ĐỔI
Với phương pháp truyền thống khi thay đổi thiết kế, mất nhiều thời gian trong việc tạo bản vẽ mặt bằng, mặt đứng , mặt cắt (chỉnh sửa độc lập từng bản vẽ Nhiều khi gây sai sót
Đối với mô hình BIM nói chung (Revit nói riêng) khi thay đổi thiết
kế , các vùng nhìn khác sẽ được cập nhật theo
Trang 27• QUẢN LÝ THAY ĐỔI
Trang 28• QUẢN LÝ THAY ĐỔI
Ban đầu Thay đổi thiết kế
Trang 29• KIỂM TRA XUNG ĐỘT
- Với cách thức mô hình 3D ta hoàn toàn có khả năng mô hình 3 bộ môn ( Kiến trúc - kết cấu - cơ điện)
- Kết hợp cả 3 mô hình kiểm tra xung đột va chạm giữa các hệ Kết cấu – Kiến trúc – Cơ điện
Trang 30• KIỂM SOÁT VỀ KHỐI LƯỢNG
Theo truyền thống tính khối lượng công trình
Trang 31• KIỂM SOÁT VỀ KHỐI LƯỢNG
- Với cách thức mô hình 3D ta hoàn toàn có khả năng mô hình 3 bộ môn ( Kiến trúc - kết cấu - cơ điện)
- Kết hợp cả 3 mô hình kiểm tra xung đột va chạm giữa các hệ Kết cấu – Kiến trúc – Cơ điện
Trang 32• SO SÁNH CÁC QUI TRÌNH
Trang 33• KIỂM SOÁT VỀ KHỐI LƯỢNG
- Khi thay đổi thiết kế chỉnh sửa mô hình => khối lượng sẽ được cập nhật
Trang 34• MÔ PHỎNG CÔNG TRÌNH VÀ QUẢN LÝ DỮ LIỆU
BIM 4D
Với công nghệ BIM có sự kết hợp mô hình 3D và tiến độ thi
công => quản lý về tiến độ thi công trên mô hình
- Đưa ra cái nhìn trực quan hơn về tiến độ và thi công
- Kiểm soát tiến độ tốt hơn trên công trình
Trang 35• MÔ PHỎNG CÔNG TRÌNH VÀ QUẢN LÝ DỮ LIỆU
BIM 5D
Trang 36• MÔ PHỎNG CÔNG TRÌNH VÀ QUẢN LÝ DỮ LIỆU
BIM TRONG KHAI THÁC VẬN HÀNH
Thông tin được tích hợp trên mô
hình phục vụ cho việc khai thác vận
hành
Trang 37• MÔ PHỎNG CÔNG TRÌNH VÀ QUẢN LÝ DỮ LIỆU
BIM TRONG KHAI THÁC VẬN HÀNH
Thông tin được tích hợp trên mô hình phục vụ cho việc khai thác vận hành
Trang 38• MÔ PHỎNG CÔNG TRÌNH VÀ QUẢN LÝ DỮ LIỆU
BIM TRÊN THẾ GIỚI
Trang 39MÔ HÌNH KẾT CẤU
Trang 40• Hiểu rõ giao diện Revit Structure
• Hiểu rõ tính chất cơ bản sử dụng trong revit structural
• Hiểu rõ cách vẽ column, dầm, sàn, tường, móng
• Hiểu rõ cách làm việc trên mặt phẳng không gian
• Hiểu rõ cách hiệu chỉnh về vật liệu
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 2:
Trang 41MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 1:
Trang 42• MỞ FILE REVIT TEMPLATE MỚI
Trang 43• GIAO DIỆN REVIT
1 Vùng vẽ
2 Công cụ vẽ
3 Thanh thuộc tính (Properties)
4 Thanh trình duyệt (Project Browser)
5 Thanh hiển thị
1
2 3
4
5
Trang 44NGUYÊN TẮC CẤU THÀNH ĐỐI TƯỢNG
Cấp độ phân tầng trong revit được chia làm 3 cấp
1 Model categories (Column, beam, Foundation … )
2 Family (trong 1 model categories gồm có nhiều family)
3 Type (trong 1 family gồm có nhiều loại type )
Trang 45TÍNH CHẤT THANH PROPERTIES
Thanh properties được chia làm 2 dạng
1 Intance properties : Dùng để chỉnh cục bộ đối tượng cùng 1 type
