MỤC LỤC MỞ ĐẦU. 2 CHƯƠNG 1: Đặc điểm nguồn năng lượng hạt nhân và nhà máy điện hạt nhân. 3 1. Đặc điểm nguồn năng lượng hạt nhân. 3 1. Khái niệm: 3 2. Phân loại phản ứng hạt nhân. 3 II. Đặc điểm nhà máy điện hạt nhân. 3 1. Khái niệm: 3 2. Phân loại: 3 2.1 Lò phản ứng nhanh làm mát bằng khí (GFR). 3 2.2 Lò phản ứng nhanh làm mát bằng chì (LFR). 3 2.3 Lò phản ứng muối nóng chảy (MSR). 4 2.4 Lò phản ứng nhanh làm mát bằng natri (SFR). 4 3. Cấu tạo của nhà máy hạt nhân. 4 3.1 Cấu tạo nhà máy hạt nhân. 4 3.2 Chức năng từng bộ phận. 4 4. Cơ chế tạo ra dòng điện của nhà máy điện hạt nhân. 5 5. Ưu, nhược điểm của điện hạt nhân. 6 5.1 Ưu điểm. 6 5.2 Nhược điểm. 6 5.3 So sánh với các nguồn năng lượng khác. 7 Chương 2: Hiện trạng và quy hoạch phát triển điện hạt nhân ở nước ta. 8 I. Hiện trạng quặng uranium. 9 II. Hiện trạng nhà máy điện hạt nhân. 9 III. Quy hoạch phát triển điện hạt nhân đến năm 2030. 9 Chương 3: Tác động của năng lượng hạt nhân đến môi trường 9 I. Khi chưa xảy ra sự cố. 10 II. Khi xảy ra sự cố. 11 Chương 4: Chính sách, công cụ quản lý về điện hạt nhân của nước ta 12 I. Chính sách của nhà nước trong lĩnh vực NLHN. 12 II. Phân công quản lý 13
MỤC LỤC MỞ ĐẦU. 2 CHƯƠNG 1: Đặc điểm nguồn năng lượng hạt nhân và nhà máy điện hạt nhân. 3 1. Đặc điểm nguồn năng lượng hạt nhân. 3 1. Khái niệm: 3 2. Phân loại phản ứng hạt nhân. 3 II. Đặc điểm nhà máy điện hạt nhân. 3 1. Khái niệm: 3 2. Phân loại: 3 2.1 Lò phản ứng nhanh làm mát bằng khí (GFR). 3 2.2 Lò phản ứng nhanh làm mát bằng chì (LFR). 3 2.3 Lò phản ứng muối nóng chảy (MSR). 4 2.4 Lò phản ứng nhanh làm mát bằng natri (SFR). 4 3. Cấu tạo của nhà máy hạt nhân. 4 3.1 Cấu tạo nhà máy hạt nhân. 4 3.2 Chức năng từng bộ phận. 4 4. Cơ chế tạo ra dòng điện của nhà máy điện hạt nhân. 5 5. Ưu, nhược điểm của điện hạt nhân. 6 5.1 Ưu điểm. 6 5.2 Nhược điểm. 6 5.3 So sánh với các nguồn năng lượng khác. 7 Chương 2: Hiện trạng và quy hoạch phát triển điện hạt nhân ở nước ta. 8 I. Hiện trạng quặng uranium. 9 II. Hiện trạng nhà máy điện hạt nhân. 9 III. Quy hoạch phát triển điện hạt nhân đến năm 2030. 9 Chương 3: Tác động của năng lượng hạt nhân đến môi trường 9 I. Khi chưa xảy ra sự cố. 10 II. Khi xảy ra sự cố. 11 Chương 4: Chính sách, công cụ quản lý về điện hạt nhân của nước ta 12 I. Chính sách của nhà nước trong lĩnh vực NLHN. 12 II. Phân công quản lý 13 1 MỞ ĐẦU. Vấn đề năng lượng là một bài toán khó cho nước ta cũng như các nước trên thế giới. Đến năm 2050 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp,nhu cầu sử dụng nguồn năng lượng phục vụ sản xuất đời sống ngày càng cao, nguồn nguyên liệu hoá thạch, dầu thô, than đá, khí đốt ngày càng khan hiếm và cạn kiệt, giá cả ngày càng tăng còn góp phần lớn trong việc gây ra các hiện tượng biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính, thủng tầng O 3 ,…Năng lượng từ thủy điện thì không đáp ứng đủ nhu cầu. Để giải các quyết vấn đề cấp bách đó, buộc phải tìm đến nguồn năng lượng hạt nhân. Năng lượng hạt nhân là một nguồn