Tính toán một số tham số hệ thống thông tin di động CDMA

59 253 0
Tính toán một số tham số hệ thống thông tin di động CDMA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính Toán Một Số Tham Số Hệ Thống Thông Tin Di Động CDMA,Tính Toán Một Số Tham Số Hệ Thống Thông Tin Di Động CDMA,Tính Toán Một Số Tham Số Hệ Thống Thông Tin Di Động CDMATính Toán Một Số Tham Số Hệ Thống Thông Tin Di Động CDMATính Toán Một Số Tham Số Hệ Thống Thông Tin Di Động CDMATính Toán Một Số Tham Số Hệ Thống Thông Tin Di Động CDMATính Toán Một Số Tham Số Hệ Thống Thông Tin Di Động CDMATính Toán Một Số Tham Số Hệ Thống Thông Tin Di Động CDMA

Mục lục Mục lục .1 Lời nói đầu 3 chơng 1: Giới thiệu chung về thông tin di động .4 1.1. Lịch sử phát triển của thông tin di động 4 1.2. Các đặc tính cơ bản của hệ thống thông tin di động 6 1.3. Phân loại hệ thống thông tin di động 7 1.3.1. Phân loại theo đặc tính tín hiệu 7 1.3.2. Phân loại theo cấu trúc hệ thống 8 1.3.3. Phân loại theo phơng pháp đa truy nhập vô tuyến 8 1.3.4. Phân loại theo phơng pháp song công 12 1.4. Một số hệ thống thông tin di động hiện tại 14 1.4.1. Hệ thống thông tin di động mặt đất 14 1.4.2. Các hệ thống nhắn tin 15 1.4.3. Các hệ thống vô tuyến cố định WLL 15 1.4.4. Các hệ thống thông tin di động vệ tinh 15 1.4.5. Các hệ thống thông tin di động hàng không 15 chơng 2: tổng quan về công nghệ cdma 16 2.1. Giới thiệu chung về CDMA 16 2.2. Khái niệm về thông tin di động tế bào 17 2.2.1. Thông tin di động tế bào 17 2.2.2. Mạng thông tin di động số tế bào 18 2.2.3. Truyền sóng trong thông tin di động 21 2.3. Cấu hình hệ thống thông tin di động CDMA 21 2.3.1. Máy thuê bao di động MS 22 2.3.2. Trạm gốc BS 22 2.3.3. Tổng đài di động MSC 24 2.3.4. Bộ đăng kí định vị thờng trú HLR 26 2.4.Các đặc tính của hệ thống CDMA 26 2.4.1. Quá trình thu phát tín hiệu 26 2.5. Các tính chất của hệ thống CDMA 29 2.5.1. Tính đa dạng của phân tập 29 2.5.2. Điều khiển công suất 30 2.5.3. Bộ mã hoá và giải mã thoại với tốc độ số liệu biến đổi 31 2.5.4. Bảo mật cuộc gọi 32 1 2.5.5. Chuyển vùng mềm 33 2.5.6. Tách tín hiệu thoại 34 2.5.7. Tái sử dụng tần số và vùng phủ sóng 35 2.5.8. Giá trị Eb/No và bảo vệ lỗi 35 2.5.9. Dung lợng hệ thống 36 chơng 3: tìm hiểu việc tính toán một số tham số hệ thống thông tin di động cdma 38 3.1. Truyền sóng dải hẹp 38 3.1.1. Tổn hao đờng truyền trong môi trờng vô tuyến di động38 3.1.2. Đặc điểm của hiện tợng pha đinh 40 3.2. Truyền sóng dải rộng 42 3.2.1. Tổn hao đờng truyền theo tín hiệu dải rộng 43 3.2.2. Pha đinh tín hiệu dải rộng 45 3.3. Những tham số cơ bản trong thiết kế tế bào 47 3.4. Dung lợng của phơng pháp đa truy nhập 48 3.4.1. Dung lợng của CDMA tế bào 49 3.4.2. Nguyên tắc điều khiển công suất trong CDMA 52 3.4.3. So sánh các trờng hợp các CDMA khác nhau 56 3.5. Giảm thiểu độ nhiễu hiệu ứng gần xa trong CDMA 58 3.6. Ưu điểm của CDMA so với các phơng pháp khác 59 Kết luận 62 Tài liệu tham khảo. lời nói đầu Cùng với sự phát triển rất mạnh mẽ của công nghệ điện tử, tin học, công nghệ viễn thông trong những năm vừa qua đã cung cấp ngày càng nhiều các loại hình dịch vụ mới đa dạng, an toàn, chất lợng cao đáp ứng ngày càng tốt các yêu cầu