2 Type properties : Dùng để chỉnh tổng thể đối tượng cùng 1 type
Trang 46VÙNG NHÌN
1 Trên thanh instance properties chọn view range để dẫn tới bảng view range (khống chế vùng nhìn)
2 Trên bảng view range con mắt nhìn đặt ở vùng Cut plane nhìn xuống vùng Bottom Các vùng đượckhống chế theo qui ước Top > Cut Plane > Bottom > Level
Trang 47• MOVE VÀ COPY ĐỐI TƯỢNG
1 Move đối tượng
• Chọn vào đối tượng
• Trên thanh công cụ chọn biểu tượng Move hoặc phím tắt MV
• Chọn vào điểm bắt đầu và điểm cần dịch chuyển tới
2 Copy đối tượng
• Chọn vào đối tượng
• Trên thanh công cụ chọn biểu tượng Copy hoặc phím tắt CO
• Chọn vào điểm bắt đầu và điểm cần copy
1
2
3 Align đối tượng
• Trên thanh công cụ chọn thể Modify chọn biểu tượng Align
Hoặc phím tắt AL
• Chọn vào đường thẳng cần Align tới
• Chọn vào cạnh cấu kiện cần Align
3
Trang 48• FAMILY VÀ CÁCH LOAD FAMILY
Family là họ đối tượng dùng để mô hình công trình
Family chia làm 3 loại :
Loadable Family
System Family
In place Family
Các load family
1 Trên thanh công cụ chọn Insert – load family
2 Dẫn đường dẫn tới family cần load
Trang 49• DỰNG LEVEL
1 Trên thanh project browser chọn Elevation hoặc section
2 Trên thanh công cụ chọn thẻ Structure -> chọn biểu tượng Level hoặc phím tắt (LL)
3 Vẽ Level theo cao độ
1
2
3
Trang 50• DỰNG LEVEL
Vẽ Level có 2 phương pháp chính như sau :
1 Vẽ thành 2 điểm trên vùng vẽ
2 Sử dụng cộng cụ pick line theo khoảng cách
3 Click vào dấu như ở ô số 3 để được dấu symbol
4 Click vào Level chọn type properties click vào dấu “Symbol at End 1 Default” & “Symbol at End 2
3
4 5
Trang 51• DỰNG GRID
1 Trên thanh project browser chọn vùng nhìn mặt bằng
2 Trên thanh công cụ chọn thẻ Structure -> chọn biểu tượng Grid hoặc phím tắt (GR)
3 Vẽ Grid công trình
Trang 52• DỰNG GRID
Vẽ Grid có 2 phương pháp chính như sau :
1 Vẽ thành 2 điểm trên vùng vẽ ( đường thẳng hoặc cung tròn )
2 Sử dụng cộng cụ pick line theo khoảng cách
3 Click vào dấu như ở ô số 3 để được dấu symbol
4 Click vào Level chọn type properties click vào dấu “Plan view Symbols End 1” & “Plan view Symbols End 2” để được dấu như ở vùng 5
1
3
4
5 2
Trang 53• DỰNG COLUMN
1 Trên thanh project browser chọn vùng nhìn mặt bằng
2 Trên thanh công cụ chọn thẻ Structure -> chọn biểu tượng column
3 Phía dưới thanh công cụ chọn hướng của column (Depth hoặc Height)
4 Trên vùng Intance properties chọn loại column cần vẽ
5 Click vị trí column trên mặt bằng
2
3 5
4
Trang 54• DỰNG COLUMN
1 Chọn vào column, thông số column trên instance properties như sau:
Base level : Vị trí điểm cuối của column
Base offset : Dịch chuyển vị trí điểm cuối cách Base level một khoảng giá trị xác định
Top level : Vị trí điểm đầu của column
