Trong giá thành sản phẩm chỉbao gồm những chi phí tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào quá trình sản xuất, tiêu thụphải được bồi hoàn để tái sản xuất ở doanh nghiệp mà không bao gồm nhữ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
CƠ SỞ THANH HÓA – KHOA KINH TẾ
- -CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Trang 2
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Thanh Hóa, Ngày … Tháng … năm 2014
GIẢNG VIÊN
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Thanh Hóa, Ngày … Tháng … năm 2014
GIẢNG VIÊN
Trang 4MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 3
1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 3
1.1.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 3
1.1.2 KHÁI NIỆM CHI PHÍ SẢN XUẤT 4
1.1.3 PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT 5
1.2 K HÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 7
1.2.1 KHÁI NIỆM GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 7
1.2.2 PHÂN LOẠI GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 8
1.3 K Ế TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 9
1.3.1 TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 9
1.3.2 TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT 10
1.3.3 HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN 10 1.3.2.1 Hạch toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp 10
1.3.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 12
1.3.2.3.Kế toán chi phí sử dụng máy thi công 13
1.3.2.5.Kế toán chi phi sản xuất chung 14
1.3.2.5 Tổng hợp chi phí sản xuất 16
1.4 C ÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 18 1.5 C ÁC HÌNH THỨC GHI SỔ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 20
1.5.1 THEO HÌNH THỨC SỔ NHẬT KÝ CHUNG 21
1.5.2 THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ-SỔ CÁI 22
1.5.3 THEO HÌNH THỨC CHỨNG TÙ GHI SỔ 23
1.5.4 THEO HÌNH THỨC SỔ NHẬT KÝ CHỨNG TỪ 24
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SP TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN QUANG ANH 26
2.1 MỘT SỐ KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN QUANG ANH 26
Trang 52.1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 26
2.1.2 TỔ CHỨC BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA CÔNG TY: 26
2.1.3 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY: 27
2.1.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty 27
2.1.3.2 Các chính sách kế toán đang áp dụng tại công ty: 28
2.2 T HỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI C ÔNG TY C Ổ PHẦN Q UANG A NH 31
2.2.1 ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY 31
2.2.2 KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP 33
2.2.2.1 Chứng từ sử dụng 33
2.2.2.2 Sổ sách kế toán 33
2.2.2.3 Tài khoản sử dụng 33
2.2.2.4 Quy trình ghi sổ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 33
2.2.2.5 Ví dụ minh họa 34
2.2.3 KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP 39
2.2.3.1 Chứng từ sử dụng 39
2.2.3.2 Sổ sách sử dụng 40
2.2.3.3 Tài khoản sử dụng 40
2.2.3.4 QUY TRÌNH KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP 41
2.2.3.5 Ví dụ minh họa 41
2.2.4 KẾ TOÁN CHI PHÍ SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG 45
2.2.4.1 Công tác quản lý chi phí sử dụng máy thi công 45
2.2.4.2 Tài khoản sử dụng 45
2.2.4.3 Chứng từ và sổ sách sử dụng 45
2.2.4.4 Trình tự luân chuyển chứng từ 46
2.2.4.4 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 46
2.2.5 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG 50
2.2.5.1 Tài khoản sử dụng 50
2.2.5.2 Chứng từ và sổ sách sử dụng 50
2.2.5.3 Trình tự luân chuyển chứng từ 50
2.2.5.4 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 50
2.2.6 ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG TẠI CÔNG TY 55
Trang 62.2.7 TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 57
CHƯƠNG 3 HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUANG ANH 59
3.1 Đ ÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI C ÔNG TY C Ổ PHẦN Q UANG A NH 59
3.1.1 NHỮNG ƯU ĐIỂM 59
3.1.2 NHỮNG TỒN TẠI 60
3.2 HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUANG ANH 62
3.2.1 HOÀN THIỆN VỀ CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 64
3.2.2.HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TÀI KHOẢN SỬ DỤNG 65
3.2.3 HOÀN THIỆN SỔ SÁCH SỬ DỤNG 65
3.2.4 HOÀN THIỆN VỀ BÁO CÁO KẾ TOÁN 66
3.2.5 HOÀN THIỆN QUÁ TRÌNH TÍNH GIÁ CHO SẢN PHẨM DỞ DANG 68
KẾT LUẬN 72
DANH MỤC TAI LIỆU THAM KHẢO 73
PHẦN PHỤ LỤC 74
Trang 7LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là xu thế tất yếu và chính nó thúc đẩy sựphát triển của các doanh nghiệp Các doanh nghiệp hạch toán kinh doanh độc lập, hoàntoàn chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Vấn đề đặt ra chomỗi doanh nghiệp là làm thế nào để sản xuất kinh doanh có lãi Một trong những biệnpháp mà các doanh nghiệp luôn hướng tới là tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thànhsản phẩm
Tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm là mục tiêu phấn đấu của bất
kỳ doanh nghiệp nào vì đó là con đường chủ yếu làm tăng lợi nhuận, là tiền đề hạ giábán, tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường Do vậy, công tác tập hợpchi phí và tính giá thành sản phẩm được coi trọng đúng mức vì nó liên quan trực tiếpđến lợi ích của doanh nghiệp
Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm là hai chỉ tiêu quan trọng luôn được các doanh nghiệp quan tâm Thông qua các
số liệu mà bộ phận kế toán đã tập hợp và cung cấp cho các nhà quản trị doanh nghiệpphân tích và đánh giá về định mức chi phí lao động, vật tư, máy móc thiết bị, để kịpthời đưa ra các biện pháp hữu hiệu nhằm điều chỉnh hợp lý hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Do đó, việc đánh giá và tính toán chính xác chi phí sản xuất
