1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

tình hình huy động và sử dụng vốn trong công ty tnhh kỹ thuật và công nghệ thuận thiên

65 285 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 562,5 KB

Nội dung

Như vậy, ta có thể hiểu: Vốn là biểu hiện bằng tiền của tất cả giá trị tài sản mà doanh nghiệp sử dụng vào hoạt động kinh doanh, vốn là giá trị ứng ra ban đầu cho các quá trình sản xuất

Trang 1

Doanh nghiệp cần đến vốn ngay từ khi thành lập doanh nghiệp và khi có nhucầu mở rộng sản xuất kinh doanh, vốn là yếu tố quan trọng đầu tiên Ngay từ khimới thành lập doanh nghiệp đều phải tính toán kỹ lưỡng và đưa ra những phươnghướng, biện pháp cụ thể để có được chính sách huy động vốn và sử dụng vốn saocho có hiệu quả Một môi trường cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi các doanh nghiệpphải có một lượng vốn dồi dào để bắt kịp sự thay đổi không ngừng trên thị trườngViệt Nam cũng như trên toàn thế giới Do đó, công tác huy động vốn cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu của côngtác tài chính trong bất kỳ doanh nghiệp nào.

Cơ chế kinh tế mới đã có những tác động tích cực Các doanh nghiệp thuộcmọi thành phần kinh tế đã tăng nhanh cả số lượng lẫn chất lượng Song do nềnkinh tế còn khó khăn, khả năng tích luỹ nội bộ của các doanh nghiệp còn thấp, trừmột số doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cóquy mô lớn còn lại phần lớn là các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ cho nêncác doanh nghiệp này thường xuyên gặp khó khăn trong vấn đế về vốn cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh Do đó, việc tìm ra giải pháp huy động và sử dụng vốn ởcác doanh nghiệp càng trở nên cấp thiết!

Xuất phát từ cơ sở đó, trong thời gian thực tập tại Công ty THNN Kỹ thuật vàCông nghệ Thuận Thiên, từ những kiến thức đã được trang bị đầy đủ và bài bản tạiTrường Cao đẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh cùng sự chỉ bảo tận tình của côgiáo hướng dẫn và sự giúp đỡ của các anh, chị phòng Tài chính - Kế toán thuộcCông ty TNHH Kỹ thuật và Công nghệ Thuận Thiên em dần tiếp cận được thực

Trang 2

tiễn làm sáng tỏ những vấn đề em được học tại nhà trường, em đã chọn chuyên đề:

“Tình hình huy động và sử dụng vốn trong Công ty TNHH Kỹ thuật và Công

nghệ Thuận Thiên” làm chuyên đề thực tập cho mình.

Nội dung chuyên đề thực tập của em gồm 3 chương:

Chương I: Những lý luận chung về vốn trong doanh nghiệp;

Chương II: Thực trạng về huy động và sử dụng vốn trong Công ty TNHH

Kỹ thuật và Công nghệ Thuận Thiên

Chương III: Những giải pháp về huy động vốn và nâng cao hiệu quả sử

dụng vốn ở Công ty TNHH Kỹ thuật và Công nghệ Thuận Thiên

Do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn và thời gian có hạn nênchuyên đề thực tập của em không tránh khỏi những vướng mắc và khiếm khuyếtnhất định Em mong được sự góp ý của thầy cô và các bạn

Em xin chân thành cảm ơn Giảng viên Đoàn Thị Nga, Ban lãnh đạo cùng cácanh chị trong phòng Tài chính - Kế toán cùng các phòng ban có liên quan trongCông ty TNH Kỹ thuật và Công nghệ Thuận Thiên đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho

em hoàn thành chuyên đề thực tập này!

Hưng Yên, ngày 18 tháng 3 năm 2011

Nguyễn Thị Hiền

Lớp TC42D

Trang 3

CHƯƠNG 1 NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN TRONG

DOANH NGHIỆP

1.1.1 Khái niệm về vốn

Có nhiều định nghĩa khác nhau về vốn, theo Samuelson: “vốn là hàng hoáđược sản xuất ra để phục vụ cho một quá trình sản xuất mới, là đầu vào cho hoạtđộng sản xuất của doanh nghiệp”

Trong cuốn “Kinh tế học” của D.Begg tác giả đã đưa ra hai định nghĩa: “vốnhiện vật và vốn tài chính của doanh nghiệp Vốn hiện vật là dự trữ của hàng hoá đãsản xuất và để sản xuất các hàng hoá khác Vốn tài chính là tiền và các giấy tờ cógiá của doanh nghiệp” Như vậy, D.Begg đã bổ sung vào định nghĩa vốn củaSamuelson

CácMác đã khái quát vốn qua phạm trù “Tư bản” Tư bản là giá trị mang lại

“giá trị thặng dư” Định nghĩa cô đọng này đã phản ánh được nội dung, đặc trưngvai trò, tác dụng của vốn Tuy nhiên, do trình độ phát triển kinh tế lúc bấy giờ Mácmới chỉ quan niệm khu vực sản xuất mới tạo ra “giá trị thặng dư” cho nền kinh tế.Theo quan điểm của các nhà kinh tế tư bản thì không những khu vực sản xuất vậtchất mới tạo ra “giá trị thặng dư” mà còn phải kể đến cả khu vực dịch vụ

Như vậy, ta có thể hiểu: Vốn là biểu hiện bằng tiền của tất cả giá trị tài sản

mà doanh nghiệp sử dụng vào hoạt động kinh doanh, vốn là giá trị ứng ra ban đầu cho các quá trình sản xuất tiếp theo của doanh nghiệp nhằm mục tiêu sinh lời và

nó phải được thu hồi đầy đủ, bảo toàn về giá trị sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh.

1.1.2 Phân loại vốn

1.1.2.1 Căn cứ theo nguồn hình thành vốn

* Vốn chủ sở hữu: Là số vốn góp do chủ sở hữu, các nhà đầu tư đóng góp.

Số vốn này không phải là một khoản nợ, doanh nghiệp không phải cam kết thanh

Trang 4

toán, không phải trả lãi suất Tuy nhiên, lợi nhuận thu do kinh doanh có lãi củadoanh nghiệp sẽ được chia theo tỷ lệ vốn góp

Đối với mọi loại hình doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp baogồm các bộ phận chủ yếu như vốn góp ban đầu, lợi nhuận không chia Tại một thờiđiểm, vốn chủ sở hữu có thể được xác định bằng công thức:

Vốn chủ sở hữu = Tổng tài sản - Nợ phải trả

- Vốn góp ban đầu

Đối với doanh nghiệp nhà nước, vốn góp ban đầu chính là vốn đầu tư của nhànước Chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước là Nhà nước Đối với các doanh nghiệp,theo luật doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp phải có một số vốn ban đầu cần thiết đểxin đăng ký thành lập doanh nghiệp

- Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia (lợi nhuận giữ lại)

Nguồn vốn tích lũy từ lợi nhuận không chia là bộ phận lợi nhuận được sử dụng táiđầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

* Vốn vay: Là khoản vốn đầu tư ngoài vốn pháp định được hình thành từ

nguồn đi vay, đi chiếm dụng của các tổ chức, đơn vị cá nhân và sau một thời giannhất định, doanh nghiệp phải hoàn trả cho người cho vay cả gốc lẫn lãi Vốn vay

có hai loại là vốn vay dài hạn và vốn vay ngắn hạn Các nguồn vốn vay này có thểđược huy động từ nhiều nguồn khác nhau như nguồn vốn tín dụng ngân hàng và tíndụng thương mại

- Nguồn vốn tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại

Có thể nói rằng vốn vay ngân hàng là một trong những nguồn vốn quan trọngnhất, không chỉ đối với sự phát triển của bản thân các doanh nghiệp mà còn đối vớitoàn bộ nền kinh tế quốc dân Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng thường khai thácnguồn vốn tín dụng thương mại hay còn gọi là tín dụng của người cung cấp Nguồnvốn này được hình thành một cách tự nhiên trong quan hệ mua bán chịu, mua bántrả chậm hay trả góp

Doanh nghiệp huy động vốn bằng nhiều nguồn khác nhau nhưng lựa chọnphương án huy động vốn nào tùy thuộc vào mỗi doạnh nghiệp trong từng thời kì

Trang 5

khác nhau.