của khách hàng. Thế kỷ 21 sẽ chứng kiến sự bùng nổ của thông tin vô tuyến trong đó thông tin di động đóng vai trò rất quan trọng. Nhu cầu về thông tin ngày càng tăng cả về số lợng chất lợng và các loại hình dịch vụ, điều này đòi hỏi thế giới phải tìm kiếm một phơng thức thông tin mới. Và công nghệ CDMA đã trở thành một trong những mục tiêu hớng tới của lĩnh vực thông tin di động trên thế giới. Hiện nay, mạng thông tin di động của Việt Nam đang sử dụng công nghệ GSM, tuy nhiên trong tơng lai mạng thông tin này khó có thể đáp ứng đ- 2 ợc nhu cầu về thông tin di động, do đó việc nghiên cứu và triển khai mạng thông tin di động CDMA là một sự lựa chọn. Xuất phát từ những suy nghĩ nh vậy nên em đã chọn đề tài: Tính toán một số tham số hệ thống thông tin di động tế bào CDMA. Nội dung chính của đồ án gồm ba chơng: Chơng I : Giới thiệu chung về thông tin di động Chơng II: Tổng quan về công nghệ CDMA ChơngIII: Tìm hiểu việc tính toán một số tham số hệ thống thông tin di động tế bào CDMA Trong quá trình làm đồ án, mặc dù đã có nhiều cố gắng nhng do trình độ còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp của thầy cô và bạn bè. Em xin chân thành cám ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo - TS Lê Hải Nam cùng các thầy, cô giáo trong khoa Vô Tuyến Điện Tử đã giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập tại Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự. Chơng 1 GIớI THIệU CHUNG Về THÔNG TIN DI ĐộNG 1.1. Lịch sử phát triển của thông tin di động Vô tuyến di động đã đợc sử dụng gần 80 năm. Mặc dù các khái niệm tổ ong, các kỹ thuật trải phổ, điều chế số và các công nghệ vô tuyến hiện đại đă đợc biết đến hơn 50 năm trớc đây, nhng dịch vụ điện thoại di động mãi đến đầu những năm 1960 mới xuất hiện ở dạng sử dụng đợc và khi đó nó chỉ là các sửa đổi thích ứng của các hệ thống điều vận. Các hệ thống điện thoại di động đầu tiên này ít tiện lợi và dung lợng thấp hơn nhiều so với các hệ thống hiện nay. Hệ thống di động tổ ong điều tần song công sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phân chia theo tần số xuất hiện vào những năm 1980. Cuối những năm 1980 ngời ta nhận thấy rằng các hệ thống tổ ong tơng tự không thể đáp ứng đ- 3 ợc nhu cầu ngày càng tăng của các thuê bao di động vào thế kỷ sau nếu nh không loại bỏ đợc các hạn chế cố hữu của hệ thống này nh: 1. Phân bổ tần số hạn chế, dung lợng thấp. 2. Thoại ồn khó chịu và nhiễu xảy ra khi máy di động dịch chuyển trong môi trờng pha đinh đa tia. 3. Không đáp ứng đợc các dịch vụ mới hấp dẫn đối với khách hàng. 4. Không cho phép giảm đáng kể giá thành của thiết bị di động và cơ sở hạ tầng. 5. Không đảm bảo tính bí mật cuộc gọi. 6. Không tơng thích với các hệ thống khác, làm cho thuê bao của mạng không thể sử dụng ở các nớc khác. Giải pháp duy nhất để loại bỏ các hạn chế trên là phải chuyển sang sử dụng thông tin số cùng với các kỹ thuật đa truy nhập mới. Hệ thống thông tin di động số sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA) đầu tiên trên thế giới đợc ra đời ở châu Âu và có tên gọi là GSM. Ban đầu hệ thống này đựơc gọi là "nhóm đặc trách di động" (Groupe Spescial Mobile) theo tên gọi của một