và giá thành sản phẩm là một công việc hết sức quan trọng
Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của việc xác định chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm cùng với những kiến thức đã học, qua thời gian thực tế tại
Công ty Cổ phần Quang Anh, em đã đi sâu nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Quang Anh” Trong qua trình nghiên cứu và lý luận thực tế kết hợp với kiến thức đã
học ở trường cùng với sự hướng dẫn của thầy cô và sự nỗ lực của bản thân em đã hoànthành đề tài này
Nội dung đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtrong các doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sả phẩm tạiCông ty Cổ phần Quang Anh
Trang 8Chương 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạiCông ty Cổ phần Quang Anh
Trong quá trình làm bài chuyên đề em đã có nhiều cố gắng, song do thời gian vàkiến thức và thời gian còn hạn chế nên bài viết của em không thể tránh được nhữngthiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy cô cùng toàn thể cácbạn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 9CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC
DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
1.1.1 Đặc điểm của doanh nghiệp xây lắp
Sản xuất XDCB là 1 hoạt động xây dựng mới, mở rộng, khôi phục cải tạo cơ sởvật chất cho nền kinh tế.trong hoạt động xây lắp nhận thầu giữ vai trò quan trọng vàhoạt động chủ yếu theo phương thức nhận thầu khối lượng xây lắp do chủ đầu tư giaothầu
XDCB là 1 ngành sản xuất vật chất mang tính chất sản xuất công nghiệp, nhưng
có đặc điểm riêng biệt khác với ngành sản xuất khác, ảnh hưởng đến công tác quản lý
và công tác kế toán.sản xuất xây lắp có những đặc điểm sau đây
- Sản phẩm xây lắp mang tính chất riêng lẻ đó là những công trình, vật kiếntrúc có qui mô lớn, kỹ thuật sản xuất phức tạp, sản xuất đơn chiếc, thời gian sản xuấtdài, (Mỗi sản phẩm xây lắp có yêu cầu về mặt cấu trúc, mỹ thuật, hình thức địa điểmxây dựng khác nhau) => đặc điểm này đòi hỏi phải lập dự toán (dự toán thiết kế, dựtoán thi công), quá trình xây lắp phải luôn luôn sát với dự toán, phải lấy dự toán làmcăn cứ tổ chức thực hiện
- Sản phẩm xây lắp được tiêu thụ theo giá trị dự toán (hoặc giá thoả thuận khitrúng thầu hoặc giá chỉ định thầu) Tính chất hàng hoá của sản phẩm xây lắp không thểhiện rõ (vì đã quy định giá cả, người mua, người bán từ trước thông qua hợp đồng giaothầu) => Vì vậy việc tiêu thụ được thực hiện thông qua việc bàn giao công trình hoànthành cho chủ đầu tư
- Hoạt động xây lắp mang tính chất lưu động, tiến hành chủ yếu ngoài trời Sảnphẩm xây lắp được cố định tại nơi sản xuất, còn phương tiện sản xuất (máy móc thicông, công nhân) phải di chuyển theo địa điểm sản xuất Đặc điểm này làm cho côngtác quản lý, kế toán tài sản, vật tư lao động phức tạp, đồng thời lại chịu tác động củamôi trường tự nhiên dễ làm tài sản mất mát, hư hỏng => Doanh nghiệp cần có kếhoạch điều độ phù hợp nhằm tiết kiệm chi phí hạ giá thành
- Thời gian thi công và thời gian sử dụng sản phẩm xây lắp rất lâu dài, chất lượng
Trang 10kế toán phải thực hiện tốt để cho chất lượng công trình thực hiện đúng như dự toánthiết kế,
1.1.2 Khái niệm chi phí sản xuất
“Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống
và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tạo ra thành phẩm, dịch vụ trong mộtthời kỳ nhất định (tháng, quý, năm).”
Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài người gắn liền với quá trình sản xuất.nền sản xuất xã hội của bất kỳ phương thức sản xuất nào cũng gắn liền với sự vậnđộng và tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên một quá trình sản xuất Hay nói cách khác,quá trình sản xuất hàng hóa là quá trình kết hợp và quá trình tiêu hao của chính bảnthân ba yếu tố: tư liệu lao động, đối tượng lao động, và sức lao động Như vậy, để tiếnhành sản xuất hàng hóa, người sản xuất phải chịu chi phí về thù lao lao động, về tưliệu lao động và đối tượng lao động Vì thế, sự hình thành nên các yếu tố chi phí sảnxuất để tạo ra giá trị sản phẩm sản xuất là tất yếu khách quan, không phụ thuộc vào ýchí chủ quan của người sản xuất
Cần chú ý phân biệt giữa 2 khái niệm: chi phí và chi tiêu Chi phí là biêu hiệnbằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa cần thiết cho quátrình hoạt động sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải chi ra cho một kỳ sản xuấtkinh doanh Như vậy, có thể thấy chỉ được tính là chi phí của kỳ hạch toán những haophí về tài sản và lao động có liên quan đến khối lượng sản phẩm sản xuát ra trong kỳchứ không phải mọi khoản chi ra trong kỳ hạch toán Trái lại, chi tiêu là sự giảm điđơn thuần các loại vật tư, tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp, bất kể nó được dùng vàomục đích gì Tổng số chi tiêu trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm chi tiêu cho quátrình sản xuất kinh doanh (chi cho sản xuất, chế tạo sản phẩm, công tác quản lý…) vàchi tiêu cho quá trình tiêu thụ (chi vận chuyển, bốc dỡ, quảng cáo…)
Chi phí và chi tiêu là hai khái niệm khác nhau vể mặt lượng và cả về mặt thờigian nhưng có quan hệ mật thiết với nhau Chi tiêu là cơ sở phát sinh chi phí, không cóchi tiêu thì sẽ không có chi phí Tổng số chi phí trong kỳ của doanh nghiệp bao gồmtoàn bộ giá trị tài sản hao phí hoặc tiêu dùng hết cho quá trình sản xuất kinh doanh tínhvào kỳ này
Như vậy, có thể kết luận rằng: chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộhao phí mà doanh nghiệp phải tiêu dùng trong một kỳ để thực hiện quá trình sản xuất
Trang 11và tiêu thụ sản phẩm Thực chất chi phí là sự dịch chuyển vốn- chuyển dịch giá trị củacác yếu tố sản xuất vào các đối tượng tính giá (sản phẩm, dịch vụ, lao vụ).