năng lượng sạch, ít gây phát thải ô nhiễm ra môi trường, có giá trị kinh tế lớn và phát ra năng lượng đủ để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội. Trong bài tiểu luận này, chúng ta đề cập đến ứng dụng lớn nhất năng lượng hạt nhân ở nước ta là làm điện hay còn gọi là điện hạt nhân. 2 CHƯƠNG 1: Đặc điểm nguồn năng lượng hạt nhân và nhà máy điện hạt nhân. 1. Đặc điểm nguồn năng lượng hạt nhân. 1. Khái niệm: Năng lượng hạt nhân là một loại công nghệ hạt nhân được thiết kế để tách năng lượng hữu ích từ hạt nhân nguyên tử thông qua các lò phản ứng hạt nhân có kiểm soát. Có ba loại phản ứng hạt nhân: phản ứng phân hạch, phản ứng tổng hợp và phân rã phóng xạ. Trong đó phản ứng phân hạch được ứng dụng chủ yếu vì tính hiệu quả của nó. 2. Phân loại phản ứng hạt nhân. - Phản ứng phân hạch. - Phản ứng tổng hợp hạt nhân. - Phản ứng phân rã phóng xạ. II. Đặc điểm nhà máy điện hạt nhân. 1. Khái niệm: Nhà máy điện nguyên tử hay nhà máy điện hạt nhân là một nhà máy tạo ra điện năng ở quy mô công nghiệp, sử dụng năng lượng thu được từ phản ứng hạt nhân tức là chuyển tải nhiệt năng thu được từ phản ứng phân hủy hạt nhân thành điện năng. Nhà máy điện nguyên tử hay nhà máy điện hạt nhân là một nhà máy tạo ra điện năng ở quy mô công nghiệp, sử dụng năng lượng thu được từ phản ứng hạt nhân tức là chuyển tải nhiệt năng thu được từ phản ứng phân hủy hạt nhân thành điện năng. 2. Phân loại: 2.1 Lò phản ứng nhanh làm mát bằng khí (GFR). Lò GFR được thiết kế chủ yếu để sản xuất điện và quản lý các chất actinit, nhưng nó cũng có khả năng hỗ trợ sản xuất hyđro. Ưu điềm: phổ nơtron nhanh, chu trình nhiên liệu kín để tái chế các actinit, và nhà máy hiệu suất 48%. 2.2 Lò phản ứng nhanh làm mát bằng chì (LFR). Lò LFR là lò phản ứng phổ nơtron nhanh, được thiết kế để sản xuất điện năng và hyđro, đồng thời quản lý được các actinit. Ba khía cạnh kỹ thuật cơ bản của lò LFR là: sử dụng chì để làm mát, tuổi thọ lõi cao (15 đến 20 năm), và tính môđun và kích thước nhỏ khả năng thích hợp để triển khai ở những lưới điện nhỏ hoặc vùng xa xôi 3 hẻo lánh. 2.3 Lò phản ứng muối nóng chảy (MSR). Lò MSR là lò nhiên liệu lỏng có thể sử dụng để đốt các actinide, sản xuất điện năng, hyđro, và nhiên liệu phân hạch. Trong hệ thống này, nhiên liệu muối nóng chảy chảy qua các kênh lõi graphít. Nhiệt tạo ra trong muối nóng chảy được truyền sang hệ thống chất làm mát thứ cấp thông qua bộ trao đổi nhiệt trung gian, sau đó qua một bộ trao nhiệt nữa tới hệ thống biến đổi năng lượng. Các actinide và phần lớn các sản phẩm phân hạch tạo nên các florua trong chất lỏng làm mát. Nhiên liệu lỏng đồng nhất cho phép bổ sung actinide mà không yêu cầu phải chế tạo nhiên liệu. 2.4 Lò phản ứng nhanh làm mát bằng natri (SFR). Mục tiêu ban đầu của lò SFR là quản lý các actinide, cắt giảm các sản phẩm thải, và tiêu thụ uran một cách hiệu quả hơn. Tuy nhiên theo dự kiến, các thiết kế lò trong tương lai không chỉ sản xuất ra điện năng mà còn cung cấp nhiệt, sản xuất hyđro, và có thể còn để