1.1.2.2 Căn cứ vào thời gian huy động vốn và sử dụng vốn

* Vốn thường xuyên: Là nguồn vốn có tính chất ổn định và dài hạn mà doanh

nghiệp có thể sử dụng để đầu tư vào tài sản cố định và một bộ phận tài sản lưu độngtối thiểu thường xuyên cần thiết cho hoạt động doanh nghiệp Nguồn vốn này baogồm vốn chủ sở hữu và vốn vay dài hạn của doanh nghiệp

* Vốn tạm thời: Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới 1 năm) mà doanh

số có thể sử dụng để đáp ứng nhu cầu có tính chất tạm thời, bất thường phát sinhtrong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nguồn vốn này bao gồmcác khoản vay ngắn hạn và các khoản chiếm dụng của bạn hàng

1.1.2.3 Căn cứ theo công dụng kinh tế và đặc điểm chu chuyển giá trị

a Vốn cố định của doanh nghiệp:

Là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trước về tài sản cố định mà đặc điểm

của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoànthành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng

Vì là số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm xây dựng các tài sản cố định nênquy mô của vốn cố định nhiều hay ít sẽ quyết định quy mô của tài sản cố định, ảnhhưởng rất lớn đến trình độ trang bị kỹ thuật và công nghệ, năng lực sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Nhưng ngược lại đặc điểm kinh tế của tài sản cố địnhtrong quá trình sử dụng lại có ảnh hưởng quyết định, chi phối đặc điểm tuần hoàn

và chu chuyển của vốn cố định Đặc điểm luân chuyển của vốn cố định trong quátrình sản xuất kinh doanh được khái quát như sau:

Thứ nhất: Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm, điều này

do đặc điểm của tài sản cố định được sử dụng lâu dài, trong nhiều chu kỳ sản xuấtquyết định

Thứ hai: Vốn cố định được luân chuyển dần dần từng phần trong các chu kỳ

sản xuất Khi tham gia vào các chu kỳ sản xuất một bộ phận cố định được luânchuyển và cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm (dưới hình thức chi phí khấu hao)tương ứng với phần hao mòn của tài sản cố định trong nó Vốn cố định được tách

Trang 6

thành hai bộ phận:

+ Bộ phận thứ nhất tương ứng với phần hao mòn của tài sản cố định đượcchuyển vào giá trị sản phẩm dưới hình thức chi phí khấu hao sau khi sản phẩmhàng hóa được tiêu thụ Qũy khấu hao dùng để tái sản xuất tài sản cố định

+ Bộ phận thứ hai tức là phần còn lại của vốn tài sản cố định ngày cànggiảm đi trong những chu kỳ sản xuất tiếp theo

Thứ ba: Sau nhiều chu kỳ sản xuất, vốn cố định mới hoàn thành một vòng

luân chuyển Sau mỗi chu kỳ sản xuất phần vốn được luân chuyển vào giá trị sảnphẩm dần tăng lên, song phần vốn đầu tư ban đầu vào tài sản cố định lại giảm dầnxuống cho đến khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng, giá trị của nó mới hoànthành một vòng luân chuyển

b Vốn lưu động của doanh nghiệp: Để tiến hành sản xuất kinh doanh, ngoài

các tư liệu lao động, các doanh nghiệp cần có các đối tượng lao động Khác với tưliệu lao động, các đối tượng lao động (như nguyên, nhiên liệu, bán thành phẩm…)chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và không giữ nguyên hình thái vật chất banđầu, giá trị của nó được dịch chuyển toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm

Những đối tượng lao động nói trên nếu xét về hình thái hiện vật được gọi là tàisản lưu động, còn hình thái giá trị được gọi là vốn lưu động của doanh nghiệp

Vốn lưu động của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động nênđặc điểm vận động của vốn lưu động luôn chịu sự chi phối bởi những đặc điểm củatài sản lưu động

Trong các doanh nghiệp người ta chia tài sản lưu động thành 2 loại: Tài sảnlưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông Tài sản lưu động lưu thông sản xuấtbao gồm các loại nguyên, nhiên, vật liệu; phụ tùng thay thế, bán thành phẩm, sảnphẩm dở dang… đang trong quá trình dự trữ sản xuất hoặc sản xuất, chế biến Còn tàisản lưu thông bao gồm các sản phẩm, thành phẩm chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền,các khoản vốn trong thanh toán, các khoản chi phí chờ kết chuyển, chi phí trả trước…Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các tài sản lưu động sản xuất, tài sản lưu thôngluôn luôn vận động, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được vận hành liên

Trang 7

Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, vốn lưu động chuyểntoàn bộ giá trị ngay trong một lần và được hoàn lại toàn bộ sau khi doanh nghiệptiêu thụ sản phẩm thu được tiền bán hàng Như vậy, vốn lưu động hoàn thành mộtvòng tuần hoàn sau một chu kỳ kinh doanh

* Thành phần vốn lưu động:

+ Vốn bằng tiền;

+ Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn;

+ Các khoản phải thu;

+ Các khoản hàng tồn kho;

+ Các tài sản lưu động khác: các khoản tạm ứng, chi phí trả trước, chi phíchờ kết chuyển

* Phân loại vốn lưu động

- Theo vai trò từng loại vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh.Vốn lưu động chia thành 3 loại:

+ Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất: Bao gồm giá trị các khoảnnguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực, phụ tùng thay thế, công

cụ dụng cụ;

+ Vốn lưu động trong khâu sản xuất: Bao gồm các khoản giá trị sản phẩm

dở dang, bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển;

+ Vốn lưu động trong khâu lưu thông: Bao gồm các khoản giá trị thànhphẩm, vốn bằng tiền: các khoản vốn đầu tư ngắn hạn, các khoản thế chấp, ký cược,

ký quỹ ngắn hạn; các khoản vốn trong thanh toán

- Theo hình thái biểu hiện, vốn lưu động chia thành 2 loại:

+ Vốn vật tư hàng hóa: Là các khoản vốn lưu động có hình thái biểu hiệnbằng hiện vật cụ thể như nguyên, nhiên, vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thànhphẩm, thành phẩm…

+ Vốn bằng tiền: Bao gồm các khoản vốn tiền tệ như tiền mặt tồn quỹ, tiềngửi ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản đầu tư tài chính ngắn

Trang 8

- Theo quan hệ sở hữu về vốn, vốn lưu động chia thành 2 loại:

+ Nguồn vốn chủ sở hữu: Là số vốn lưu động thuộc quyền sở hữu của doanhnghiệp Doanh nghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu, sử dụng, chi phối và địnhđoạt

+ Các khoản nợ: Là các khoản vốn lưu động được hình thành tư vốn vay cácngân hàng thương mại hoặc các tổ chức tài chính khác, vốn vay thông qua pháthành trái phiếu; các khoản nợ khách hàng chưa thanh toán Doanh nghiệp chỉ cóquyền sử dụng trong một thời hạn nhất định

- Phân loại theo nguồn hình thành:

+ Nguồn vốn điều lệ: Là số vốn lưu động được hình thành từ nguồn vốn điều

lệ ban đầu khi thành lập doanh nghiệp hoặc nguồn vốn điều lệ bổ sung trong quátrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

+ Nguồn vốn tự bổ sung: Là nguồn vốn do doanh nghiệp tự bổ sung trong quátrình sản xuất kinh doanh như từ lợi nhuận của doanh nghiệp được tái đầu tư