1.1.3 Phân loại chi phí sản xuất
Trong quá trình kinh doanh, chi phí sản xuất có rất nhiều loại, nhiều khoản, khácnhau cả về nội dung, tính chất, công dụng, vai trò, vị trí… Để thuận lợi cho công tácquản lý và hạch toán, cần thiết phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất Xuất phát từnhững mục đích và yêu cầu khác nhau của quản lý, chi phí sản xuất cũng được phânloại theo những tiêu thức khác nhau Phân loại chi phí sản xuất là việc sắp xếp chi phísản xuất vào từng loại, từng nhóm sản phẩm khác nhau theo những đặc trưng nhấtđịnh
Xét về mặt lý luận cũng như thực tế, có rất nhiều cách phân loại chi phí khácnhau như phân loại theo nội dung kinh tế, theo công dụng, theo vị trí, theo quan hệ củachi phí với quá trình sản xuất ,…Mỗi cách phân loại này đều đáp ứng ít, nhiều chomục đích quản lý, hạch toán, kiểm tra, kiếm soát chi phí phát sinh xét trên các góc độkhác nhau Vì thế, các cách phân loại đều tồn tại, bổ sung cho nhau và giữ vai trò nhấtđịnh trong quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trên góc độ của kế toántài chính, người ta thường phân loại chi phí theo các tiêu thức sau:
a Phân loại theo yếu tố chi phí
Để phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu thốngnhất của nó mà không xét đến công dụng cụ thể, địa điểm phát sinh của chi phí, chi phíđược phân theo yếu tố Về thực chất, chỉ có 3 yếu tố chi phí là chi phí về lao độngsống, chi phí về đối tượng lao động và chi phí về tư liệu lao động Tuy nhiên, để cungcấp thông tin về chi phí một cách cụ thể hơn nhằm phục vụ cho việc xây dựng và phântích định mức vốn lưu động, việc lập, kiểm tra và phân tích dự toán chi phí, các yếu tốchi phí trên có thể được chi tiết hóa theo nội dung kinh tế cụ thể của chúng, Tùy theoyêu cầu và trình độ quản lý ở mỗi nước, mối thời kỳ mà mức độ chi tiết của các yếu tó
có thể khác nhau Theo quy định hiện hành ở Việt Nam, toàn bộ chi phí được chiathành các yếu tố chi phí như sau:
Chi phí nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên,vật liệu chính, vậtliệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ…được sử dụng cho sản xuất-kinh doanh(loại trừ giá trị dùng không hết nhập lại kho, phế liệu thu hồi)
Trang 12Chi phí nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ(trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi)
Chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp theo lương: bao gồm tổng số tiền lương
và phụ cấp mang tính chất lương phải trả cho toàn bộ công nhân, viên chức
Chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn: bao gồm phần bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn trích theo tỷ lệ quy định trên tổng sốtiền lương và phụ cấp lương phải trả công nhân viên
Chi phí khấu hao TSCĐ: phản ánh tổng số khấu hao tài sản cố định phải tríchtrong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ
Chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng vàosản xuất kinh doanh
Chi phí khác bằng tiền: phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền chưa phản ánh ởcác yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ
b Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm
Theo cách này, căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và đểthuận tiện cho việc tính giá thành toàn bộ, chi phí được phân chia theo khoản mục.Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từngđối tượng Cũng như cách phân loại theo yếu tố, số lượng khoản mục chi phí trong giáthành sản phẩm tùy thuộc vào trình độ nhận thức, trình độ quản lý và hạch toán ở mỗinước, mỗi thời kỳ khác nhau
Theo quy định hiện hành tại Việt Nam hiện nay, giá thành sản phẩm bao gồm 5khoản mục chi phí:
Chi phí nguyên,vật liệu trực tiếp: phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên, vật liệuchính, phụ, nhiên liệu…tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm haythực hiện lao vụ, dịch vụ
Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lương, phụ cấp lương và các khoản tríchcho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ với tiền lương phát sinh
Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng sảnxuất (trừ chi phí vật liệu và nhân công trực tiếp)
Ngoài cách phân loại như trên, chi phí sản xuất còn được phân loại theo một sốcách khác nhau như phân loại theo quan hệ của chi phí với khối lượng công việc hoàn
Trang 13thành; phân loại theo quan hệ của chi phí với quá trình sản xuất…Các cách phân loạinày cũng đã được đề cập tới trong kế toán quản trị.
1.2 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm
“Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của tòan bộ các khoản hao phí về laođộng sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm, lao vụ
đã hoàn thành.”
Quá trình sản xuất là một quá trình thống nhất bao gồm 2 mặt: mặt hao phí sảnxuất và mặt kết quả sản xuất Những khoản chi phí ( bao gồm cả những chi phí phátsinh trong kỳ và chi phí ở kỳ trước chuyển sang) và các chi phí trích trước có liên quanđến khối lượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêugiá thành sản phẩm Hay nói cách khác, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền củatoàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất kể ở kỳ nào nhưng có liên quanđến khối lượng công việc sản phẩm, lao vụ và dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ
Sơ đồ sau phản ánh mối quan hệ giữa CPSX và giá thành sản phẩm
Qua sơ đồ ta thấy : AC = AB + BD – CD hay:
Tổng giá thànhsản phẩm hoànthành
= Chi phí sản
xuất dởdang dầu kỳ
+ Chi phí sán xuất phátsinh trong kỳ( đã trừ cáckhoản thu hồi ghi giảm
chi phí)
- Chi phí sảnxuất dở dangcuối kỳ
Chi phí sảnxuất dở dang đầu kỳ
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Tổng giá thành sản phẩm
Chi phi sản xuât dở dangcuối kỳ
A
Trang 14Qua sơ đồ ta thấy, khi giá trị sản phẩm dở dang (chi phí sản xuất dở dang) đầu kỳ
và cuối kỳ bằng nhau hoặc cách nghành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổnggiá thành sản phẩm bằng tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ hạch toán
Tóm lại, giá thánh sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hóa, nó
phản ánh lượng giá trị của những hao phí lao động sống và lao động vật hóa đãthực chi ra cho quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Trong giá thành sản phẩm chỉbao gồm những chi phí tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào quá trình sản xuất, tiêu thụphải được bồi hoàn để tái sản xuất ở doanh nghiệp mà không bao gồm những chi phíphát sinh trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp Những chi phí đưa vào giá thành sảnphẩm phải phản ánh giá trị thực của các tư liệu sản xuất tiêu dùng cho sản xuất, tiêuthụ và các khoản chi tiêu khác có liên quan tới việc bù đắp giản đơn hao phí lao độngsống Mọi cách tính toán chủ quan, không phản ánh đúng các yếu tố giá trị trong giáthành đều có thể dẫn đến việc phá vỡ các quan hệ hàng hóa tiền tệ, không xác địnhđược hiệu quả kinh doanh và không thực hiện được tái sản xuất giản đơn và tái sảnxuất mở rộng
1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm
Để đáp ứng yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch hóa giá thành cũng nhưyêu cầu xây dựng giá cả hàng hóa, giá thành được xem xét dưới nhiều góc độ và nhiềuphạm vi tính toán khác nhau Về mặt lý luận cũng như thực tế, ngoài các khái niệm giáthành xã hội, giá thành cá biệt, còn có khái niệm giá thành công xưởng, giá thành toànbộ,…
Xét theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành, giá thành được chia
thành giá thành kế hoạch, giá thành định mức và giá thành thực tế:
- Giá thành kế hoạch: giá thành được xác định trước khi bước vào kinh doanh
trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, các dự toán chi phí của kỳ kếhoạch
- Giá thành định mức: cũng như giá thành kế hoạch, giá thành định mức cũng
được xác định trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩm Tuy nhiene khác với giá thành kếhoạch được xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến và không biến đổitrong suốt cả kỳ kế hoạch, giá thành định mức lại được xây dựng trên cơ sở các địnhmức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch (thường là ngày
Trang 15đầu tháng nên giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các địnhmức chi phí đạt được trong quá trình sản xuât sản phẩm.