khử mặn nữa. Phổ nơtron nhanh của lò SFR có thể cho phép sử dụng các vật liệu phân hạch hữu ích, kể cả uran yếu, một cách hiệu quả hơn nhiều so với các lò LWR hiện nay. Ngoài ra, hệ thống SFR có thể không cần phải nghiên cứu thiết kế nhiều như các hệ thống thế hệ IV khác. 3. Cấu tạo của nhà máy hạt nhân. 3.1 Cấu tạo nhà máy hạt nhân. Gồm 4 bộ phận chính: - Trung tâm lò phản ứng hạt nhân (reactor core), nơi xảy ra phản ứng phân hạch. Quá trình phân hạch sinh ra nhiệt lượng rất lớn. Nhiệt lượng này cung cấp cho quá trình chuyển nhiệt năng thành điện năng. - Máy phát điện chạy bằng hơi nước, nơi nhiệt sinh ra từ phân hạch hạt nhân được dùng để tạo hơi. - Turbine, dùng hơi nước làm quay nó để chạy máy phát điện - Bộ phận ngưng tụ (condenser), làm lạnh hơi nước, chuyển nó trở lại thành pha lỏng . 3.2 Chức năng từng bộ phận. - Vùng hoạt động là bộ phận quan trọng nhất của lò hạt nhân vì ở đó xảy ra phản ứng dây chuyền, nó truyền một lượng nhiệt lớn cho chất truyền nhiệt mang ra ngoài - Hệ thống điều khiển bảo vệ dùng để điều khiển phản ứng dây chuyền. Hệ thống 4 này được làm từ các vật liệu có khả năng hấp thụ các hạt notron cao (Bo, Cd).Thanh điều khiển có thể di chuyển lên cao hoặc xuống thấp gần các thanh nhiên liệu nhờ các nam châm điện (trong trường hợp khẩn cấp, người ta ngắt điện và các chất hấp thụ nơtron rơi vào tâm lò, làm ngừng phản ứng hạt nhân). - Lớp vỏ bảo vệ sinh học:có nhiệm vụ làm giảm cường độ các tia phóng xạ đến mức độ cho phép . - Thanh nhiên liệu: Nguyên liệu thường được sử dụng trong các lò phản ứng hạt nhân là Uran-235, Uran-233, hoặc Plutoni-239. Phản ứng dây truyền được xẩy ra dưới tác động ban đầu của các notron. Thanh nhiên liệu cho các lò phản ứng hạt nhân được làm thành dạng viên Uranium oxide hình trụ, hình cầu, tấm… Chúng được xếp vào các hộp zircalloy 4 (hợp kim của zirconium, rất bền, chịu được nhiệt độ cao và không hấp thụ nơtron). Phổ biến nhất là dạng hình trụ, tập hợp thành bó vuông gồm khoảng 200 thanh. Người ta còn chừa một số vị trí trong đó để đặt các thanh điều khiển. - Chất làm chậm với chức năng làm giảm tốc độ của các nơtron sinh ra từ phản ứng phân hạch để dễ dàng tạo ra sự phân hạch tiếp theo. Thông thường sử dụng nước làm chất chậm - Chất phản xạ: Có nhiệm vụ làm tăng số lượng các hạt notron trong vùng phản ứng, không cho các hạt notron bắn ra ngoài, và làm các hạt notron phân bố đều trong vùng phản ứng (hoạt động). Có thể kết hợp chất làm chậm và chất phản xạ (nước, graphite) hoặc có thể dùng Uran tự nhiên . - Chất truyền nhiệt: Truyền nhiệt năng từ vùng phản ứng ra ngoài. Chất truyền nhiệt có thể chạy trong các ống áp lực, hoặc trực tiếp chạy qua vùng phản ứng. Chất truyền nhiệt thông thường được sử dụng là nước. 4. Cơ chế tạo ra dòng điện của nhà máy điện hạt nhân. Bộ phận cơ bản của nhà máy điện là lò phản ứng với dung tích được phân chia theo cấu trúc định sẵn, nơi đâu sẽ nạp nhiên liệu hạt nhân và ở phần nào sẽ diễn ra phản ứng dây chuyền có điều khiển. Nguyên tử Uranium-235 