Hóa học ngày nay-H2N2-Để phiên chuyển tên các hợp chất vô cơ, ngoài những quy tắc đãthống nhất khi phiên chuyển tên các nguyên tố hóa học, thêm một số quy tắc nữa về cách viết và cách đọ
Trang 1(Hóa học ngày nay-H2N2)-Để phiên chuyển tên các hợp chất vô cơ, ngoài những quy tắc đã
thống nhất khi phiên chuyển tên các nguyên tố hóa học, thêm một số quy tắc nữa về cách viết
và cách đọc tên như sau:
Trang 2I Các oxit
a Nếu nguyên tố có nhiều oxi hóa (hay hóa trị) bằng chữ số la mã đặt trong dấu ngoặc, nếunguyên tố trong các hợp chất chỉ có một số oxi hóa (hay hóa trị) thì không cần, chỉ đọc tênnguyên tố + oxit
b Hoặc đọc số nguyên tử của mỗi nguyên tố bằng các tiền tố mono (một), di (hai), tri (ba),tetra (bốn), penta (năm)… (thường khi có một nguyên tử thì không cần đọc tiền tố mono)
Trang 3N2O: đinitơ oxit hoặc nitơ (I) oxit
Trang 5
Fe(OH)3: sắt (III) hyđroxit
III Các axit
1 Loại axit trong phân tử, hyđro là nguyên tố dương (cation), còn phần âm là anion axit
Trang 11H2S2O3: axit tio sunfuric
Trang 12+ Nếu trong phân tử số OH trung bình khi đọc thêm tiền tố
a Cation kim loại: đọc tên nguyên tử nguyên tử kim loại Nếu kim loại có nhiều oxi hóa khác
nhau thì thêm số Lamã chỉ hóa trị của kim loại đặt trong dấu ngoặc (nếu kim loại chỉ có mộthóa trị thì không cần)
Trang 152 Anion muối thường là gốc axit
Trang 16b Nếu anion là gốc của oxi axit thì:
Trang 20BiOHCl2: bitmutyl hyđro clorua
Trang 21
a Cách đọc tên số phối tử: dùng các tiền tố di, tri, tetra, phita, hexa, hepta, octa… để chỉ các
số 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8… nếu phối tử có tên viết dài và trong phối tử đã có sẵn các chữ di, tri,tetra… rồi thì viết phối tử đó trong ngoặc đơn rồi dùng các tiền tố đặt trước dấu ngoặc đơn để chỉ số lượng phối tử, các tiền tố lúc này dùng bis, tris, tetrakis, pentakis, hexakis… để chỉ các
Trang 24tâm thêm hậu tố at và số La mã đặt trong dấu ngoặc để chỉ số oxi hóa của nguyên tố.