- Giá thành thực tế: giá thành thực tế là chỉ tiêu được xác định sau khi kết thúc
quá trình sản xuất sản phẩm trên cơ sở các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuấtsản phẩm
Theo phạm vi phát sinh chi phí, giá thành được chia thành giá thành sản xuất và giá thành tiêu thụ:
- Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng) là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi
phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng,
bộ phận sản xuât, bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp và chiphi sản xuất chung
- Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ) là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản
chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm (chi phí sản xuất, quản
lý và bán hàng Do vậy, giá thành tiêu thụ còn gọi là giá thành đầy đủ hay giá thànhtoàn bộ và được tính theo công thức:
1.3 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
1.3.1 Trình tự hạch toán chi tiết chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm được chính xác, nhanh chóng, cầntiến hành hạch toán chi tiết chi phi sản xuất theo từng đối tượng tính giá Tùy theotừng đối tượng tập hợp chi phí, công việc hạch toán chi tiết chi phí sản xuất có thểkhác nhau nhưng có thể khái quát lại như sau:
Bước 1: Mở sổ (hay thẻ) hạch toán chi tiết chi phí sản xuất theo từng đối tượngtập hợp chi phí (sản phẩm, nhóm sản phẩm, phân xưởng, bộ phận sản xuất ) Sổ được
mở riêng cho từng TK 1541, 1542, 1544, 631, 154, 335 142, 242, 641, 642 Căn cứ đểghi sổ là sổ chi tiết tài khoản tháng trước và các chứng từ gốc, các bảng phân bổ (vậtliệu, dụng cụ, tiền lương, BHXH, , khấu hao…), bảng kê chi phí theo dự toán Các sổ
có thể mở riêng cho từng đối tượng hoặc mở chung cho nhiều đối tượng
+ Chi phí tiêu thụ
sản phẩm
Trang 16Bước 2: Tiến hành tập hợp các chi phí phát sinh trong kỳ có liên quan cho từngđối tượng hạch toán.
Bước 3: Tiến hành tổng hợp toàn bộ chi phí phát sinh theo từng nội dung thuộctừng đối tượng hạch toán vào cuối kỳ làm cơ sở cho việc tính giá thành Đồng thời,lập thẻ tính giá thành từng loại sản phẩm và dịch vụ theo từng loại Căn cứ để lập thẻtính giá thành từng loại sản phẩm, dịch vụ chính là các thẻ tính giá thành từng loại sảnphẩm kỳ trước, sổ hạch toán chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh kỳ này và biên bảnkiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ cùng với các bảng kê khai khối lượng sảnphẩm, dịch vụ hoàn thành trong kỳ
1.3.2 Trình tự hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại với tính chất và nội dungkhác nhau, phương pháp hạch toán và tính nhập chi phí vào giá thành sản phẩm cũngkhác nhau Khi phát sinh, trước hết chi phí sản xuất được biểu hiện theo yếu tố chi phírồi mới được biểu hiện thành các khoản mục giá thành sản phẩm
Việc tập hợp chi phí sản xuất phải được tiến hành theo một trình tự hợp lý, khoahọc thì mới có thể tính giá thành sản phẩm một cách chính xác, kịp thời được Trình tựnày phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp, từng ngànhnghề, vào mối quan hệ giữa các hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp vàphụ thuộc vào trình độ công tác quản lý và hạch toán tuy nhiên có thể khái quát chungviệc tập hợp chí phí sản xuất qua các bước sau:
Bước 1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối tượng sửdụng
Bước 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của các nghành sản xuất kinh doanh phụcvụ cho từng đối tượng sử dụng trên 2 cơ sở là khối lượng và giá thành dịch vụ
Bước 3: Tập hợp, phân bổ chi phí sản xuất chung cho đối tượng liên quan
Bước 4: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
1.3.3 Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên
Phưong pháp kê khai thường xuyên là phương pháp quản lý và hạch toán hàngtồn kho Phương pháp này thực hiện theo dõi sự biến động của hàng tồn kho một cáchthường xuyên liên tục trên các tài khoản hàng tồn kho, tần xuât nhập xuất không nhiều
và thường có giá trị lớn
Trang 17Đối với công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khaithường xuyên thì các chi phí sản xuất phát sinh sẽ được theo dõi, phản ánh một cáchthường xuyên, liên tục và kịp thời trên các tài khoản kế toán, đảm bảo tính đầy đủ,chính xác của số liệu kế toán phản ánh và cung cấp những thông tin hữu ích cho nhàquản lý.
1.3.2.1 Hạch toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, phụ,nhiên liệu được sử dụng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện dịch vụcho khách hàng
Đối với nguyên vật liệu: nguyên vật liệu có thể được xuất dùng cho sản xuất sảnphẩm liên quan đến một hay nhiều đối tượng tập hợp chi phí khác nhau, do vậy trườnghợp liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí mà không thể tổ chức hạch toánriêng biệt được thì phải phân bổ cho các đối tượng theo tiêu thức phù hợp như theođịnh mức tiêu hao, theo hệ số, theo số lượng, theo trọng lượng Công thức phân bổ nhưsau:
Chi phí NVL trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu đã xuất dùng trong kỳ màkhông bao gồm giá trị nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho hoặc chuyểnsang kỳ sau
a Tài khoản sử dụng
Để theo dõi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK 1541 “Chi phínguyên vật liệu trực tiếp”
b Trình tự kế toán
Trình tự hạch toán chi phí NVL trực tiếp được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phương pháp KKTX
Trang 18(3) Trường hợp nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho hoặc chuyểnsang kỳ sau.
(4) Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tính giá thành
1.3.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản thù lao lao động phải trả cho laođộng trực tiếp sản xuất sản phẩm, lao vụ, dịch vụ và các khoản trích cho các quỹBHXH, BHYT, KFCĐ trên tiền lương, phụ cấp lương phải trả lao động trực tiếp theo
tỷ lệ
a Tài khoản sủ dụng:
Để theo dõi khoản mục chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 1542 “Chi phí nhân công trực tiếp”
b Trình tự hạch toán:
TK 152
TK 111,112,331
TK 133(2a)
(1)
(3)
TK 154(4)
(2b)
Trang 19Trình tự hạch toán được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2: Kế toán chi phí nhân công trực tiếp theo phương pháp KKTX
(4) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp để tính giá thành sản phẩm
1.3.2.3.Kế toán chi phí sử dụng máy thi công
Chi phí sử dụng máy thi công gồm:
+ Tiền lương, phụ cấp lương của công nhân điều khiển máy, phục vụ máy
+ Chi phí vật liệu, công cụ dùng cho máy hoạt động: Xăng, dầu, mỡ,
+ Chi phí khấu hao máy thi công
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền: Tiền bảo hiểm xe máy, tiềnthuê sửa chữa bảo trì máy thi công, điện nước cho máy thi công
+ Các chi phí khác có liên quan đến sử dụng máy thi công
+ Chi phí máy thi công phát sinh được phân bổ cho các công trình, hạng mụccông trình theo khối lượng (thường tính theo ca máy)
Trang 20Chi phí SDM
tính cho từng ĐT =
Tổng chi phí SD máy thi công phát sinh X
Khối lượng máy phục vụ cho từng đối tượng
Tổng khối lượng máy phục vụ
a Tài khoản sử dụng:
Kế toán sử dụng TK 1541 – Chi phí sử dụng máy thi công
b Trình tự hạch toán
Trang 211.3.2.5.Kế toán chi phi sản xuất chung
“ Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh ở phạm vi phân xưởng màchưa được phản ánh vào hai khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phínhân công trực tiếp ở trên.”