Top offset : Dịch chuyển vị trí điểm đầu cách Top level một khoảng giá trị xác định
Structrural Material : Vật liệu column
Trang 55• DỰNG COLUMN
Trên instance properties chọn Edit type để mở hộp thoạiType properties
1 Load : tải family column khác
2 Duplicate :Tạo ra 1 loại column có thuộc tính giốngcolumn trước đó
3 Rename : thay đổi tên column
4 Trên mục Dimensions thay đổi thông số column
1 2 3 4
Trang 56• DỰNG COLUMN TẦNG 1
Trang 57• DỰNG VÁCH
1 Trên thanh project browser chọn vùng nhìn mặt bằng
2 Trên thanh công cụ chọn thẻ Structure -> chọn biểu tượng Wall
3 Phía dưới thanh công cụ chọn hướng của column (Depth hoặc Height)
4 Trên vùng Intance properties chọn loại Wall cần vẽ
5 Vẽ Wall trên mặt bằng
2
3 5
4
Trang 58• DỰNG WALL
Chọn vào Wall trên mô hình thông số Wall thông sô trêninstance properties như sau:
Base constraint : Vị trí điểm cuối của wall
Base offset : Dịch chuyển vị trí điểm cuối cách Base constraint một khoảng giá trị xác định
Top constraint : Vị trí điểm đầu của column
Top offset : Dịch chuyển vị trí điểm đầu cách Top level một khoảng giá trị xác định
Trang 59• DỰNG WALL
Trên instance properties chọn Edit type để mở hộp thoạiType properties
1 Load : tải family wall khác
2 Duplicate :Tạo ra 1 loại wall có thuộc tính giống wall trước đó
3 Rename : thay đổi tên wall
4 Trên mục Construction click vào biểu tượng Edit đểthay đổi đặt tính của Wall
1 2 3
4
Trang 60• DỰNG WALL
Trên mục Construction click vào nút Edit hộp thoại Edit Assembly hiện ra dung để chỉnh sửa thuộc tính các lớp của tường
1 Trên ô Function : cấu tạo các lớp của Wall
Structure [1] : cấu tạo kết cấu của Wall
Substrate [2] : Lớp vữa
Thermal/Air Layer [3] : Lớp cách nhiệt
Finish 1 [4] : Lớp hoàn thiện
Finish 2 [5] : Lớp hoàn thiện
2 Material : Vật Liệu của từng lớp
3 Thickness : Bề dày của từng lớp
Trang 61• DỰNG WALL TẦNG 1
Trang 62• DỰNG BEAM
1 Trên thanh project browser chọn vùng nhìn mặt bằng
2 Trên thanh công cụ chọn thẻ Structure -> chọn biểu tượng Beam
3 Trên vùng Intance properties chọn loại Beam cần vẽ
2
3
4
Trang 63• DỰNG BEAM
1 Chọn vào Beam, thông số Beam trên instance properties như sau:
Reference Level: Vị trí Beam
Start Level offset: Vị trí điểm đầu cách Reference Level một khoảng giá trị xác định
End Level offset : Vị trí điểm cuối cách Reference Level một khoảng giá trị xác định
Structrural Material : Vật liệu Beam
Trang 64• DỰNG BEAM
Trên instance properties chọn Edit type để mở hộp thoạiType properties
1 Load : tải family Beam khác
2 Duplicate :Tạo ra 1 loại Beam có thuộc tính giốngBeam trước đó
3 Rename : thay đổi tên Beam
4 Trên mục Dimensions thay đổi thông số Beam
Trang 65• DỰNG DẦM TẦNG 1 VÀ ĐÀ KIỀNG
Trang 66• DỰNG ISOLATED
