1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng sinh học 9 bài 42 ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật

32 4,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 3,3 MB

Nội dung

- Ánh sáng ảnh hưởng đến sự biến đổi hình thái hình dạng, màu sắc và hoạt động sinh lý quang hợp, hô hấp, hút nước của thực vật.. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật - Ánh sáng

Trang 2

KIỂM TRA 15’

• Câu 1: Môi trường là gì?

• Câu 2: Vì sao nhân tố con người được tách

ra thành nhóm nhân tố sinh thái riêng ?

• Câu 3: Kể tên 1 vài nhân tố hữu sinh ảnh

hưởng đến con người ?

Trang 3

BÀI 42 : ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật

? Nhận xét về hình dáng thân của

những cây ven rừng, cây cao dọc đường phố có nhà cao, cây bên của sổ…?

Thân cây mọc ven rừng, dọc đường phố có nhà cao, bên cửa sổ…cong về phía có nhiều ánh sáng.

Trang 4

BÀI 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật

? Nhận xét hình thái cây mọc trong rừng và hình thái cây mọc nơi

Trang 5

I Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật

Cây mọc trong rừng Cây mọc nơi quang đãng

? Em hãy giả thích nguyên nhân của hiện tượng các cành phía dưới

Trang 6

I Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật

Mọc nơi có nhiều ánh sáng Mọc nơi có ít ánh sáng

CÂY LÁ LỐT

Em hãy nêu sự khác nhau về hình thái giữa 2 cây lá lốt trên?

Trang 7

- Thoát hơi nước

Ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái và sinh lí của cây.

- Hô hấp

BÀI 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật

- Phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt.

- Phiến lá lớn, màu xanh thẫm.

- Thân cây thấp, số cành nhiều.

- Chiều cao bị hạn chế bởi chiều cao bởi tán cây phía trên, của trần nhà.

- Cường độ quang hợp cao trong điều kiện ánh sáng mạnh.

- Cây có khả năng quang hợp trong điều kiện ánh sáng yếu, quang hợp yếu trong điều kiện ánh sáng mạnh.

- Cây điều tiết thoát hơi nước linh hoạt hơn: Thoát hơi nước tăng cao trong điều kiện ánh sáng mạnh, thoát hơi nước giảm khi cây thiếu nước.

- Cây điều tiết thoát hơi nước kém: Thoát hơi nước tăng cao trong điều kiện ánh sáng mạnh, khi thiếu nước cây dễ

bị héo.

- Cường độ hô hấp cao - Cường độ hô hấp yếu.

Trang 8

BÀI 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I Ảnh hưởng của ánh sáng lên

đời sống thực vật Vậy ánh sáng ảnh hưởng đến đời

sống thực vật như thế nào ?

- Ánh sáng ảnh hưởng đến sự biến

đổi hình thái ( hình dạng, màu sắc)

và hoạt động sinh lý (quang hợp,

hô hấp, hút nước) của thực vật

HS nghiên cứu thông tin

(123-SGK)

? Người ta phân biệt cây ưa bóng

và cây ưa sáng dựa vào tiêu chuẩn nào ?

- Dựa vào khả năng thích nghi của chúng với các điều kiện chiếu sáng của môi trường

?Thực vật được chia thành mấy nhóm chính? Đó là những nhóm nào?

- Nhóm cây ưa sáng

- Nhóm cây ưa bóng ? Cây ưa sáng và cây ưa bóng thường sống ở những nơi có điều

kiện như thế nào?

- Cây ưa sáng gồm những cây sống nơi quang đãng

- Cây ưa bóng gồm những cây sống

Trang 9

BÀI 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I Ảnh hưởng của ánh sáng lên

đời sống thực vật

- Ánh sáng ảnh hưởng đến sự biến

đổi hình thái ( hình dạng, màu sắc)

và hoạt động sinh lý (quang hợp,

hô hấp, hút nước) của thực vật

Trong nông nghiệp người nông dân

đã ứng dụng điều này vào sản xuất như thế nào? Và có ý nghĩa gì?

VD: Trồng cây đỗ dưới cây ngô

Trồng xen canh để tăng năng suất

và tiết kiệm đất trồng

Trang 10

BÀI 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI

SỐNG SINH VẬT

? Giải thích cách xếp lá

trên thân của cây lá lốt?.

Lá xếp ngang để nhận được nhiều ánh sáng.

Trang 11

Cây lúa: Lá xếp nghiêng tránh tia nắng chiếu thẳng góc.

Cây lá lốt: Lá xếp ngang để nhận

được nhiều ánh sáng

?.Sự khác nhau giữa 2 cách xếp lá này có ý nghĩa gì? Giúp thực vật thích nghi với môi trường sống.