a Tài khoản sử dụng
Để theo dõi chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 1544 “Chi phí sản xuấtchung”
b Trình tự hạch toán
Chú thích:
(1) Giá trị nguyên vật liệu sử dụng gián tiếp cho phân xưởng sản xuất
(2) Công cụ dụng cụ xuất kho cho sản xuất thuộc loại phân bổ một lần
(3) Phân bổ chi phí trả trước, trích trước chi phí phải trả vào chi phí SXC
(4) Tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng
(5) Khấu hao TSCĐ của bộ phận sản xuất
(6) Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác
(7) Các khoản thu hồi ghi giảm chi phí sản xuất chung
(8) Kết chuyển chi phí sản xuất chung để tính giá thành
(9) Kết chuyển chi phí sản xuất chung sang TK giá vốn trong truờng hợp hoạtđộng dưới mức công suất bình thường
Trang 22Sơ đồ 5 : Kế toán chi phí sản xuất chung theo phương pháp KKTX
Chi phí sản xuất chung sau khi được tập hợp sẽ được phân bổ cho các đối tượngtập hợp kế toán chi phí sản xuất theo các tiêu thức thích hợp Tiêu thức phân bổ chi phísản xuất chung thường sử dụng là phân bổ theo chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhâncông trực tiếp, phân bổ theo định mức,…v.v
1.3.2.5 Tổng hợp chi phí sản xuất
Sau khi tập hợp các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ vào các khoản mục chiphí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung kếtoán tiến hành kết chuyển toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ vào bên Nợ TK
Trang 23154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” để chuẩn bị cho công tác tính giá thành sảnphẩm TK 154 dùng để tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ và tính ra tổng giáthành sản phẩm, dịch vụ hoàn thành trong kỳ.
Tài khoản này được mở chi tiết theo từng ngành sản xuất, từng nơi phát sinh chiphí, từng sản phẩm, nhóm sản phẩm…
Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 6: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo Phương pháp KKTX
Chú thích:
(1) Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp
(2) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
(3) Kết chuyển chi phí sản xuất chung
(4) Giá trị phế liệu thu hồi trong sản xuất
(5) Giá trị sản phẩm hỏng ngoài định mức không sửa chữa được
(6) Giá trị sản phẩm hoàn thành nhập kho
(7) Giá trị sản phẩm hoàn thành gửi bán
(8) Giá trị sản phẩm hoàn thành tiêu thụ ngay không nhập kho
(9) Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công
Trang 241.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
Do có sự khác nhau cơ bản giữa đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối
tượng tính giá thành sản phẩm Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất là một
phương pháp hoặc hệ thống các phương pháp được sử dụng để tập hợp và phân loạichi phí sản xuất trong phạm vi giới hạn của đối tượng hạch toán chi phí Về cơ bản,phương pháp hạch toán chi phí sản xuất bao gồm các phương pháp hạch toán chi phítheo sản phẩm, theo đơn đặt hàng, theo phân xưởng, theo nhóm sản phẩm, theo giaiđoạn công nghệ, …Về thực chất, khi vận dụng các phương pháp hạch toán chi phí sảnxuất trong công tác kế toán hàng ngày chính là việc kế toán mở các thẻ ( hay sổ) chitiết hạch toán chi phí sản xuất theo từng đối tượng Mỗi phương pháp hạch toán chiphí ứng với một loại đối tượng hạch toán chi phí nên tên gọi của phương pháp nàybiểu hiện đối tượng mà nó cần tập hợp và phân loại chi phí
Phương pháp tính giá thành là một phương pháp hay hệ thống các phương pháp
được sử dụng để tính giá thành đơn vị sản phẩm, nó mang tính thuần thúy kỹ thuật tínhtính toán chi phí cho từng đối tượng tính giá thành Về cơ bản, phương pháp tính giáthành bao gồm các phương pháp trực tiếp, phương pháp tổng cộng chi phí, phươngpháp tỷ lệ…Việc tính giá thành sản phẩm trong từng doanh nghiệp cụ thể, tùy thuộcvào đối tượng hạch toán chi phí và đối tượng tính giá thành mà có thể áp dụng mộttrong các phương pháp nói trên hoặc áp dụng kết hợp một số phương pháp khác nhau
* Phương pháp trực tiếp (hay còn gọi là phương pháp giản đơn): phương pháp
này được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượngmặt hàng ít, sản xuât với khối lượng lớn, và chu kỳ sản xuất ngắn như các nhà máyđiện, nhà máy nước, các doanh nghiệp khai thác ( than, gỗ…) Đối tượng hạch toán chi
phí sản xuất trong các doanh nghiệp này là từng loại sản phẩm hay dịch vụ Giá thành sản phẩm theo phương pháp này được tính bằng cách trực tiếp lấy tổng số chi phí sản xuất cộng hoặc trừ số chênh lệch giữa giá trị sản phẩm hoàn thành
* Phương pháp tổng cộng chi phí: thường được áp dụng với các doanh nghiệp
mà quá trình sản xuất sản phẩm được thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giaiđoạn công nghệ, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là các bộ phận, các chi tiết sảnphẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất Phương pháp tổng cộng chi phíđược áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp doanh nghiệp khai thác, cơ khí chế tạo,
Trang 25dệt, may mặc…Giá thành sản phẩm được xác định bằng cách cộng chi phí sản xuất của các bộ phận, chi tiết sản phẩm hay tổng chi phí sản xuât của các giai đoạn, bộ phận sản xuất tạo nên thành phẩm.