nhóm đợc Hội nghị các tổ chức quản lý và bu chính châu Âu CEPT (Conference of European Posts and Telecommunicaions Administrations) cử ra để nghiên cứu tiêu chuẩn. Sau đó để tiện cho việc th- ơng mại hoá, hệ thống thông tin di động toàn cầu đợc gọi là GSM (Global System for Mobile Communicasions) đợc phát triển từ những năm 1982 khi các nớc Bắc Âu gửi đề nghị đến CEP để quy định một dịch vụ viễn thông chung của châu Âu ở băng tần 900 MHz. Lúc đầu vào những năm 1982- 1985 ngời ta tính đến việc xây dựng một hệ thống số hay tơng tự. Năm 1985 hệ 4 thống số đợc quyết định. Tháng 5 năm 1985 giải pháp TDMA băng hẹp đợc lựa chọn. ở Mỹ, hệ thống APMS tơng tự sử dụng phơng thức FDMA đợc triển khai vào năm 1980, các vấn đề về dung lợng đã phát sinh ở các thị trờng di động chính. Mỹ đã có chiến lợc nâng cấp hệ thống này thành hệ thống số. Sử dụng phơng thức TDMA đợc ký hiệu là IS 54 và hệ thống này có nhiều hạn chế. Do đó đòi hỏi có sự cải thiện và GSM đã đạt đợc những thành công là cơ sở để các nhà phát triển hệ thống GSM thực hiện một sự hy sinh lớn để tìm kiếm thị trờng ở châu Âu và châu á họ không thực hiện tơng thích giao diện vô tuyến giữa GSM và AMPS . Tình trạng trên đã tạo cơ hội cho các nhà nghiên cứu ở Mỹ tìm ra phơng pháp thông tin di động số mới. Ngời ta đã nghiên cứu công nghệ đa truy nhập theo mã CDMA (Code Division Multiple Access). Công nghệ này sử dụng kỹ thuật trải phổ trớc đó đợc ứng dụng chủ yếu trong quân sự. Đợc thành lập vào những năm 1985, Qualcom đã phát triển công nghệ CDMA cho thông tin di động và đã nhận đợc nhiều bằng phát minh trong lĩnh vực này. Lúc đầu công nghệ này đợc đón nhận một các dè dặt do quan niệm truyền thống về vô tuyến là mỗi cuộc thoại đòi hỏi một kênh vô tuyến riêng. Đến nay công nghệ này đã trở thành công nghệ thống trị ở Bắc Mỹ. Qualcom đã đa ra phiên bản đầu tiên đợc gọi là IS - 95A. Để tăng thêm dung lợng cho các hệ thống thông tin di động, tần số của các hệ thống này đợc chuyển từ vùng 800 - 900 MHz vào vùng 1,8 - 1,9 MHz. Một số nớc đã đa vào sử dụng cả hai tần số. Song song với mạng di động tổ ong, các hệ thống thông tin di động hạn chế cho mạng nội hạt sử dụng máy cầm tay không dây cũng đợc nghiên cứu 5 phát triển. Hai hệ thống điển hình cho loại này là: DECT (viễn thông không dây số tăng cờng) của châu Âu và Hệ thống máy thoại cầm tay cá nhân PHS của Nhật đã đợc đa vào sử dụng. Ngoài các hệ thống thông tin di động mặt đất, các hệ thống thông tin di động vệ tinh nh Global Star cũng đợc đa vào sử dụng năm 1998. Hiện nay để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng về các dịch vụ viễn thông mới các hệ thống thông tin di động đang tiến tới thế hệ thứ ba, ở thế hệ thứ ba này các hệ thống thông tin di động có xu thế hoà nhập thành một tiêu chuẩn duy nhất và có khả năng phục vụ ở tốc độ bit lên đến 2Mbit/s. 1.2. các đặc tính cơ bản của hệ thống thông tin di động Ngoài việc cung cấp các dịch vụ nh mạng điện thoại cố định thông th- ờng, các mạng thông tin di động phải cung cấp các dịch vụ đặc thù cho mạng di động để đảm bảo thông tin mọi lúc mọi nơi. Để đảm bảo cho các chức năng trên thông tin di động phải đảm bảo một số đặc tính cơ bản