Trang 12

BÀI 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I Ảnh hưởng của ánh sáng lên

đời sống thực vật

- Ánh sáng ảnh hưởng đến sự biến

đổi hình thái ( hình dạng, màu sắc)

và hoạt động sinh lý (quang hợp,

hô hấp, hút nước) của thực vật

+ Kiến sẽ tiếp tục bò theo hướng cũ

+ Kiến bò theo nhiều hướng khác nhau

+ Kiến sẽ bò theo hướng ánh sáng

do gương phản chiếu

 Em hãy chọn khả năng nào trong 3 khả năng trên?

Trang 13

BÀI 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I Ảnh hưởng của ánh sáng lên

đời sống thực vật

- Ánh sáng ảnh hưởng đến sự biến

đổi hình thái ( hình dạng, màu sắc)

và hoạt động sinh lý (quang hợp,

hô hấp, hút nước) của thực vật

Trang 14

BÀI 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I Ảnh hưởng của ánh sáng lên

đời sống thực vật

- Ánh sáng ảnh hưởng đến sự biến

đổi hình thái ( hình dạng, màu sắc)

và hoạt động sinh lý (quang hợp,

hô hấp, hút nước) của thực vật

Trang 15

BÀI 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I Ảnh hưởng của ánh sáng lên

đời sống thực vật

- Ánh sáng ảnh hưởng đến sự biến

đổi hình thái ( hình dạng, màu sắc)

và hoạt động sinh lý (quang hợp,

hô hấp, hút nước) của thực vật

Trang 16

BÀI 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I Ảnh hưởng của ánh sáng lên

đời sống thực vật

- Ánh sáng ảnh hưởng đến sự biến

đổi hình thái ( hình dạng, màu sắc)

và hoạt động sinh lý (quang hợp,

hô hấp, hút nước) của thực vật

ngày?

Trang 17

Chim bìm bịp

Gà cỏ

Thường đi kiếm ăn trước lúc mặt trời mọc

Trang 18

Chim Chích chòe Chim chào mào

Chim khướu

Là những chim ăn sâu

bọ, thường đi ăn vào lúc mặt trời mọc

Trang 19

Chim vạc Sếu đầu đỏ

Chim diệc

Là những loài chim kiếm ăn vào ban đêm

Trang 20

Chim cú mèo

Tìm kiếm thức ăn vào ban đêm

Trang 21

Trâu Bò

Dê Cừu

Là những loài thú hoạt động và ban ngày

Trang 22

Sư tử Hổ

Chó sói

Là những loài thú hoạt động vào ban đêm

Trang 23

Nhím Sóc

Là những loài thú hoạt động vào ban đêm

Trang 24

BÀI 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I Ảnh hưởng của ánh sáng lên

đời sống thực vật

- Ánh sáng ảnh hưởng đến sự biến

đổi hình thái ( hình dạng, màu sắc)

và hoạt động sinh lý (quang hợp,

hô hấp, hút nước) của thực vật

hoạt động của động vật: Nhận biết

định hướng di chuyển trong không

gian, sinh trưởng và sinh sản

?.Tập tính kiếm ăn và nơi ở của động vật liên quan với nhau ntn?

- Nơi ở phù hợp với tập tính kiếm ăn VD.Loài ăn đêm thường ở trong hang tối, trong lòng đất

? Hãy lấy thêm VD khác về ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật?

? Hãy rút ra kết luận chung về ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống

động vật?

Trang 25

BÀI 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I Ảnh hưởng của ánh sáng lên

đời sống thực vật

- Ánh sáng ảnh hưởng đến sự biến

đổi hình thái (hình dạng, màu sắc)

và hoạt động sinh lý (quang hợp,

hô hấp, hút nước) của thực vật

hoạt động của động vật: Nhận biết

định hướng di chuyển trong không

gian, sinh trưởng và sinh sản

?.Dựa vào khả năng thích nghi với điều kiện chiếu sáng có thể chia động vật thành mấy nhóm?

- Nhóm động vật ưa sáng

- Nhóm động vật ưa tối

Trang 26

Động vật ưa sáng

V

Trang 27

Động vật ưa sáng

Chim bồ câu

Trang 28

Động vật ưa sáng

Dê Cừu

Trang 29

Chim vạc Sếu đầu đỏ

Chim diệc

Động vật ưa tối

Trang 30

Chim cú mèo

Động vật ưa tối

Trang 31

BÀI 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I Ảnh hưởng của ánh sáng lên

đời sống thực vật

- Ánh sáng ảnh hưởng đến sự biến

đổi hình thái (hình dạng, màu sắc)

và hoạt động sinh lý (quang hợp,

hô hấp, hút nước) của thực vật

hoạt động của động vật: Nhận biết

định hướng di chuyển trong không

gian, sinh trưởng và sinh sản

+ Chiếu sáng để cá sinh sản

+ Tạo ngày đêm nhân tạo đẻ gà vịt

đẻ trứng

Ngày đăng: 05/11/2014, 09:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w