1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

211 Chuyển đổi cơ cấu tín dụng trung và dài hạn của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long để thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển

76 403 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 774,6 KB

Nội dung

211 Chuyển đổi cơ cấu tín dụng trung và dài hạn của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long để thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển

- 1 - MỤC LỤC Lời mở đầu Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẤU KINH TẾ VAI TRÒ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ 1.1 cấu kinh tế chuyển dòch cấu kinh tế 1 1.1.1 cấu kinh tế 1 1.1.2 Chuyển dòch cấu kinh tế .2 1.2 Những vấn đề chung về tín dụng ngân hàng .2 1.2.1 Tổng quan về tín dụng 2 1.2.2 Các nguyên tắc tín dụng ngân hàng 6 1.2.3 Vai trò tín dụng ngân hàng: .8 1.3 Tín dụng trung dài hạn của NHTM .11 1.3.1 Những vấn đề chung về tín dụng đầu tư .11 1.3.2 Vai trò của tín dụng T&DH đối với chuyển dòch CCKT .14 1.3.3 Điều kiện đối tượng của tín dụng trung dài hạn 17 1.3.4 Các hình thức tín dụng trung dài hạn .17 Chương 2: THỰC TRẠNG CẤU ĐẦU TƯ TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN CỦA CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG 2.1 Sơ lược về tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Vónh Long 20 2.1.1 Vài nét về tình hình chung của tỉnh 20 2.1.2 Tình hình phát triển KT-XH của tỉnh 20 2.2 Khái quát hoạt động của các NHTM trên đòa bàn tỉnh Vónh Long .23 2.2.1 Tình hình mạng lưới tổ chức hoạt động của các NHTM 23 2.2.2 Tình hình huy động vốn của các NHTM 24 2.2.3 Tình hình đầu tư tín dụng .26 2.3 Thực trạng đầu tư tín dụng trung dài hạn của các NHTM trên đòa bàn tỉnh Vónh Long .30 2.3.1 Tình hình đầu tư tín dụng trung dài hạn 30 2.3.2 Đánh giá chất lượng đầu tư tín dụng trung dài hạn .39 2.3.3 Đánh giá chung về cấu đầu tư tín dụng trung dài hạn .42 2.3.3.1 Những mặt được .42 - 2 - 2.3.3.2 Những mặt tồn tại hạn chế .45 2.3.3.3 Nguyên nhân những mặt tồn tại 48 Chương 3: CHUYỂN ĐỔI CẤU TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN CỦA CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG ĐỂ THÚC ĐẨY KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG PHÁT TRIỂN 3.1 Quan điểm đònh hướng mục tiêu trong việc chuyển đổi cấu kinh tế của tỉnh .50 3.1.1 Quan điểm đònh hướng trong việc chuyển đổi cấu kinh tế của tỉnh đến năm 2010. .50 3.1.2 Mục tiêu chuyển đổi cấu kinh tế của tỉnh đến năm 2010 .51 3.2 Quan điểm mục tiêu trong việc chuyển đổi cấu tín dụng trung dài hạn .52 3.2.1 Quan điểm đònh hướng trong việc đầu tư tín dụng của ngành ngân hàng 52 3.2.2 Những mục tiêu bản trong việc đầu tư tín dụng trung & dài hạn của ngành ngân hàng trên đòa bàn tỉnh 53 3.3 Những giải pháp nhằm thực hiện chuyển đổi cấu tín dụng trung dài hạn 54 3.3.1 Giải pháp chuyển đổi cấu tín dụng trung & dài hạn theo thời hạn 54 3.3.2 Giải pháp chuyển đổi cấu tín dụng trung & dài hạn theo thành phần kinh tế .58 3.3.3 Giải pháp chuyển đổi cấu tín dụng trung & dài hạn theo ngành kinh tế đối tượng cho vay .61 3.3.4 Những giải pháp hỗ trợ bổ sung để chuyển đổi cấu tín dụng trung & dài hạn đạt hiệu quả cao 64 3.4 Những kiến nghò đến các quan liên quan .67 3.4.1 Kiến nghò đối với NH nhà nước Việt Nam .67 3.4.2 Kiến nghò đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Vónh Long 68 3.4.3 Kiến nghò đối với NHNN Việt Nam chi nhánh tỉnh Vónh Long 69 3.4.4 Kiến nghò đối với các NHTM nhà nước .70 Kết luận . 71 - 3 - LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đất nước ta đang bước vào giai đoạn phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thò trường đònh hướng Xã hội chủ nghóa. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 - 2010 do Đại hội IX đã xác đònh phải tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước để “Đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại” ( )1 Để đạt mục tiêu này không gì khác hơn là phải thực hiện chuyển đổi cấu kinh tế từ một nước thuần nông sang một cấu kinh tế với công nghiệp dòch vụ chiếm tỷ trọng cao. Mọi doanh nghiệp của các thành phần kinh tế, mọi ngành kinh tế phải đẩy mạnh phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Không ngừng tăng năng suất chất lượng sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá dòch vụ của Việt Nam trên trường quốc tế. Đối với các ngân hàng thương mại trên đòa bàn tỉnh Vónh Long cũng vậy, là những đònh chế tài chính trung gian nhiệm vụ cung ứng đại bộ phận vốn cho các doanh nghiệp trong sự nghiệp phát triển kinh tế, đặc biệt là vốn tín dụng trung dài hạn. Cùng với vốn tự của các doanh nghiệp, vốn tín dụng ngân hàng đã góp phần đổi mới tài sản cố đònh, hiện đại hóa các dây chuyền công nghệ. Việc chuyển đổi cấu vốn tín dụng trung dài hạn của các ngân hàng một vai trò quan trọng mang tính đònh hướng giúp các (1) Văn kiện Đại hội Đảng lần IX - NXB CTQG 2001 - Trang 159 - 4 - doanh nghiệp chuyển đổi cấu đầu tư theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Xuất phát từ yêu cầu trên, luận văn đi vào đề tài “CHUYỂN ĐỔI CẤU TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG ĐỂ THÚC ĐẨY KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG PHÁT TRIỂN.” Đây là một trong những nội dung bức xúc để từng bước chuyển dòch cấu kinh tế của tỉnh theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: Với một phạm vi hẹp của đề tài, luận văn xin tập trung trình bày, đánh giá hoạt động tín dụng, thực trạng của cấu tín dụng đầu tư trung dài hạn của các TCTD trên đòa bàn tỉnh Vónh Long. Qua đó đánh giá những mặt mạnh, những điểm yếu, tồn tại trong cấu đầu tư. Từ đó đề ra những giải pháp nhằm chuyển đổi cấu đầu tư tín dụng để thúc đẩy kinh tế của tỉnh phát triển theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Thông qua đó luận văn cũng nhằm góp phần hoàn thiện thêm sở lý luận về hoạt động tín dụng góp phần thúc đẩy chuyển dòch cấu kinh tế của tỉnh. Trong đó trọng tâm là lý luận tín dụng trung dài hạn. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: Vốn đầu tư tín dụng trung dài hạn cho các thành phần kinh tế là động lực thúc đẩy quá trình chuyển dòch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh. Phạm vi nghiên cứu: cấu tín dụng đầu tư trung dài hạncác NHTM trên đòa bàn tỉnh Vónh Long. 4. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lòch sử, kết hợp với các phương pháp thống kê, so sánh tổng hợp để đưa ra các kết luận, minh chứng. - 5 - 5. Ý nghóa thực tiễn của luận văn: Từ thực trạng cấu kinh tế của tỉnh Vónh Long, thực trạng đầu tư tín dụng trung dài hạn của các ngân hàng trên đòa bàn tỉnh. Luận văn đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư tín dụng, chuyển đổi cấu đầu tư để thúc đẩy quá trình chuyển dòch cấu kinh tế của tỉnh theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 6. Nội dung kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Trình bày lý luận chung về cấu kinh tế vai trò tín dụng ngân hàng trong chuyển dòch cấu kinh tế. Chương 2: Phản ánh thực trạng về cấu đầu tư tín dụng trung dài hạn của các ngân hàng thương mại trên đòa bàn tỉnh Vónh Long trong thời gian vừa qua. Chương 3: Nêu lên những quan điểm, mục tiêu giải pháp thực hiện chuyển đổi cấu tín dụng trung dài hạn của các ngân hàng trên đòa bàn nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng, góp phần thúc đẩy kinh tế của tỉnh phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. - 6 - Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẤU KINH TẾ VAI TRÒ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ 1.4 CẤU KINH TẾ CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ 1.1.1 cấu kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế cấu kinh tế (CCKT) của một quốc gia là tổng thể những mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành nền kinh tế của nước đó bao gồm các lónh vực (sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng); các ngành kinh tế (công nghiệp, giao thông vận tải, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, dòch vụ… ); các thành phần kinh tế (quốc doanh, tập thể, cá thể, tư nhân, hỗn hợp .); các vùng kinh tế. Như vậy, nền kinh tế là một chỉnh thể hữu hợp thành bởi các loại CCKT. Nó vừa độc lập vừa mối quan hệ tác động qua lại với nhau thành một thể thống nhất. CCKT gắn với vò trí, trình độ công nghệ, quy mô, tỷ trọng tương ứng với từng bộ phận mối quan hệ tương tác giữa các bộ phận; gắn liền điều kiện kinh tế xã hội trong từng giai đoạn phát triển nhất đònh nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội đã được xác đònh. Xét về mặt triết học, cấu là một phạm trù phản ảnh cấu trúc bên trong của một đối tượng, là tập hợp những mối liên hệ bản, ổn đònh trong một thời gian nhất đònh giữa các yếu tố cấu thành đối tượng đó. Ở mỗi vùng mỗi ngành, CCKT là sự biểu hiện tập trung của vùng, ngành theo điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể. Còn đối với một quốc gia thì CCKT là biểu hiện tập trung trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của nước đó. 1.1.1.2 Đặc trưng cấu kinh tế cấu kinh tế bốn đặc trưng sau: - 7 - - CCKT mang tính khách quan: Nó phản ánh sự tác động của các qui luật khách quan trong nền kinh tế. Tuy nhiên nó chòu sự tác động của yếu tố chủ quan như phân công lao động, thực hiện kế hoạch, bảo đảm cân đối . nhưng không vì thế mà mất tính khách quan của nó. - CCKT mang tính lòch sử: Nền kinh tế chỉ phát triển khi các bộ phận của quá trình tái sản xuất xã hội xác lập được những quan hệ cân đối. Giữa các nền sản xuất, những yêu cầu về số lượng thì thể tương tự nhau, nhưng yêu cầu về chất lượng, cách thức thực hiện, tỉ lệ cân đối thì khác nhau. Điều đó nó thể hiện tính lòch sử - xã hội cụ thể. - CCKT mang tính động: Nó luôn luôn sự chuyển dòch theo hướng ngày càng mở rộng hoàn thiện để hình thành nên một CCKT hợp lý phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể. - Tiến tới một CCKT hợp lý: Đó là một quá trình xây dựng lâu dài phải được hình thành, xây dựng cùng với quá trình phát triển nền kinh tế. Đó là quá trình phân công lao động xã hội dựa trên sở kỹ thuật công nghệ ngày càng hiện đại nhằm phát triển & tăng trưởng kinh tế bền vững. 1.1.2 Chuyển dòch CCKT Chuyển dòch CCKT là quá trình làm biến đổi các yếu tố trong cấu trúc kinh tế mối quan hệ giữa các yếu tố đó hợp thành nền kinh tế theo một đònh hướng mục đích cụ thể. Về thực chất, đó chính là quá trình chuyển biến một nền kinh tế từ trình độ thấp đến cao, từ không cân bằng đến cân bằng. Chuyển dòch CCKT phải đảm bảo vừa tăng trưởng phát triển nhanh; vừa giải quyết các vấn đề xã hội vừa phát triển con người toàn diện. Sự phát triển đó phải đảm bảo tính bền vững. 1.5 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.2.1 Tổng quan về tín dụng: 1.2.1.1 Khái niệm: Tín dụng ra đời từ khi xã hội sự phân công lao động xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. Cùng với sự tan rã của chế độ cộng sản nguyên thủy, các quan hệ sản xuất mới ra đời, lực lượng sản xuất phát triển - 8 - là điều kiện cho sự phân công lao động phát triển, hình thành sự phân hoá xã hội: của cải tập trung vào tay người giàu, quyền thế, trong khi đó người nghèo không đủ thu