1 Trên thanh project browser chọn vùng nhìn mặt bằng
2 Trên thanh công cụ chọn thẻ Structure -> chọn biểu tượng Isolated
3 Trên vùng Intance properties chọn loại Isolate cần vẽ
2
3
4
Trang 67• DỰNG ISOLATED
1 Chọn vào Isolate thông số Isolate trên instance properties như sau:
Level: Vị trí Isolate
Offset: Vị trí Iso cách Level một khoảng giá trị xác định
Structrural Material : Vật liệu Isolate
Trang 68• DỰNG ISOLATED
Trên instance properties chọn Edit type để mở hộp thoạiType properties
1 Load : tải family Isolated khác
2 Duplicate :Tạo ra 1 loại isolated có thuộc tính giốngisolated trước đó
3 Rename : thay đổi tên Isolate
4 Dimensions thay đổi kích thước của Isolate
Trang 69• DỰNG SLAB
1 Trên thanh project browser chọn vùng nhìn mặt bằng
2 Trên thanh công cụ chọn thẻ Structure -> chọn biểu tượng Slab
3 Trên vùng Intance properties chọn loại Slab cần vẽ
4 Vẽ Slab trên mặt bằng với công cụ vị trí 5
2
5 5
Trang 70• DỰNG SLAB
1 Chỉnh sửa Slab click vào Slab cần chỉnh sửa
2 Click vào biểu tượng Edit Sketch
1 2
Trang 722 Rename : thay đổi tên Slab
3 Trên mục Construction click vào biểu tượng Edit đểthay đổi đặt tính của Slab
4 Function : cấu tạo các lớp Slab giống thuộc tính của Floor
5 Material : Vật liệu các lớp của Slab
6 Thickness : bề dày các lớp Slab
Trang 73• DỰNG ISOLATED & SLAB
Trang 74• DỰNG FLOOR
1 Trên thanh project browser chọn vùng nhìn mặt bằng
2 Trên thanh công cụ chọn thẻ Structure -> chọn biểu tượng Structure Floor
3 Trên vùng Intance properties chọn loại Floor cần vẽ
4 Vẽ Floor trên mặt bằng với công cụ vị trí 5
5 2
3
4 6
Trang 75• DỰNG FLOOR
1 Clik vào biểu tượng Slope Arow
2 Vẽ dấu mũi tên chỉ hướng dốc
3 Click vào dấu mũi tên trên vùng Intance Properties
Height Offset at Tail :Cao độ đáy dấu mũi tên
Height Offset at Head : Cao độ đỉnh dấu mũi tên
1
2
3
Trang 76• DỰNG FLOOR
1 Chỉnh sửa Floor click vào Floor cần chỉnh sửa
2 Click vào biểu tượng Edit Boundary
1 2
Trang 782 Rename : thay đổi tên Floor
3 Trên mục Construction click vào biểu tượng Edit đểthay đổi đặc tính của Floor
4 Function : cấu tạo các lớp Floor giống thuộc tính của Floor
5 Material : Vật liệu các lớp của Floor
6 Thickness : bề dày các lớp Floor
Trang 79• DỰNG SÀN TẦNG 2
Trang 80• COPY LEVEL
1 Chọn đối tượng cần copy
2 Click vào biểu tượng Copy to Clipboard
3 Chọn Aligned to Selected Levels
4 Chọn Level muốn copy tới
1
2
3
4
Trang 81• COPY TẦNG, CHỈNH SỬA CẤU KIỆN
Trang 82• TẠO OPENING
1 Trên thanh Project Browser chọn Mặt bằng cần tạo Opening
2 Trên thanh công cụ chọn biểu tượng Shaft Opening
3 Vẽ Opening trên vùng 3 bằng công cụ vùng 4
4 Click vào biểu tượng Finish để kết thúc lệnh
4
Trang 83• TẠO OPENING
