1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

giải pháp nâng cao hiệu quả nâng cao sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần dược vật tư y tế thanh hóa

59 327 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 505 KB

Nội dung

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghiệp: Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sử dụngcác nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp về lao động vật tư tiền

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm qua, cùng với tiến trình hội nhập của nước ta vào cácđịnh chế khu vực và trên thế giới với định hướng phát triển kinh tế quốc gia từnay đến năm 2020 Các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh nói riêng phải đương đầu với nhiều thách thức lớn Chuyển đổi nềnkinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường, hoạt động sảnxuất kinh doanh của nước ta có sự thay đổi lớn Với các doanh nghiệp thì ranhgiới giữa thành công và thất bại trở nên rõ ràng Ngày nay tràn ngập các doanhngiệp sản xuất ra cùng 1 loại hàng hóa, khách có nhiều cơ hội lựa chọn nên việc

sử dụng vốn lưư động sao cho có hiệu quả trở nên quan trọng Tuy nhiên, nhữngkết quả đạt được vẫn còn tồn đọng những mặt hạn chế Một số doanh nghiệpđang gặp không ít những khó khăn bởi trình độ quản lý chưa theo kịp với đà của

cơ cơ chế thị trường kèm theo là sự phản ứng kém linh hoạt với phương thức vàcách thức điều hành doanh nghiệp điển hình trong lĩnh vực tài chính Các doanhnghiệp còn lúng túng trong huy động, quản lý và sử dụng vốn Bất kỳ doanhnghiệp nào khi bắt tay vào sản xuất hay xem xét một phương án kinh doanh đềuquan tâm đầu tiên đến vốn kinh doanh của mình và sử dụng vốn một cách tiếtkiệm, hiệu quả Muốn vậy, công tác tài chính của doanh nghiệp phải được thựchiện một cách đầy đủ, chính xác kịp thời và đảm bảo thực hiện đúng chế độchính xác

Xuất phát từ nhận thức trên, qua thời gian thực tập tại nhà m¸y,em đã chọn

đề tµi: " Giải pháp nâng cao hiệu quả nâng cao sử dụng vốn lưu động tại

Công ty cổ phần dược Vật Tư Y Tế Thanh Hóa’’.

Trang 2

Chương 1:

VỐN LƯU ĐỘNG, SỰ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG

VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP.

1.1.Khái niệm đặc điểm

1.1.1.K/N:

Vốn lưu động biểu hiện bằng tiền, tài sản lưu động các doanh nghiệp phục

vụ cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Vốn lưu động là số tiền ứngtrước về tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanhnghiệp được diễn ra thường xuyên, liên tục Ðó là số vốn doanh nghiệp đầu tư để

dự trữ vật tư, để chi phí cho quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, chi phí chohoạt động quản lý của doanh nghiệp Vốn lưu động tham gia hoàn toàn vào quátrình sản xuất kinh doanh, chuyển qua nhiều hình thái giá trị khác nhau như tiền

tệ, đối tượng lao động, sản phẩm dở dang, bán thanh phẩm, thành phẩm Giá trịvốn lưu động được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm

1.1.2 Phân loại vốn lưu động trong doanh nghiệp:

1.1.2.1.Phân loại theo vai trò từng loại vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh.

1.1.2.1.1.Vốn lưu động nằm trong khâu dự trữ sản xuất:

+ Vốn nguyên vật liệu chính

+ Vốn vật liệu phụ

+ Vốn nhiên liệu

Trang 3

1.1.2.2 Phân loại theo hình thái biểu hiện:

Vốn vật tư hàng hoá: Là khoản vốn lưu động có hình thái biểu hiện vật cụ thểnguyên nhiên vật liệu sản phẩm dở dang, bán thành phẩm

Vốn bằng tiền: Tiền mặt, tiền quỹ, vốn, tiền gửi ngân hàng, các khoản vốn trongthanh toán, đầu tư ngắn hạn

Trang 4

1.1.2.3 Phân loại theo quan hệ sở hữu vốn:

Vốn chủ sở hữu: là phần vốn thuộc quyền chủ sở hữu của doanh nghiệpbao gồm vốn do ngân sách nhà nước cấp, vốn tự bổ sung từ lợi nhận, từ các quỹcủa doanh nghiệp, vốn liên doanh liên kết Vốn chủ sở hữu được xác định phầncòn lại trong tổng tải sản của doanh nghiệp sau khi trừ đi toàn bộ nợ phải trả

Các khoản nợ là khoản vốn lưu động được hình thành từ vốn vay các ngânhàng thương mại hoặc các tổ chức tài chính khác

1.1.2.4 Phân loại theo nguồn hình thành:

Vốn do nhà nước cấp: Là vốn do nhà nước cấp do doạnh nghiệp được xácnhận trên cơ sở biên bản giao nhận vốn mà doanh nghiệp phải có trách nhiệmbảo toàn và phát triển Vốn do nhà nước cấp có 2 loại là vốn cấp ban đầu và vốncấp bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp sử dụng vốn nàyphải nộp ngân sách một tỷ lệ phần trăm nào đó trên vốn cấp gọi là thu sử dụngvốn ngân sách

Vốn tự bổ sung: Là vốn nội bộ doanh nghiệp bao gồm: vốn khấu hao cơbản, lợi nhuận để lại, vốn cổ phần

Vốn liên doanh, liên kết: Là vốn do doanh nghiệp liên doanh, liên kết vớidoanh nghiệp khác trong và ngoài nước để thực hiện quá trình sản xuất kinhdoanh Ðây là một hình thức huy động vốn quan trọng vì hoạt động tham gia gópvốn liên doanh này có thể gắn liền với việc chuyển giao công nghệ, thiết bị giữacác bên tham gia nhằm đổi mới sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của doanh

Trang 5

nghiệp Doanh nghiệp cũng có thể tiếp nhận máy móc, thiết bị nếu hợp đồngkinh doanh quy định góp vốn bằng máy móc thiết bị.