chung sau đây: 1. Sử dụng băng tần đợc cấp phát để đạt dung lợng cao do sự hạn chế dải tần vô tuyến sử dụng cho thông tin di động. 2. Đảm bảo chất lợng truyến dẫn theo yêu cầu. Do môi trờng truyền dẫn vô tuyến là môi trờng hở, nên tín hiệu dễ bị ảnh hởng của nhiễu và pha đinh và phải có khả năng khắc phục ảnh hởng này. 3. Đảm bảo an toàn thông tin tốt nhất và quyền lợi của khách hàng, tính hợp lệ ngời sử dụng. ở hệ thống thông tin di động mỗi ngời sử dụng một khoá nhận dạng bí mật để lu giữ thông tin. 6 4. Giảm tối đa rớt cuộc gọi khi thuê bao di động di chuyển từ vùng này sang vùng khác. 5. Cho phép phát triển các dịch vụ mới, các dịch vụ phi thoại. 6. Có thể chuyển mạng quốc tế (Roaming). 1.3. Phân loại hệ thống thông tin di động 1.3.1. Phân loại theo đặc tính tín hiệu Đợc phân chia theo hai hệ thống sau: - Tín hiệu tơng tự (analog), sử dụng ở thế hệ thứ 1, thoại điều tần analog, các tín hiệu điều khiển đã đợc số hoá toàn bộ. - Tín hiệu số (Digital) Thế hệ thứ 2 và cao hơn. Thoại và tín hiệu điều khiển đã đợc số hoá. Ngoài thoại còn có khả năng phục vụ các dịch vụ khác nh truyền số liệu 1.3.2. Phân loại theo cấu trúc hệ thống - Các mạng thông tin vô tuyến tế bào cung cấp các dịch vụ trên diện rộng với khả năng lu động (roaming) toàn cầu (liên mạng). - Hệ thống thông tin vô tuyến viễn thông không dây CT (Cordless Telecom) cung cấp thông tin trên diện hẹp, các giải pháp kỹ thuật đơn giản và không có khả năng roaming. - Mạng vành đai vô tuyến địa phơng WLL (Wireless Local Loop). Cung cấp dịch vụ thoại vô tuyến với chất lợng nh thoại cố định cho một vành đai quanh một trạm gốc. Mạng này không có khả năng roaming. Mục đích của việc xây dựng mạng vô tuyến cố định nhằm cung cấp các dịch vụ điện thoại cho các vùng mật độ dân c thấp, mạng lới điện thoại cố định cha phát triển. 1.3.3. Phân loại theo phơng pháp đa truy nhập vô tuyến 7 a. Đa truy nhập phân chia theo tần số FDMA (Frequency Division Multiple Access). Phơng thức này cho phép mỗi thuê bao truy nhập mạng bằng một tần số. Băng tần chung W đợc chia thành N kênh vô tuyến. Một thuê bao truy nhập và liên lạc trên một kênh con trong suốt thời gian liên lạc. - Ưu điểm: không cần đồng bộ mạng ban đầu. Việc phục hồi định thời bit hay đồng bộ khung rất dễ dàng, phần cứng đơn giản. - Nhợc điểm: + Sự trải trễ do thời gian truyền sóng đa đờng trong kênh tế bào. Thờng gây ra nhiễu xuyên kí hiệu ISI (Intersymbol Interference) làm giảm các chỉ tiêu của hệ thống. Để khắc phục cần sử dụng bộ cân bằng, thờng gặp nhiều khó khăn, nếu chu kì bit dữ liệu càng lớn tức là độ rộng băng tần của kênh càng nhỏ thì ISI càng ít chịu ảnh hởng của trải trễ và hệ thống không cần đến bộ cân bằng. + Cần phải có bộ song công (Duplexer) của đầu cuối thông qua anten, do chênh lệch về công suất giữa đầu vào, đầu ra qua anten lớn hơn 100dB nên rất khó phân chia tín hiệu. Time Frequency Hình 1.1. Đa truy nhập theo tần số 8 + Nhiễu cùng kênh, phát sinh do việc chia nhỏ phổ tần số. Vì vậy cần có băng tần bảo vệ giữa các kênh để tối thiểu hóa nhiễu, dẫn đến hiệu quả sử dụng phổ thấp. b. Đa truy nhập phân chia theo thời gian TDMA (Time Division Muiltiple Access). Trong phơng