Cuốn sách Ôn luyện theo cấu trúc đề thi năm 2009 môn Vật lí dành cho các thầy cô giáo và học sinh lớp 12 học và thi, kiểm tra theo chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí chuẩn và nâng cao.Nội dung cuốn sách là những câu hỏi trắc nghiệm khách quan về kiến thức, kỹ năng cơ bản được trình bày theo các bộ đề và được thể hiện theo cấu trúc của đề thi năm 2009 mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành. Nội dung cuốn sách gồm những phần tập trung vào những vấn đề sau:Phần mở đầu: Giới thiệu cấu trúc đề thi môn Vật lí năm 2009 Phần 1 : Bộ đề ôn luyện kiến thức thi tốt nghiệp THPTPhần 2: Bộ đề ôn luyện kiến thức thi Đại học, Cao đẳngPhần 3: Đáp án phần 2 và phần 3Chúng tôi biên soạn, cập nhật các kiến thức, kỹ năng theo chương trình hiện hành và biên soạn bộ đề theo Cấu trúc đề thi năm 2009 để các em làm quen với các dạng đề thi.Hy vọng cuốn sách sẽ cung cấp cho các thầy cô giáo, các em học sinh và bạn đọc những tư liệu mới, những phương pháp viết câu hỏi và bài tập trắc nghiệm mới, cập nhật để có cơ sở chuẩn bị tốt cho các kì thi sắp tới.
NGUYỄN TRỌNG SỬU (Chủ biên) NGUYỄN VĂN NGHIỆP - NGUYỄN SINH QUÂN - VŨ ĐÌNH TUÝ ÔN LUYỆN TỐT NGHIỆP & LUYỆN THI ĐẠI HỌC THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI MÔN VẬT LÍ NHÀ XUẤT BẢN 1 LỜI NÓI ĐẦU Cuốn sách Ôn luyện theo cấu trúc đề thi năm 2009 môn Vật lí dành cho các thầy cô giáo và học sinh lớp 12 học và thi, kiểm tra theo chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí chuẩn và nâng cao. Nội dung cuốn sách là những câu hỏi trắc nghiệm khách quan về kiến thức, kỹ năng cơ bản được trình bày theo các bộ đề và được thể hiện theo cấu trúc của đề thi năm 2009 mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành. Nội dung cuốn sách gồm những phần tập trung vào những vấn đề sau: Phần mở đầu: Giới thiệu cấu trúc đề thi môn Vật lí năm 2009 Phần 1 : Bộ đề ôn luyện kiến thức thi tốt nghiệp THPT Phần 2: Bộ đề ôn luyện kiến thức thi Đại học, Cao đẳng Phần 3: Đáp án phần 2 và phần 3 Chúng tôi biên soạn, cập nhật các kiến thức, kỹ năng theo chương trình hiện hành và biên soạn bộ đề theo Cấu trúc đề thi năm 2009 để các em làm quen với các dạng đề thi. Hy vọng cuốn sách sẽ cung cấp cho các thầy cô giáo, các em học sinh và bạn đọc những tư liệu mới, những phương pháp viết câu hỏi và bài tập trắc nghiệm mới, cập nhật để có cơ sở chuẩn bị tốt cho các kì thi sắp tới. Chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp xây dựng của các thầy cô giáo, các đồng nghiệp và bạn đọc. CÁC TÁC GIẢ 2 MỤC LỤC Lời nói đầu Mục lục Phần mở đầu: GIỚI THIỆU CẤU TRÚC ĐỀ THI MÔN VẬT LÍ NĂM 2009 I Giới thiệu cấu trúc đề thi tốt nghiệp Trung học phổ thông II Giới thiệu cấu trúc đề thi tuyển sinh Đại học – Cao đẳng Phần 1: BỘ ĐỀ ÔN LUYỆN KIẾN THỨC THI TỐT NGHIỆP THPT Đề số 1 Đề số 2 Đề số 3 Đề số 4 Đề số 5 Đề số 6 Đề số 7 Đề số 8 Đề số 9 Đề số 10 Đề số 11 Đề số 12 Đề số 13 Đề số 14 Đề số 15 Phần 2: BỘ ĐỀ ÔN LUYỆN KIẾN THỨC THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Đề số 1 Đề số 2 Đề số 3 Đề số 4 Đề số 5 Đề số 6 Đề số 7 Đề số 8 Đề số 9 Đề số 10 Đề số 11 Đề số 12 Đề số 13 3 Đề số 14 Đề số 15 Phần 3: ĐẤP ÁN PHẦN 2 VÀ 3 I Đáp án đề thi tốt nghiệp Trung học phổ thông II Đáp án đề thi tuyển sinh Đại học – Cao đẳng TÀI LIỆU THAM KHẢO 4 Phần 1 GIỚI THIỆU CẤU TRÚC ĐỀ THI MÔN VẬT LÍ NĂM 2009 I. CẤU TRÚC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH [32 CÂU] TT Chủ đề Đơn vị kiến thức Số câu 1. Dao động cơ • Dao động điều hòa • Con lắc lò xo • Con lắc đơn • Năng lượng của con lắc lò xo và con lắc đơn • Dao động tắt dần, dao động duy trì, dao động cưỡng bức • Hiện tượng cộng hưởng • Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-nen • Thực hành: Chu kì dao động của con lắc đơn. 6 2. Sóng cơ • Sóng cơ. Sự truyền sóng. Phương trình sóng • Sóng âm • Giao thoa