nhập để đáp ứng nhu cầu tối thiểu của đời sống. Mặt khác do ảnh hưởng điều kiện thiên nhiên biến động nên sản xuất luôn luôn rủi ro, đòi hỏi phải sự vay mượn nhau để điều hoà sản xuất cuộc sống. Hình thức tín dụng sơ khai bằng hiện vật của người giàu cho người nghèo vay để đảm bảo cuộc sống đã xuất hiện từ đó. Khi sản xuất hàng hóa ngày càng phát triển thì quan hệ tín dụng càng được mở rộng để phục vụ nhu cầu về đầu tư tìm kiếm lợi nhuận nhu cầu tiêu dùng. Mặc khác, do đặc điểm tuần hoàn vốn của từng doanh nghiệp trải qua các giai đoạn biểu hiện dưới các hình thái khác nhau. Không ăn khớp về mặt thời gian không gian, những doanh nghiệp lúc này tạm thời thừa vốn chưa sử dụng, nhưng cũng đơn vò xí nghiệp thiếu vốn cần bổ sung. Do đó đòi hỏi phải tín dụng làm cầu nối giữa nơi thừa nơi thiếu. Trong chế thò trường, nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh ngày càng lớn, đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư mở rộng sản xuất bao gồm cả tài sản lưu động sản tài cố đònh. Nguồn vốn đáp ứng này là nguồn vốn tiết kiệm trong toàn xã hội: Vốn tiết kiệm cá nhân, các nhà kinh doanh, ngân sách nhà nước. Như vậy, sự phát triển của tín dụng là xuất phát từ nhu cầu tiết kiệm đầu tư, tín dụng chính là cầu nối giữa tiết kiệm đầu tư. Vậy tín dụng là quan hệ vay mượn giữa hai chủ thể dựa trên nguyên tắc hoàn trả. Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một lượng giá trò, dưới hình thức hiện vật hay tiền tệ từ người sở hữu sang người sử dụng sau đó được hoàn trả lại với một lượng lớn hơn . Trong quan hệ giao dòch giữa hai chủ thể thể hiện các nội dung sau: Người cho vay chuyển giao cho người đi vay một lượng giá trò nhất đònh. Giá trò này thể dưới hình thái tiền tệ hoặc dưới hình thái hiện vật như hàng hóa, máy móc, thiết bò, bất động sản. Người đi vay chỉ được quyền sử dụng tạm thời trong một thời gian nhất đònh. Sau khi hết thời hạn sử dụng, người đi vay phải hoàn trả cho người cho vay một lượng giá trò như cũ một phần giá trò tăng thêm, đó chính là lợi tức. - 9 - 1.2.1.2 Đặc điểm của tín dụng: - Tín dụng chỉ là sự chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá trò từ chủ thể này sang chủ thể khác chứ không làm thay đổi quyền sở hữu của chúng. Tín dụng bao giờ cũng thời hạn phải được hoàn trả; thời hạn tín dụng được thỏa thuận giữa chủ thể đi vay chủ thể cho vay, tức là sự chuyển giao này mang tính chất tạm thời. - Giá trò tín dụng không những được bảo tồn mà còn được nâng cao nhờ lợi tức tín dụng; tức là khi hoàn lại lượng giá trò đã chuyển giao cho người sở hữu phải kèm theo một lượng giá trò dôi thêm. Lượng giá trò dôi thêm này phụ thuộc vào thời gian vay mượn độ rủi ro của khoản vay. 1.2.1.3 Các giai đoạn của tín dụng: Giai đoạn 1: Phân phối vốn tín dụng: Giai đoạn này một lượng giá trò được biểu hiện dưới dạng vốn bằng tiền hoặc hiện vật được chuyển từ chủ thể này sang chủ thể khác thông qua hành vi cho vay. Quyền sở hữu quyền sử dụng của giá trò đó được tách rời, trong đó quyền sở hữu vẫn thuộc về chủ thể cho vay nhưng quyền sử dụng đã được chuyển sang chủ thể đi vay. Giai đoạn 2: Sử dụng vốn tín dụng: Ở giai đoạn này vốn vay được sử dụng trực tiếp (nếu vay bằng hàng hoá) hoặc vốn vay được sử dụng để mua hàng hoá (vay bằng tiền) để thoả mãn nhu cầu sản xuất hoặc tiêu dùng của người đi vay. Tuy nhiên người đi vay không quyền sở hữu về giá trò đó mà chỉ quyền sử dụng tạm thời trong một thời gian nhất đònh. Giai đoạn 3: Hoàn trả vốn tín dụng: Là giai đoạn kết thúc một vòng tuần hoàn của tín dụng nghóa là sau khi hoàn thành một chu kỳ sản xuất, vốn lại trở về hình thái tiền tệ thì vốn tín dụng được người vay hoàn trả cho người cho vay. Đồng thời sự hoàn trả luôn luôn phải đảm bảo giá trò ban