thức đa truy nhập vô tuyến này các thuê bao dùng chung một tần số song luân phiên về thời gian. - Ưu điểm: + Hệ thống TDMA cho phép tiết kiệm tần số và thiết bị thu phát, nhng đòi hỏi đồng bộ tốt và thiết bị phức tạp khi dung lợng truyền dẫn cao. + Chống ảnh hởng của nhiễu giao thoa bằng cách truyền tín hiệu trên các khe thời gian khác nhau ở những tần số sóng mang khác nhau. - Nhợc điểm: + Do tần số sóng mang là hữu hạn nên phải lập kế hoạch để tái sử dụng lại tần số. + Điều khiển công suất không linh hoạt nên không tối thiểu hoá đợc công suất phát, mức nhiễu cao. 9 Frequency Time Hình 1.2. Đa truy nhập theo thời gian + Cấu trúc khe thời gian nên đòi hỏi chuyển vùng cứng làm cho cuộc gọi bị ngắt trớc khi kết nối làm cuộc gọi bị gián đoạn. + Đòi hỏi đồng bộ ngặt nghèo. c. Đa truy nhập phân chia theo mã CDMA (Code Division Multiple Access) Trong phơng thức đa truy nhập phân chia theo mã, các thuê bao dùng chung một tần số trên suốt thời gian liên lạc và nhờ sử dụng mã trải phổ khác nhau để phân biệt các thuê bao do đó hầu nh không gây nhiễu lẫn nhau. - Ưu điểm: Hiệu quả sử dụng phổ tần cao, có khả năng chuyển vùng mềm nên đơn giản trong kế hoạch phân bổ tần số. Đặc biệt là khả năng chống nhiễu và bảo mật cao. Thiết bị trạm gốc đơn giản (một máy thu một máy phát). - Nhợc điểm: Yêu cầu về tính đồng bộ và điều khiển công suất ngặt nghèo. Chênh lệch công suất thu tại trạm gốc từ các máy di động trong một tế bào nếu lớn hơn 1 dB thì dung lợng kênh phục vụ giảm đi rất nhiều. Time Frequency Hình 1.3. Đa truy nhập theo mã 10 [...]... phân biệt với các hệ thống thông tin di động băng hẹp hiện nay các hệ thống thông tin di động thế hệ thứ ba đợc gọi là hệ thống thông tin di động băng rộng 1.4 2 Các hệ thống nhắn tin (Paging) Hệ thống này rất đa dạng gồm tin nhắn số và tin nhắn ký tự và chuyển tin nhắn thoại Hệ thống này hiện nay phát triển rất hạn chế 1.4.3 Các hệ thống vô tuyến cố định WLL Đợc triển khai ở một số quốc gia có địa... 1.4.4 Các hệ thống thông tin di động vệ tinh a Hệ thống sử dụng vệ tinh địa tĩnh + Hệ thống Inmarsat - sử dụng cho hàng hải GEO (Geostationary Eart Orbit) + Hệ thống Global Star Các hệ thống này rất đa dạng phục vụ nhiều mục đích cho ngành truyền thông b Hệ thống sử dụng vệ tinh tầm thấp LEO 1.4.5 Các hệ thống thông tin di động hàng không Hiện nay cùng với sự phát triển của hệ thống thông tin di động mặt... sử dụng rất lớn trên toàn cầu Hiện tại hệ thống này đang đợc một số nớc nâng cấp lên 3G c, Thế hệ thứ 3(3G): + Hệ thống IMT- 2000 (International Mobile Telecommucations - 2000) 13 Gồm WCDMA và cdma 2000 WCDMA đợc phát triển lên từ GSM thế hệ 2 và cdma2 000 đợc phát triển lên từ IS - 95 thế hệ 2 ở thế hệ này các hệ thống thông tin di động có xu thế hoà nhập thành một tiêu chuẩn duy nhất và có khả năng... kế hệ thống di động phải có dự trữ pha đinh 2.3 Cấu hình hệ thống thông tin di động CDMA 19 Cấu hình cơ bản mạng thông tin di động số CDMA đợc minh họa trên hình 2.3 Trong sơ đồ này có các phần tử chính sau: * Trạm gốc BS bao gồm : BTS, BSC, BSM - BTS: Trạm thu phát gốc - BSC: Bộ điều khiển trạm gốc - BSM: Bộ quản lý trạm gốc * Tổng đài di động MX bao gồm ba phân hệ: ASS, INC, CCS - ASS: Phân hệ chuyển... thể chiếm dụng cùng một băng tần trong cùng một khoảng thời gian Mỗi ngời sử dụng có thể đợc gán một hoặc nhiều mã riêng biệt Và những mã đó đợc sử dụng để phân biệt tế bào, kênh truyền dẫn và ngời sử dụng Tần số Thời gian Mã Hình 2.1 Đa truy nhập phân chia theo mã (CDMA) 2.2 Khái niệm về thông tin di động số tế bào 15 2.2.1 Thông tin di động tế bào Lý thuyết về thông tin di động số CDMA đợc xây dựng... hoạt động trong vùng rộng lớn hơn với công suất thấp hơn so với trong các hệ thống khác Hơn nữa, việc giảm công suất yêu cầu sẽ làm tăng vùng phục vụ và làm giảm số lợng các BTS so với các hệ thống khác có dung lợng tơng đơng 2.5.9 Dung lợng hệ thống Với khái niệm tái sử dụng tần số của hệ thống thông tin di động tổ ong cho phép có một mức độ giao thoa nhất định để có thể mở rộng dung lợng hệ thống một. .. (Time Division Duplex): Trong phơng thức song công phân chia theo thời gian thì khung thời gian công tác đợc chia đôi, một nửa cho đờng lên, một nửa cho đờng xuống T phát đờng xuống thu thu đờng lên phát phát đờng xuống thu thu đờng lên phát Hình 1.5 Mô tả phơng thức song công phân chia theo thời gian 1.4 Một số hệ thống thông tin di động hiện tại 1.4.1 Hệ thống thông tin di động mặt đất 12 a, Thế hệ. .. xa nhau thì có thể sử dụng lại tần số Tế bào là các ô địa lý (dân c) có bán kính xác định Trên sơ đồ quy hoạch mạng, tế bào có dạng tổ ong lục giác Trong một 16 tế bào có một đài vô tuyến gốc BTS liên lạc và quản lý với tất cả các thuê bao di động có mặt trong tế bào 2.2.2 Mạng thông tin di động số tế bào Có thể coi mạng thông tin di động số tế bào nh một mạng di động mặt đất công cộng PLMN (Public... vô tuyến di động bao gồm thiết bị thu phát và nhận dạng thuê bao - PDSN: Nút dịch vụ dữ liệu gói 2.2.3 Truyền sóng trong thông tin di động Hiện nay hệ thống thông tin di động số tế bào thờng sử dụng tần số vô tuyến từ 800MHz đến 950MHz Với tần số này nếu nguồn phát đặt trong không gian tự do truyền sóng lý tởng, suy hao đờng truyền tỉ lệ thuận với bình phơng khoảng cách Trong môi trờng di động, cờng... định đợc xác định trong trờng hợp xấu nhất Các tham số chính để xác định dung lợng của hệ thống thông tin di động tổ ong CDMA gồm: Độ lợi xử lí, tỷ số Eb/No (bao gồm cả giới hạn fading yêu cầu), chu kì công suất thoại, hiệu quả tái sử dụng tần số, số lợng búp sóng của anten của BTS Hơn nữa, càng nhiều kênh thoại đợc cung cấp trong hệ thống CDMA có cùng một tỷ lệ cuộc gọi bị chặn và hiệu quả trung kế . với các hệ thống thông tin di động băng hẹp hiện nay các hệ thống thông tin di động thế hệ thứ ba đợc gọi là hệ thống thông tin di động băng rộng. 1.4. 2. Các hệ thống nhắn tin (Paging) Hệ thống. thiệu chung về thông tin di động .4 1.1. Lịch sử phát triển của thông tin di động 4 1.2. Các đặc tính cơ bản của hệ thống thông tin di động 6 1.3. Phân loại hệ thống thông tin di động 7 1.3.1 tin di động hiện tại 14 1.4.1. Hệ thống thông tin di động mặt đất 14 1.4.2. Các hệ thống nhắn tin 15 1.4.3. Các hệ thống vô tuyến cố định WLL 15 1.4.4. Các hệ thống thông tin di động vệ tinh

Ngày đăng: 08/11/2014, 15:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan