nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần thương mại kỹ thuật việt nam

49 318 0
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần thương mại kỹ thuật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH M C B NG BI UỤ Ả Ể i L I NÓI UỜ ĐẦ 1 Ph n 1: KHÁI QUÁT V CÔNG TY CP TMKT VI T NAMầ Ề Ệ 3 1.1 L ch s hình th nh v phát tri n c a công tyị ử à à ể ủ 3 1.2 C c u t ch c c a Công tyơ ấ ổ ứ ủ 4 1.3 K t qu ho t ng SXKD trong 4 n m g n âyế ả ạ độ ă ầ đ 6 2.1.2 Th c tr ng chi phí v n v c c u v n Công ty CP TM KT Vi t ự ạ ố à ơ ấ ố ệ Nam 8 2.1.3 Th c tr ng qu n lý v s d ng v n kinh doanh t i Công ty CP TM ự ạ ả à ử ụ ố ạ KT Vi t Nam.ệ 10 2.1.3.1 Tình hình s d ng v n c nh c a công tyử ụ ố ố đị ủ 10 2.1.3.2 Th c tr ng s d ng v n l u ng.ự ạ ử ụ ố ư độ 13 2.1.4 – Th c tr ng hi u qu s d ng v n kinh doanh t i Công ty CP TMự ạ ệ ả ử ụ ố ạ KT Vi t Namệ 18 2.1.4.3 Hi u qu s d ng v n kinh doanh t i công ty CP TM KT Viêt ệ ả ử ụ ố ạ Nam 25 2.2 ánh giá tình hình v n v s d ng kinh doanh c a công ty CP TM Đ ố à ử ụ ủ KT Viêt Nam 26 T vi c phân tích hi u qu s d ng v n t i công ty CP TM KT Viêt ừ ệ ệ ả ử ụ ố ạ Nam, ta rút ra m t s nh n xét sau: ộ ố ậ 26 2.2.1 - Nh ng k t qu t cữ ế ả đạ đượ 26 2.2.1.1 - V v n c nh. ề ố ố đị 26 2.2.1.2 - V v n l u ngề ố ư độ 26 2.2.2 - Nh ng m t t n t iữ ặ ồ ạ 28 2.2.3 Nh ng nguyên nhân gây ra h n ch trênữ ạ ế 29 3.2 – Các gi i pháp nâng cáo hi u qu s d ng v nả ệ ả ử ụ ố 32 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH M C B NG BI UỤ Ả Ể i L I NÓI UỜ ĐẦ 1 Ph n 1: KHÁI QUÁT V CÔNG TY CP TMKT VI T NAMầ Ề Ệ 3 1.1 L ch s hình th nh v phát tri n c a công tyị ử à à ể ủ 3 1.2 C c u t ch c c a Công tyơ ấ ổ ứ ủ 4 1.3 K t qu ho t ng SXKD trong 4 n m g n âyế ả ạ độ ă ầ đ 6 2.1.2 Th c tr ng chi phí v n v c c u v n Công ty CP TM KT Vi t ự ạ ố à ơ ấ ố ệ Nam 8 Mai Thế Dũng - Lớp K14B - Khóa 14 - QTKD i Chuyên đề tốt nghiệp 2.1.3 Th c tr ng qu n lý v s d ng v n kinh doanh t i Công ty CP TM ự ạ ả à ử ụ ố ạ KT Vi t Nam.ệ 10 2.1.3.1 Tình hình s d ng v n c nh c a công tyử ụ ố ố đị ủ 10 2.1.3.2 Th c tr ng s d ng v n l u ng.ự ạ ử ụ ố ư độ 13 2.1.4 – Th c tr ng hi u qu s d ng v n kinh doanh t i Công ty CP TMự ạ ệ ả ử ụ ố ạ KT Vi t Namệ 18 2.1.4.3 Hi u qu s d ng v n kinh doanh t i công ty CP TM KT Viêt ệ ả ử ụ ố ạ Nam 25 2.2 ánh giá tình hình v n v s d ng kinh doanh c a công ty CP TM Đ ố à ử ụ ủ KT Viêt Nam 26 T vi c phân tích hi u qu s d ng v n t i công ty CP TM KT Viêt ừ ệ ệ ả ử ụ ố ạ Nam, ta rút ra m t s nh n xét sau: ộ ố ậ 26 2.2.1 - Nh ng k t qu t cữ ế ả đạ đượ 26 2.2.1.1 - V v n c nh. ề ố ố đị 26 2.2.1.2 - V v n l u ngề ố ư độ 26 2.2.2 - Nh ng m t t n t iữ ặ ồ ạ 28 2.2.3 Nh ng nguyên nhân gây ra h n ch trênữ ạ ế 29 3.2 – Các gi i pháp nâng cáo hi u qu s d ng v nả ệ ả ử ụ ố 32 Mai Thế Dũng - Lớp K14B - Khóa 14 - QTKD ii Chuyên đề tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Một lý do mà mọi người dễ dàng thống nhất là để tiến hành sản xuất kinh doanh (SXKD) thì một yếu tố không thể thiếu được là phải có vốn. Sử dụng vốn hiệu quả sẽ làm cho doanh nghiệp ngày càng phát triển và mở rộng kinh doanh. Có hai nguồn vốn: Vốn tự có và vốn đi vay, vậy quản trị và điều hành về tỷ lệ giữa hai loại vốn này như thế nào là hợp lý và có hiệu quả? Ngoài ra, vấn đề làm thế nào để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại các doanh nghiệp Việt Nam đang là vấn đề bức xúc mà các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm. Trong nhiều diễn đàn và trong công luận ở nước ta, người ta bàn rất nhiều về vấn đề vốn của doanh nghiệp, chủ yếu