Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược
Trang 1VIÊM ĐẶC HIỆU
Trang 2VIÊM ĐẶC HIỆU
1 Tổn thương đại thể hoàn toàn rõ rệt.
2 Tổn thương vi thể: đặc hiệu cho tác nhân gây bệnh.
Trang 3Mục tiêu:
1 Hiểu rõ đặc điểm vi khuẩn lao.
2 Mô tả 4 hình thái tổn thương đại thể
3 Phân tích sự hình thành nang lao.
4 Phân tích 3 dạng viêm lao
VIÊM LAO
Trang 4ĐẶC ĐIỂM CỦA VI KHUẨN LAO
Dài 1 - 4µm, đường kính 0,3µm, xếp hình
dây
Vi khuẩn ái khí Không di động
Phân chia nhanh trong vòng 20 giờ
Nhuộm Ziehl-Nelsen
Trang 5Mycobacterium tuberculosis
Trang 6ĐẶC ĐIỂM CỦA VI KHUẨN
LAO (tt)
Gây bệnh nhờ:
Các chất lipid như acid mycolic, acid phtioic
Chất protêin (cấu tạo nên tuberculo-protêin)
Chất carbohydrate: polysaccharid
Trang 7ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN
Đường hô hấp: nguy hiểm, phổ biến
Đường tiêu hóa
Đường niêm mạc và da
Đường máu
Trang 8PHÁT HIỆN BỆNH LAO
Dùng tuberculin phát hiện lao
Trang 9HÌNH THÁI ĐẠI THỂ
Dạng lan tỏa
Dạng khu trú:
Hạt lao (hạt kê): 1-5 mm, tròn, trắng
Củ kê (tổn thương cơ bản): nhiều hạt kê
hợp thành đám quanh 1 phế quản nhỏ, ranh giới rõ, <3 cm, trung tâm màu vàng
Củ sống
Củ hóa bọc: nhiều củ kê hoặc củ sống
Trang 10LAO KÊ Ở PHỔI
Trang 11LAO KÊ Ở PHỔI
Trang 14HÌNH THÁI VI THỂ
Xuất dịch (sớm nhất): sung huyết, phù, bạch cầu
thoát mạch
Nang lao
Trang 152
3
Trang 162
Trang 17Mycobacterium bovis (Nhuộm AFB)
Trang 18CÁC HÌNH THÁI VIÊM LAO
Lao nhiễm (lao nguyên phát): phức hợp nguyên thủy
Lao bệnh (lao thứ phát)
U lao: phổi, ruột
Trang 20CÁC TỔN THƯƠNG DẠNG LAO
Bệnh Brucellosis
Bệnh Sarcoidosis
Bệnh Crohn
Trang 28VIEÂM PHONG
Trang 29MỤC TIÊU
Kể rõ những đặc điểm của vi khuẩn phong
Mô tả và phân tích 4 hình thái tổn thương đại thể của viêm phong: phong u, phong củ, phong bất định và phong giáp biên
Trang 30ĐẶC ĐIỂM CỦA VI KHUẨN PHONG
Vi khuẩn Hansen (Mycobacterium leprae), hình que
thẳng, hai đầu tròn, dài 5 - 8 µ m,
Kháng cồn, acid, màu đỏ Kí sinh trong tế bào
Có thể sống ngoài cơ thể 1-2 tuần
Nhạy cảm với ánh sáng
Sinh sản chậâm, 12 ngày (có thể 25 ngày)
Thời kỳ ủ bệnh dài, trung bình là 3 - 5 năm
Trang 31ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN
Trực tiếp: da, niêm mạc
Hô hấp: niêm dịch mũi có nhiều trực khuẩn và khi
ho, khạc, nói chuyện sẽ bắn ra những giọt nước chứa trực khuẩn, nhưng khó lây.