+ Nguồn vốn liên doanh, liên kết: Là số vốn lưu động được hình thành từvốn góp liên doanh của các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh

+ Nguồn vốn đi vay: Vốn vay của các ngân hàng thương mại hoặc tổ chứctín dụng, vốn vay của người lao động trong doanh nghiệp, vay các doanh nghiệpkhác

+ Nguồn vốn huy động được từ thị trường vốn bằng việc phát hành cổ phiếu,trái phiếu

1.1.3 Vai trò của vốn

Vốn đóng vai trò rất quan trọng trong các doanh nghiệp Nó là cơ sở, là tiền

đề để các doanh nghiệp khởi nghiệp kinh doanh Các doanh nghiệp muốn kinhdoanh, theo quy định của nhà nước, bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải có đủ sốvốn pháp định theo từng ngành nghề kinh doanh của mình Để tiến hành kinhdoanh doanh nghiệp phải trang bị kỹ thuật, máy móc thiết bị, công nghệ, mua sắmnguyên vật liệu, thuê lao động… tất cả những điều kiện cần có để một doanh

Trang 9

nghiệp có thể tiến hành kinh doanh và duy trì hoạt động nhằm tối đa hóa lợi nhuận.Bên cạnh đó, trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, vốn là điều kiện

cơ bản để doanh nghiệp phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu, đổi mới máy mócthiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng việc làm và thu nhập cho người laođộng, từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tăng khả năng cạnh tranhcủa các doanh nghiệp trên thị trường

1.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP

1.2.1 Phân tích tình hình huy động vốn của doanh nghiệp

Để tiến hành kinh doanh, doanh nghiệp không thể không có vốn Một doanhnghiệp đang hoạt động cũng không thể tồn tại nếu thiếu vốn Vì thế, huy động vốn đảmbảo đủ vốn phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh, đồng thời huy động vốn tối đa hóagiá trị doanh nghiệp là một trong những chính sách quan trọng và là nhiệm vụ luônđược các nhà quản trị quan tâm và cũng là vấn đề mà các đối tượng kinh doanh rất chú

ý Để đưa ra quyết định về việc huy động vốn, trước hết cần xem xét những nguồn vốndoanh nghiệp có thể khai thác huy động trong quá trình thành lập cũng như trong quátrình kinh doanh, xem xét đánh giá phương án huy động vốn và việc sử dụng các công

cụ tài chính của doanh nghiệp

tỷ trọng nguồn vốn của chủ sở hữu càng nhỏ chứng tỏ sự độc lập về tài chính củadoanh nghiệp càng thấp và ngược lại

- Mỗi loại nguồn vốn của doanh nghiệp lại gồm nhiều bộ phận khác nhau.Những bộ phận đó có ảnh hưởng không giống nhau đến mức độ độc lập hay phụ

Trang 10

thuộc và nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với từng nguồn vốn ấy cũng không giốngnhau.

- Việc tổ chức huy động vốn trong kỳ của doanh nghiệp như thế nào, có đủđáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh hay không được phản ánh thông qua sự biếnđộng của nguồn vốn và chính sự biến động của nguồn vốn khác nhau giữa các loạinguồn vốn cũng sẽ làm cơ cấu nguồn vốn thay đổi

1.2.1.2 Phương pháp phân tích

- Phương pháp phân tích là so sánh từng loại nguồn vốn giữa cuối kỳ vớiđầu năm cả về số tuyệt đối lẫn tương đối, xác định và so sánh giữa cuối kỳ với đầunăm về tỷ trọng từng loại nguồn vốn trong tổng số để xác định chênh lệch cả về sốtiền, tỷ lệ và tỷ trọng

- Nếu nguồn vốn của chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao và có xu hướng tăng thìđiều đó cho thấy khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp là cao,mức độ phụ thuộc về mặt tài chính đối với các chủ nợ thấp và ngược lại

- Xem xét tỷ trọng từng loại nguồn vốn chiếm trong tổng số và xu hướng biếnđộng của chúng theo thời gian để thấy được mức độ hợp lý và an ninh tài chính củadoanh nghiệp trong việc huy động vốn Trong điều kiện cho phép có thể xem xét

và so sánh sự biến động về tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng

số nguồn vốn của doanh nghiệp qua nhiều năm và so sánh với cơ cấu chung củanghành để đánh giá

1.2.2 Phân tích tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp

1.2.2.1 Phân tích sự biến động và cơ cấu phân bổ vốn

* Phân tích cơ cấu tài sản và sự biến động của tài sản

Phân tích cơ cấu tài sản của doanh nghiệp được thể hiền bằng cách tính ra và

so sánh tình hình biến động giữa cuối kỳ với đầu kỳ, giữa kỳ phân tích và kỳ gốc

về tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng số tài sản

Xem xét tỷ trọng từng loại tài sản chiếm trong tổng số để thấy được mức độhợp lý của việc phân bổ Việc đánh giá dựa trên tính chất kinh doanh và tình hìnhbiến động của từng bộ phận Trong điều kiện cho phép, có thể xem xét và so sánh

Trang 11

sự biến động về tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng số tài sản củadoanh nghiệp qua nhiều năm và so với cơ cấu chung của ngành để đánh giá, cụ thể:

- Sự biến động của tiền và đầu tư tài chính ngắn hạn ảnh hưởng đến khả năngứng phó đối với các khoản nợ đến hạn

- Sự biến động của hàng tồn kho chịu ảnh hưởng lớn bởi quá trình sản xuấtkinh doanh từ khâu dự trữ sản xuất đến khâu bán hàng

- Sự biến động các khoản phải thu chịu ảnh hưởng của công việc thanh toán

và chính sách tín dụng của doanh nghiệp đối với khách hàng Điều đó ảnh hưởnglớn đến việc quản lý và sử dụng vốn

- Sự biến động của tài sản cố định cho thấy năng lực sản xuất của doanhnghiệp…

Thông qua việc xác định tỷ trọng của từng loại tài sản trong tổng số tài sản đồngthời so sánh tỷ trọng từng loại giữa cuối kỳ với đầu năm để thấy sự biến động của

cơ cấu nguồn vốn

* Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn

- Hệ số nợ trên tài sản: Phản ánh mức độ tài trợ tài sản của doanh nghiệp bằng các khoản nợ Trị số của “ hệ số nợ” càng cao càng chứng tỏ mức độ phụ thuộc vào chủ nợ càng lớn, mức độ độc lập về mặt tài chính càng thấp

Hệ số nợ trên tài

Nợ phải trả Tổng tài sản

- H s kh n ng thanh toán t ng quát: Ph n ánh kh n ng thanh toán chung c a doanh ổng quát: Phản ánh khả năng thanh toán chung của doanh ủa doanh nghi p Cho bi t v i tài s n hi n có, doanh nghi p có b o đ m trang tr i các kho n n ph i tr ợ phải trả hay không N u tr s ch tiêu luôn 1, doanh nghi p b o đ m đ c kh n ng thanh toán và ≥ 1, doanh nghiệp bảo đảm được khả năng thanh toán và ượ phải trả

ng c l i ượ phải trả ại

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát =

Tổng tài sản Tổng nợ phải trả

- H s tài s n trên v n ch s h u: Ph n ánh m c đ đ u t tài s n b ng v n ch s h u ủa doanh ở hữu: Phản ánh mức độ đầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu ữu: Phản ánh mức độ đầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu ức độ đầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu ộ đầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu ầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu ư ằng vốn chủ sở hữu ủa doanh ở hữu: Phản ánh mức độ đầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu ữu: Phản ánh mức độ đầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu.