Giá thành thành phẩm = Z1 + Z2+…+Zn
* Phương pháp hệ số: phương pháp hệ số thường được áp dụng trong những
doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu
và một lượng lao động nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phíkhông hạch toán chung cho cả quá trình sản xuất Theo phương pháp này, trước hết kếtoán căn cứ vào hệ số quy đổi để quy các loại sản phẩm về sản phẩm gốc Để từ đó,dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm đã tập hợp để tính ragiá thành sản phẩm gốc và giá thành từng loại sản phẩm:
và Qi là số lượng sản phẩm i ( chưa quy đổi )
+
Tổng chi phísản xuất phátsinh trong kỳ
-Giá trị sảnphẩm dở dangcuối kỳ
* Phương pháp tỷ lệ: trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sán phẩm có
quy cách, phẩm chất khác nhau như may mặc, dệt kim, đóng giầy, cơ khí chế tạo (phụtùng, dụng cụ,),… để giảm bớt khối lượng hạch toán, kế toán thường tiến hành tập hợpchi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch (hoặc định mức), kế toán sẽ tính
ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm từng loại
Trang 26x
Tỷ lệ giữa chi phí thực tế sovới chi phí kế hoạch hoặcđịnh mức của tất cả các loại
sản phẩm
* Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ: trong các doanh nghiệp mà trong
cùng một quá trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thu được còn có thể thuđược những sản phẩm phụ (các doanh nghiệp chế biến đường, mỳ ăn liền, rượu,bia…), để tính giá trị sản phẩm chính, kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ khỏitổng chi phí sản xuất sản phẩm Giá trị sản phẩm phụ có thể được xác định theo nhiềuphương pháp như giá có thể sử dụng, giá trị ước tính, giá nguyên liệu ban đầu, giá kếhoạch, …
dở dang đầukỳ
+
Tổng chi phísản xuấtphát sinhtrong kỳ
-Giá trị sảnphẩm phụ
thu hồi
-Giá trị sảnphẩm chính
dở dang cuốikỳ
* Phương pháp liên hợp: phương pháp này thường được áp dụng trong những
doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩmlàm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp với nhiều phương pháp khác nhau nhưcác doanh nghiệp sản xuất hóa chất, đóng giầy, may mặc, dệt kim…Trên thực tế, kếtoán có thể kết hợp phương pháp trực tiếp với tổng cộng chi phí, tổng cộng chi phí với
tỷ lệ hay hệ số với loại trừ giá trị sản phẩm phụ…
1.5 CÁC HÌNH THỨC GHI SỔ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
Để thực hiện công tác kế toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp, kếtoán cẩn tổ chức tốt hệ thống chứng từ kế toán phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ kinh tếphát sinh liên quan đến chi phí sản xuất Đây là công việc đầu tiên mà kế toán phảithực hiện trước khi tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Kế toán sửdụng hệ thống chứng từ như sau: chứng từ phản ánh hao phí về lao động sống: bảngphân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, bảng tính vàphân bổ khấu hao TSCĐ, hóa đơn GTGT…
Để thực hiện hạch toán chi tiết chi phí sản xuất nhằm quản lý và kiểm soát chiphí thực hiện tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm, kế toán mở sổ chi tiết để theo
Trang 27dõi các khoản mục chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ kế toán Tùy theo yêu cầu vàtrình độ quản lý của doanh nghiệp mà đơn vị có thể mở các sổ chi tiết chi phí sản xuấtcho các TK 1541, 1542, 623, 142, 242, 154, 631 Mỗi một sổ chi tiết được mở riêngcho một tài khoản và được mở bằng một trang sổ hay sổ riêng tùy theo nghiệp vụ phátsinh nhiều hay ít đồng thời cũng được mở riêng cho từng phân xưởng trong đó chi tiếttheo từng loại sản phẩm, dịch vụ.
Về công tác tổ chức hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất: tùy theo từng lựa chọn
và đăng ký hình thức ghi sổ kế toán mà mỗi doanh nghiệp tổ chức hệ thống sổ kế toántổng hợp cho kế toán chi phí sản xuất khác nhau Sổ kế toán tổng hợp là sổ được dùng
để phản ánh số liệu trên TK tổng hợp (TK cấp 1) Trên sổ tổng hợp các đối tượng kếtoán phải theo dõi bằng chỉ tiêu giá trị Dưới đây là tổ chức hệ thống sổ kế toán tổnghợp trên các hình thức ghi sổ kế toán:
1.5.1 Theo hình thức sổ Nhật ký chung
Hình thức ghi sổ Nhật ký chung thường được áp dụng với những doanh nghiệp
có quy mô vừa và lớn với mọi trình độ quản lý, mọi trình độ kế toán và trên máy vitính
Sổ tổng hợp bao gồm: Nhật ký chung 1541, 1542, 1544, 154…Sổ Cái TK 1541,
1542, 1544, 154…Bảng tính giá thành sản phẩm
Quy trình ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung như sau:
Trang 28Sơ đồ 7: Quy trình ghi sổ tổng hợp chi phí sản xuất theo hình thức Nhật ký
Sổ tổng hợp bao gồm: Nhật ký-sổ cái TK 1541, 1542, 1544, 154…Bảng tính giáthành sản phẩm
Quy trình ghi sổ như sau:
Sơ đồ 8: Quy trình ghi sổ tổng hợp chi phí sản xuất theo hình thức Nhật
Bảng cân đối số phát sinh
Sổ chi tiết CPSX: TK
621, 622, 627…
Bảng tính giá thành sản phẩm
Báo cáo kế toán
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Q.hệ đối chiếu
Trang 29Chú thích:
1.5.3 Theo hình thức Chứng tù ghi sổ
Hình thức Chứng từ ghi sổ áp dụng với những doanh nghiệp có quy mô vừa vàlớn với mọi trình độ quản lý, mọi trình độ kế toán và đặc biệt thuận lợi trong doanhnghiệp sử dụng kế toán trên máy vi tính
Sổ tổng hợp bao gồm: chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, Sổ cái TK
Báo cáo kế toán
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Q.hệ đối chiếu
Trang 30Sơ đồ 9: Quy trình ghi sổ tổng hợp chi phí sản xuất theo hình thức Chứng từ