Nguồn vốn đi vay: Nguồn vốn đi vay từ các tổ chức chính phủ và phichính phủ được hoàn lại

Nguồn vốn huy động từ thị trường vốn bằng việc phát hành cổ phiếu , tín dụngthương mại, tín dụng ngân hàng, vốn huy động qua thị trường chứng khoán, tíndụng thuê mua

1.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghiệp:

Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sử dụngcác nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp về lao động vật tư tiền vốn

KÕt qu¶

HiÖu qu¶ =

Chi phÝ

1.2.1 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn:

Vốn là yếu tố của mọi hoạt động kinh doanh Vốn là tiền lệ cho sự ra đờicủa doanh nghiệp, là cơ sở để doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh, taocông ăn việc làm cho nguòi lao động

Vốn là yếu tố quan trọng quyết định đến năng lực sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp và xác lập vị thế của doanh nghiệp trên thương trường

Trang 6

Vốn là yếu tố quyết định đến việc mở rộng phạm vi hoạt động của doanhnghiệp Để có thể tiến hành tái sản xuất mở rộng thì sau một chu kỳ kinh doanhvốn của doanh nghiệp phải sinh lời tức là hoạt động kinh doanh phải có lãi, đảmbảo vốn của doanh nghiệp được bảo toàn và phát triển.

Quan niệm về hiệu quả sử dụng vốn lưu động là phạm trù kinh tế:

- Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng cácnguồn lực xã hội để đạt được kết quả cao nhất với chi phí nguồn lực thấp nhất.Xuất phát từ những nguyên lý chung như vậy, trong linh vực vốn kinh doanhđịnh ra hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Hiệu quả sản xuất kinh doanh đượcđánh giá trên hai góc độ: hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội Trong phạm viquản lý doanh nghiệp người ta chủ yếu quan tâm đến hiệu quả kinh tế Do vậycác nguồn lực kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp

có tác động rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việcnâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nói chung và nâng cao hiệuquả sử dụng vốn lưu động nói riêng mang tính thường xuyên và bắt buộc đối vớicác doanh nghiệp

- Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp là một phạm trù kinh

tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng và quản lý nguồn vốn làm cho đồng vốnsinh lợi tối đa nhằm mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối đa hoá giá trị tàisản của chủ sở hữu

- Hiệu quả sử dụng vốn lưu động được lượng hoá thông qua hệ thốngcác chỉ tiêu về khả năng sinh lợi, vòng quay vốn lưu động, tốc độ luân chuyểnvốn, vòng quay hàng tồn kho Nó chính là quan hệ giữa đầu ra và đầu vào của

Trang 7

quá trình kinh doanh hay là quan hệ giữa toàn bộ kết quả kinh doanh với toàn bộchi phí của quá trinh kinh doanh đó được xác định bằng thước đo tiền tệ.

Vì vậy, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động có ý nghĩa hết sức quantrọng đối với quá trinh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bởi nó khôngnhững đem lại hiệu quả thiết thực cho doanh nghiệp và người lao động mà nócòn ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và toàn xã hội Chính

vì thế các doanh nghiệp phải luôn tìm ra các biện pháp phù hợp để nâng cao hiệuquả sử dụng vốn lưu động

1.2.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp:

1.2.2.1 Sức sinh lời của vốn lưu động:

lợi nhuậnSức sinh lời của vốn lưu động =

vốn lưu động bình quânTrong đó:

VLĐ đầu kỳ+VLĐ cuối kỳVLĐ bình quân=

2Chỉ tiêu này cho biết:

- Cứ một đồng vốn lưu động tham gia vào hoạt động sản xuất kinhdoanh thì tạo ra nhiều đồng lợi nhuận

- Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt

Trang 8

1.2.2.2 Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động:

VLĐ bình quân

Hệ số đảm nhiệm VLĐ=

Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này cho biết:

- Cứ một đồng vốn lưu động tham gia vào hoạt động sản xuất kinhdoanh thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận

- Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt

1.2.2.3 Số vòng quay của vốn lưu động( Hệ số luân chuyển):

Thường lấy thời gian của kỳ phân tích là một năm hay 360 ngày

Chỉ tiêu này cho biết:

- Số ngày cần thiết để vốn lưu động quay được một vòng

- Thời gian của một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyểncủa vốn lưu động càng lớn và làm rút ngắn chu kỳ kinh doanh, vốnquay vòng hiệu quả hơn

Thời gian của một vòng luân chuyển

Thời gian kỳ phân tích

=

Số vòng quay của VLĐ

Trang 9

1.2.2.4 Số vòng quay của hàng tồn kho:

Giá vốn hàng bán

Số vòng quay hàng tồn kho =

Hàng tồn kho bình quânChỉ tiêu phản ánh số lần mặt hàng tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ

1.2.2.5 Thời gian một vòng quay hàng tồn kho:

360 ngàyThời gian một vòng quay HTK=

- Hệ số cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là cao hay thấp, nếu chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1 thì doanh nghiệp có dư khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính của doanh nghiệp là bình thường hoặc khả quan

1.2.2.7 Tỉ suất thanh toán tức thời:

Trang 10

- Nếu tỉ suất nhỏ hơn 0.5 thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trongthanh toán công nợ và do đó có thể phải bán gấp hàng hoá, sản phẩm để trả nợ vìkhông dư tiền thanh toán.