Tr s c a ch tiêu càng l n h n 1, ch ng t m c đ c l p v tài chính c a doanh nghi p gi m ủa doanh ơn 1, chứng tỏ mức độc lập về tài chính của doanh nghiệp giảm ức độ đầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu ỏ mức độc lập về tài chính của doanh nghiệp giảm ức độ đầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu ộ đầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu ập về tài chính của doanh nghiệp giảm ề tài chính của doanh nghiệp giảm ủa doanh

d n c a ng c l i tr s càng g n 1 m c đ đ c l p v m t tài chính c a doanh nghi p càng ầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu ủa doanh ượ phải trả ại ầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu ức độ đầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu ộ đầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu ộ đầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu ập về tài chính của doanh nghiệp giảm ề tài chính của doanh nghiệp giảm ặt tài chính của doanh nghiệp càng ủa doanh

Trang 12

t ng vì h u h t tài s n c a doanh nghi p đ c đ u t b ng v n ch s h u ầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu ủa doanh ượ phải trả ầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu ư ằng vốn chủ sở hữu ủa doanh ở hữu: Phản ánh mức độ đầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu ữu: Phản ánh mức độ đầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu.

Hệ số tài sản trên vốn

chủ sở hữu =

Tài sản Vốn chủ sở hữu 1.2.2.2 Phân tích tình hình sử dụng vốn

* Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động

Để phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động người ta sử dụng các chỉ tiêu: Sốvòng luân chuyển vốn lưu động (lần luân chuyển vốn lưu động - L), số ngày luânchuyển vốn lưu động (kỳ luân chuyển vốn lưu động – K)

Số vòng luân chuyển vốn lưu động

- Do cách xác đ nh s vòng l u chuy n v n l u đ ng nên s ngày luân chuy n v n l u đ ng ư ển vốn lưu động nên số ngày luân chuyển vốn lưu động ư ộ đầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu ển vốn lưu động nên số ngày luân chuyển vốn lưu động ư ộ đầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu còn có th xác đ nh theo công th c sau: ển vốn lưu động nên số ngày luân chuyển vốn lưu động ức độ đầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu.

Kỳ luân chuyển

vốn lưu động =

Vốn lưu động bình quân trong kỳ (Vbq) Doanh thu thuần bình quân một ngày

+ Phương pháp phân tích: So sánh giữa thực tế với kỳ gốc của từng chỉ tiêu

trên đồng thời phân tích ảnh hưởng của các nhân tố và xác định hệ quả kinh tế dotốc độ luân chuyển vốn lưu động thay đổi

+ Trình tự phân tích:

Bước 1: Xác định chỉ tiêu phân tích kỳ gốc và kỳ thực tế

Bước 2: So sánh

L1 – L0 = ΔL KL K1- K0 = ΔL KK

Trang 13

Kết quả so sánh có thể xảy ra 1 trong 3 trường hợp:

ΔL KL > 0; ΔL KK < 0 => Tốc độ luân chuyển vốn lưu động tăng

ΔL KL = 0; ΔL KK = 0 => Tốc độ luân chuyển vốn lưu động không đổi

ΔL KL < 0; ΔL KK > 0 => Tốc độ luân chuyển vốn lưu động giảm

Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố

- Do vốn lưu động bình quân thay đổi:

- Do doanh thu thuần thay đổi:

+ Ảnh hưởng đến số lần luân chuyển vốn lưu động

1 V

Bước 4: Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố

- Do vốn lưu động bình quân thay đổi: Số vốn lưu động bình quân thay đổingược chiều với tốc độ luân chuyển vốn lưu động Nghĩa là số vốn lưu động bìnhquân tăng sẽ làm cho tốc độ luân chuyển vốn lưu động giảm Như vậy, ảnh hưởngcủa nhân tố này cơ bản mang tính chủ quan, sự tăng giảm của nó là do chính sáchhuy động vốn cũng như nhu cầu vốn lưu động Để tăng tốc độ luân chuyển vốn lưuđộng biện pháp cơ bản không phải là giảm vốn bởi lẽ giảm vốn trên một phươngdiện nào đó cũng làm giảm quy mô kinh doanh, giảm năng lực cạnh tranh mà chủyếu là cần sử dụng vốn tiết kiệm, hiệu quả, rút ngắn thời gian vốn lưu động lưuthông trong quá trình vận chuyển

- Do doanh thu thuần về bán hàng thay đổi: Doanh thu thuần về bán hàng có

Trang 14

ảnh hưởng cùng chiều với tốc độ luân chuyển vốn lưu động Doanh thu thuần lạichịu ảnh hưởng bởi số lượng hàng bán kết cấu mặt hàng và giá cả hàng hóa Ngoài

ra, doanh thu thuần còn chịu ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài như thu nhậpbình quân của xã hội, khả năng thay thế của sản phẩm cung cấp Như vậy, ảnhhưởng của nhân tố này vừa mang tính chủ quan vừa mang tính khách quan Nghiêncứu nhân tố này cho thấy biện pháp tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động là tăngđược doanh thu tiêu thụ sản phẩm và đó là thành tích trong khâu tiêu thụ và cungcấp dịch vụ ra bên ngoài và đây cũng là mục tiêu kinh doanh nếu muốn tăng thịphần và tối đa hóa lợi nhuận

Bước 5: Xác định hiệu quả kinh tế (xác định số tiền tiết kiệm hay lãng phí

Nếu kết quả là một số dương doanh nghiệp lãng phí tương đối vốn và ngược lại làtiết kiệm

* Phân tích hiệu quả sử dụng vốn

Dưới đây là các hệ số đo lường xem khả năng khai thác sử dụng nguồn vốn có hiệuquả hay không:

-Tỷ lệ hoàn vốn (Return on Investment – ROI)

o l ng kh n ng t o ra l i nhu n trên m t đ ng v n đ u t vào công ty, không phân ư ại ợ phải trả ập về tài chính của doanh nghiệp giảm ộ đầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu ồng vốn đầu tư vào công ty, không phân ầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu ư

bi t ngu n v n đ u t đ c hình thành t nh ng ngu n nào, m t đ ng v n đ u t vào công ty ồng vốn đầu tư vào công ty, không phân ầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu ư ượ phải trả ừ những nguồn nào, một đồng vốn đầu tư vào công ty ữu: Phản ánh mức độ đầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu ồng vốn đầu tư vào công ty, không phân ộ đầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu ồng vốn đầu tư vào công ty, không phân ầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu ư

t o ra cho n n kinh t bao nhiêu đ ng l i nhu n ại ề tài chính của doanh nghiệp giảm ồng vốn đầu tư vào công ty, không phân ợ phải trả ập về tài chính của doanh nghiệp giảm

Cho thấy hiệu quả của việc tiết kiệm vốn Hệ số vòng quay vốn cao thể hiện công

ty có thể tạo ra được nhiều doanh thu hơn trên một đồng vốn đầu tư Hệ số vòngquay tài sản chịu tác động trực tiếp bởi hệ số quay vòng của các tài sản chủ yếu

+ Vòng quay các khoản phải thu

Ph n ánh t c đ chuy n đ i các kho n ph i thu b ng ti n m t c a doanh nghi p và đ c xác đ nh ộ đầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu ển vốn lưu động nên số ngày luân chuyển vốn lưu động ổng quát: Phản ánh khả năng thanh toán chung của doanh ằng vốn chủ sở hữu ề tài chính của doanh nghiệp giảm ặt tài chính của doanh nghiệp càng ủa doanh ượ phải trả

Trang 15

theo công th c: ức độ đầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu.