Sổ tổng hợp bao gồm: bảng kê số 4, 5, 6 Nhật ký chứng từ số 7, sổ cái TK 1541,
1542, 1544, 154…bảng tính giá thành sản phẩm
Quy trình ghi sổ theo hình thức Chứng từ ghi sổ như sau:
Chứng từ gốc và bảng phân bổ liên quan
Báo cáo kế toán
Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Q.hệ đối chiếu
Trang 31Sơ đồ 10: Quy trình ghi sổ tổng hợp chi phí sản xuất theo hình thức Nhật ký
chứng từ
Chú thích:
Bảng phân bổ và chứng từ gốc liên quan
Trang 32CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SP TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN QUANG ANH
2.1 MỘT SỐ KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN QUANG ANH
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty Cổ Phần Quang Anh được thành lập theo Luật doanh nghiệp, có đầy đủ
tư cách pháp nhân và có con dấu riêng
Tên tiếng việt:Công ty Cổ Phần Quang Anh
Tên viết tắt:Công ty Cổ Phần Quang Anh
Địa chỉ trụ sở chính: P Quảng Tiến - TX Sầm Sơn-TH
- Số điện thoại: 037.3750250 - Fax: 0373.710991
- Mã số thuế: 2800976203
- Tài khoản số:50110.0000.53865 tại Ngân hàng Đầu tư & PT Thanh Hóa - ờng Điện Biên - Thành phố Thanh Hoá - Tỉnh Thanh Hoá; TK số 102013000524409tại Ngân hàng Công thương Chi nhánh tỉnh Thanh Hoá
Phư-Ngành nghề kinh doanh:
- Buôn bán vật liệu xây dựng
- Xây dựng các công trình dân dụng
- Kinh doanh đầu tư bất động sản
2.1.2 Tổ chức bộ máy hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty:
Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:
Tổng giám đốc điều hành: do Hội đồng quản trị bầu ra thông qua Đại hội
đồng cổ đông Chịu trách nhiệm điều hành quản lý mọi hoạt động sản xuất kinhdoanhhàng ngày của Công ty theo mục tiều, định hướng mà Đại hội đồng, Hội đồng quản trị
đã thông qua
Giám đốc chuyên môn: do Hội đồng quản trị bầu ra, điều hành những công
việc đã được Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc giao Chịu trách nhiệm trước Hộiđồng quản trị và Tổng giám đốc điều hành về lĩnh vực được phân công
Các phòng ban: có chức năng giúp việc cho ban lãnh đạo, trực tiếp quản lý
các đơn vị trực thuộc
Trang 33Sơ đồ 2.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy công ty
2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty:
2.1.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán
Công ty có mô hình tổ chức kế toán theo hình thức tập trung Có nghĩa là mộtphòng kế oán trung tâm tại Công ty và các kế toán viên ở các dự án phụ thuộc không
có tổ chức kế toán riêng
Cơ cấu tổ chức bô máy kế toán tại công ty.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
Nhiệm vụ của mỗi người trong phòng kế toán:
Kế toán trưởng : có nhiệm tổ chức điều hành toàn bộ hệ thống kế toán, chỉ
đạo trực tiếp toàn bộ nhân viên kế toán trong công ty, làm tham mưu cho tổng giámđốc về các hoạt động kinh doanh, tổ chức kiểm tra kế toán nội bộ trong công ty
Kế toán tổng hợp (kiêm phó phòng kế toán) là người chịu trách nhiệm về
công tác hạch toán của công ty, trực tiếp kiểm tra và giám sát quá trình thu nhận, xử lý
và cung cấp thông tin đối tượng liên quan Ngoài ra, kế toán tổng hợp định kỳ phải lậpbáo cáo tài chính và các báo cáo đột xuất theo yêu cầu của quản lý
Kế toán tiền mặt (kiêm thủ quỹ) có nhiệm vụ lập các phiếu thu, phiếu chi,
ghi sổ theo dõi số tiền mặt tại quỹ của công ty trên cơ sở các lệnh thu, chi tiền mặt vàcác hóa đơn liên quan
Kế toán vật tư căn cứ vào các phiếu nhập, xuất vật tư, bảng phân bổ vật tư
do kế toán của các bạn dự án gửi lên để theo dõi, đối chiếu với địnhmức dự toán củacông trình và lập bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ toàn công ty
Kế toán TSCĐ có nhiệm vụ phản ánh với giám đốc việc mua sắm trang
thiết bị, bảo quản và sử dụng TSCĐ Tính đúng khấu hao, phân bổ khấu hao vào các
Trang 34đối tượng chịu chi phí Tính chi phí sửa chữa TSCĐ Hạch toán chính xác chi phíthanh lí, nhượng bán TSCĐ
Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ viết phiếu thu, chi theo đúng chứng từ đã
được duyệt, lập các chứng từ thanh toán bằng chuyển khoản Phản ánh kịp thời, đầy đủ
số hiện có và tình hình luân chuyển vốn của công ty
Kế toán tiền lương và BHXH căn cứ vào bảng chấm công của các ban dự
án tiếnhành tính lương cho công nhân và cán bộ trong công ty đồng thời tính cáckhoản tiền BHXH, BHYT, KPCĐ theo chế độ của nhà nước
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp có
nhiệm vụ tập hợp CP và tính giá thành sản phẩm
Kế toán thuế thực hiện các công tác có liên quan đến thuế
Sơ đồ 2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
2.1.3.2 Các chính sách kế toán đang áp dụng tại công ty:
Công ty đã áp dụng Chế độ Kế toán Việt Nam ban hành theo Quyết định số48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ Tài Chính
Kỳ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm
Kỳ báo cáo lập theo quý và theo năm
Đơn vị tiền tệ dùng để hạch toán là đồng Việt Nam
Kế toán tiền lương vàBảo hiểm
xã hội
Kế toán tài sản
cố định
Kế toán vật tư
Kế toán chi phí sản xuất
và tính Z
Kế toán thuế
Thủ quỹ
Trang 35 Thuế GTGT được tính theo phương phápkhấu trừ.
Hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên.Giá xuất hàng tồn kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền
Quy trình hạch toán của công ty theo hình thức chứng từ ghi sổ
Trang 36Sơ đồ 2.4: Sơ đồ quy trình sổ ở công ty
CHỨNG TỪ GHI SỔ
SỔ CÁI
BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH
Trang 372.2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUANG ANH
2.2.1 Đặc điểm và phân loại chi phí sản xuất tại công ty.