là vốn vay Ngân hàng. Tình trạng khó khăn trong kinh doanh của doanh nghiệp, lợi nhuận thấp, hàng hoá tiêu thụ chậm, không đổi mới dây chuyền sản xuất Đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế thế giới toàn cầu hoá thì việc một quốc gia có hội nhập vào nền kinh tế thế giới hay không và hội nhập ở mức độ nào sẽ cơ bản phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp sở tại. Khả năng cạnh tranh là nguồn năng lực thiết yếu để doanh nghiệp tiếp tục vững bước trên con đường hội nhập kinh tế. Mặt khác, những chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp như: Vốn kinh doanh của doanh nghiệp, vốn tự có trình độ kỹ thuật, công nghệ, trình độ quản lý, kỹ năng cạnh tranh, bộ máy tổ chức sản xuất, lợi nhuận. Để đạt được yêu cầu đó thì vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp là làm thế nào để sử dụng có hiệu quả nhất nguồn vốn của mình. Với mong muốn được đóng góp một phần nhỏ bộ kiến thức của mình vào những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp, Công ty Cổ phần Thương mại kỹ thuật Việt Nam là một Doanh nghiệp đang đứng trước những thách thức như trên nên vấn đề đặt ra đối với Ban lãnh đạo Công ty là cần phải làm gì để giải quyết được những vấn đề trên nhằm đưa doanh nghiệp thắng trong cạnh tranh, đặc biệt là trong điều kiện hiện nay. Đứng trước những thách thức đó, sau một quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Thương mại kỹ thuật Việt Nam, cùng với sự hướng dẫn của cô giáo Nguyễn Thị Thu Hương, các anh, chị trong công ty nên em đã chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tai Công ty Cổ phần Thương mại kỹ thuật Việt Nam”. Mai Thế Dũng - Lớp K14B - Khóa 14 - QTKD 1 Chuyên đề tốt nghiệp Chuyên đề gồm 44 trang, ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề còn được chia thành ba Phần : Phần 1 : KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI KỸ THUẬT VIỆT NAM Phần 2 : HIÊU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI KỸ THUẬT VIỆT NAM Phần 3 : GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIÊU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI KỸ THUẬT VIỆT NAM Trong điều kiện nghiên cứu còn nhiều hạn chế về sự hiểu biết xong với sự quyết tâm của bản thân em đã và đang hoàn thiện Báo cáo chuyên đề này nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến và được sự quan tâm chỉ bảo giúp đỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn Nguyễn Thị Thu Hương và các anh chị trong Phòng Tài chính Kế toán Công ty Cổ phần Thương mại kỹ thuật Việt Nam để giúp Em thực hiện đề tài thành công. Tôi xin chân thành cảm ơn! Mai Thế Dũng - Lớp K14B - Khóa 14 - QTKD 2 Chuyên đề tốt nghiệp Phần 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CP TMKT VIỆT NAM 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Công Ty Cổ Phần Thương Mại,Kỹ thuật Việt Nam (tên tiếng anh:VIET NAM TECHNOLOGY – TRADING JOIT STOCK COMPANY) được thành lập theo giấy phép kinh doanh số 0101652040 do sở kế hoạch đầu tư thành phố hà nội cấp ngày 21/09/2009. Trụ sở chính của công ty: Thôn hải Bối- Hải Bối-Đông Anh-Hà Nội Chủ tịch HĐQT: Ông Nguyễn Văn Thành Điện Thoại:0435658501 Fax: 0435658507 Công ty Cổ phần Thương mại kỹ thuật Việt Nam (Vinatech.,JSC) hoạt động trên thị trường thiết bị y tế Việt Nam đã có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Y tế, đặc biệt là việc tư vấn, cung ứng và lắp đặt Hệ thống khí y tế, hệ thống khí sạch cho các bệnh viện ở tất cả các tuyến. Hiện nay, công ty chúng tôi là nhà phân phối độc quyền các thiết bị hệ thống khí y tế của Hãng C&U (Nhật bản), và là nhà phân phối hợp pháp của các hãng ERMA (Nhật bản), Beacon Medaes (Anh-Mỹ), & REETECH (hệ thống khí sạch áp lực dương), Terumo/Nhật Bản, Drager/ Đức, Kingbell - Trung Quốc. Hiện tại công ty đang tăng cường khả năng hoạt động và đã thành lập chi nhánh ở Thành phố Hồ Chí Minh (Số 24 Phạm Viết chánh, Phường 9, quận Bình Thạch, Tp Hồ chí Minh) theo giấy chứng nhận Đăng ký hoạt động và đăng ký thuế chi nhánh số 0101652040-002, đăng ký lần đầu ngày 08 tháng 06 năm 2010. Công ty đã và đang nhanh chóng khẳng định được vị trí và uy tín của mình trên thị trường thiết bị y tế Việt Nam. Hiện nay, các trang thiết bị tế mà Công ty Kinh doanh đã được cung cấp rộng tại nhiều Bệnh viện, trung tâm y tế trên toàn quốc. Một số công trình, dự án mà chúng tôi đã thực hiện: Bệnh viện Đa khoa Lâm Đồng, Bệnh viện E Hà Nội, Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Phúc, Bệnh viện Chuyên khoa Lao tỉnh Bình Thuận, Bệnh viện Phụ sản Phương Châu, Bệnh viện Huyết học Mai Thế Dũng - Lớp K14B - Khóa 14 - QTKD 3 Chuyên đề tốt nghiệp 1.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty Cơ cấu tổ chức chặt chẽ với các bộ phận có chức năng chuyên biệt nhưng luôn vận động hỗ trợ nhau trong một guồng máy thống nhất tạo nên hiệu quả cao: Mai Thế Dũng - Lớp K14B - Khóa 14 - QTKD CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC P.TỔNG GĐ ĐIỀU HÀNH NHÂN SỰ PHÒNG QUẢN LÝ NHÂN SỰ PHÒNG XUẤT NHẬP KHẨU PHÒNG VẬT TƯ 4 Thực tập chuyên đề 1.2.1 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy quản lý - Hội đồng quản trị : Là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân danh thuộc về công ty trừ những thẩm quyền thuộc về Đại hội đồng cổ đông ,có trách nhiệm giám sát giám đốc điều hành và những người quản lý khác. Quyết định kế hoạch sản xuất kinh doanh và ngân sách hàng năm, xác định mục tiêu chiến lược, đề xuất số lượng và định giá cổ phiếu trái phiếu phát hành. Bổ nhiệm hay cắt chức giám đốc điều hành cũng như các cán bộ công nhân viên nếu có hành vi trái với lợi ích tối cao của công ty và tổ chức chi trả cổ tức và tái cơ cấu . - Tổng Giám đốc công ty: là người có quyền lực cao sau HĐQT, là người tổ chức sản xuất kinh doanh theo phương châm chỉ đạo từ HĐQT đưa xuống. GĐ là người điều hành cao nhất, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Tổng Giám đốc là người ra các quyết định quan trọng cuối cùng, giám sát việc thực thi các quyết định và là người chịu trách nhiệm cao nhất của công ty. - Các phó tổng giám đốc: Chịu trách nhiệm quản lý nhân sự, tài chính toàn tập đoàn, là người lập kế hoạch tuyển dụng, phân bổ nguồn lực tài chính cụ thể. Các phó tổng giám đốc do chính tổng giám đốc công ty bổ nhiệm, mỗi chức danh của các phó tổng giám đốc đều chịu trách nhiệm chỉ đạo công việc theo sự uỷ quyền của tổng giám đốc . - Giám đốc điều hành : Thực hiện các nghị quyết của cấp trên, quyết định tất cả các vấn đề không cần phải có quyết nghị của hội đồng quản trị như việc thay mặt công ty để ký hợp đồng tài chính ,thương mại tổ chức điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty. Đề xuất các biện pháp nêu cao hiệu quả quản lý, kiến nghị về số lượng cán bộ quản lý mà công ty cần thuê để hội đồng quản trị bổ nhiệm khi cần thiết. Bên cạnh đó phải luôn có sự chuẩn bị các bản dự toán dài hạn phục vụ cho công tác quản lý theo kế hoạch kinh doanh. - Phòng xuất nhập khẩu : Tổ chức quan hệ, xúc tiến mua bán với các đối tác trong và ngoài nước. Kết hợp với phòng vật tư để tiến hành xuất nhập các vật liệu cần thiết. - Phòng tài chính kế toán : Thực hiện