Vòng quay các khoản phải

Doanh thu thuần

Số dư bình quân các khoản phải thu

Số dư bình quân các khoản phải thu được tính bằng phương pháp bình quâncác khoản phải thu trên bảng cân đối kế toán.Vòng quay càng lớn chứng tỏ tốc độthu hồi các khoản thu càng tốt, vì doanh nghiệp không phải đầu tư nhiều vào cáckhoản phải thu (không phải cấp tín dụng cho khách)

+ Vòng quay hàng tồn kho

S vòng quay hàng t n kho là s l n mà hàng t n kho bình quân l u chuy n trong k S vòng ồng vốn đầu tư vào công ty, không phân ầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu ồng vốn đầu tư vào công ty, không phân ư ển vốn lưu động nên số ngày luân chuyển vốn lưu động ỳ Số vòng quay hàng t n kho càng cao thì vi c kinh doanh đ c đánh giá là t t, b i l doanh nghi p ch đ u ồng vốn đầu tư vào công ty, không phân ượ phải trả ở hữu: Phản ánh mức độ đầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu ẽ doanh nghiệp chỉ đầu ầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu.

t cho hàng t n kho th p nh ng v n đ t đ c doanh s cao S vòng quay hàng t n kho đ c xác ư ồng vốn đầu tư vào công ty, không phân ! ư ẫn đạt được doanh số cao Số vòng quay hàng tồn kho được xác ại ượ phải trả ồng vốn đầu tư vào công ty, không phân ượ phải trả

đ nh theo công th c: ức độ đầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu.

Số vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán

Hàng tồn kho bình quân

- Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (Return on Asset - ROA):

T su t sinh l i trên tài s n đo l ng hi u qu ho t đ ng m t công ty trong vi c s # ! ư ại ộ đầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu ộ đầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu ử

d ng tài s n đ t o ra l i nhu n sau khi đã tr thu , không phân bi t tài s n này đ c hình thành % ển vốn lưu động nên số ngày luân chuyển vốn lưu động ại ợ phải trả ập về tài chính của doanh nghiệp giảm ừ những nguồn nào, một đồng vốn đầu tư vào công ty ượ phải trả

b i ngu n v n vay hay v n ch s h u ở hữu: Phản ánh mức độ đầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu ồng vốn đầu tư vào công ty, không phân ủa doanh ở hữu: Phản ánh mức độ đầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu ữu: Phản ánh mức độ đầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu.

ROA =

Lợi nhuậntrước thuế và lãi

vay Tổng tài sản bình quân

ROA phản ánh hiệu quả hoạt động đầu tư của công ty Là cơ sở quan trọng

để những người cho vay cân nhắc liệu xem công ty có thể tạo ra mức sinh lời caohơn chi phí sử dụng nợ hay không Là cơ sở để chủ sở hữu đánh giá tác động củađòn bẩy tài chính và ra quyết định huy động vốn

- Kỳ thu tiền trung bình

K thu ti n trung bình ph n ánh s ngày c n thi t đ thu đ c các kho n ph i thu (s ỳ Số vòng ề tài chính của doanh nghiệp giảm ầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu ển vốn lưu động nên số ngày luân chuyển vốn lưu động ượ phải trả ngày c a m t vòng quay các kho n ph i thu) Vòng quay các kho n ph i thu càng l n thì k thu ủa doanh ộ đầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu ỳ Số vòng

ti n càng nh và ng c l i K thu ti n đ c xác đ nh theo công th c: ề tài chính của doanh nghiệp giảm ỏ mức độc lập về tài chính của doanh nghiệp giảm ượ phải trả ại ỳ Số vòng ề tài chính của doanh nghiệp giảm ượ phải trả ức độ đầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu.

Trang 16

Kỳ thu tiền trung bình = Vòng quay các khoản phải thu 360

- Hệ số sử dụng vốn cố định

H s s d ng v n c đ nh đo l ng vi c s d ng v n c đ nh nh th nào Nó ph n ánh ử % ư ử % ư

m t đ ng v n c đ nh t o ra bao nhiêu đ ng doanh thu thu n, công th c xác đ nh: ộ đầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu ồng vốn đầu tư vào công ty, không phân ại ồng vốn đầu tư vào công ty, không phân ầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu ức độ đầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu.

- Vòng quay toàn bộ vốn

Vòng quay càng lớn thể hiện hiệu quả càng cao, công thức xác định:

Chỉ tiêu này phản ánh vốn của doanh nghiệp trong một kỳ quay được baonhiêu vòng Qua chỉ tiêu này có thể đánh giá được khả năng sử dụng tài sản củadoanh nghiệp hoặc doanh thu thuần được sinh ra từ tài sản mà doanh nghiệp đã đầu

- Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh

T su t l i nhu n v n kinh doanh là ch tiêu đo l ng m c sinh l i c a đ ng v n C ng # ! ợ phải trả ập về tài chính của doanh nghiệp giảm ư ức độ đầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu ủa doanh ồng vốn đầu tư vào công ty, không phân ũng

nh t su t l i nhu n trên doanh thu, ng i ta th ng tính riêng r m i quan h tr c thu và ư # ! ợ phải trả ập về tài chính của doanh nghiệp giảm ư ư ẽ doanh nghiệp chỉ đầu ư

l i nhu n sau thu v i v n kinh doanh ợ phải trả ập về tài chính của doanh nghiệp giảm

Vòng quay toàn bộ vốn = Doanh thu thuần

Vốn kinh doanh bình quân

Trang 17

Tỷ suất lợi nhuận trước thuế

Lợi nhuận trước thuế Vốn kinh doanh bình quân

Trong hai chỉ tiêu trên thì chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanhđược các nhà quản trị sử dụng nhiều hơn, bởi lẽ nó phản ánh số lợi nhuận còn lại(sau khi trả lãi vay ngân hàng và thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước), được sinh

ra do sử dụng bình quân một đồng vốn kinh doanh

- Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu

T su t sinh l i trên v n ch s h u (Return on Equity – ROE) là ch tiêu ph n ánh m t đ ng # ! ủa doanh ở hữu: Phản ánh mức độ đầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu ữu: Phản ánh mức độ đầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu ộ đầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu ồng vốn đầu tư vào công ty, không phân

v n đ u t c a ch s h u vào công ty đem l i cho ch s h u bao nhiêu đ ng l i nhu n sau ầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu ư ủa doanh ủa doanh ở hữu: Phản ánh mức độ đầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu ữu: Phản ánh mức độ đầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu ại ủa doanh ở hữu: Phản ánh mức độ đầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu ữu: Phản ánh mức độ đầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu ồng vốn đầu tư vào công ty, không phân ợ phải trả ập về tài chính của doanh nghiệp giảm khi đã tr thu thu nh p doanh nghi p Tr s ROE càng cao, hi u qu s d ng v n càng cao và ừ những nguồn nào, một đồng vốn đầu tư vào công ty ập về tài chính của doanh nghiệp giảm ử %

ng c l i ượ phải trả ại

Tỷ suất sinh lời trên vốn

Việc huy động vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp có mối quan

hệ chặt chẽ và tác động lẫn nhau Nếu việc huy động, đảm bảo được đầy đủ, kịpthời vốn thì quá trình sản xuất hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mới diễn raliên tục và thuận lợi Ngược lại, nếu sử dụng vốn có hiệu quả thì mới đáp ứng đượccác nhu cầu cần thiết trong doanh nghiệp, đảm bảo khả năng quay vòng vốn nhanh,trang trải các chi phí, mua sắm thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh Do đó, chínhsách huy động vốn và việc sử dụng vốn có hiệu quả là vấn đề cấp thiết và quantrọng trong các doanh nghiệp hiện nay

1.3.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc huy động và sử dụng vốn trong doanh nghiệp

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế

Lợi nhuận sau thuế Vốn kinh doanh bình quân

Trang 18

Việc huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả chịu ảnh hưởng của nhiềunhân tố khác nhau Để phát huy những nhân tố tích cực, hạn chế những nhân tốtiêu cực tác động vào chính sách huy động vốn và sử dụng vốn trong doanhnghiệp, các nhà quản lý phải nắm biết các nhân tố ảnh hưởng này.