Trang 32PHẢN ỨNG MITSUDA
Phân biệt các thể bệnh phong
Sau 3-4 tuần: da nổi cục quầng đỏ, 5 - 10 mm,
tồn tại lâu có miễn nhiễm cao: Mitsuda (+)
Trang 34CÁC HÌNH THÁI TỔN THƯƠNG
Phong bất định (I)
Phong củ (TT)
Phong giáp biên (BB)
Phong u (LL)
Trang 35PHONG BẤT ĐỊNH (I)
Không có đặc điểm rõ rệt
¨ Viêm bì không đặc hiệu
¨ Lâm sàng thoáng qua và khởi đầu của thể phong củ,
u
Những dát, thiểu sắc, tăng sắc, vô sắc màu hồng ban hoặc màu đồng, vô cảm hoặc thiểu cảm.
Trang 37Viêm bì không đặc hiệu: lan tỏa hoặc quanh các phần phụ da
Trực khuẩn thường(-) hoặc ít, rời rạc
Mitsuda thường không rõ, (-): phong u, giáp biên, (+) phong củ).
VI THỂ
Trang 38PHONG CỦ
50 - 60%, nhẹ, ít lây, ít
vi khuẩn
Mảng viêm phong, dát
lớn hoặc nhỏ, không đối
xứng, thiểu sắc hoặc
màu hồng, thiểu cảm
hoặc vô cảm.
Vị trí: mặt, chi, thân.
Trang 39VI THỂ
Thượng bì teo đét nhẹ hoặc không teo đét.
Mô liên kết có nhiều nang phong gần phần phụ da, nang phong không có chất bã đậu
Tổn thương dây thần kinh rất rõ.
Phản ứng Mitsuda dương tính rõ
Trang 42Là thể phong đang chuyển dạng và trung gian giữa thể phong u và thể phong củ
Gồm những dát, sẩn, kích thước khá lớn kèm những tổn thương vệ tinh, nhỏ ở vùng kế cận.
PHONG GIÁP BIÊN (BB):
Trang 43Phong giáp biên gần củ Phong gáp biên gần u
Trang 44Có tổn thương nhị dạng
Tùy kết quả điều trị, sức đề kháng, phong giáp biên thành phong u (phong cận u BL) hoặc thành phong củ (phong cận củ BT)
ÞMitsuda thay đổi tùy vào tiến triển.
ÞTrực khuẩn họp thành đám nhỏ
VI THỂ
Trang 46PHONG U (LL)
Các dát có thể dính
nhau, mảng, u phong,
rõ nhất ở mặt: mặt
sưng phù, hồng đỏ,
rụng lông mày
Trang 47VI THỂ
Thượng bì teo đét.
Ngay dưới thượng bì có viền sáng Unna
Mô liên kết thấm nhập nhiều tế bào viêm
mạn và tế baØo phong lan tỏa (từ mô bào, có nhiều dạng: Virchow, bọt bào, thoái bào)
Trang 48PHONG U (LL)
Viêm dây thần kinh ngoại vi (dây trụ, quay, hông to): sưng to, rối loạn cảm giác, vận
động và dinh dưỡng mô (teo cơ, loét da …)
Vi khuẩn: vào máu, dịch limphô và gây tổn thương nhiều tạng
Phản ứng Mitsuda âm tính
Trang 51Mycobacterium leprae (Nhuộm AFB)
Trang 52Vieâm quanh daây thaàn kinh
Trang 53Vieâm quanh daây thaàn kinh
Trang 54NHỮNG TỔN THƯƠNG KHÁC
Viêm dây thần kinh
Tổn thương xương
Tổn thương hạch limphô
Tổn thương nhãn cầu
Tổn thương niêm mạc đường hô hấp trên
Tổn thương tạng
Tổn thương lỗ đáo
Tổn thương thần kinh
Trang 55Toån thöông thaàn kinh truï
Trang 56Toån thöông thaàn kinh treân oå maét
Trang 57 15% bệnh nhân phong (90% phong củ) Hiếm khi dưới 20 tuổi.
