1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng hóa học 12 bài 13 đại cương về polime

16 1,7K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

Cho ví dụ trong đời sống I/ KHÁI NI Ệ M, PHÂN LO Ạ I, DANH PHÁP Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiêu đơn vị cơ sở gọi là mắt xích liên kết với nhau tạo nên... Phân

Trang 1

BÀI 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ

POLIME BÀI GIẢNG HÓA HỌC 12

Trang 3

- hãy nêu khái niệm về polime?

Cho ví dụ trong đời sống

I/ KHÁI NI M, PHÂN LO I, DANH PHÁP

Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do

nhiêu đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích ) liên kết với nhau

tạo nên

Ví dụ : Polietilen : ( CH2-CH2 )n (nhựa PE )

Nilon-6 : ( NH-[CH2]5- CO )n

Hệ số n được gọi là hệ số polime hoá hay độ polime hoá

CH2=CH2 gọi là monome ( CH2-CH2 )n gọi là polime

Trang 4

2 Phân loại

Theo nguồn gốc:

+ polime tổng hợp ví dụ: polietylen

+ polime thiên nhiên ví dụ: tinh bột, tơ tằm + polime bán tổng hợp ví dụ: tơ visco

Theo phương pháp tổng hợp:

+ polime trùng hợp ví dụ: poli(propilen)

+ polime trùng ngưng ví dụ: nilon – 6,6

Polime được phân loại

như thế nào?

Trang 5

II Cấu trúc

+ Mạch không nhánh

+ Mạch phân nhánh

+ Mạch mạng không gian

Câu hỏi : Polime có cấu trúc như thế

nào ?

Trang 6

III Tính chất vật lý:

Câu hỏi : Nêu tính chất vật lí của polime

-Hầu hết polime là những chất rắn , không bay hơi , không có nhiệt độ nóng chảy xác định

-Đa số polime không tan trong các dung môi thông thường

-Nhiều polime có tính dẻo , tính đàn hồi , cách điện , cách nhiệt ,…

Trang 7

IV Tính chất hoá học

1 Phản ứng phân cắt mạch cacbon

a Phản ứng thuỷ phân như tinh bột, xenlulozo…

Ví dụ: (C6H10O5)n H+ , t 0

nH2O

b Phản ứng giải trùng hợp ( phản ứng đepolime hoá)

Ví dụ:

Trang 8

2 Phản ứng giữ nguyên mạch Cacbon

Những polime có liên kết đôi trong mạch hoặc nhóm chức tham gia các phản ứng đặc trưng của liên kết đôi

Ví dụ:

Trang 9

3 Phản ứng tăng mạch Cacbon

(phản ứng khâu mạch)

Khi có điều kiện thích hợp về nhiệt độ xúc tác…các monome có thể nối với nhau tạo thành mạch dài hơn hoặc thành mạng lưới.

Ví dụ:

Trang 10

V Điều chế

1.Phản ứng trùng hợp : Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome ) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime )

n

Ví dụ:

Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia

phản ứng trùng hợp là :

+ Phân tử phải có liên kết bội : CH2=CH2 ,

CH2=CHCl

+ Hoặc là vòng kém bền có thể mở ra :

CH2- CH2

O

Điều kiện để p.ư trùng hợp xảy ra là gì?

Trang 11

2 Phản ứng trùng ngưng

(monome ) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác ( vd H2O).

Điều kiện cần : Có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng : Ví dụ : HOOC-C6H4-COOH ; amino acid

Câu hỏi 1: Thế nào là phản ứng trùng ngưng ?

Câu hỏi 2: Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng ?

Trang 12

VI Ứng dụng

Câu hỏi: Polime có những ứng dụng gì trong đời sống

và sản xuất?

Trang 13

VII Củng cố

Câu 1: Nhận xét về tính chất vật lý chung của polime nào dưới đây không đúng?

A Polime hầu hết là những chất rắn không bay hơi

B hầu hết polime đều đồng thời cố tính dẻo, tính đàn hồi

và có thể kéo thành sợi dai, bền

C Đa số nnóng chảy ở 1 khoảng nhiệt độ rộng, không nóng Chảy mà bị phân huỷ khi đun nóng

D Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường một số tan trong các dung môi thích hợp tạo dung dịch nhớt

Chọn đáp án B.

Trang 14

Câu 2: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là :

C Axit axetic

A glyxin B Axit terephtalic

D Etylen glicol

Chọn C

Câu 3: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là :

A propen B stiren C.Toluen D Isopren

Chọn C

Trang 15

VIII Dặn dò

BTVN: 4,5,6 SGK Xem trước bài 14

Ngày đăng: 08/11/2014, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w