đầu phần tăng thêm dưới hình thức lợi tức. Như vậy, bản chất của tín dụng là hoàn trả sở để phân biệt với phạm trù kinh tế khác. “…đem tiền đi vay với tư cách là một vật đặc điểm là quay trở về với điểm xuất phát của - 10 - nó thì vẫn còn nguyên vẹn giá trò của đồng thời lại lớn thêm trong quá trình vận động.” (1) 1.2.1.4 Chức năng của tín dụng: Tín dụng 3 chức năng bản sau: Thứ nhất: Tập trung phân phối lại vốn tiền tệ: Thông qua chức năng này, tín dụng thực hiện điều tiết các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ nơi thừa đến nơi thiếu. Bằng cách tập trung những ngồn vốn tạm thời chưa sử dụng trong xã hội thành một quỹ để phân phối đáp ứng cho những doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức nhu cầu. Đây là chức năng căn bản nhất của tín dụng nhằm mục đích nâng cao hiệu quả nguồn vốn trong xã hội, thúc đẩy sản xuất phát triển & tăng trưởng kinh tế. Thứ hai: Tiết kiệm tiền mặt chi phí lưu thông cho xã hội: Thông qua hoạt động tín dụng mà nền kinh tế tiết kiệm được một lượng lớn tiền mặt chi phí lưu thông khác. Tín dụng đã tạo ra các công cụ lưu thông như thương phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ ngân hàng… Đồng thời thông qua tín dụng đã thúc đẩy việc thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng phát triển. Điều này đã làm thay thế một lượng lớn tiền mặt trong lưu thông, tiết giảm chi phí in ấn phát hành bảo quản, mặt khác còn làm tăng vòng quay vốn trong toàn xã hội. Thứ ba: Kiểm soát các hoạt động kinh tế trong xã hội: Thông qua việc thực hiện hai chức năng trên, tín dụng đã phản ánh mức độ phát triển của nền kinh tế thông qua các chỉ số như khối lượng vốn tạm thời nhàn rỗi, nhu cầu vốn trong từng thời kỳ. Từ đó giúp cho các nhà quản lý vó mô đánh giá được tổng quát các cân đối lớn trong nền kinh tế trong đó cân đối tích lũy tiêu dùng để đưa ra các đối sách thích hợp. Ngoài ra thông qua tín dụng còn phản ánh tình hình quản lý mức độ hiệu quả sử dụng vốn của các chủ thể đi vay. Ngân hàng thực hiện việc kiểm tra người vay về tình hình tài chính, quá trình sử dụng vốn đúng mục đích không. Qua đó kòp thời phát hiện những trường hợp vi phạm chế độ, pháp luật nhà nước để chấn chỉnh kòp thời. 1 Các Mác -Tư bản quyển 3, tập 2 nhà xuất bản sự thật - Hà Nội 1978 trang 28 [...]... về cấu kinh tế Qua đó nêu lên vai trò của tín dụng trong việc thúc đẩy kinh tế phát triển mà cụ thể là thúc đẩy chuyển dòch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa - 25 - Chương 2 THỰC TRẠNG CẤU ĐẦU TƯ TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN CỦA CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG 2.1 SƠ LƯC VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH VĨNH LONG 2.1.1 Vài nét về tình hình chung của tỉnh: Vónh Long. .. trọng dư nợ trung dài hạn trong tổng dư nợ xu hướng giảm thấp, năm 2002 là 42,48% thì năm 2004 chỉ còn 39,59% Tốc độ tăng dư nợ trung dài hạn thấp hơn tốc độ tăng dư nợ ngắn hạn 2.3 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN CỦA CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG 2.3.1 Tình hình đầu tư tín dụng trung dài hạn trong 3 năm 2002-2004 Bám sát mục tiêu, đònh hướng phát triển kinh tế của tỉnh là... chính trò, trật tự an toàn xã hội Trên đây là bốn vai trò tổng quát của tín dụng ngân hàng Tuy nhiên tín dụng chỉ phát huy tốt những vai trò trên trong điều kiện quy mô cấu đầu tư của tín dụng phù hợp với điều kiện đặc điểm mức độ hấp thụ vốn của nền kinh tế Mức độ tăng trưởng của tín dụng được kiểm soát, hiệu quả của tín dụng được phát huy Nếu để tín dụng phát triển tràn lan không kiểm soát... hưởng dây chuyền đến cả hệ thống ngân hàng của một quốc gia dẫn đến khủng hoảng kinh tế của cả một khu vực 1.2.3 Vai trò tín