1.2.2.8 Số vòng quay các khoản phải thu:

Tổng số doanh thu bán chịu

Số vòng quay các khoản phải thu=

Bình quân các khoản phải thu

- Chỉ tiêu cho biết mức hợp lý của số dư các khoản phải thu và hiệu quảcủa việc đi thu hồi nơ.Nếu các khoản phải thu được thu hồi nhanh thì số vòngluân chuyển của các khoản phải thu sẽ nâng cao và vốn của công ty ít bị chiếmdụng

- Nếu số vòng luân chuyển các khoản phải thu quá cao sẽ không tốt vì cóthể ảnh hưởng đến khối lượng hàng tiêu thụ do phương thức thanh toán quá chặtchẽ

1.2.2.9 Thời gian một vòng quay các khoản thu:

Thời gian một vòng quay Thời gian kỳ phân tích

Các khoản phải thu =

Số vòng quay các khoản phải thu

- Chỉ tiêu này cho thấy đẻ thu hồi các khoản phải thu cần một thời gian làbao nhiêu

Trang 11

- Nếu số ngày này mà lớn hơn thời gian bán chịu quy định cho khách hàngthì việc thu hồicác khoản phải thu là chậm và ngược lại.

- Tác động của thị trường: Kinh tế thị trường là một sự phát triểnchung của xã hội nhưng trong nó có những mặt trái tồn tại và khi cơ chế thịtrường mới được linh hoạt, nhạy bén bao nhiêu thì mặt trái của nó lại là nhữngthay đổi liên tục đến chóng mặt Gíá cả của các đồng tiền bị mất giá nghiêmtrọng, lạm phát lại vẫn thường xuyên xảy ra Đương nhiên vốn của doanh nghiệp

bị mất dần

Chúng ta biết rằng cạnh tranh là quy luật vốn có của nền kinh tế thịtrường Do vậy, doanh nghiệp không ngừng nâng cao chất lượng, hạ giá thànhsản phẩm có như vậy doanh nghiệp mới có thể thắng trong cạnh tranh, mở rộngtiêu thụ sản phẩm Chúng ta biết rằng thị trường tiêu thụ sản phẩm có rác độngrất lớn tới việc hiệu quả sử dụng vốn cua doanh nghiệp Nếu thị trường ổn định

Trang 12

sẽ là tác nhân tích cực thúc đẩy cho doanh nghiệp tái sản xuất mở rộng và mởrộng thị trường.

- Tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật: Khi khoa học kỹ thuật pháttriển đến tốc độ đỉnh cao trong thời đại văn minh này như một sự kỳ diệu thịtrường công nghệ biến động không ngừng và chênh lệch về trình độ công nghệgiữa các nước là rất lớn Mặt khác nó đặt doanh nghiệp vào môi trường cạnhtranh gay gắt ngày càng khốc liệt

Do đó, để sử dụng vốn có hiệu quả doanh nghiệp phải xem xét đầu tưvào công nghệ nào và phải tính đến hao mòn vô hình do phát triển không ngừngcủa tiến bộ khoa học kỹ thuật

- Tác động của môi trường tự nhiên: Đó là toàn bộ các yếu tố tựnhiên tác động đến doanh nghiệp như khí hậu, thời tiết, môi trường Các điềukiện làm việc trong môi trường tự nhiên phù hợp sẽ tăng năng suất lao động và

từ đó tăng hiệu quả công việc

Ngoài ra có một số nhân tố mà người ta thường gọi là nhân tố bất khảkháng như thiên tai, dịch hoạ gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn

Trang 13

doanh Ngựơc lại nếu chu kỳ sản xuất dài doanh nghiệp sẽ chịu một gánh nặng ứđọng vốn và lãi phải trả cho các khoản vay.

- Tác động của công nghệ sản phẩm: Sản phẩm của doanh nghiệp lànơi chứa đựng chi phí và việc tiêu thụ sản phẩm mang lại doanh thu cho doanhnghiệp

Vị thế của sản phẩm trên thị trường nghĩa là sản phẩm đó mang tínhcạnh tranh hay độc quyền, được người tiêu dùng ưa chuộng hay không sẽ quyếtđịnh tới lượng hàng bán ra và giá cả đơn vị sản phẩm Chính vì ảnh hưởng tớilượng hàng hoá bán ra và giá cả của chúng mà sản phẩm ảnh hưởng lớn tới lợinhuận và doanh thu Từ đó làm ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn Do vậytrước khi quyết định sản phẩm hay ngành nghề kinh doanh, doanh nghiệp cầnphải nghiên cứu kỹ nhu cầu của thị trường và chu kỳ sống của sản phẩm Có nhưvậy doanh nghiệp mới mong thu được lợi nhuận

- Trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên: Yếu tố con người là yếu tốquyết định nhất trong việc đảm bảo sử dụng vốn có hiệu quả trong doanh nghiệp

Công nhân sản xuất có tay nghề cao, có kinh nghiệm, có khả năngtiếp thu công nghệ mới, phát huy được tính sáng tạo trong công việc, có ý thứcgiữ gìn và bảo quản tái sản xuất trong quá trình lao động, tiết kiệm trong sảnxuất, từ đó tăng hiệu quả sử dụng vốn

Trình độ cán bộ quản lý cũng có ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả

sử dụng vốn của doanh nghiệp Trình độ quản lý còn thể hiện ở quản lý hàng tồnkho, quản lý khâu sản xuất, quản lý khâu tiêu thụ

Trang 14

- Trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh: Đây là yếu tố có ảnh hưởngtrực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Qúa trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp phải trải qua 3 giai đoạn là cung ứng, sản xuất và tiêuthụ.

+ Cung ứng là quá trình chuẩn bị các yếu tố đầu vào cho quá trình sảnxuất như nguyên vật liệu, lao động, nó bao gồm mua dữ trữ Để đảm bảo hiệuquả kinh doanh thì chất lượng hàng hoá phải đảm bảo, chi phí mua hình giảmđến mức tối ưu Còn mục tiêu của dự trữ hàng đảm bảo cho quá trình sản xuấtkinh doanh không bị gián đoạn

+ Khâu sản xuất: Trong giai đoạn này phải sắp xếp dây truyền sản xuấtcũng như công nhân sao cho sử dụng máy móc thiết bị có hiệu quả nhất, khaithác tối đa công suất , thời gian làm việc của máy móc đảm bảo kế hoạch sảnxuất sản phẩm

+ Tiêu thụ sản phẩm là khâu quyết định đến hiệu quả kinh doanh Vì vậydoanh nghiệp phải xác định giá bán tối ưu và có những biện pháp thích hợp đểthúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nhanh chóng Khâu nay quyết định đến doanh thu, là

cơ sở để tái sản xuất

- Việc xác định cơ cấu vốn và nhu cầu vốn:

+ Việc xác định cơ cấu vốn: cơ cấu vốn đầu tư mang tính chủ quan cótác động đến hiệu quả sử dụng vốn Tỉ trọng các khoản vốn đầu tư cho tài sảnđang dùng và sử dụng có ích cho hoạt động sản xuất kinh doanh là cao nhất thìmới là cơ cấu vốn tối ưu

Trang 15

Phải đảm bảo cân đối giữa vốn cố định và vốn lưu độngtrong tổng vốnkinh doanh nghiệp.

Phải đảm bảo tỷ lệ thích hợp giữa vốn cố định tích cực và vốn cố địnhkhông tích cực

Phải đảm bảo tính đồng bộ giữa các công đoạn của quá trình sản xuất đểphát huy tối đa hiệu quả công suất về thời gian và số lượng

+ Việc xác định nhu cầu vốn:

Nhu cầu vốn của một doanh nghiệp tại bất cứ thời điểm nào cũng bằngchính tổng số tài sản mà doanh nghiệp cần phải có để đảm bảo cho hoạt độngkinh doanh Việc xác định nhu cầu vốn là hết sức quan trọng

Do chất lượng của việc xác định nhu cầu vốn thiếu chính xác hay chính xáccũng ảnh hưởng đến tình trạng thừa hoặc thiếu hoặc đủ vốn cho hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Thừa hay thiếu vốn đều là nguyên nhân haybiểu hiện việc sử dụng vốn kém hiệu quả Ngược lại, xác định nhu cầu vốn phùhợp thực tế sử dụng vốn sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

- Trình độ quản lý và sử dụng các nguồn vốn: là nhân tố ảnh hưởng trựctiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Công cụ chủ yếu để theo dõiquản lý sử dụng vốn là hệ thống kế toán – tài chính Công tác kế toán thực hiệntốt sẽ đưa ra các số liệu chính xác giúp cho lãnh đạo nắm được tình hình tàichính của doanh nghiệp nói chung cũng như việc sử dụng vốn nói riêng trên cơ

sở đó ra quyết định đúng đắn Mặt khác, đặc điểm hạch toán, kế toán nội bộ

Trang 16

doanh nghiệp luôn gắn với tính chất tổ chức sản xuất của doanh nghiệp nên cũngtác động tới việc quản lý vốn Vì vậy, thông qua công tác kế toán mà thườngxuyên kiểm tra tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp, sớm tìm ra những điểmtồn tại để có biện pháp giải quyết.

- Lựa chọn các phương án đầu tư: Lựa chọn phương án đầu tư tốt hoặcxấu là một trong những nhân tố cơ bản ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dụngvốn sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp

- Các mối quan hệ của doanh nghiệp: Đó là quan hệ giữa doanh nghiệpvới khách hàng và quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp Các mối quan

hệ này rất quan trọng, nó có ảnh hưỏng tới nhịp độ sản xuất, khả năng phân phốisản phẩm, lượng hàng tiêu thụ … là những vấn đề trực tiếp tác động tới lợinhuận của doanh nghiệp

Để có được mối quan hệ tốt với khách hàng và nhà cung cấp thì doanhnghiệp phải có kế hoạch cụ thể để vừa duy trì mối quan hệ với các bạn hàng lâunăm, vừa thiết lập được mối quan hệ với các bạn hàng mới Tuỳ thuộc vào đặcđiểm tình hình cụ thể của mình mà mỗi doanh nghiệp sẽ lựa chọn cho mìnhnhững biện pháp thích hợp: đổi mới quy trình thanh toán sao cho thuận tiện, mởrộng mạng lưới bán hàng và thu mua nguyên vật liệu, áp dụng cho các biện phápkinh tế để tăng cường lượng hàng bán, đa dạng hoá sản phẩm, bán hàng trảchậm, các khoản giảm giá

Trang 17

Chương 2:

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG

VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY

CỔ PHẦN DƯỢC VẬT TƯ Y TẾ THANH HOÁ.