phân tách thành trung hòa tử (neutron) chậm (nhiệt), kết quả là sản ra khối lượng lớn nhiệt năng. Nó được lấy ra khỏi khu vực nhiệt hoạt tính bằng dòng chất lỏng hoặc chất khí làm mát chảy qua toàn bộ lò phản ứng. Để làm mát lò phản ứng, người ta thường sử dụng nước, còn 5 trong các lò phản ứng neutron nhanh – dùng kim loại nóng chảy (ví dụ, natri trong lò phản ứng BN-600). Như vậy diễn ra quá trình chuyển đổi phức tạp nhất: năng lượng hạt nhân biến thành nhiệt. Nước làm mát sau khi hấp nhiệt trong khu vực hoạt tính của lò phản ứng được sử dụng để tạo ra hơi nước, kéo chạy máy phát điện turbine. Cơ năng của hơi nước sản ra trong nồi hơi sẽ được dẫn đến các máy phát điện turbine, nơi nó chuyển đổi thành năng lượng điện và tiếp tục theo đường dây cấp điện đến với người tiêu thụ. Như vậy, diễn ra vòng chuyển đổi thứ hai và thứ ba. Sau đó hơi nước được làm lạnh và nước ngưng tụ sẽ quay trở lại lò phản ứng để tái sử dụng, hoàn tất chu trình và khởi đầu vòng tuần hoàn mới sản xuất điện từ nhiên liệu hạt nhân. 5. Ưu, nhược điểm của điện hạt nhân. 5.1 Ưu điểm. - Năng lượng hạt nhân là một giải pháp kinh tế, an toàn và là nguồn năng lượng sạch đảm bảo sự phát triển bền vững trong việc thoả mãn nhu cầu điện năng tăng mạnh trên toàn cầu. - Lò phản ứng hạt nhân thực sự không phát thảt khí hiệu ứng nhà kính, sử dụng chúng để phát triển điện có thể giúp kiềm chế được mối nguy hiểm nóng lên toàn cầu và thay đổi khí hậu. Bất kỳ một chiến lược nào thực sự muốn ngăn chặn mối đe doạ chưa từng có này đều cần đến năng lượng hạt nhân. - Điện hạt nhân có thành tích an toàn, xuất sắc hơn hẳn so với các công nghiệp năng lượng khác. - Chất thải phóng xạ không phải là một điểm mà là một đặc thù của năng lượng hạt nhân. So với lượng thải khổng lồ của năng lượng hoá thạch vào khí quyển, lượng chất thải hạt nhân nhỏ được quản lý tốt có thể cất giữ mà không gây hại cho con người mà môi trường. - Vận chuyện vật liệu hạt nhân, đặc biệt la nhiên liệu mới, nhiên liệu đã qua sử dụng và chất thải trong suốt bốn thập kỷ qua chưa hề gây rò thoát phóng xạ, thậm chí cả khi có tai nạn. - Trong các nhà máy điện nguyên tử, khi nạp nhiên liệu vào lò phản ứng là có thể liên tục phát điện trong vòng 1 năm mà không cần phải thay thế nhiên liệu. 5.2 Nhược điểm. 6 - Chi phí xây dựng cho nhà máy điện nguyên tử so với nhà máy nhiệt điện, thủy điện tương đối cao. Theo ước tính để xây dựng một tồ máy điện hạt nhân khoản 2 tỷ dollars. - Cơ sở hạ tầng kĩ thuật đòi hỏi phải cao. - Khi xảy ra sự cố rò rỉ hạt nhân, tác động của nó đến môi trường, sinh vật cực kì lớn và trong phạm vi rộng, có thể ảnh hưởng đến nhiều quốc gia, khu vực. - Cần phải có đội ngủ nhân viên xây dựng và vận hành trình độ cao và phải có ý thức chấp hành kỷ cương, văn hóa an toàn. - Phát điện băng năng lượng hạt nhân không làm tăng nguy cơ phổ biến vũ khí hạt nhân. 5.3 So sánh với các nguồn năng lượng khác. Điện hạt nhân Thủy điện Nhiệt điện Vốn đầu tư Cao Thấp hơn hạt nhân Thấp hơn hạt nhân Công suất Công suất