dụng ngân hàng: Tín dụng ngân hàng là một kênh đáp ứng vốn quan trọng cho nền kinh tế, nó là đòn bẩy kinh tế, là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng trưởng kinh tế Trong điều kiện kinh tế nước ta đang trong thời kỳ chuyển đổi sang kinh tế thò trường đònh hướng XHCN;... chế độ hạch toán kinh tế của doanh nghiệp Đặc trưng bản của tín dụng là sự vận động trên sở hoàn trả lợi tức Do vậy, kết quả hoạt động tín dụng phản ánh phần nào kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vò Thông qua việc xem xét chất lượng tín dụng của ngân hàng thể đánh giá được hiệu quả hoạt động của nền kinh tế Tín dụng thúc đẩy các đơn vò kinh tế sử dụng vốn hiệu quả, đẩy nhanh vòng quay... vào hình thức cấp vốn : hai loại: + Tín dụng cấp bằng tiền hoặc hiện vật; + Tín dụng cấp bằng uy tín hoặc chữ ký - Dựa vào chủ thể quan hệ tín dụng: ba loại tín dụng sau: + Tín dụng thương mại là quan hệ giữa các doanh nghiệp được biểu hiện dưới hình thức bán chòu hàng hoá hoặc ứng trước tiền khi mua hàng - 12 - + Tín dụng ngân hàng: Là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng và. .. Chính sách mở cửa của Đảng nhà nước ta nhằm mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài để thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển Chính vì vậy, tín dụng ngân hàng cũng phải trở thành một trong những phương tiện nối liền kinh tế trong nước với các nước trong khu vực trên thế giới, nhằm khai thác tốt những thế mạnh của quốc gia, thực hiện phân công hợp tác quốc tế Thông qua vốn tín dụng, các doanh nghiệp... nước để thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Chính vì vậy việc mở rộng tín dụng đầu tư là đòi hỏi khách quan rất bức bách trong điều kiện kinh tế nước ta đang bước vào giai đoạn chuyển đổi thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa Để đảm bảo cho tín dụng đầu tư hiệu quả, phải thực hiện các nguyên tắc sau: 1.3.1.2 Nguyên tắc tín dụng trung & dài hạn: * Phải bám sát phương hướng mục tiêu kế hoạch của. .. tư của toàn xã hội nói chung vốn đầu tư tín dụng nói riêng để khai thác tốt tiềm năng về đất đai, lao động các yếu tố thiên nhiên ưu đãi Từng bước chuyển đổi cấu trong nông nghiệp, tăng tỷ trọng giá trò sản lượng ngành công nghiệp dòch vụ 2.2 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG 2.2.1 Tình hình mạng lưới tổ chức hoạt động của các NHTM trong tỉnh Trên đòa bàn tỉnh. .. những làm cho nền kinh tế chậm phát triển mà còn làm cho lạm phát gia tăng, ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế – xã hội 1.6 TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN CỦA NHTM 1.3.1 Những vấn đề chung về tín dụng đầu tư: 1.3.1.1 Sự cần thiết ý nghóa của tín dụng trung dài hạn: Trong giai đoạn thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay đòi hỏi một lượng vốn đầu tư rất lớn Để thỏa mãn các nhu cầu vốn đầu . ..................................................48 Chương 3: CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG ĐỂ THÚC ĐẨY KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG PHÁT TRIỂN 3.1 . LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ VAI TRÒ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1.1 Cơ cấu kinh tế và chuyển dòch cơ cấu kinh tế ..............................................1

Ngày đăng: 27/03/2013, 16:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA CÁC NHTM TRONG TỈNH - 211 Chuyển đổi cơ cấu tín dụng trung và dài hạn của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long để thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển
Bảng 1 TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA CÁC NHTM TRONG TỈNH (Trang 30)
