CẤU TẠO, TÍNH CHẤT CỦA OXI VÀ LƯU HUỲNH 2.. TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH BÀI GIẢNG HÓA HỌC 10... Câu 1: Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh?. Lưu huỳnh t
Trang 1LUYỆN TẬP
OXI VÀ LƯU HUỲNH
1 CẤU TẠO, TÍNH CHẤT CỦA OXI VÀ LƯU HUỲNH
2 TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH
BÀI GIẢNG HÓA HỌC 10
Trang 2KIỂM TRA BÀI CŨ
Các phương trình phản ứng:
Trang 3SO SÁNH CẤU TẠO VÀ HÓA TÍNH CÁC LOẠI HC
Trang 4SO SÁNH CẤU TẠO VÀ HÓA TÍNH CÁC LOẠI HC
Trang 5Sự gỉ sét của sắt trong không khí
Trang 6Ứng dụng :
Sự hô hấp
Trang 7Ứng dụng :
Sự cháy
Trang 8Ứng dụng :
Trong công nghiệp luyện kim
Trang 9Hãy so sánh tính oxi hóa của các nguyên tố thuộc nhóm VIA
Tính oxi hoá: Oxi > Lưu huỳnh > Selen > Telu
Trang 10Câu 1: Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh ?
Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
Lưu huỳnh không có tính oxi hóa và không có tính khử
Sai
Sai
Đúng
Sai Củng cố bài học:
Trang 11Câu 2: Lưu huỳnh có các số oxi hóa nào ?
-2, -4, -6, 0
Sai
Sai Đúng
Sai
Trang 12Câu 3: Chọn câu sai ?
A
B
C
D
Lưu huỳnh phản ứng trực tiếp với hiđro
Ở trạng thái rắn, mỗi phân tử lưu huỳnh gồm 8 nguyên tử
Lưu huỳnh tác dụng được với tất cả các phi kim
Trong các phản ứng với kim loại và hiđro, lưu huỳnh là chất oxi hóa
Sai
Sai
Đúng Sai
Trang 13Câu 4: Các dạng đơn chất khác nhau của cùng một nguyên
tố được gọi là dạng nào sau đây:
A B C D
Hợp kimThù hình
Đồng lượng
Sai Đúng Sai
Trang 14Câu 5: Khi đun nóng lưu huỳnh đến 444,6oC thì nó tồn tại ở trạng thái nào ?
Trang 15Câu 6: Ứng dụng nào không phải của lưu huỳnh ?
A
B
C
D
Sản xuất axít sunfuric
Sản xuất axít nitric
Lưu hóa cao su
Sản xuất chất trừ sâu
Sai
Sai Sai Đún g
Trang 16II Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh:
Trang 17Cấu tạo phân tử hidrosunfua
920
Trang 18II Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh:
Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi cho quì tím ẩm tiếp xúc với khí H2S?
1 Hiđro sunfua:
H2S
Quỳ tím ẩm
Trang 20Câu hỏi thảo luận:
Nếu gọi hãy trình bày sơ đồ
và gọi tên muối tạo thành theo a.
NaOHn
n a
2
=
TN
Trang 22SO2
1-Cấu tạo phân tử 2-Tên gọi +Tên: Lưu huỳnh IV oxít, khí sunfurơ, Lưu huỳnh đioxit
3-Tính chất vật lý +Chất khí không màu , mùi hắc, độc ,nặng hơn không khí
+Có khả năng làm mất màu một số hợp chất hữu cơ( cánh hoa ,quỳ tím ẩm ) tan nhiều trong nước,, không bền
TN1
TN3
4-Tính chất hoá học
a-là một oxit axit +TD với nước tạo ra dd axit sufurơ
+TD với oxit bazơ kiêm +TD với dd bazơ tạo ra hai loại muối : Muối hiđrôunfit và sunfit
b-là một chất oxy hoá , chất khử
+ là chất khử khi tác dụng với các chất oxi hoá : dd nước brôm
5-Điều chế và ứng dụng PTN PTN: N : N 2 2 SO SO 3 3 + H + H 2 2 SO SO 4 loãng 4 loãng
CN : FeS 2 ; S + O 2 -> SO 2 (+O 2 , xt,t 0 ) ->SO 3 ->H 2 SO 4
6-Chất gây ô nhiễm UD UD: SX axit H : SX axit H 2 2 SO SO 4 ; 4 ; chất tẩy trắng ,chống mốc chất tẩy trắng ,chống mốc
S
O O
1,35A 0
92,2 0
Trang 24Khi đốt cháy hết 0,1 mol FeS2 trong oxy dư , lượng khí sinh ra cho tác dụng với 300
ml dd KOH 1M Khối lượng muối trung hoà tạo ra trong dd sau pư
A.10,4 gam B.12,6 gam C.15,8 gam D.Kết quả khác
Bài 1
C
Trang 25Chất khí X có khả năng làm mất màu nước brôm loãng, làm mất dd
KMnO4 /H2SO4 loóng tạo ra kết tủa đơn chất màu vàng là
Trang 26Phân biệt khí CO2 và SO2 không thể dùng thuốc thử là
A.dd nước brôm loãng
Trang 27Tính oxi hoá
Trang 28Lưu ý : sản phẩm tạo thành tuỳ thuộc vào
tỉ lệ mol giữa NaOH và SO2 :T=nNaOH / n SO2
SO2 + NaOH NaHSO3 (1)
SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O (2)
Trang 30BÀI TẬP
Câu 1- Điền vào chỗ trống:
Do S trong phân tử SO2 có số oxi hố +4 nên SO2 vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử
Trang 31Câu 3- Tính khối lượng muối tạo thành khi cho 0,1 mol khí SO2 vào dd chứa :
a) 0,05 mol NaOH
b) 0,15 mol NaOH
c) 0,3 mol NaOH
Trang 34Cho m gam Fe tác dụng với H2SO4 loãng dư được m1 g muối Cũng m g Fe này tác dụng với H2SO4 đặc dư thu được m2g muối Mối tương quan giữa m1 và m2 là:
Trang 35H2SO4đặc không dùng để làm khô khí nào sau đây:
Trang 36Cho 8g hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với dung dịch axit
H2SO4 loãng, dư tạo ra 4,48 lit khí H2 Khối lượng muối sunfat thu đựơc là:
A 22,7 g
B 27,2 g
C 25,2 g
D 22,5 g
Trang 37Dùng đũa thuỷ tinh chấm H2SO4 đặc để viết
lên giấy, nét chữ sẽ hoá màu gì?
Một hiện tượng thiên nhiên gây ăn mòn, phá
huỷ nhiều công trình xây dựng?
O L E U M
TN1 TN2
Trang 38M a axit
Trang 413 Hãy viết các phản ứng điều chế CuSO4 ,
Fe2(SO4)3 , ZnSO4 bằng phản ứng của oxyt
kim loại với axit.
Trang 42III Phân biệt các chất bằng
Trang 45Hướng dẫn tự học:
-Từ S viết PTPƯ điều chế H2SO4
-Từ FeS2 viết PTPƯ điều chế H2SO4.
-Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hoá học:Na2SO4, H2SO4, NaCl, HCl.
Trang 46Tp Hồ Chí Minh xưa
Tp Hồ Chí Minh ngày nay
Trang 47Để có môi trường sống trong lành
chúng ta phải:
Trồng nhiều cây xanh, chăm sóc
và bảo vệ cây xanh trong trường, trong thành phố.
Trồng rừng, chăm sóc và bảo vệ rừng.
Trang 48Rừng Cần Giờ “Lá phổi của Tp Hồ Chí Minh”