II/ Tính chất hoá học :1/ Tác dụng với phi kim: a/ Với lưu huỳnh : So sánh ngọn lửa của lưu huỳnh cháy trong oxi và trong không khí?. Lưu huỳnh cháy trong oxi của không khí Lưu huỳnh
Trang 1BÀI 24: TÍNH CHẤT
CỦA OXIBÀI GIẢNG HÓA HỌC 8
Trang 2CHƯƠNG IV: OXI – KHÔNG KHÍ BÀI 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI
Hãy bổ sung đầy đủ những thông tin vào bảng sau :
Kí hiệu hoá học của oxi
Nguyên tử khối của oxi
Công thức đơn chất oxi
Phân tử khối của oxi :
O 16
32
O 2
O 2
Trang 3I/ Tính chất vật lí của oxi :
Quan sát lọ đựng khí oxi cho biết :
_ Màu sắc, mùi của oxi?
_ Tỉ khối của oxi so với không khí ?
Đáp án :
_ Oxi là chất khí không màu, không mùi
_ Tỉ khối của oxi so với không khí :
32 /
2 kk
O d
Trang 4 Biết 1 lít nước ở 200C hoà tan được 31ml oxi, có chất khí khác như ( Amôniăc ) tan được 700 lít trong một lít nước….Vậy khí oxi tan nhiều hay ít trong nước ?
Đáp án :
Khí oxi tan ít trong nước
Qua nhận xét trên em hãy rút ra kết luận về tính chất vật lí của oxi ?
Trang 5II/ Tính chất hoá học :
1/ Tác dụng với phi kim:
a/ Với lưu huỳnh :
So sánh ngọn lửa của lưu huỳnh cháy trong oxi và trong không khí ?
Lưu huỳnh cháy trong oxi
của không khí
Lưu huỳnh cháy trong oxi nguyên chất.
Trang 6II/ Tính chất hoá học : 1/ Tác dụng với phi kim: a/ Với lưu huỳnh :
Trang 7 Chất khí tạo ra là lưu huỳnh đioxit ( SO2 ) Viết phương trình phản ứng hoá học ?
Đáp án :
S(r) + O2 (k) → SO2 ( k )
b/ Tác dụng với photpho.
Hãy quan sát thí nghiệm
+ So sánh ngọn lửa của photpho cháy trong oxi và trong không khí ?
+ Có hiện tượng gì xảy ra trong thí nghiệm ?
Đáp án :
Lưu huỳnh cháy trong oxi mãnh liệt hơn trong không khí
Trang 10KẾT LUẬN
1/ Oxi là chất khí không màu không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí
Hóa lỏng ở - 183 0C oxi lỏng có màu xanh nhạt
2/ Tác dụng với phi kim tạo ra oxit
a/ Với lưu huỳnh → khí sunfurơ.
PTHH : S(r) + O2 (k) → SO2 ( k )
b/ Với phốtpho → Điphôtphopentaoxít.
PTHH :4 P(r ) + 5 O2 (k) → 2 P2O5 (r )
Trang 11KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Viết phương trình phản ứng hoá học oxi tác dụng với, C, H2, N2 Biết sản phẩm tạo ra tương ứng là :
Trang 12HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học bài theo nội dung đã ghi.
Chuẩn bị đọc trước mục 3, 4 sgk trang 83.
Trang 13KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi :
1/ Trình bày tính chất vật lí của oxi ?
2/ Viết phương trình chứng minh oxi tác dụng được với lưu huỳnh và phốt pho ?
Trang 14Tuần 20, tiết 38
BÀI 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI
II/ Tính chất hoá học của oxi ( tiếp theo )
2/ Tác dụng với kim loại :
Thí nghiệm :
+ Đưa dây sắt vào lọ chứa khí oxi, nhận xét hiện tượng ?
+ Đốt cho mẩu than ở đầu dây sắt cháy đỏ rồi đưa vào lọ chứa oxi nhận xét hiện tượng Màu sắt của chất tạo ra?
TN
Trang 15Đáp án :
+ Không có hiện tượng.
+ Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không khói, tạo ra các hạt nóng chảy màu nâu.
Trang 16 Các hạt nóng chảy màu nâu là sắt II và sắt III oxit công thức hoá học là Fe 3 O 4 Hãy viết phương trình phản ứng hoá học?
Đáp án :
Phương trình phản ứng hoá học
3Fe + 2O 2 → Fet0 3 O 4 ( FeO, Fe 2 O 3 )
tạo ra hợp chất tương ứng : Al 2 O 3 , ZnO.
Trang 18Tương tự như metan, etylen, axetylen cũng tác dụng với oxi Hãy viết phương trình phản ứng hoá học.
Qua các tính chất đã khảo sát em hãy rút ra kết luận chung
về tính chất hoá học của oxi?
Đáp án :
_ Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, ở nhiệt độ cao
dể dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim, nhiều kim loại
và hợp chất
_ Trong các hợp chất nguyên tố oxi luôn có hóa trị II
Trang 19KẾT LUẬN
1/ Oxi là chất khí không màu không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.
Hóa lỏng ở - 1830C oxi lỏng có màu xanh nhạt.
_ Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, ở nhiệt
độ cao dể dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất
_ Trong các hợp chất nguyên tố oxi luôn có hóa trị II
Trang 20KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
1/ Butan có công thức C4H10, khi cháy tạo ra khí cacbonic và hơi nước, đồng thời toả nhiềui nhiệt Viết phương trình hoá học biễu diễn sự cháy của butan
Trang 22HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
bài tập.
hoá hợp, ứng dụng của oxi ”
Trang 231960 12
x
75 ,
3 32
100
5 0
24000