2.2.3 Tình hình đầu tư tín dụng - 211 Chuyển đổi cơ cấu tín dụng trung và dài hạn của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long để thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển
2.2.3 Tình hình đầu tư tín dụng (Trang 31)
] Trong lĩnh vực tín dụng ngắn hạn (Bảng 3): Số dư cuối năm 2004 đạt 2.365,2 tỷ, chiếm 61,86% tổng dư nợ, tốc độ tăng bình quân giai đoạn  2002 - 2004 là 19,97%/năm, cao hơn tốc độ tăng tổng dư nợ nói chung - 211 Chuyển đổi cơ cấu tín dụng trung và dài hạn của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long để thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển
rong lĩnh vực tín dụng ngắn hạn (Bảng 3): Số dư cuối năm 2004 đạt 2.365,2 tỷ, chiếm 61,86% tổng dư nợ, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2002 - 2004 là 19,97%/năm, cao hơn tốc độ tăng tổng dư nợ nói chung (Trang 33)
2.3.1 Tình hình đầu tư tín dụng trung và dài hạn trong 3 năm 2002-2004  - 211 Chuyển đổi cơ cấu tín dụng trung và dài hạn của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long để thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển
2.3.1 Tình hình đầu tư tín dụng trung và dài hạn trong 3 năm 2002-2004 (Trang 34)
Bảng 4: DƯ NỢ T&DH PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ - 211 Chuyển đổi cơ cấu tín dụng trung và dài hạn của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long để thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển
Bảng 4 DƯ NỢ T&DH PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ (Trang 35)
2.3.1.2 Về đầu tư trung & dài hạn theo ngành kinh tế: (Số liệu Bảng 5) Thực hiện từng bước giảm tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp trong  GDP của tỉnh để tăng tỷ trọng giá trị sản phẩm công nghiệp và dịch vụ - 211 Chuyển đổi cơ cấu tín dụng trung và dài hạn của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long để thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển
2.3.1.2 Về đầu tư trung & dài hạn theo ngành kinh tế: (Số liệu Bảng 5) Thực hiện từng bước giảm tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp trong GDP của tỉnh để tăng tỷ trọng giá trị sản phẩm công nghiệp và dịch vụ (Trang 37)
Bảng 6: DƯ NỢ TRUNG & DÀI HẠN THEO ĐỐI TƯỢNG VAY VỐN - 211 Chuyển đổi cơ cấu tín dụng trung và dài hạn của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long để thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển
Bảng 6 DƯ NỢ TRUNG & DÀI HẠN THEO ĐỐI TƯỢNG VAY VỐN (Trang 39)
Qua số liệu ở Bảng 7 (trang sau), phản ánh tình hình nợ quá hạn phân theo ngành kinh tế - 211 Chuyển đổi cơ cấu tín dụng trung và dài hạn của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long để thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển
ua số liệu ở Bảng 7 (trang sau), phản ánh tình hình nợ quá hạn phân theo ngành kinh tế (Trang 43)
Bảng 7: NỢ QUÁ HẠN TRUNG & DÀI HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ - 211 Chuyển đổi cơ cấu tín dụng trung và dài hạn của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long để thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển
Bảng 7 NỢ QUÁ HẠN TRUNG & DÀI HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ (Trang 44)
2.3.2.2 Nợ quá hạn trung & dài hạn theo đối tượng đầu tư (bảng 8) - 211 Chuyển đổi cơ cấu tín dụng trung và dài hạn của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long để thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển
2.3.2.2 Nợ quá hạn trung & dài hạn theo đối tượng đầu tư (bảng 8) (Trang 44)
Bảng 8: NỢ QUÁ HẠN T& DH THEO ĐỐI TƯỢNG - 211 Chuyển đổi cơ cấu tín dụng trung và dài hạn của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long để thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển
Bảng 8 NỢ QUÁ HẠN T& DH THEO ĐỐI TƯỢNG (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w