1.3.1.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc huy động vốn

Để tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải có một khối lượng

về vốn Tùy theo từng loại doanh nghiệp, tùy theo tính chất hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể có các phương án huy động vốn khácnhau

Việc huy động vốn chịu ảnh hưởng của hai nhân tố:

- Nguồn vốn bên trong bao gồm các nguồn vốn được tạo ra bằng cách giảm bớtmức tồn trữ bất hợp lý của các khoản mục tài khoản, chẳng hạn như nhượng bán hoặcthanh lý các tài sản cố định dư thừa, thu hồi vốn góp liên doanh, giải phóng vật tư ứ đọngchậm luân chuyển, thu hồi các khoản nợ Nếu doanh nghiệp tổ chức khai thác triệt đểnguồn vốn bên trong vừa tạo một lượng vốn cung ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanhlại vừa giảm được chi phí sử dụng vốn do đi vay từ bên ngoài, đồng thời nâng cao hiệuquả sử dụng vốn hiện có

- Nguồn vốn bên ngoài là các khoản tiền được huy động từ bên ngoài vào nhằmmục đáp ứng nhu cầu vốn của doanh nghiệp, bao gồm các khoản vay ngắn và dài hạn

từ Ngân hàng và công chúng, vốn góp thêm từ các chủ sở hữu, tăng các khoản nợ phảitrả…Việc huy động vốn từ bên ngoài không những đáp ứng kịp thời vốn cho sản xuấtkinh doanh với số lượng lớn mà còn tạo cho doanh nghiệp một cơ cấu vốn linh hoạthơn

Doanh nghiệp cần cân nhắc và lựa chọn các hình thức huy động vốn, cách thức tổchức vốn sao cho có hiệu quả

1.3.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đển sử dụng vốn của doanh nghiệp

* Nhóm các nhân tố khách quan

- Nhân tố kinh tế

Yếu tố này mang tính vĩ mô, nó tổng hợp các yếu tố tốc độ tăng trưởng của nền

Trang 19

kinh tế đất nước, tỷ lệ lạm phát, lãi suất ngân hàng, mức độ thất nghiệp… tác độngđến tốc độ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp qua đó tác động đến hiệu quả sửdụng vốn trong doanh nghiệp.

- Nhân tố pháp lý

Bao gồm hệ thống các chủ trương, chính sách, hệ thống pháp luật do nhà nước đặt

ra để điều chỉnh hoạt động của doanh nghiệp Các doanh nghiệp phải tuân thủ các quyđịnh mà nhà nước đặt ra như quy định về thuế, về lao động, an toàn lao động… cácnhân tố này có ảnh hưởng nhất định tới việc sử dụng vốn có hiệu quả của doanhnghiệp Nếu các doanh nghiệp hoạt động theo lĩnh vực được nhà nước khuyến khích thì

sẽ tạo điều kiện phát triển Ngược lại, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong kinh doanh

ở lĩnh vực nhà nước hạn chế Nhà nước tạo môi trường và hành lang pháp lý cho hoạtđộng của doanh nghiệp, hướng hoạt động của các doanh nghiệp thông qua các chínhsách vĩ mô của nhà nước

- Nhân tố công nghiệp

Đây là nhân tố quan trọng mà các doanh nghiệp cần và phụ thuộc rất nhiều.Nhiều công nghệ mới ra đời tạo cơ hội cho các doanh nghiệp phát triển Song songvới công nghệ mới đưa vào sử dụng, công nghệ, máy móc thiết bị cũ cần phải đượccải tạo, bảo trì hoặc thay thế thì doanh nghiệp mới hoạt động một cách liên tục vàduy trì hoạt động của mình Do đó, các doanh nghiệp nên chú trọng đầu tư vàocông nghệ mới để thu được lợi nhuận cao

- Nhân tố khách hàng

Khách hàng là những người có nhu cầu mua và có khả năng thanh toán Hiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào sứcmua của khách hàng Mặt khác, lượng khách hàng mua cũng là nhân tố làm giảmlợi nhuận của doanh nghiệp bằng cách ép giá, đòi hỏi hơn về chất lượng sản phẩm,

có nhiều dịch vụ hơn, khuyến mãi hơn Như vậy, khách hàng là yếu tố rất quantrọng trong việc quyết định sự phát triển kinh doanh của doanh nghiệp

- Nhân tố giá cả

Gíá cả là biểu hiện cung cầu trên thị trường tác động lớn tới hoạt động kinh

Trang 20

doanh của doanh nghiệp Đối với giá cả của các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp nhưgiá vật tư, tư liệu lao động… biến động sẽ làm thay đổi chi phí sản xuất Trong điềukiện đầu ra không đổi, nếu giá cả của các yếu tố đầu vào biến động theo chiều hướngtăng sẽ làm cho hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp giảm xuống Mặtkhác, nếu đầu ra của doanh nghiệp bị ách tắc, sản phẩm của doanh nghiệp sẽ không

đủ để bù đắp chi phí bỏ ra và hiệu quả sử dụng vốn sẽ là âm Do đó, phải có chínhsách và sự điều chỉnh giá cả hợp lý

* Nhóm các nhân tố chủ quan

- Nhân tố con người

Con người là chủ thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Nhân tố conngười được thể hiện qua vai trò của nhà quản lý và người lao động Với chức năngvai trò là nhà quản lý, con người phải biết kết hợp và nắm bắt cơ hội một cách tối ưucác yếu tố sản xuất để tạo ra lợi nhuận kinh doanh cao, giảm thiểu các chi phí cho nhàquản lý Vai trò của người lao động được thể hiện ở trình độ kinh tế cao, ý thức côngviệc và lòng nhiệt tình công việc Nếu những người lao động mà có đủ các yếu tố nàythì sẽ thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh phát triển

- Khả năng tài chính

Nhân tố khả năng tài chính bao gồm:

-Quy mô vốn đầu tư

- Khả năng huy động vốn ngắn hạn và dài hạn

- Tính linh hoạt của cơ cấu vốn đầu tư

- Trình độ quản lý, kế toán của doanh nghiệp

Tài chính là một yếu tố quan trọng, ảnh hưởng hần như đến tất cả các lĩnh vựchoạt động trong doanh nghiệp Quy mô vốn đầu tư và khả năng huy động vốn củadoanh nghiệp ảnh hưởng đến việc nắm bắt các cơ hội kinh doanh lớn, mang lại lợinhuận cho công ty

- Trình độ trang bị kỹ thuật

Trình độ trang bị kỹ thuật, máy móc thiết bị hiện đại giúp cho công ty có giá thànhsản xuất thấp, chất lượng sản phẩm cao… Một sản phẩm của công ty có sức cạnh

Trang 21

tranh cao là một trong những nhân tố tác động làm tăng doanh thu và lợi nhuận củadoanh nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp phải có sự đầu tư hợp lý, hiệu quả

- Công tác quản lý tổ chức quá trình sản xuất kinh doanh

Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gồm các giai đoạn là muasắm, dự trữ các yếu tố đầu vào, quá trình sản xuất và quá trình tiêu thụ Nếu công

ty làm tốt các công tác quản lý, tổ chức trong quá trình này thì sẽ làm cho các hoạtđộng của mình diễn ra một cách thông suốt, giảm chi phí tăng hiệu quả

1.3.2 Những biện pháp nâng cao việc huy động vốn và sử dụng vốn trong doanh nghiệp

- Lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh sao cho phù hợp với từng lĩnh vựchoạt động của từng công ty

- Xác định chính xác nhu cầu vốn tổi thiểu cần cho hoạt động sản xuất kinhdoanh Nó giúp cho doanh nghiệp tránh được tình trạng thiếu vốn gây gián đoạn, ảnhhưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh hoặc phải đi vay ngoài vốn lãi suất cao,đồng thời cũng tránh được trình trạng ứ đọng vốn, không phát huy được hiệu quả kinh

tế cho doanh nghiệp

- Huy động vốn và đầu tư vốn đúng đắn Lựa chọn các hình thức thu hút vốn tíchcực, triệt để khai thác nguồn vốn trong nội bộ doanh nghiệp, đáp ứng kịp thời vốn chosản xuất kinh doanh và giảm được chi phí sử dụng vốn cho doanh nghiệp