2.1 Quá trình hình thành phát triển và đặc điểm hoạt động của công ty Cổ phần Dược – Vật tư y tế Thanh Hóa

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty

2.1.1.1 Thông tin liên hệ

Tên công ty: Công ty cổ phần dược- vật tư y tế Thanh Hóa (Thanh hoa

medical materials pharmaceutical joint stock company )

Tên viết tắt: Thephaco

Ngày thành lâp: 10/4/1961

Tổng Giám đốc, Chủ tịch Hội đồng quản trị: Lường Văn Sơn

Địa chỉ văn phòng công ty: Số 232- Đường Trần Phú- Phường Lam Thành phố Thanh Hóa- Tỉnh Thanh Hóa

Trang 18

Mã số thuế: 2800231948

2.1.1.2 Thời điểm thành lập và các mốc quan trọng trong quá trình phát triển

Ngày 10 tháng 4 năm 1961, thực hiện Quyết định số 760/TCCB-QĐ của

ủy ban Hành chính Thanh Hóa “ thống nhất các Công ty Dược phẩm và Công tythuốc Nam, thuốc Bắc thành lập Quốc doanh Dược phẩm Thanh Hóa”, bổ nhiệmông Trịnh Xuân Sinh làm Chủ nhiệm Ngày 5/1/1979, UBND tỉnh ra Quyết định

số 81-QĐ/UBTH sáp nhập Công ty Dược liệu vào Công ty Dược phẩm ThanhHóa thành lập Công ty Dược Thanh Hóa

Ngày 7/5/1997, UBND tỉnh quyết định hợp nhất Công ty Thiết bị Vật tư y

tế với công ty dược Thanh Hóa và lấy tên là Công ty Dược- Thiết bị vật tư y tếThanh Hóa ( Quyết định số 787- QĐ/UB) Ngày 20/1/1998, UBND tỉnh Quyếtđịnh hợp nhất Xí nghiệp Dược phẩm Thanh Hóa với Công ty Dược- thiết bị vật

tư y tế và lấy tên là Công ty Dược vật tư y tế Thanh Hóa ( THEPHACO)

Thực hiện chủ trương cổ phần hóa của Tỉnh ủy và UBND tỉnh, ngày1/1/1001, Cửa hàng thiết bị vật tư y tế tách khỏi Công ty Dược- vật tư y tế, tiếnhành cổ phần hóa thành Công ty cổ phần thiết bị vật tư y tế Thanh Hóa Ngày1/12/2002 Công ty Dược Vật tư y tế Thanh Hóa chuyển thành Công ty cổ phầnDược- Vật tư y tế Thanh Hóa theo quyết định số 3664/QĐ-UB ngày 5/11/2002của Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa

Công ty đã sản xuất 260 sản phẩm, nhiều sản phẩm Công ty sản xuất

đã đạt được nhiều danh hiệu cao quý: Thuốc ống uống Biofil 10ml và viên baotròn bao film Hydan đạt giải thưởng sáng tạo khoa học công nghệ Việt Nam(VIFOTEC); Ống uống Biofil còn nhận được huy chương động tại hội chợ kinh

Trang 19

tế kỷ thuật Seoul Hàn Quốc năm 2004 Sản phẩm VIDORYGYL được nhận cúpvàng ISO.

2.1.2 Đặc điểm hoạt động của công ty Cổ phần Dược – Vật tư y tế Thanh Hóa

2.1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của công ty

 Chức năng, nhiệm vụ

Chức năng, nhiệm vụ của công ty là kinh doanh và phân phối những sản

phẩm như sau:

- Sản xuất các mặt hàng thuốc đông dược, tân dược

- Kinh doanh thuốc nam bắc

- Kinh doanh thiết bị khoa học kỹ thuật, vật tư dân dụng, văn phòng phẩmcông nghệ phẩm

- Đầu tư hoạt động phòng khám đa khoa- phòng mạch

- Sản xuất kinh doanh thuốc, thực phẩm, sản phẩm dinh dưỡng

- Tham gia mạng lưới trao đổi buôn bán thuộc lĩnh vực y tế với các công

ty và các cơ sở trong nước, tuân thủ theo nguyên tắc 2 bên cùng có lợi, và phùhợp với quy chế, chế độ đã ban hành

- Đóng vai trò chủ đạo về thị trường thuốc trên địa bàn tỉnh

 Sản phẩm chính

- Dược phẩm các dạng: viên, bột, cốm, capsule, dung dịch uống, tiêm,truyền, nhũ dịch, thuốc mỡ