rất lớn, cung cấp được cho tất cả hoạt động công nghiệp cũng như tiêu dùng. Công suất nhỏ chỉ đủ cung cấp cho tiêu dùng. Công suất trung bình, lượng điện đa phần để cung cấp cho hoạt động công nghiệp. Vị trí xây dựng Thường được xây dựng gần biển. Xây dựng ở trên các chỗ của con sông có độ dốc cao. Xây dựng gần các nguồn nhiên liệu. Tác động đến môi trường - Khi không có sự cố thì tác động đến môi trường ít. - Khi xảy ra sự cố tác động cực kì to lớn và trong phạm vi rộng. - Ảnh hưởng nhiều đến môi trường sinh thái dòng sông và ven lưu vực sông. Ảnh hưởng rất lớn đến môi trường không khí, đất, nước quanh khu vực nhà máy. 7 Nguồn nhân lực Trình độ tuyệt đối cao và có trách nhiệm. Trình độ thấp hơn điện hạt nhân, vì quá trình xây dựng, vận hành không quá phức tạp. Trình độ thấp hơn điện hạt nhân. Công nghệ Rất cao Thấp Trung bình 8 Chương 2: Hiện trạng và quy hoạch phát triển điện hạt nhân ở nước ta. I. Hiện trạng quặng uranium. Urani trong một số mỏ và điểm quặng ở Việt Nam rất lớn, tính theo U 3 O 8 dự báo là 218,167 tấn, trong đó cấp C1 là 113 tấn, cấp C2 là 16.563 tấn, cấp P1 là 15.153 tấn và cấp P2+P3 là 186.338 tấn. Các điểm mỏ quặng có trữ lượng lớn là Bắc Nậm Xe 9.800 tấn cấp C2, Nam Nậm Xe 321 tấn cấp C2, Nông Sơn 546 tấn cấp P1, Khe Hoa- Khe Cao 7.300 tấn các loại… Với trữ lượng này, Việt Nam có thể sử dụng nguồn nhiên liệu tại chỗ để sản xuất điện hạt nhân. II. Hiện trạng nhà máy điện hạt nhân. Hiện nay, nước ta chỉ có duy nhất một nhà máy điện hạt nhân duy nhất ở Đà Lạt. Vùng hoạt được nạp bằng các bó nhiên liệu loại VVR -M2 làm bằng hợp kim nhôm -uran với độ giàu 19,75% U 235 với 104 bó nhiên liệu. Công suất phát điện là 500Kw, để dùng cung cấp điện cho bệnh viện. III. Quy hoạch phát triển điện hạt nhân đến năm 2030. STT Nhà máy Công suất(MW) Năm vận hành 1 Điện hạt nhân Phước Dinh tổ máy 1 1000 2020 2 Điện hạt nhân Phước Dinh tổ máy 2 1000 2021 3 Điện hạt nhân Vĩnh Hải tổ máy 1 1000 2021 4 Điện hạt nhân Vĩnh Hải tổ máy 2 1000 2022 5 Điện hạt nhân Phước Dinh 3 1000 2023 6 Điện hạt nhân Phước Dinh 4 1000 2024 7 Điện hạt nhân Vĩnh Hải tổ máy 3 1000 2024 8 Điện hạt nhân Vĩnh Hải tổ máy 4 1000 2025 9 Điện hạt nhân khu vực miền Trung 1 và 2 2 x 1000 2026 10 Điện hạt nhân khu vực miền Trung 3 1.300 - 1.500 2027 11 Điện hạt nhân khu vực miền Trung 4 1.300 - 1.500 2028 12 Điện hạt nhân khu vực miền Trung 5 1.300 - 1.500 2029 13 Điện hạt nhân khu vực miền Trung 6 1.300 - 1.500 2030 Tổng công suất 15.000 - 16.000 9 Chương 3: Tác động của năng lượng hạt nhân đến môi trường Sơ đồ quá trình vận hành một nhà máy điện hạt nhân. I. Khi chưa xảy ra sự cố. Hai khâu khai thác và chế biến quặng urani có tác động xấu nhất đối với con người và môi trường. Hàng triệu lít nước ô nhiễm bơm từ mỏ vào sông rạch, khiến lớp trầm tích ngày càng chứa nhiều chất phóng xạ hơn bụi phóng xạ và khí rađon thổi ra ngoài lại làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư phổi cho người dân sống gần đó. Kể cả khi mỏ đã ngừng hoạt động, gò đá