a Đặc điểm chi phí sản xuất tại công ty
Xuất phát từ đặc điểm của ngành xây dựng, sản phẩm xây dựng để đáp ứng yêucầu của công tác quản lí, công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm,đối tượng tập hợp chi phí của công ty là từng công trình, hạng mục công trình Chonên để phục vụ yêu cầu quản lý của mình, chi phí sản xuất của công ty được tập hợptheo mục đích, công dụng của chi phí bao gồm : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chiphí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung
Chi phí nguyên vật liệu bao gồm: Toàn bộ NVL cần thiết để cấu thành nên sảnphẩm xây lắp Các nguyên vật liệu như xi măng, sắt, thép, gạch, cát, vôi… NVL phụnhư: đinh, dây buộc, que hàn…vật liệu luân chuyển như cốt pha, đà giáo…
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoảnphụ cấp có tính chất lương của công nhân trực tiếp xây lắp kể cả công nhân thuê ngoài,công nhân phục vụ thi công gồm cả lương công nhân vận chuyển, bốc dở vật liệu trongphạm vi mặt bằng thi công và công nhân chuẩn bị, kết thúc thu dọn công trường thicông
Chi phí sử dụng máy thi công của công ty bao gồm tiền lương công nhân điềukhiển máy, xăng dầu, dầu mỡ … phục vụ máy, chi phí sữa chữa, chi phí khấu hao máythi công… Nhiều máy móc thiết bị dùng cho thi công không đủ phục vụ cho các côngtrình hoặc công trình ở xa mà chi phí vận chuyển máy thi công lớn thì công ty thuê cảmáy móc thiết bị dùng cả máy móc thiết bị cùng người điều khiển
Chi phí sản xuất chung bao gồm tiền lương của nhân viên quản lí đội xây dựng,các khoản trích theo lương BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo quy định trên tiềnlương của công nhân trực tiếp sản xuất, công nhân điều khiển máy thi công và nhânviên quản lí đội, khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác …Trong việc kiểm soát chi phí xây dựng trên công trường thường tập trung vào laođộng và thiết bị Các nguồn số liệu chính ở đây là cá tờ kê khai thời gian lao động thiết
bị các con số ước lượng hoặc kết quả khảo sát về khối lượng công việc tại chỗ Yêucầu quản lí đối với công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là phảikiểm soát được chi phí phát sinh tập hợp, phân bổ chính xác chi phí sản xuất cho cho
Trang 38từng công trình, hạng mục công trình, làm cơ sở để tính chính xác giá thành sản phẩm.Đồng thời trên cơ sở đó đề ra các biện pháp hợp lí để tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giáthành sản phẩm
b.Phân loại chi phí sản xuất chi phí sản xuất tại công ty
Để tạo điều kiện cho việc lập kế hoạch sản xuất, giá thành dự toán, tính giá thànhsản phẩm, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch dự toán, Công Ty phân loại chi phísản xuất theo khoản mục chi phí, bao gồm:
* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
bao gồm toàn bộ các loại nguyên vật liệu cần thiết để tạo ra sản phẩm: Nguyênvật liệu chính (xi măng, bê tông, sắt, thép, gạch, đá, sỏi ), các loại vật liệu phụ (dâythép buộc, đinh, que hàn điện ), các loại vật tư chế sẵn (lưới thép, bê tông đúc sẵn )
và các loại vật tư hoàn thiện công trình (bồn tắm, máy điều hoà )
* Chi phí nhân công trực tiếp:
Bao gồm các khoản lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp lương củacông nhân tham gia vào việc thi công gồm công nhân trực tiếp thi công, tổ trưởng các
tổ thi công và công nhân chuẩn bị, thu dọn công trường
* Chi phí sử dụng máy thi công:
- Đối với máy thi công của công ty: Chi phí sử dụng máy thi công bao gồm chiphí khấu hao máy thi công, nhiên liệu chạy máy (xăng, dầu, mỡ), tiền lương cho côngnhân lái và phụ máy và các khoản chi phí khác như sửa chữa, bảo dưỡng…
- Đối với máy thi công do Công Ty thuê: Chi phí bao gồm toàn bộ các khoản chi
phí liên quan đến việc thuê máy (thuê trọn gói).
* Chi phí sản xuất chung:
Bao gồm toàn bộ các chi phí khác như: Chi phí quản lý, lán trại, điện nước… vàdịch vụ thuê ngoài
* Đối tượng tập hợp chi phí
Tập hợp chi phí tại hai công trình: Trường cấp 2 Quan Hóa và Trường Mầm nonQuảng Thành – Quảng Xương
* Đối tượng tính giá thành
Trường cấp 2 Quan Hóa và Trường Mầm non Quảng Thành – Quảng Xương
c Kỳ tính giá thành.
Trang 39Do đặc điểm sản xuất của công ty hiện nay là theo đơn đặt hàng nên kỳ tính giáthành không theo tháng, quý như nhiều doanh nghiệp khác mà khi nào sản phẩm hoànthành mới tính giá thành.
2.2.2 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Bao gồm các loại nguyên liệu vật liệu xuất dùng trực tiếp cho công trình
2.2.2.1 Chứng từ sử dụng
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
Báo cáo tiêu hao và tiết kiệm nguyên liệu
Phiếu nhập kho, hóa đơn GTGT
2.2.2.2 Sổ sách kế toán.
- Hóa đơn bán hàng thông thường, hóa đơn GTGT
- Phiếu nhập kho, xuất kho
- Phiếu chi
- Sổ chi tiết tài khoản 1541
- Chứng từ ghi sổ
- Sổ cái TK 1541
2.2.2.3 Tài khoản sử dụng.
TK 1541: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Một số tài khoản khác : 111, 331, 338, 152…
2.2.2.4 Quy trình ghi sổ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Hàng ngày kế toán dựa vào phiếu xuất kho, phiếu nhập kho… ghi vào chứng từghi sổ hàng ngày Cuối tháng kế toán tổng hợp vào sổ chi tiết tài khoản và ghi vào sổcái TK 1541 để đến cuối niên độ kế toán tổng hợp và lập nên báo cáo tài chính
Chứng từ
gốc
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK 621
Bảng CĐSPS
Sổ chi tiết
TK 1541
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Trang 402.2.2.5 Ví dụ minh họa.
Nghiệp vụ 1: Ngày 20 tháng 12 năm 2013 , công ty xuất kho gạch tuynel A1
xuống Công trình Trường Cấp 2 Quan Hóa và Trường Mầm Non Quảng Thành Quảng Xương số lượng 26.000 viên đơn giá 1.500 đồng / viên
-Nợ TK 1541: 39.000.000 = 26.000 x 1.500
Có TK 152: 39.000.000
Chứng từ sử dụng: Phiếu xuất kho – Phụ lục 01
Nghiệp vụ 2: Ngày 20 tháng 12 năm 2013, công ty xuất kho Xi măng Bỉm Sơn
số lượng 62 tấn đơn giá 1.400.000 đồng / tấn, Đá hộc số lượng 54m 3 đơn giá 195.000đồng /m 3, Cát vàng xây số lượng 12 m 3 đơn giá 200.000 đồng / m 3 , Gạch 2 lỗ sốlượng 39.000 viên đơn giá 1.200 đồng / viên dùng cho sản xuất Công trình TrườngCấp 2 Quan Hóa và Trường Mầm Non Quảng Thành - Quảng Xương
Chứng từ sử dụng: Phiếu xuất kho – Phụ lục 01
Nghiệp vụ 3: Ngày 31 tháng 12 năm 2013, công ty kết chuyển chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp sang chi phí sản xuất kinh doanh
Nợ TK 154: 578.835.786
Có TK 1541: 578.835.786
Chứng từ sử dụng: Phiếu kế toán – Phụ lục 01