- Sản phẩm capsule các loại

Trang 20

- Dụng cụ y tế, ống bơm tiêm, dây truyền dịch, truyền máu và các loạibông băng

- Mỹ phẩm các dạng

2.1.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và bộ máy quản lý

 Qui mô sản xuất

- Công ty có 3 nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP - WHO gồm:

+ Xưởng tiêm- thuốc nhỏ mắt

+ Xưởng Non beta- lactam

+ Xưởng beta- latam ( thuốc viên, cốm, bột)

- Phòng kiểm tra chất lượng đạt tiêu chuẩn “ GLP” và hệ thống kho đạttiêu chuẩn “ GSP” Hiện nay công ty đã triển khai xây dựng dây chuyền chiếtxuất dược liệu, xưởng Đông dược, xưởng Dung dịch thuốc ống đạt tiêu chuẩnGMP-WHO, đưa vào sản xuất vào đầu năm 2012

- Ngoài ra công ty còn có 1 xưởng sản xuất thuốc đông dược, 1 xưởng cơđiện

 Mạng lưới phân phối

Trang 21

Hiện tại trụ sở chính của Công ty được đặt ở Thành phố Thanh Hóa, bêncạnh đó Công ty còn có các đơn vị thành viên:

- 30 chi nhánh dược phẩm nội tỉnh

- 2 trung tâm bán buôn, bán lẻ

- 2 chi nhánh tại Hà Nội

- 1 chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh

- 1 chi nhánh tại Hải Phòng

- Các đại lý trên toàn quốc

 Nguồn nhân lực của công ty

Hiện nay, nguồn nhân lực của công ty khá dồi dào Tính đến năm 2012, sốcán bộ, công nhân viên làm việc tại công ty là 964 người,

Chất lượng nguồn nhân lực của công ty khá cao, có trên 151 cán bộ cótrình độ đại học và trên đại học ( có 17 cán bộ trên đại học), 524 cán bộ có trình

độ cao đẳng và trung cấp

 Sơ đồ bộ máy tổ chức

- Quản lý cấp cao

- Quản lý cấp phòng ban, các lĩnh vực kinh doanh

- Quản lý cấp đơn vị trực thuộc công ty

Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức của công ty:

 Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban

- Hội đồng quản tri

Trang 22

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất của công ty do đại hội

đồng cổ đông bầu ra quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích và quyền lợicủa công ty Bao gồm các thành viên góp vốn, hội đồng thành viên phải tuântheo các quy định, điều lệ của công ty và Luật doanh nghiệp

Hội đồng thành viên được phép:

+ Sửa đổi, bổ sung nội dung, điều lệ công ty liên quan đến lợi ích của cácthành viên

+ Kiểm tra, giám sát mọi hoạt động của các hoạt động kinh doanh trongcông ty

- Tổng giám đốc điều hành

Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty, theo điều lệ củacông ty điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đồng thờichịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và cơ quan pháp luật về mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh của công ty

- Phó Tổng giám đốc

Phó tổng giám đốc phụ trách sản xuất, Phó tổng giám đốc phụ trách tài

chính, Phó tổng giám đốc phụ trách đầu tư- phát triển là người giúp việc theo sự

phân công của Tổng Giám đốc điều hành, chỉ đạo đôn đốc các phòng thực hiệntốt công tác, nhiệm vụ của mình

- Giám đốc

Giám đốc chất lượng và giám đốc kinh doanh là người giúp việc cho tổnggiám đốc trong lĩnh vực kinh doanh phát triển thị trường và một số công việccủa công ty do tổng giám đốc ủy quyền Chỉ đạo đôn đốc các phòng thực hiện

Trang 23

tốt công tác, nhiệm vụ của mình Chỉ đạo phòng kinh doanh mở rộng mạng lướibán hàng, duy trì mối quan hệ với các đơn vị khách hàng tiêu thụ sản phẩm.

- Các phòng ban chức năng

Các phòng ban chức năng theo từng nghiệp vụ riêng có trách nhiệm thammưu cho Ban giám đốc để có quyết định chính thức kịp thời hoạt động quản trịcủa công ty Đồng thời có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất, tài chính, kỹ thuậttheo kỳ kế hoạch trình giám đốc phê duyệt và tổ chức công tác hạch toán kinh

tế, quản lý chi phí sản xuất kinh doanh sử dụng tiền vốn của đơn vị

Chức năng, nhiệm vụ của các phòng cụ thể như sau:

+ Ban Thanh tra: có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát việc điều hành hoạt

động kinh doanh của Hội đồng quản trị, giám đốc và những người quản lý côngty

+ Ban bảo vệ: có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, bảo vệ các thiết bị, dụng

cụ phục vụ sản xuất kinh doanh

+ Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ xây dựng chiến lược nhân sự

trung hạn, dài hạn, quản lý công tác hành chính văn thư, quản trị tài sản, tổ chứccán bộ, đào tạo huấn luyện nhân sự có trình độ về thông tin liên lạc nhằm phục

vụ cho hội họp và công tác nội bộ của công ty

+ Phòng tài vụ: phụ trách toàn bộ công tác kế toán, thống kê tàichính,

chịu trách nhiệm về việc mở sổ kế toán, ghi chép theo dõi đầy đủ cácnghiệp vụkinh tế phát sinh, quản lý tốt các nguồn vốn, quản lý tiền hàng, giá cả, hạch toánchi phí, lãi - lỗ và lập báo cáo kế toán, tổng kết tài sản, quyết toán tài chính theoquy định của công ty và chế độ kế toán hiện hành