và quản lý công tác tài chính kế toán thống kê hướng dẫn kiểm tra tài chính của công ty. Đảm bảo công tác hạch toán Mai Thế Dũng - Lớp K14B - Khóa 14 - QTKD 5 Thực tập chuyên đề độc lập toàn diện và nguồn tài chính phục vụ kịp thơì đáp ứng tiến độ công việc tránh ăn tắt, thừa thiếu… - Phòng quản lý nhân sự : Có trách nhiệm đảm bảo công tác quản lý cán bộ, hậu cần và công việc hành chính văn phòng .Thực hiện công tác tuyển dụng và đào tạo cán bộ nhân viên. - Phòng kỹ thuật : Chịu trách nhiệm theo dõi, học tập các kiến thức mới nhất về quy trình công nghệ nhằm ứng dụng có hiệu quả và sử dụng đạt mức cao nhất công năng thiết kế của thiết bị. - Phòng vật tư : Nghiên cứu và lựa chọn nguồn cung ứng nguyên vật liệu và thiết bị sản xuất tiên tiến với giá rẻ. Lập dự toán công trình với chủ đầu tư, thu mua theo dõi tình hình giá cả vật tư và thực hiện nhập xuất tồn vật tư ở các công ty trực thuộc 1.3 Kết quả hoạt động SXKD trong 4 năm gần đây A. Tóm tắt các số liệu về tài chính trong 04 năm tài chính gần đây (2009- 2012). Đơn vị tính: VNĐ TT NỘI DUNG Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 1 Tổng tài sản 10.891.360.267 44.870.250.963 82.509.671.753 102.306.825.479 2 Tổng nợ phải trả 1.637.629.325 12.200.287.169 48.536.354.088 65.730.541.251 3 Tài sản ngắn hạn 9.759.418.977 43.076.025.478 81.128.544.694 101.278.374.119 4 Nợ ngắn hạn 1.147.629.325 11.482.453.835 48.052.354.090 65.730.541.251 5 Doanh thu 35.465.347.895 119.382.747.726 252.099.321.000 268.779.870.045 6 Lợi nhuận trước thuế 2.006.948.010 4.669.963.794 1.579.357.161 3.505.678.873 7 Lợi nhuận sau thuế 1.655.732.108 3.502.472.486 1.184.517.871 57.843.70.141 8 Các nội dung khác 8.1 Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn 8.5% 3.75% 1.69% 1,54% 8.2 Giá trị ròng 9.253.730.942 32.669.963.794 33.973.317.665 36.576.284.228 Mai Thế Dũng - Lớp K14B - Khóa 14 - QTKD 6 Thực tập chuyên đề Phần 2 : HIÊU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI KỸ THUẬT VIỆT NAM 2.1 Tình hình vốn tại Công Ty CP TM KT Việt Nam Cũng như những DN khác, công ty CP Thương mại KT Việt Nam đã chủ động và tự tìm kiếm cho mình nguồn vốn thị trường để tồn tại. Nhờ sự năng động, sáng tạo, công ty đã nhanh chóng thích ứng với kiều kiện, cơ chế thị trường nên kết quả hoạt động SXKD của công ty trong những năm qua rất đáng khích lệ. Tuy nhiên, do sự cạnh tranh gay gắt trong cơ chế mới nên doanh nghiệp đã có phần nào chịu ảnh hưởng theo cơ chế chung. Để hiểu rõ hơn về kết quả kinh doanh của công ty ta phải hiểu, biết xem công ty đã sử dụng các nguồn lực, tiềm năng sẵn có của mình như thế nào? Trong đó, việc đi sâu phân tích về cơ cấu, hiệu quả sử dụng vốn tại công ty là rất cần thiết. 2.1.1 – Tình hình vốn của Công Ty CP TM KT Việt Nam qua các năm Nhìn chung, Doanh nghiệp có cơ cấu nguồn vốn tương đối khả quan và vững chắc, vốn CSH được bổ sung quan kết quả hoạt động kinh doanh và huy động vốn đóng góp từ cổ đông. Vốn vay nợ của DN là các khoản nợ dành đầu tư cho các dự án, hầu hết các khoản vốn vay nợ này là vay tiền Ngân Hàng có thời hạn dưới 1 năm. Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn của công ty CP Thương mại KT Việt Nam Đơn vị: Triệu đồng. Qua bảng ta có thể thấy trong 2 năm 2009 và 2010 tỉ lệ tăng vốn CSH đến Mai Thế Dũng - Lớp K14B - Khóa 14 - QTKD Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Vốn chủ sở hữu 7,000 28,000 28,000 28,000 Tổng Vốn vay nợ 1,733 12,199 48,535 65.730 Tổng nguồn vốn 8,733 40,199 76,535 93.730 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu 80% 70% 37% 29,87% Tỷ lệ vốn vay 20% 30% 63% 70,12% 7 Thực tập chuyên đề 400%, điều này được lý giải là do trong năm 2010 công ty có đợt thay đổi về số lượng cổ đông và góp vốn theo xu hướng tăng. Cũng trong 2 năm tài khóa 2009 và 2010 ta thấy cơ cấu nguồn vốn của công ty rất an toàn khi mà Vốn CSH đến chiếm lần lượt tới 80% và 70%. Điều này đảm bảo ít rủi ro trong việc thực hiện nghĩa vụ thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp khi đến hạn. Tuy nhiên, sang năm 2011 và 2012 ta thấy tỉ lệ đột ngột giảm xuống còn 37% và 29,87%, điều này diễn ra do tỉ trọng nguồn vốn vay của công ty có sự biến động đột ngột theo hướng tăng. So với năm 2010 thì nguồn vốn vay tăng tới 398% trong khi Vốn CSH không đổi. Điều này được lý giải là do ảnh hưởng của tình hình suy thoái kinh tế, khách hàng của công ty gặp khó khăn trong việc thanh toán làm khoản phải thu trong năm 2010 tăng ( tăng 600% so với năm 2009- Bảng 9) và điều này tiếp tục tiếp diễn đến năm 2012. Ngoài ra, đây là thời điểm mà rất nhiều bệnh viện áp dụng xã hội hóa các trang thiết bị y tế, chính vì thế mà nhu cầu mua sắm trang thiết bị y tế rất cao. Và với chiến lược tấn công, công ty đã áp dụng chiến lược tiến công và sử dụng lợi thế đòn bẩy tài chính. Do đó mà tỉ trọng vốn vay tăng dần qua các năm và đặc biệt là trong năm 2012. 2.1.2 Thực trạng chi phí vốn và cơ cấu vốn Công ty CP TM KT Việt Nam Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty CP TM KT Việt Nam Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Lượng % Lượng % Lượng % I- Nợ phải trả 12089 26,94 48534 58,82 65730 64 1. Nợ ngắn hạn 11372 25,34 48051 58,24 65730 64 Vay ngắn hạn 1000 2,23 15630 18,94 14514 14 Phải trả người bán 5728 12,77 27786 33,68 27447 27 Người mua trả trước 4479 9,98 4497 5,45 22541 22 Phải nộp NSNN 151 0,34 127 0,15 578989 566 Phải trả khác 14 0,03 11 0,01 132712 130 2. Nợ dài hạn 717 1,60 483 0,59 0 0 3. Nợ khác 0 - 0 - 0 - II- Vốn CSH 28000 62,40 28000 33,94 28000 27 1 Nguồn vốn và quỹ - - - Nguồn VKD 28000 62,40 28000 33,94 28000 27 - + đánh giá lại TS 0 - 0 - - Mai Thế Dũng - Lớp K14B - Khóa 14 - QTKD 8 [...]... nhằm góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn của công ty trong thời gian tới 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định 3.2.2.1 Tiến hành nâng cấp và đổi mới TSCĐ trong thời gian tới Đối với các doanh nghiệp việc mua sắm tài sản cố định đúng phương hướng, đúng mục đích có ý nghĩa to lớn và cực kỳ quan trọng để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định nói riêng và hiệu quả sử dụng vốn nói... của công ty chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng tài sản, nó ảnh hưởng gián tiếp tạo ra doanh thu, lợi nhuận cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, nên muốn có được cái nhìn tổng quát, đầy đủ về hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty CP TM KT Việt Nam ta phải đi sâu nghiên cứu, phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty 2.1.4.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty CP TM KT Viêt Nam. .. Bên cạnh đó, hiệu quả sử dụng vốn của công ty còn nhiều hạn chế do nhiều nguyên nhân khác nhau Để hiểu chính xác hơn ta đi sâu vào nghiên cứu vốn cố định và vốn lưu động của DN, từ đó giúp ta có được cái nhìn đầy đủ hơn về tình trạng sử dụng vốn tại Công ty CP TM KT Việt Nam 2.1.3 Thực trạng quản lý và sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty CP TM KT Việt Nam Vốn cố định là một phần của vốn kinh doanh... đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp như: Hành lang pháp luật, định hướng