thải vẫn còn là mối đe dọa đối với môi trường và các khu dân cư lân cận vì khí rađon, nước rỉ ô nhiễm có thể thoát ra ngoài. Nguy cơ lớn nhất ở khâu này là bụi phóng xạ. Bên cạnh đó, hàng chục triệu tấn phế liệu nhiễm chất phóng xạ cũng có thể gây tác động nặng nề. Quặng thải mới đầu có trạng thái đặc sệt như bùn được bơm vào bồn lắng, tách lấy phần rắn đưa ra bãi phế liệu. Nó có trọng lượng lớn gần bằng trọng lượng quặng khai thác được và còn giữ khoảng 85 % lượng phóng xạ ban đầu vì ngoại trừ một ít urani, quặng thải bao gồm tất cả các thành phần khác, trong đó có thôri-230, rađium-226 và cả dư lượng urani nữa. Ngoài ra, quặng thải còn chứa nhiều chất độc như kim loại nặng, asen Vì thế, các bãi phế liệu là nguồn phóng xạ độc hại lâu dài. Ngoài ra, còn có khả năng nước rỉ chứa asen, urani v.v Sau ba năm sử dụng, các thanh nhiên liệu đã cháy được coi là chất thải hoạt độ cao. Tại nhiều nước các chất bó thanh nhiên liệu này được lưu giữ tại nhà máy (thời 10 Khai thác quặng Xử lý quặng uranium gia tăng hàm lượng đồng vị U 235 Xử lý nhiên liệu đã bị phát xạ Chế tạo nhiên liệu Xử lý phế liệu Phát xạ trong lò phản ứng nhà máy điện hạt nhân [...]... dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch phát thải ô nhiễm ra môi trường lớn Với những ưu điểm vượt trội của nguồn năng lượng hạt nhân so với các nguồn năng lượng khác, năng lượng hạt nhân là biện pháp tối ưu nhất, tuy nhiên biện pháp này chỉ mang tính tức thời vì nguy cơ tìm ẩn của năng lượng hạt nhân rất lớn 14 ... điện hạt nhân của nước ta I Chính sách của nhà nước trong lĩnh vực NLHN Chính sách đầu tư Ðầu tư và khuyến khích tổ chức, cá nhân trong nuớc, người Việt Nam định cư ở nuớc ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế đầu tư vào hoạt động trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Tập trung đầu tư phát triển điện hạt nhân, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, đào tạo nhân. .. 2050, tiêu thụ năng lượng hạt của chúng ta sẽ là gấp đôi và nhu cầu điện năng sẽ là gấp ba Mức tiêu thụ ghê gớm đó, nước ta hay các nước đang phát triển khác không thể thoả mãn với nguồn năng lượng thủy điện, nhiệt điện, gió, mặt trời được Bên cạnh đó quá trình biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính ngày càng nghiêm trọng do phải sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch phát thải ô nhiễm ra môi trường lớn Với những... cháy, được lưu trữ tạm thời tại nhà máy điện hạt nhân, dưới hình thức lưu trữ ướt tại các bể ngầm trong nhà máy điện hạt nhân Chính sách về quan hệ quốc tế trong phát triển điện hạt nhân 12 Khẳng định chủ trương sử dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình, nghiên cứu tham gia các công ước và điều ước quốc tế liên quan đến phát triển nhà máy điện hạt nhân phù hợp với xu thế chung của quốc tế Đẩy... phục vụ phát triển điện hạt nhân Chú trọng đầu tư xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật và đào tạo nhân lực để bảo đảm an toàn, an ninh cho các hoạt động trong lĩnh vực năng