Trang 24

+ Phòng kế hoạch kinh doanh- thị trường: xây dựng phương pháp hoạt

động sản xuất kinh doanh của công ty trong năm, nghiên cứu thị trường, tìmkiếm khách hàng trong và ngoài nước, đồng thời phối hợp với chi nhánh thànhphố ký hợp đồng mua bán xuất nhập khẩu, xây dựng chi tiết hàng hoá xuất nhậpkhẩu trong năm Ngoài ra phòng còn có nhiệm vụ có nhiệm vụ mua bán hànghóa, trực tiếp liên hệ với các ngành kinh doanh, cơ sở sản xuất khác để khai thác

và cung sản phẩm, tổchức nghiên cứu thị trường, nắm bắt nhu cầu thị hiếu vềtừng loại sản phẩm để nhằm cải tạo và xây dựng mạng lưới mua bán

+ Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm (QA): thực hiện công tác kiểm

tra chất lượng sản phẩm theo định kỳ, đảm bảo chất lượng sản phẩm theo tiêuchuẩn đã đăng kí, xử lý các rủi ro về chất lượng khi phát hiện hoặc khi có vấn

đề về chất lượng đã đặt ra

+ Phòng nghiên cứu và phát triển (RD): nghiên cứu khoa học công

nghệ, nghiên cứu những mặt hàng đã sản xuất tại thị trường trong nước và trênthế giới; nghiên cứu những mặt hàng mới để đưa vào sản xuất, thực hiện việccải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã sản phẩm

+ Phòng đảm bảo chất lượng: có nhiệm vụ đảm bảo chất lượng, nguyên

liệu, bao bì trước khi đưa vào sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm trướckhi đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng Ngoài ra còn đảm bảo cung cấp máymóc, thiết bị, sửa chữa, các loại dụng cụ thiết bị phục vụ cho sản xuất kinhdoanh

+ Phòng xây dựng cơ bản: có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch chiến lược,

kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh trung và dài hạn, đồng thời tổ chứccông tác thống kê kế hoạch của công ty

Trang 25

+ Phòng kế hoạch sản xuất: có nhiệm vụ xử lý các thông tin về sản

phẩm và có kế hoạch cụ thể sản xuất sản phẩm để phù hợp với nhu cầu và kếhoạch kinh doanh mà công ty đưa ra Phòng kế hoạch sản xuất chịu trách nhiệmđiều hành trực tiếp, phân xưởng sản xuất thuốc viên, phân xưởng sản xuất thuốctiêm, phân xưởng sản xuất thuốc Đông dược

+ Các kho: có nhiệm vụ quản lý hàng hóa của công ty, điều động phương

tiện vận tải, bốc xếp, giao nhận hàng hóa tại kho của công ty

+ Các xưởng sản xuất: có nhiệm vụ chuyên sản xuất các loại dược phẩm,

dụng cụ y tế để cung cấp cho các chi nhánh hoặc tiêu thụ trực tiếp tại công ty

+ Các chi nhánh, đại lý: là người đại diện cho công ty làm việc trực tiếp

với khách hàng , góp phần quan trọng vào quá trình tiêu thụ sản phẩm, giúpcông ty nắm rõ tình hình thị trường

2.1.3 Tình hình tài chính chủ yếu của công ty Cổ phần Dược – Vật tư y tế Thanh Hóa

2.1.3.1 Những thuận lợi, khó khăn và kết quả kinh doanh chủ yếu của công ty

Trang 26

- Hệ thống nhà máy của công ty khá đồng bộ khi có thêm các nhà máy đivào hoạt động, từ đó khối lượng sản phẩm, cơ cấu sản phẩm, chủng loại sảnphẩm của công ty ngày càng đa dạng, góp phần làm tăng nguồn doanh thu và đápứng được yêu cầu của thị trường

- Mạng lưới phân phối bán hàng hoàn chỉnh, rộng khắp toàn quốc Cáckênh phân phối hàng dược phẩm, capsule khá đồng bộ, giúp cho hoạt động bánhàng của công ty được đẩy mạnh

- Hệ thống máy móc, trang thiết bị của công ty khá hiện đại và đồng bộ,được trang bị đầy đủ ở khắp các khâu trong quá trình sản xuất, đảm bảo năngsuất sản xuất đạt cao, sản phẩm làm ra đạt chất lượng, tiêu chuẩn

- Hoạt động nghiên cứu R&D của công ty phát triển mạnh, giúp công tycải tiến được nhiều phương pháp sản xuất, làm gia tăng khối lượng sản xuất,đồng thời giúp công ty có thêm nhiều sản phẩm mới cung ứng ra thị trường

- Đội ngũ cán bộ, công nhân viên của công ty khá dồi dào, không ngừngtăng lên về số lượng và chất lượng, đáp ứng tốt nhu cầu phát triển của công ty

Trang 27

- Vốn kinh doanh của công ty hiện nay còn thiếu, nên không đủ dự trữnguyên, nhiên, vật liệu, phụ liệu bao bì, phụ tùng thay thế kịp thời

- Tình trạng biến động giá cả nguyên vật liệu làm cho chi phí sản xuất củacông ty tăng cao, làm ảnh hưởng đến hoạt đông sản xuất kinh doanh

- Các sản phẩm dược phẩm của công ty chưa có sự khác biệt nhiều so vớicác công ty trong ngành, nên mức độ canh tranh chưa cao

2.1.3.2 Tình hình tài chính chủ yếu của công ty

Ta có thể thấy được một cách khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của

công ty trong 2 năm gần đây dựa vào số liệu ở bảng 1.