Giới nam > nữ Vị trí: 1/3 trước lòng bàn chân, khó lành, có thể hủy hoại cụt đứt một phần bàn chân.Do:
Viêm dây thầøn kinh
Rối loạn vận mạch và thần kinh giao cảm
Nhiễm khuẩn
TỔN THƯƠNG LỖ ĐÁO
Trang 60VIEÂM GIANG MAI
Trang 61MỤC TIÊU
Kể rõ những đặc điểm của xoắn khuẩn giang mai
Mô tả và phân tích các thương tổn của 3 thời kỳ viêm giang mai
Mô tả và phân tích các tổn thương của viêm
giang mai bẩm sinh.
Trang 62ĐẶC ĐIỂM XOẮN KHUẨN GIANG MAI
Treponema pallidum: hình xoắn, di chuyển xoắn ốc
Kích thước 8 - 15 µ m, vỏ bao chứa nhiều thành phần cấu tạo mang tính đặc hiệu miễn nhiễm
Phân chia trong vòng 30 giờ
Dễ bị hủy hoạïi ở môi trường nóng, khô, hóa chất
Sống được trong môi trường lạïnh, ẩm ướt
Trang 63ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN
Trực tiếp: qua quan hệ tình dục
Mẹ sang con
Trang 64CÁC GIAI ĐOẠN
Giang mai I
Giang mai II
Giang mai III
Trang 66GIANG MAI I (tt)
Thời kỳ ủ bệnh: 3 - 4 tuần
Hình thành mụn nhiễm giang mai (Hunter) chứa
xoắn khuẩn, tự khỏi sau 3 - 4 tuần.
Trang 67ĐẠI THỂ
Vết lở tròn, 0,5 - 2cm màu đỏ sẫm, đáy rắn cứng, không đau
90% các mụn nhiễm ở đường sinh dục nữ.
Trang 68VI THỂ
Lớp bì: mô hạt viêm, limphô bào, mô bào, tương bào.
Vi mạch: tăng sản, viêm TB nội mô, lấp kín lòng mạch, huyết khối nhỏ, ổ viêm thoái hóa, hoại tử
Trang 69GIANG MAI II
9 –14 tuần sau nhiễm (45 ngày sau mụn nhiễm)
Da: hồng đào.
Có thể có hồng ban sẩn, đỏ sẫm, không ngứa,
lòng bàn tay, bàn chân, tự biến mất sau vài
tháng hoặc để lại những dát sắc tố
Trang 70GIANG MAI II (tt)
Xoắn khuẩn lan rộng trong máu: tổn
thương nhiều cơ quan
Điều trị: khỏi hoàn toàn
Không điều trị: kéo dài vài tháng hoặc 2 - 3
năm (dưới dạng giang mai tiềm ẩn).
Trang 71LÂM SÀNG
Tháng thứ 4 - 12 sau mụn nhiễm:
Mảng viêm giang mai:
chân tóc, hậu môn - sinh dục,
thanh quản (nuốt khó, khàn giọng)
Rụng lông mày, râu, tóc gây hói đầu
Trang 72ĐẠI THỂ
Hồng đào: Vết tròn,
dát hình bầu dục, màu
hồøng nhạt, không
ngứa, đôi khi nhô cao,
rải rác ở ngực, trên
người, hiếm ở mặt
Trang 73ĐẠI THỂ (tt)
Mảng viêm giang
mai: 3-6mm, đỏ
sẫm, bóng, có khi
có vảy, có thể phì
đại (Condilôm lata)
Trang 74VI THỂ
Thượng bì: tăng gai, viêm bì lan tỏa.
Mạch máu: viêm nội mạc, vách mạch dày, tế bào viêm mạn bao quanh, tạo lớp áo vỏ mạch máu.
Trang 75GIANG MAI TIỀM ẨN
Không có lâm sàng rõ rệt
Chẩn đoán qua huyết thanh (+)
Kéo dài suốt đời hoặc chuyển thành giang mai
III
Giang mai tiềm ẩn ở nữ có thể gây giang mai bẩm
sinh.
Trang 76GIANG MAI III
Tổn thương cơ bản: gôm giang mai, nhiều gôm, tạo thành u giang mai
Viêm nội mạc vi mạch: hoại tử mô kế cận kèm thấm nhập đủ loại tế bào viêm, đôi khi xếp đồng tâm giống nang giang mai
Không có viêm hạch sưng to.
Trang 77GIANG MAI III (tt)
Niêm mạc, da:
Củ: rời hoặc dính nhau, màu đồng đỏ, ờ lớp
bì sâu, bề mặt da nhẵn hoặc có thể loét
Gôm giang mai: 0,5 - 1cm, đơn độc, loét, bờ
rõ, mủ (-), đau (-)
Bạch sản ở niêm mạc má, môi, có thể sâu
dày, loét và hóa ác
Trang 78GIANG MAI III (tt)
Viêm động mạch: 10%, không khả hồi, Nam/ nữ = 2/1.
Viêm động mạch chủ: viêm toàn bộ động mạch, bắt đầu ở
lớp ngoại mạch, đến áo giữa, áo trong làm lớp nội mô dày Mô sợi thay thế, mất tính chun giãn, xơ cứng, phồng mạch, dễ vỡ.
Viêm động mạch nhỏ: tế bào nội mô, chu bào tăng sản,
vách mạch dày, hẹp lòng mạch Có nhiều tế bào viêm mạn quanh động mạch
Trang 79VỠ PHÌNH ĐỘNG MẠCH CHỦ DO
GIANG MAI
Trang 80TỔN THƯƠNG ĐMC
DO GIANG MAI
ĐMC BÌNH THƯỜNG
Trang 81GIANG MAI III (tt)
Viêm thần kinh trung ương: 7-10%
Xơ hóa vùng sau tủy sống
Dây thần kinh sọ, teo thần kinh thị giác
Viêm màng não - não lan rộng, nhồi máu
não, biến đổi tâm thần
Trang 82GIANG MAI III (tt)
Gan: gôm giang mai, xơ gan giang mai
Bao khớp: có các cục viêm, không đau, xơ cứng
Đường hô hấp trên: thủng vòm khẩu cái
Xương: gây hủy hoại vách ngăn xương mũi.
Biến dạng xương chi dưới thành vòng cung.
Trang 83GIANG MAI Ở THAI KỲ
Xoắn khuẩn qua hàng rào nhau thai từ tháng thứ 5
Trước có thai, trong thai kỳ: không điều trị, sau tháng
thứ 5, giang mai bẩm sinh
Nếu không điều trị: sẩy thai, thai chết lưu, đẻ non,
giang mai bẩm sinh
Trang 85GIANG MAI BẨM SINH
Nhau phì đại,“cụ non”, bóng nước lòng bàn
tay, chân, khe nứt ở miệng, hậu môn, loét các xương sụn mũi, họng (tiếng khóc khàn trầm)
80% viêm xương sụn vào tháng thứ 2 - 3
Gan to cứng và xơ, lách to, viêm thận, viêm
tinh hoàn, viêm màng não, viêm dây thần kinh thị giác, thiếu máu
Trang 86GIANG MAI BẨM SINH SỚM
Trang 87GIANG MAI BẨM SINH (tt)
Thường ở trẻ 2 tuổi, 5 - 10 tuổi, lúc trưởng
thành
Hiếm có tổn thương da - niêm mạc
Thường tổn thương xương khớp (xương chầy
biến dạng, hình lưỡi kiếm cong, viêm xương giang mai )
Tổn thương mắt, tai, răng
Trang 88RAÊNG HUTCHINSON
Trang 89BIẾN DẠNG XƯƠNG CHÀY
Trang 90GIANG MAI BẨM SINH (tt)
Giang mai bẩm sinh tiềm tàng:
Chỉ dựa trên kết quả chẩn đoán huyết thanh
(+) ở người mẹ vì bé sinh từ mẹ có bệnh (dù đã được điều trị) vẫn có thể có kháng thể tồn dư từ mẹ trong vài ba tháng, trẻ phải được theo dõi và điều trị