luợng nguyên tử Ưu tiên đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật, phát triển văn hoá, giáo dục, phúc lợi xã hội ở khu vực có nhà máy điện hạt nhân Tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư phát triển điện hạt nhân Chính sách về công... kiểm chứng, đảm bảo hiệu quả kinh tế; thuận lợi trong vận hành, bảo trì, sửa chữa, đào tạo nhân lực, quản lý, cũng như khả năng tiến tới nội địa hoá thiết bị Chính sách về nhiên liệu cho nhà máy điện hạt nhân Cung cấp nhiên liệu hạt nhân: đến năm 2030, nhiên liệu của các nhà máy điện hạt nhân của Việt Nam sẽ được nhập khẩu Quản lý chất thải phóng xạ: Các chất thải phóng xạ từ các nhà máy điện hạt nhân. .. các quốc gia có kinh nghiệm và tiềm lực mạnh trong lĩnh vực điện hạt nhân Đẩy mạnh hợp tác với Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA), ASEAN và một số nước thuộc tổ chức Hợp tác vùng (RCA), tích cực tham gia các hoạt động trong tổ chức Diễn đàn Hợp tác hạt nhân châu Á (FNCA) II Phân công quản lý Chính phủ Thống nhất quản lý nhà nước trong lĩnh vực NLHN Bộ công thương: Xây dựng và chỉ đạo thực... sự cố Gần đây nhất là vụ rò rỉ phóng xạ từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima Nhật gây ra nhiều hậu quả nặng nề đến môi trường cho nước đó cũng như các nước khác lân cận Chất phóng xạ lan tỏa nhanh trong không khí, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và tính mạng của con người Khi mức độ nhiễm phóng xạ ở mức 100 Gray con người sẽ chết trong vài giờ, 6 – 10 Gray gây tiêu hủy xương, hội chứng nhiễm xạ nặng,... cơ quan quản lý nhà nước các cấp trong quản lý đầu tư phát triển, vận hành nhà máy hạt nhân Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ tăng cường năng lực quản lý cho hệ thống cơ quản quản lý nhà nước về nhà máy ĐHN Bộ KH-CN Ban hành các quy định liên quan đến an toàn nhà máy ĐHN Thực hiện hoạt động kiểm soát hạt nhân Thẩm định an toàn trong các giai đoạn của dự án nhà máy ĐHN Hướng dẫn nội dụng báo cáo phân tích... máy ĐHN Hướng dẫn nội dụng báo cáo phân tích an toàn 13 Đào tào, bồi dưỡng nghiệp vụ tăng cường năng lực quản lý cho cơ quan quản lý an toàn hạt nhân Phối hợp với bộ TN&MT hướng dẫn nội dung kế hoạch kiểm xạ, quy định tiểu chuẩn phát thải phóng xạ, quản lý chất thải phóng xạ và nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng Phối hợp với các Bộ ngành liên quan hướng dẫn thiết lập khu vực hạn chế, khu vực bảo về và . nguồn năng lượng hạt nhân và nhà máy điện hạt nhân. 1. Đặc điểm nguồn năng lượng hạt nhân. 1. Khái niệm: Năng lượng hạt nhân là một loại công nghệ hạt nhân được thiết kế để tách năng lượng hữu. điểm nguồn năng lượng hạt nhân và nhà máy điện hạt nhân. 3 1. Đặc điểm nguồn năng lượng hạt nhân. 3 1. Khái niệm: 3 2. Phân loại phản ứng hạt nhân. 3 II. Đặc điểm nhà máy điện hạt nhân. 3 1 nguồn năng lượng hạt nhân so với các nguồn năng lượng khác, năng lượng hạt nhân là biện pháp tối ưu nhất, tuy nhiên biện pháp này chỉ mang tính tức thời vì nguy cơ tìm ẩn của năng lượng hạt nhân