BẢNG 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH

Số tuyệt đối Tỷ lệ (%)

1 Doanh thu thuần

825,64 6,555

880,40 1,632

(54,755 ,077) (6.22)

2 Lợi nhuận sau thuế

8,85 3,273

19,17 9,474

(10,326 ,201) (53.84)

3 Vốn kinh doanh bình quân

401,44 3,518

405,75 5,629

(4,312 ,111) (1.06)

4 Vốn CSH bình quân

120,84 1,977

120,37 0,357

Trang 28

Qua bảng phân tích trên ta thấy tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinhdoanh và tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu của công ty năm 2012đều giảm so với năm 2011 Điều này cho thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh củacông ty năm 2012 so với năm 2011 giảm, mà nguyên nhân chủ yếu là do doanhthu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm trong khi các khoản giảm trừ và chi phílại tăng Do đó công ty cần có những biện pháp hiệu quả để tiết kiệm chi phí vànâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm để đạtđược lợi nhuận cao, từ đó nâng cao tỷ suất lợi nhuận cũng như nâng cao thu nhậpcho cán bộ công nhân viên trong công ty.

2.2.2Tình hình tổ chức quản lý và sử dụng vốn lưu động của THEPHACO 2.2.2.1Cơ cấu nguồn vốn

Cơ cấu nguồn vốn như thế nào cho phù hợp là một vấn đề rất quan trọng cho mộtdoanh nghiệp, tùy thuộc vào từng lĩnh vực hoạt động, từng đặc điểm doanh

nghiệp mà mỗi doanh nghiệp lại có một cơ cấu khác nhau Là một công ty trong ngành sản xuất vật tư y tế có vốn lưu động chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số vốn kinh doanh và đây cũng là đặc điểm của các công ty trong ngành vật tư

Để thấy rõ sự thay đổi Tài sản và Nguồn vốn kinh doanh của công ty Cổ phầnDuợc – Vật tư y tế Thanh Hóa chúng ta đi xem xét các chỉ tiêu trên bảng 2.

BẢNG 2: CƠ CẤU VÀ BIẾN ĐỘNG CỦA VỐN VÀ NGUỒN VỐN

Chỉ tiêu

Số tiền (nghìn đồng)

TT (%)

Số tiền (nghìn đồng)

TT (%)

Số tiền (nghìn đồng)

Tỉ lệ (%)

TT (%)

A- Vốn

397,172,

412,862 ,719 100

(15,690,40

Trang 29

(18.20)

(11.86)

B-Nguồn vốn

397,172,

412,862 ,719 100

Qua số liệu trên ta thầy tổng VKD tính đến thời điểm cuối năm 2012 đạt

397,172,317 nghìn đồng, giảm 15,690,402 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm

là 3.8% so với đầu năm Điều này cho thấy công ty đã thu hẹp quy mô sản xuất

kinh doanh trong năm 2012 Đồng thời trong cơ cấu vốn của công ty VLĐ vẫnchiếm phần lớn trong tổng VKD, mặc dù có xu hướng giảm tỷ trọng vào cuốinăm Cụ thể, đầu năm VLĐ chiếm 79.26 %, thì đến cuối năm tỷ trọng VLĐ giảmxuống còn 67.4% Cơ cấu vốn của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào đặc điểmlĩnh vực mà doanh nghiệp đó hoạt động, ngành Dược phẩm là ngành có đặc điểmlượng hàng tồn kho dự trữ và nợ phải thu tương đối lớn, do đó có thể đánh giárằng cơ cấu vốn của công ty nói chung là hợp lý

Ngày đăng: 05/11/2014, 23:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH - giải pháp nâng cao hiệu quả nâng cao sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần dược vật tư y tế thanh hóa
BẢNG 1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH (Trang 27)
BẢNG 2: CƠ CẤU VÀ BIẾN ĐỘNG CỦA VỐN VÀ NGUỒN VỐN - giải pháp nâng cao hiệu quả nâng cao sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần dược vật tư y tế thanh hóa
BẢNG 2 CƠ CẤU VÀ BIẾN ĐỘNG CỦA VỐN VÀ NGUỒN VỐN (Trang 28)
Bảng 2.2.3 Nguồn vốn lưu động thường xuyên - giải pháp nâng cao hiệu quả nâng cao sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần dược vật tư y tế thanh hóa
Bảng 2.2.3 Nguồn vốn lưu động thường xuyên (Trang 34)
Bảng 2.2.5 Kết cầu VLĐ của THEPHACO - giải pháp nâng cao hiệu quả nâng cao sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần dược vật tư y tế thanh hóa
Bảng 2.2.5 Kết cầu VLĐ của THEPHACO (Trang 40)
BẢNG 7: SO SÁNH CÁC KHOẢN PHẢI THU VÀ PHẢI TRẢ NĂM 2012 - giải pháp nâng cao hiệu quả nâng cao sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần dược vật tư y tế thanh hóa
BẢNG 7 SO SÁNH CÁC KHOẢN PHẢI THU VÀ PHẢI TRẢ NĂM 2012 (Trang 45)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w