sóng • Phản xạ sóng. Sóng dừng. 4 3. Dòng điện xoay chiều • Đại cương về dòng điện xoay chiều • Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có R, L, C và có R, L, C mắc nối tiếp. Cộng hưởng điện • Công suất dòng điện xoay chiều. Hệ số công suất • Máy biến áp.Truyền tải điện năng • Máy phát điện xoay chiều • Động cơ không đồng bộ ba pha • Thực hành: Khảo sát đoạn mạch RLC nối tiếp. 7 4. Dao động và sóng điện từ • Dao động điện từ. Mạch dao động LC • Điện từ trường • Sóng điện từ • Truyền thông (thông tin liên lạc) bằng sóng điện từ. 2 5. Sóng ánh sáng • Tán sắc ánh sáng • Nhiễu xạ ánh sáng. Giao thoa ánh sáng • Bước sóng và màu sắc ánh sáng • Các loại quang phổ • Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X • Thang sóng điện từ • Thực hành: Xác định bước sóng ánh sáng. 5 6. Lượng tử • Hiện tượng quang điện ngoài. Định luật về giới hạn quang 4 5 ánh sáng điện. • Thuyết lượng tử ánh sáng. Lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng • Hiện tượng quang điện trong • Quang điện trở. Pin quang điện • Hiện tượng quang - phát quang • Sơ lược về laze • Mẫu nguyên tử Bo và quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô. 7. Hạt nhân nguyên tử • Cấu tạo hạt nhân nguyên tử. Khối lượng hạt nhân. Độ hụt khối. Lực hạt nhân • Năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng • Hệ thức giữa khối lượng và năng lượng • Phóng xạ • Phản ứng hạt nhân • Phản ứng phân hạch • Phản ứng nhiệt hạch. 4 8. Từ vi mô đến vĩ mô • Các hạt sơ cấp • Hệ Mặt Trời. Các sao và thiên hà. Tổng 32 PHẦN RIÊNG: Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm phần dành cho chương trình đó A. THEO CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN [8 CÂU] TT Chương Số câu 1. Dao động cơ 4 2. Sóng cơ và sóng âm. 3. Dòng điện xoay chiều 4. Dao động và sóng điện từ 5. Sóng ánh sáng 4 6. Lượng tử ánh sáng 7. Hạt nhân nguyên tử 8. Từ vi mô đến vĩ mô Tổng 8 B. THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO [8 CÂU] TT Chương Số câu 1. Động lực học vật rắn 4 2. Dao động cơ 4 6 3. Sóng cơ 4. Dao động và sóng điện từ 5. Dòng điện xoay chiều 6. Sóng ánh sáng 7. Lượng tử ánh sáng 8. Sơ lược về thuyết tương đối hẹp 9. Hạt nhân nguyên tử 10. v Từ vi mô đến vĩ mô Tổng 8 II. CẤU TRÚC ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH [40 CÂU] TT Chủ đề Đơn vị kiến thức Số câu 1. Dao động cơ • Dao động điều hòa • Con lắc lò xo • Con lắc đơn • Năng lượng của con lắc lò xo và con lắc đơn • Dao động tắt dần, dao động duy trì, dao động cưỡng bức • Hiện tượng cộng hưởng • Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-nen • Thực hành: Chu kì dao động của con lắc đơn. 7 2. Sóng cơ • Đại cương về sóng, sự truyền sóng • Sóng âm • Giao thoa sóng • Phản xạ sóng. Sóng dừng. 4 3. Dòng điện xoay chiều • Đại cương về dòng điện xoay chiều • Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có R, L, C và R,L,C mắc nối tiếp. Cộng hưởng điện • Công suất dòng điện xoay chiều. Hệ số công suất • Máy biến áp.Truyền tải điện năng 9 7 • Máy phát điện xoay chiều • Động cơ không đồng bộ ba pha • Thực hành: Khảo sát đoạn mạch RLC nối tiếp. 4. Dao động và sóng điện từ • Dao động điện từ - Mạch dao động LC • Điện từ trường • Sóng điện từ • Truyền thông (thông tin liên lạc) bằng sóng điện từ. 4 5. Sóng ánh sáng • Tán sắc ánh sáng • Nhiễu xạ ánh sáng. Giao thoa ánh sáng • Bước sóng và màu sắc ánh sáng • Các loại quang phổ • Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X • Thang sóng điện từ • Thực hành: Xác định bước sóng ánh sáng. 5 6. Lượng tử ánh sáng • Hiện tượng quang điện ngoài. Định luật về giới hạn quang điện • Thuyết lượng tử ánh sáng. Lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng • Hiện tượng quang điện trong • Quang điện trở. Pin quang điện • Hiện tượng quang - phát quang • Sơ lược về laze • Mẫu nguyên tử Bo và quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô. 6 7. Hạt nhân nguyên tử • Cấu tạo hạt nhân nguyên tử. Khối lượng hạt nhân. Độ hụt khối. Lực hạt nhân • Năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng • Hệ thức giữa khối lượng và năng lượng • Phóng xạ • Phản ứng hạt nhân • Phản ứng phân hạch • Phản ứng nhiệt hạch. 5 8. Từ vi mô đến vĩ mô • Các hạt sơ cấp • Hệ Mặt Trời. Các sao và thiên hà. Tổng 40 PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần A hoặc B A. THEO CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN [10 CÂU] TT Chương Số câu 1. Dao động cơ 6 2. Sóng cơ và sóng âm 8 3. Dòng điện xoay chiều 4. Dao động và sóng điện từ 5. Sóng ánh sáng 4 6. Lượng tử ánh sáng 7. Hạt nhân nguyên tử 8. Từ vi mô đến vĩ mô Tổng 10 B. THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO [ 10 CÂU] TT Chương Số câu 1. Động lực học vật rắn 4 2. Dao động cơ 6 3. Sóng cơ 4. Dao động và sóng điện từ 5. Dòng điện xoay chiều 6. Sóng ánh sáng 7. Lượng tử ánh sáng 8. Sơ lược về thuyết tương đối hẹp 9. Hạt nhân nguyên tử 10. v Từ vi mô đến vĩ mô Tổng 10 9 BỘ ĐỀ ÔN LUYỆN KIẾN THỨC THI TỐT NGHIỆP THPT ĐỀ SỐ 1 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32) Câu 1: Dao động điều hòa là A. chuyển động của vật được lặp đi lặp lại nhiều lần xung quanh một vị trí cân bằng xác định. B. chuyển động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. C. dao động mà li độ biển đổi theo quy luật dạng cosin hoặc sin. D. hình chiếu của một điểm chuyển động tròn xuống một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo. Câu 2: Gọi A là biên độ dao động, ω là tần số góc của một vật dao động điều hòa. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa liên hệ với nhau bởi phương trình A. 2 2 2 2 4 v a A . ω ω + = B. 2 2 2 2 4 v a A . ω ω − = C. 2 2 2 2 2 v a A . ω ω + = C. 2 2 2 2 2 v a A . ω ω + = Câu 3: Con lắc lò xo thẳng đứng gồm một lò xo độ cứng k, vật nhỏ khối lượng m. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn l 4 cm.∆ = Lấy ( ) 2 2 g m / s π ≈ . Chu kì dao động của vật là A. 0,04 s. B. 0,4 s. C. 98,6 s. D. 4 s. Câu 4: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ A = 5 cm. Động năng của vật nặng ứng với li độ x = 3 cm là A. 0,125 J. B. 800 J. C. 0,045 J. D. 0,08 J. Câu 5: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số: ( ) 1 5 os / 6 ( ) π π = +x c t cm , ( ) 2 3 os 7 / 6 ( ) π π = +x c t cm . Phương trình của dao động tổng hợp là: A. ( ) x = 2cosπt + π/6 (cm) ( ) B. x = 8cosπt + π/6 (cm) ( ) C. x = 8cosπt + 7π/6 (cm) ( ) 2 D. x = 2cosπt +7 π/6 (cm) Câu 6: Một con lắc đơn có chiều dài 1m dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng. Sau thời gian 20 s con lắc thực hiện 10 dao động toàn phần . Lấy 3,14 π = thì gia tốc trọng trường nơi đó có giá trị là A. 10 m/s 2 . B. 9,86 m/s 2 . C. 9,80 m/s 2 . D. 9,78 m/s 2 . Câu 7: Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường vật chất tại một điểm cách nguồn x (m) có phương trình sóng π π = − 2 u Asin( t x ) 3 3 . Tốc độ lan truyền sóng trong môi trường đó có giá trị là 10 [...]... sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB B Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên 20 C Thế năng đạt giá trị cực đại khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu D Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu Câu 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x... cường độ chùm bức xạ kích thích ĐỀ SỐ 4 I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32) Câu 1: Độ lớn vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi A li độ có độ lớn cực đại B li độ bằng không C pha cực đại D gia tốc có độ lớn cực đại Câu 2: Động năng trong dao động điều hoà biển đổi theo thời gian A tuần hoàn với chu kì T B như hàm cosin C không đổi D tuần hoàn với chu kì... trong hai vị trí biên C Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu D Thế năng đạt giá trị cực đại khi độ lớn gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu Câu 4: Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và lò xo k = 100N/m (lấy π2 = 10) dao động điều hoà với chu kì là A 0,1s B 0,2s C 0,3s D 0,4s Câu 5: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m Người ta kéo... động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 2pF, (lấy π2 = 10) Tần số dao động của mạch có giá trị là A 4m B 4cm C 26 A 2,5 Hz B 2,5 MHz C 1 Hz D 1 MHz Câu 15: Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, vectơ B và vectơ E luôn luôn A trùng phương và vuông góc với phương truyền sóng B biến thi n tuần hoàn theo không gian, không tuần hoàn theo thời gian C dao động ngược pha D dao... thấy Câu 30: Phát biểu mào sau đây về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử là không đúng ? A Prôtôn trong hạt nhân mang điện tích +e B Nơtron trong hạt nhân mang điện tích - e C Tổng số các prôtôn và nơtron gọi là số khối D Số prôtôn trong hạt nhân đúng bằng số êlectron trong nguyên tử Câu 31: Hạt nhân 235 92 U có cấu tạo gồm A 238p và 92n B 92p và 238n C 238p và 146n D 92p và 143n Câu 32: Hạt nhân 60 27 Co... dụng lên vật C Tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D Hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật Câu 2: Trong dao động điều hòa, giá trị cực tiểu của vận tốc là A ωA B 0 C - ωA D - ω2A Câu 3: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB B Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một... nên 80 nF thì mạch thu được sóng có bước sóng là A 5 m B 2,5 m C 20 m D 40 m Câu 22: Quang phổ liên tục của một vật A phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng B phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng 22 C không phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng D phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng Câu 23: Khẳng định nào sau đây là đúng? A Vị trí vạch tối trong quang phổ hấp thụ của một nguyên... vận tốc, gia tốc là đúng? A Trong dao động điều hoà vận tốc và li độ luôn cùng chiều B Trong dao động điều hoà vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều C Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn ngược chiều D Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn cùng chiều Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng B Tần số của dao động cưỡng... leptôn, mêzôn và barion B Các hạt sơ cấp có thể mang điện tích hoặc không mang điện tích C Phần lớn các hạt sơ cấp đều tạo thành một cặp hạt và phản hạt D Đa số các hạt sơ cấp là không bền, chúng tự phân huỷ và biến thành hạt sơ cấp khác B Theo chương trình Nâng cao ( 8 câu, từ câu 41 đến câu 48) Câu 41: Một đĩa mài có momen quán tính đối với trục quay của nó là 1,2 kgm2 Đĩa chịu một momen lực không... 0,30µm Công thoát của kim loại dùng làm catôt là A 1,16 eV B 2,21 eV C 4,14 eV D 6,62 eV Câu 40: Ở trạng thái dừng, nguyên tử A không bức xạ và không hấp thụ năng lượng B không bức xạ nhưng có thể hấp thụ năng lượng C không hấp thụ, nhưng có thể bức xạ năng lượng D vẫn có thể hấp thụ và bức xạ năng lượng B Theo chương trình Nâng cao ( 8 câu, từ câu 41 đến câu 48) Câu 41: Một bánh xe quay nhanh dần đều . THỨC THI TỐT NGHIỆP THPT Đề số 1 Đề số 2 Đề số 3 Đề số 4 Đề số 5 Đề số 6 Đề số 7 Đề số 8 Đề số 9 Đề số 10 Đề số 11 Đề số 12 Đề số 13 Đề số 14 Đề số 15 Phần 2: BỘ ĐỀ ÔN LUYỆN KIẾN THỨC THI ĐẠI HỌC,. GIỚI THI U CẤU TRÚC ĐỀ THI MÔN VẬT LÍ NĂM 2009 I Giới thi u cấu trúc đề thi tốt nghiệp Trung học phổ thông II Giới thi u cấu trúc đề thi tuyển sinh Đại học – Cao đẳng Phần 1: BỘ ĐỀ ÔN LUYỆN. Giới thi u cấu trúc đề thi môn Vật lí năm 2009 Phần 1 : Bộ đề ôn luyện kiến thức thi tốt nghiệp THPT Phần 2: Bộ đề ôn luyện kiến thức thi Đại học, Cao đẳng Phần 3: Đáp án phần 2 và phần 3 Chúng