Trên đây là một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chính sách huy động vốn

và sử dụng vốn trong doanh nghiệp nói chung Tùy vào từng doanh nghiệp, hoạtđộng với từng lĩnh vực cụ thể mà có các biện pháp cụ thể để giúp doanh nghiệp cónhững bước phát triển vượt trội

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN Ở CÔNG TY TNHH KỸ

THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ THUẬN THIÊN 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TNHH KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ THUẬN THIÊN

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Kỹ thuật và Công

Trang 22

nghệ Thuận Thiên

Tên công ty: Công ty TNHH Kỹ thuật và Công nghệ Thuận Thiên

Có tên viết tắt là: Thuan Thien technology and engineering co,LTD

Trụ sở chính của công ty tại: Số 6, A13, Đầm Trấu, Bạch Đằng, Hai BàTrưng, Hà Nội

Điện thoại: 04-39844821

Vốn điều lệ: 1 500 000 000 VND

Giám đốc công ty: Đinh Anh Hải Ninh

Xuất phát từ nhu cầu ngày càng lớn mạnh của thị thường máy bơm nước, máyphát điện trong nước cũng như nước ngoài Và trong điều kiện đất nước ngày mộtphát triển mạnh thì việc cung cấp máy bơm nước, máy phát điện, máy nén khí,bình tích áp,… ngày càng được nâng cao, nhu cầu sử dụng của con người cũngnhư của các dự án,tổ chức, cơ quan, đoàn thể càng nhiều Chính vì lẽ đó Công tyTNHH Kỹ Thuật và Công Nghệ Thuận Thiên đã được thành lập vào ngày 8 tháng

1 năm 2004 với 4 cổ đông sáng lập theo giấy phép kinh doanh số 0102033160 do

sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp

* Lĩnh vực hoạt động:

Theo giấy phép kinh doanh số 0102033160 do Bộ kế hoạch đầu tư thành phố

Hà nội cấp cho công ty về lĩnh vực kinh doanh một số ngành nghề sau:

- Sản xuất, mua bán, gia công máy bơm nước, lắp đặt hệ thống máy bơmnước

- Thiết kế hệ thống máy bơm thích hợp với trục đứng, trục ngang

- Dịch vụ tư vấn, hỗ trợ lắp đặt hệ thống nước thải, nước tù đọng, nước lấncát, lấn bùn

- Thiết kế lắp đặt, dịch vụ xây dựng, khai thác các nguồn thông tin nhu cầu,dịch vụ xử lý

và kinh tế nhất

Các sản phẩm chính:

Trang 23

- Nhóm bơm nước trục ngang, trục đứng

- Nhóm bơm nước thả chìm, bơm thổi đáy, bơm thô

- Nhóm bơm gia dụng, bơm công nghiệp

- Nhóm máy nén khí, bình tích áp

- Nhóm máy phát điện, máy đầm các loại

Công ty từ lúc đi vào hoạt động đến nay đã có nhiều biến động,có nhiều biếnđộng về mọi mặt, lúc mới thành lập cũng gặp không ít khó khăn song đến nay đã đivào hoạt động ổn định và tăng trưởng, các ngành nghề sản xuất kinh doanh được

bổ sung, số lượng công nhân,máy móc trang thiết bị tăng lên đáng kể

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty

Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy công ty

Nguồn số liệu: Phòng tổ chức hành chính của công ty

2.1.2.1 Tổ chức bộ máy của công ty

2.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ

- Giám đốc: Là người đại diện chủ sở hữu và đại diện pháp lý của công ty,

có chức năng quản lý điều hành trực tiếp công việc sản xuất kinh doanh hàng ngàycủa công ty, là người chịu trách nhiệm cao nhất trong công ty Đồng thời chịu tráchnhiệm trước nhà nước, pháp luật và tập thể công nhân viên về kết quả hoạt động

P GĐ kinh

Kế toán trưởng

Trang 24

sản xuất kinh doanh

- Phó giám đốc kinh doanh: Làm nhiệm vụ tham mưu cho giámn đốc dự kiến

kế hoạch kinh doanh, tổng hợp phân tích đánh giá tình hình hoạt đông kinh doanh.Chỉ đạo công tác thị trường-kinh doanh - tiếp thị, đề xuất lựa chọn các nhà cungứng đảm bảo hiệu quả kinh tế và sản xuất, xây dựng chiến lược thị trường trung vàdài hạn Phối hợp cùng kế toán trưởng chỉ đạo quản lý tài chính kinh tế để đáp ứngnhiệm vụ sản xuất kinh doanh lành mạnh có hiệu quả

- Phòng tài chính kế toán: Phòng tài chính kế toán xây dựng và trình Công ty

ban hành quy định, chế độ, quy trình nghiệp vụ về hạch toán kế toán áp dụng tạicông ty

Thực hiện công tác hạch toán kế toán hoạt động của công ty theo quy định củatheo quy định của thống đốc ngân hàng nhà nước và pháp luật hiện hành

Lập bảng cân đối kế toán và báo cáo tài chính của công ty Tham mưu chogiám đốc các công việc liên quan đến phân phối lợi nhuận, sử dụng các quỹ, phânphối quỹ tiền lương Tham gia xây dựng, thẩm định và dự toán, quyết toán chươngtrình cơ bản

Định kỳ phân tích đánh giá, rút kinh nghiệm đề xuất, các giải pháp để nângcao hiệu quả và chức năng, nhiệm vụ của mình Thực hiện các nhiệm vụ khác dogiám đốc giao

Phòng tài chính kế toán bao gồm các bộ phận: bộ phận kế toán tổng hợp, bộ phậntài chính, bộ phận kế toán bán hàng và bộ phận kinh tế

- Phòng kỹ thuật: có nhiệm vụ xem xét sửa chữa máy móc thiết bị, quản lý

Trang 25

thiết bị máy móc.

Mặc dù, mỗi phòng ban có một chức năng nhiệm vụ riêng nhưng đều cómối quan hệ công việc mật thiết với nhau giúp công ty hoạt động hiệu quả và khoahọc

2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2009-2011

2.2.1 Phân tích tình hình huy động vốn ở Công ty TNHH Kỹ thuật và Công nghệ Thuận Thiên

(Bảng 2.1 phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn)

* Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn tại Công ty TNHH Kỹ thuật và Công nghệ Thuận Thiên

Qua bảng 2.1 ta thấy tổng nguồn vốn của công ty năm 2009 so với năm 2010tăng 2,553,459,860 đồng với tỷ lệ tăng là 16.19% Năm 2011/2010 tổng nguồn vốnkinh doanh của công ty đã tăng 268,511,310 đồng với tỷ lệ tăng 1.46%

Nguồn vốn kinh doanh là một nhân tố quan trọng có tính chất quyết định tớimọi khâu của quá trình sản xuất kinh doanh của công ty Do vậy, muốn có vốnkinh doanh phải huy động từ nhiều nguồn khác nhau Nguồn vốn mà công ty huyđộng ở đây là từ vốn chủ sở hữu và nguồn vốn huy động (nợ phải trả)

Ở năm 2010/2009nguồn vốn tăng chủ yếu do vốn chủ sở hữu tăng với mứctăng là 6,110,001,810 đồng với tỷ lệ tăng 77.67%, năm 2011/2010 nợ phải trả tăng182,198,188 đồng với tỷ lệ tăng là 4.19%

Cụ thể là: Nợ ngắn hạn năm 2010 giảm 3,556,541,979 đồng so với năm 2009với tỷ lệ giảm 44.98% bởi chủ yếu là do giảm nợ ngắn hạn