Trang 84• KHÁI NIỆM MẶT PHẲNG THAM CHIẾU
Trong không gian 3D vẽ bất kỳ hình thù gì là điều không thể
Muốn vẽ trong không gian 3D cần phải dựa trên một mặt phẳng tham chiếu
Trang 85• KHÁI NIỆM MẶT PHẲNG THAM CHIẾU
1 Trên thanh Project Browser chọn mặt bằng
2 Trên thanh công cụ chọn biểu tượng Ref Plane
3 Vẽ Ref Plane trên mặt bằng
4 Trên thanh công cụ chọn biểu tượng set -> hộp thoại work plane hiện ra
5 Chọn Plane a Plane – chọn vào ref lane trên vùng 3
Trang 86• VẼ COLUMN, BEAM TẦNG MÁI
Dựa vào ref Plane vẽ column và Beam tầng mái
Trang 87• VẼ XÀ GỒ MÁI
Dựa vào ref Plane vẽ xà gồ mái
Trang 88• LOAD FAMILY CỬA VÀ TẠO OPENING CHO VÁCH
Trang 89LOADABLE FAMILY
Trang 90• Hiểu rõ khái niệm family
• Hiểu rõ các lệnh tạo family cơ bản (extrusion, Blend, Revolve, Sweep, Void)
• Hiểu rõ cách tạo family kết cấu cơ bản(column, dầm, móng,…)
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 3:
Trang 91• FAMILY VÀ CÁCH LOAD FAMILY
Family là họ đối tượng dùng để mô hình công trình
Family chia làm 3 loại :
Loadable Family
System Family
In place Family
Các load family
1 Trên thanh công cụ chọn Insert – load family
2 Dẫn đường dẫn tới family cần load
Trang 92• CÁCH MỞ TEMPALTE FAMILY
1 Trên thanh công cụ chọn new -> Family
2 Dẫn đường dẫn Template Family cần tạo
Trang 93• GIAO DIỆN MÔI TRƯỜNG FAMILY
2 3
4
1
1 Vùng vẽ
2 Công cụ vẽ
3 Thanh thuộc tính (Properties)
4 Thanh trình duyệt (Project Browser)
5 Thanh hiển thị
5
Trang 952 Trên mặt phẳng vuông góc biên dạng 2D điều chỉnh về cao độ cho cấu kiện
Trang 962 Vẽ trục muốn biên dạng xoay quanh
Trang 971 Vẽ đường dẫn của biên dạng
2 Trên mặt phẳng vuông góc với đường dẫn vẽ biên dạng 2D của cấu kiện
Trang 98• KỸ THUẬT DỰNG HÌNH
Sweep Blend
Tạo một cấu kiện biến đổi tiết diện dựa trên một đường dẫn
Nguyên tắc Sweep Blend
1 Vẽ đường dẫn theo cấu kiện
2 Trên mặt phẳng vuông góc với cấu kiện vẽ biên dạng bắt đầu và biên dạng kết thúc
Trang 100• FAMILY MÓNG
Trang 101• FAMILY MÓNG
Trang 102• FAMILY STRUCTURAL COLUMN
Trang 103• FAMILY STRUCTURAL COLUMN
Trang 104• FAMILY STRUCTURAL FRAMING
Trang 105• FAMILY STRUCTURAL FRAMING
Trang 106• FAMILY GENERIC MODEL
Trang 107IN PLACE FAMILY
Trang 108• Hiểu rõ khái niệm in place family và chức năng của in place family
• Hiểu rõ các lệnh tạo in place family (extrusion, Blend, Revolve, Sweep, Void)
• Hiểu rõ tạo các cấu kiện in place cơ bản (column, dầm, cầu thang…)
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 4:
Trang 109• THUỘC TÍNH IN PLACE FAMILY
- Các đối tượng thuộc in place family độc lập với nhau, không thể duplicate
- Các đối tượng thuộc in place family không hiện tên trên properties
- Các đối tượng thuộc in place family được thể hiện trên vùng nhìn của dự án