phát triển kinh tế đất nước và nhiều nhân tố khác Mai Thế Dũng - Lớp K14B - Khóa 14 - QTKD 31 Thực tập chuyên đề Phần 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIÊU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI KỸ THUẬT VIỆT NAM 3.1 - Phương hướng hoạt động của công ty trong 3-5 năm tới Nhìn vào nền kinh tế Việt Nam. .. mình Công ty đã tiến hành lập kế hoạch khấu hao cho từng năm Việc lập kế hoạch cụ thể cho từng năm giúp công ty kế hoạch hoá được nguồn vốn khấu hao, sử dụng hợp lý và có hiệu quả nguồn vốn này Công ty quy định rõ trách nhiệm vật chất đối với từng cá nhân, phòng ban trong việc sử dụng tài sản của mình, đảm bảo tài sản được sử dụng đúng mục đích có hiệu quả Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty không... của nguồn vốn đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, đặc biệt là nguồn vốn vay Song cần thấy những tác động tiêu cực của nó cũng không nhỏ nếu công ty không biết quản lý và sử dụng nó một cách có hiệu quả Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty ta dựa vào một số chỉ tiêu cơ bản sau: - Hiệu quả sử dụng vốn cố định - Hệ số đảm nhiệm vốn cố định - Hệ số sinh lời của vốn cố định... tăng lợi nhuận cho công ty Doanh thu tiêu thụ lớn, lợi nhuận tăng nhanh, góp phần tích cực trong công tác nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chung, hiệu quả sử dụng vốn cố định nói riêng Do vốn đầu tư mua sắm đổi mới tài sản cố định chủ yếu bằng vốn cho vay, công ty phải có trách nhiệm trả lãi theo định kỳ và hoàn trả gốc trong một thời hạn nhất định Do đó sẽ thúc đẩy công ty phải phân tích kỹ lưỡng, tìm giải... tài sản Tuy nhiên, với sự tăng dần về hiệu quả sử dụng vốn cố định và sự giảm dần về hệ số đảm nhiệm tài sản cố định của công ty qua các năm cũng cho thấy công ty đã cố gắng hơn trong việc sử dụng nguồn vốn cố định của mình Đây là một ưu thế của công ty, công ty nên phát huy mạnh hơn mặt tích cực này Để có cái nhìn đầy đủ hơn về hiệu quả sử dụng vốn của công ty, ta xem xét đến chỉ tiêu tiếp theo là hệ... của công ty năm 2009 - 2012) Từ biểu 10 ta thấy nhu cầu VLĐ thường xuyên > 0 có nghĩa là các nguồn vốn ngắn hạn từ bên ngoài thiếu để tài trợ vốn ngắn hạn của doanh nghiệp DN cần nhận thêm vốn ngắn hạn từ bên ngoài để tài trợ cho chu kỳ kinh doanh của mình 2.1.4 – Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty CP TM KT Việt Nam 2.1.4.1 Hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty CP TM KT Viêt Nam. .. doanh để tạo nên nguồn vốn của DN Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định có vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, nó cho phép giảm tỷ suất chi phí lưu thông và tăng doanh lợi kinh doanh của DN Qua phân tích ở trên ta thấy vốn cố định của công ty chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn, nhưng để đánh giá chính xác được hiểu quả sử dụng vốn cố định của công ty tốt hay xấu, ta . ba Phần : Phần 1 : KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI KỸ THUẬT VIỆT NAM Phần 2 : HIÊU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI KỸ THUẬT VIỆT NAM Phần 3 : GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO. đề Phần 2 : HIÊU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI KỸ THUẬT VIỆT NAM 2.1 Tình hình vốn tại Công Ty CP TM KT Việt Nam Cũng như những DN khác, công ty CP Thương mại KT Việt Nam đã. Công ty Cổ phần Thương mại kỹ thuật Việt Nam, cùng với sự hướng dẫn của cô giáo Nguyễn Thị Thu Hương, các anh, chị trong công ty nên em đã chọn đề tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tai Công