Trang 26

BẢNG 2.1 BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN

ơn 1, chứng tỏ mức độc lập về tài chính của doanh nghiệp giảm n v tính : ồng vốn đầu tư vào công ty, không phân ng Vi t Nam

Trang 27

Nguồn số liệu : từ báo cáo tài chính các năm

Trang 28

Nợ ngắn hạn giảm là do sự biến động của các khoản sau:

+ Vay ngắn hạn năm 2010 giảm đi một khoản 200,000,000 đồng so với năm

2009 chiếm tỷ lệ 19.05%, điều này cho thấy công ty đã trả được một phần các khoảnvay ngắn hạn Các khoản vay mượn giảm đi trong khi nguồn vốn của bản thân doanhnghiệp lại tăng lên điều này thể hiện khả năng tự chủ về vốn,khả năng thanh toán cáckhoản nợ ngắn hạn của công ty cũng được đảm bảo

+ Phải trả người bán năm 2010/2009 giảm 277,604,079 đồng với tỷ lệ 14.71%,điều này cho thấy công ty đã giữ được chữ tín với người cung cấp các sản phẩm chocông ty, công ty có thể mua chịu với thời hạn thanh toán dài

Nợ dài hạn năm 2010 giảm 3,034,407,000 đồng so với năm 2009 tương ứng với

tỷ lệ giảm 64.20%, trong đó chủ yếu là các khoản vay nợ dài hạn giảm điều này có thểcho thấy công ty đã chấp hành tốt các kỷ luật thanh toán, kỷ luật tín dụng quan tâm tớiviệc giữ gìm uy tín Tuy nhiên, với mức vốn đi vay giảm đặc biệt là vay dài hạn sẽlàm công ty không được hưởng mức lãi suất thấp và lợi ích do chính sách thuế đem lạinên công ty cần xem xét đến nguồn vốn này khi có nhu cầu để có hướng tận dụngnguồn vốn này tốt hơn nữa

Nợ ngắn hạn năm 2011 tăng 182,198,188 đồng so với năm 2010 với tỷ lệ tăng4.19% Nợ ngắn hạn ở thời kỳ này cũng tăng khá nhiều ở các khoản mục liên quan Nợphải trả tương đối cao và đang tăng dần qua các năm hoạt động

Với tỷ trọng các khoản phải trả cao như những năm này cho thấy công ty chiếmdụng vốn lớn, tiết kiệm được nguồn vốn huy động từ nợ vay và vốn chủ sở hữu Nợphải trả tăng do công ty thành công trong đàm phán và được các nhà cung cấp chovay chịu với thời hạn dài hơn Các khoản nợ phải trả ở đây là các khoản phải trả ngắnhạn và nhu cầu thanh toán các khoản nợ ngắn hạn này thường là một áp lực trong cácchính sách của các công ty, những khả năng dẫn đến việc các công ty phải hi sinhmục tiêu sinh lời nhằm duy trì khả năng thanh toán sẽ rất dễ xảy ra Nhưng với công

ty thì sự gia tăng này được coi là tốt do còn trong thanh toán nên không ảnh hưởng

Trang 29

nhiều đến hoạt động của công ty.

Nguồn vốn thứ hai mà công ty huy động đó là vốn chủ sở hữu Năm 2010/2009 vốnchủ sở hữu mang lại tăng 6,110,001,810 đồng với tỷ lệ tăng 77.67% Trong đó nhiều nhất

là vốn đầu tư của chủ sở hữu, thặng dư vốn cổ phần và lợi nhuận chưa phân phối Điều đócho thấy tiềm lực kinh tế của công ty đã đươc nâng lên Chính sách tài trợ của công ty là

sử dụng nguồn vốn của bản thân và tình hình tài chính của công ty được cải thiện Công ty

đã có khả năng tự chủ về vốn, khả năng thanh toán nhanh, khả năng thanh toán nợ ngắnhạn đều được đảm bảo

Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2011/2010 tăng chủ yếu và nhiều nhất là vốn đầu tưcủa vốn chủ sở hữu tăng 86,313,120 đồng với tỷ lệ tăng nhẹ là 0.62% điều đó thểhiện công ty chú ý đến việc tổ chức, khai thác và huy động nguồn vốn của mình Mức

độ tự chủ về nguồn vốn của công ty đã được nâng lên

Trang 30

vốn chủ yếu của công ty huy động là vốn tự có.

Xét cụ thể hơn việc huy động vốn của năm 2011: Nếu xét theo thời gian huyđộng vốn tức là xét theo tính chất ổn định của nguồn vốn thì 76% vốn của công tyđược đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên, còn 24% vốn của công ty trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh là nguồn vốn tạm thời

Như vậy, ta có thể nhận xét rằng, các khoản nợ của công ty không phải là quálớn, chủ yếu tập trung ở nợ ngắn hạn còn lại tập trung nguồn vốn chủ yếu là vốn chủ

sở hữu Điều đó có thể thấy tính độc lập tài chính của công ty khá cao Tuy nhiên, hệ

số nợ dài hạn của công ty ở các năm nhìn chung không cao lắm điều này cho thấycông ty phải dùng khá nhiều vốn chủ sở hữu để trang trải cho tài sản dài hạn,chính vìvậy sẽ hơi là khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ dài hạn đến hạn trả khi mà

(Bảng 2.2: Bảng phân tích sự biến động và cơ cấu phân bổ vốn (2009-2011) )

* Tình hình sử dụng vốn của công ty năm 2010/2009

Nhìn vào bảng tính 2.2 ta thấy năm 2010 tổng tài sản của công ty đang quản lý

và sử dụng là 18,326,810,555 đồng trong đó:

+ Tài sản ngắn hạn là 1,418,213,526 đồng chiếm tỷ trọng 7.74%

+ Tài sản dài hạn là 16,908,597,029 đồng chiếm tỷ trọng 92.26%

Năm 2009 tổng tài sản công ty có là 3,480,053,877 đồng trong đó:

+ Tài sản ngắn hạn là 55,779,205 đồng chiếm tỷ trọng 22.06%

+ Tài sản dài hạn là 12,293,296,814 đồng chiếm tỷ trọng 77.93%

Như vậy, so với năm 2009, tổng tài sản năm 2010 đã tăng lên 2,553,459,860 đồng

Trang 31

BẢNG 2.2 BẢNG PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG VÀ CƠ CẤU PHÂN BỔ CỦA VỐN

n v tính: ng Vi t Nam

ơn 1, chứng tỏ mức độc lập về tài chính của doanh nghiệp giảm ồng vốn đầu tư vào công ty, không phân

III Các khoản phải

Trang 32

124.05 - 1,521,485,125 - 56.16

2 Chi phí xây dựng cơ

Nguồn số liệu: từ báo cáo tài chính các năm

Ngày đăng: 05/11/2014, 18:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy công ty - tình hình huy động và sử dụng vốn trong công ty tnhh kỹ thuật và công nghệ thuận thiên
Sơ đồ 2.1 Tổ chức bộ máy công ty (Trang 23)
BẢNG 2.1  BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN - tình hình huy động và sử dụng vốn trong công ty tnhh kỹ thuật và công nghệ thuận thiên
BẢNG 2.1 BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN (Trang 26)
BẢNG 2.3 PHÂN TÍCH ROI CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2009-2011 - tình hình huy động và sử dụng vốn trong công ty tnhh kỹ thuật và công nghệ thuận thiên
BẢNG 2.3 PHÂN TÍCH ROI CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2009-2011 (Trang 41)
Bảng 2.5: Phân tích ROE của công ty giai đoạn 2009-2011 - tình hình huy động và sử dụng vốn trong công ty tnhh kỹ thuật và công nghệ thuận thiên
Bảng 2.5 Phân tích ROE của công ty giai đoạn 2009-2011 (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w