Quá trình máy di động di chuyển trong vùng phủ sóng có thể xảy ra ba loại chuyển vùng khác nhau là:
+ Chuyển vùng mềm (MS di chuyển giữa các BTS của cùng một BSC).
+ Chuyển vùng mềm hơn (MS di chuyển giữa các sector của cùng một BTS). + Chuyển vùng cứng (MS di chuyển giữa các LA kề nhau hay giữa các BSC).
Nếu nh hình thức chuyển vùng trong các hệ thống FDMA và TDMA là chuyển vùng cứng, nghĩa là “cắt trớc khi nối” (MS thực hiện ngắt kênh cũ trớc khi tiếp nhận kênh mới) thì trong hệ thống CDMA là “nối trớc khi cắt” (MS thực hiện thiết lập kênh mới trớc khi ngắt kênh cũ). Việc so sánh chuyển vùng mềm và chuyển vùng cứng có thể đợc minh họa nh trên hình vẽ 2.8.
- Sau khi cuộc gọi đợc thiết lập thì máy đầu cuối di động sẽ tiếp tục dò tìm tín hiệu dẫn đờng của BTS đến các tế bào bên cạnh để so sánh cờng độ tín hiệu của tế bào đang sử dụng. Nếu cờng độ tín hiệu đạt đến một mức nhất định nào đó, có nghĩa là MS đã chuyển sang một vùng phục vụ của một BTS mới thì quy trình chuyển vùng mềm có thể bắt đầu.
MS chuyển một bản tin điều khiển tới MSC thông báo về cờng độ tín hiệu và số liệu về BTS mới. Sau đó MSC sẽ thiết lập thêm một đờng nối mới giữa MS và BTS mới và bắt đầu quá trình chuyển vùng mềm trong khi vẫn giữ nguyên đờng kết nối với BTS ban đầu. Trong trờng hợp MS đang ở trong vùng chuyển đổi giữa hai BTS thì cuộc nói chuyện đợc thực hiện bởi cả hai BTS sao cho cuộc gọi không bị rớt. BTS ban đầu chỉ cắt đờng kết nối cuộc gọi khi việc đấu nối cuộc gọi qua BTS mới đã thành công. Nh vậy, việc chuyển giao cuộc gọi trong chuyển vùng mềm thông qua trình tự: BTS ban đầu – cả hai BTS
– BTS mới. Trình tự đó làm tối thiểu hoá các hiện tợng rơi cuộc gọi hay gián
đoạn thông tin trong khi MS di chuyển trong vùng giáp ranh giữa các BTS và làm cho ngời sử dụng không nhận ra trạng thái chuyển vùng.