Ngày đăng: 05/11/2014, 18:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Phần 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CP TMKT VIỆT NAM

  • 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

  • 1.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty

  • 1.3 Kết quả hoạt động SXKD trong 4 năm gần đây

  • 2.1.2 Thực trạng chi phí vốn và cơ cấu vốn Công ty CP TM KT Việt Nam

  • 2.1.3 Thực trạng quản lý và sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty CP TM KT Việt Nam.

  • 2.1.3.1 Tình hình sử dụng vốn cố định của công ty

    • Bảng 4: Cơ cấu vốn cố định của Công ty CP TM KT Việt Nam.

    • 2.1.3.2 Thực trạng sử dụng vốn lưu động.

    • 2.1.4 – Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty CP TM KT Việt Nam

      • Đơn vị: Triệu đồng

      • 2.1.4.3 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty CP TM KT Viêt Nam

      • 2.2 Đánh giá tình hình vốn và sử dụng kinh doanh của công ty CP TM KT Viêt Nam

      • Từ việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty CP TM KT Viêt Nam, ta rút ra một số nhận xét sau:

      • 2.2.1 - Những kết quả đạt được

      • 2.2.1.1 - Về vốn cố định.

      • 2.2.1.2 - Về vốn lưu động

      • 2.2.2 - Những mặt tồn tại

      • 2.2.3 Những nguyên nhân gây ra hạn chế trên

      • 3.2 – Các giải pháp nâng cáo hiệu quả sử dụng vốn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan