1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

166 Hạn chế rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ tại hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

118 549 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 649,87 KB

Nội dung

166 Hạn chế rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ tại hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

- 1 - BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ----------------------------- NGUYỄN HOÀN CẨM Chuyên ngành: Kinh tế tài chính – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ THỊ MINH HẰNG TP.Hồ Chí Minh - Năm 2008 - 2 - LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan danh dự về đề tài nghiên cứu: “Hạn chế rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ tại hệ thống Ngân hàng No&PTNT Việt Nam’’ là đề tài của tôi nghiên cứu khi thực hiện Luận văn thạc sĩ kinh tế, không sao chép, cóp nhặt của bất kỳ ai. Các tài liệu các số liệu của đề tài là trung thực, đảm bảo tính chính xác. Ngày tháng 12 năm 2008 Người thực hiện Nguyễn Hoàn Cẩm - 3 - MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU CÁC SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 1.1. Phương thức tín dụng chứng từ 1 1.1.1. Khái niệm chức năng cơ bản của tín dụng chứng từ 1 1.1.2. Các thành phần trong thanh toán theo hình thức tín dụng 2 chứng từ 1.1.3. Quy trình thanh toán theo phương thức thư tín dụng 3 1.1.4. Những quy định quốc tế áp dụng trong phương thức 4 tín dụng chứng từ 1.1.5. Các loại thư tín dụng 4 1.1.6. Ưu nhược điểm của phương thức tín dụng chứng từ so 8 với các phương thức khác 1.2. Tài trợ tín dụng xuất nhập khẩu theo phương thức 10 tín dụng chứng từ 1.2.1. Tài trợ nhập khẩu 10 1.2.2. Tài trợ xuất khẩu 13 1.3. Các rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ 15 1.3.1. Rủi ro pháp lý, chính trị quốc gia 15 - 4 - 1.3.2. Rủi ro ngoại hối 15 1.3.3. Rủi ro đối tác 16 1.3.4. Rủi ro tín dụng 16 1.3.5. Rủi ro về kỹ thuật, nghiệp vụ 17 1.4. Một số kinh nghiệm hạn chế rủi ro trong phương thức 19 tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Wachovia,N.A., Chi nhánh HongKong KẾT LUẬN CHƯƠNG I 23 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI HỆ THỐNG No&PTNT VIỆT NAM 2.1. Tổng quan về Ngân hàng No&PTNT Việt Nam 24 2.2. Tình hình thanh toán tài trợ tín dụng xuất nhập 25 khẩu tại hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam 2.2.1. Những thành tựu kết quả 25 2.2.2. Những tồn tại hạn chế 32 2.3. Hệ thống quy trình thanh toán tài trợ tín dụng 35 xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại NHNo&PTNT Việt Nam 2.3.1. Đối với L/C nhập khẩu 35 2.3.2. Đối với L/C xuất khẩu 41 2.4. Những rủi ro phát sinh trong phương thức tín dụng 44 chứng tại hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam 2.4.1. Rủi ro pháp lý, chính trị 44 2.4.2. Rủi ro ngoại hối 45 2.4.3. Rủi ro đối tác 47 2.4.4. Rủi ro tín dụng 48 - 5 - 2.4.5. Rủi ro về kỹ thuật, nghiệp vụ 49 2.5. Những nguyên nhân dẫn đến phát sinh rủi ro trong 54 phương thức tín dụng chứng từ tại NHNo&PTNT Việt Nam 2.5.1. Nguyên nhân khách quan 55 2.5.2. Nguyên nhân chủ quan từ NHNo&PTNT Việt Nam 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 58 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NHNo&PTNT VIỆT NAM 3.1. Xu thế phát triển của nền kinh tế của 59 NHNo&PTNT Việt Nam 3.1.1. Xu thế phát triển của nền kinh tế 59 3.2.2. Định hướng phát triển của NHNo&PTNT Việt Nam 61 3.2. Kiến nghị đối với Chính phủ 63 3.2.1. Hoàn thiện văn bản pháp lý liên quan đến hoạt động TTQT 63 3.2.2. Nâng cao vai trò của các đại sứ quán ở nước ngoài, có chính 64 sách hợp lý khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu 3.2.3. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, thường xuyên 65 tổ chức các hội chợ thương mại quốc tế 3.2.4. Phát triển mô hình kinh tế trang trại 67 3.2.5. Các chính sách bổ trợ 68 3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nước 69 3.3.1. Xây dựng những hệ thống cảnh báo những biến động 69 bất thường về tình hình tài chính - kinh tế 3.3.2. Cần có những chính sách cho vay ngoại tệ, chính sách 71 quản lý ngoại hối, điều chỉnh tỷ giá phù hợp với từng thời - 6 - điểm của nền kinh tế trong bối cảnh hội nhập hiện nay. 3.3.3. Đẩy mạnh tăng cường chất lượng hoạt động của trung tâm 72 thông tin phòng ngừa xử lý rủi ro của Ngân hàng Nhà nước 3.3.4. Tăng cường năng lực công tác thanh tra, phát hiện sớm 74 những sai phạm 3.4. Kiến nghị tại NHNo&PTNT Việt Nam 75 3.4.1. Xây dựng uy tín, thương hiệu Ngân hàng NHNo&PTNT 75 Việt Nam trong nước nói riêng trên trường quốc tế nói chung 3.4.2. Phát triển nguồn nhân lực, đào tạo, nâng cao trình độ 76 nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên nhằm đáp ứng kịp thời cho nhu cầu cấp thiết của Ngân hàng 3.4.3. Đổi mới công nghệ hoàn thiện quy trình nghiệp vụ 78 3.4.4. Phát triển phòng ngừa rủi ro từ Ngân hàng đại lý 79 3.4.5. Thực hiện các biện pháp kinh doanh ngoại tệ để hạn 80 chế rủi ro tỷ giá (forward, swap, option) 3.4.6. Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu 83 3.4.7. Đề xuất trích lập quỹ dự phòng tăng cường giám sát 85 hoạt động tài trợ tín dụng TTQT trong hệ thống Ngân hàng No&PTNT Việt Nam KẾT LUẬN CHƯƠNG III 87 KẾT LUẬN 88 NHỮNG PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chú ý: Số trang ở mục lục sẽ không trùng với cách đánh số trang của file luận văn - 7 - DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ˜&™ CHỮ VIẾT TẮT NGUYÊN VĂN Agribank Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam CBTD Cán bộ tín dụng CNH-HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa ICC International Chamber of Commerce (Phòng Thương mại quốc tế) ISBP International Standard Banking Practice for the examination of documents under documentary letter of credit L/C Letter Of Credit (Thư tín dụng) NHNo Ngân hàng Nông nghiệp NHNo&PTNT Việt Nam Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam SWIFT Society For Worldwide Interbank And Financial Telecommunication TCTD Tổ chức tín dụng TTQT Thanh toán quốc tế XNK Xuất nhập khẩu UCP Uniform Custom and Practice for Documents Credits URR Uniform Rules for Bank- to- Bank Reimbursement Under Documentary Credit - 8 - DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU CÁC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ ˜&™ TÊN BẢNG BIẾU Trang Bảng 2.1: Dư nợ ngoại tệ (quy đổi) theo ngành nghề -Năm 2007 26 Bảng 2.2: Doanh số thanh toán quốc tế giai đoạn năm 2002 – 2007 27 Bảng 2.3: Doanh số thanh toán hàng xuất khẩu theo các phương thức 28 -Năm 2007 Bảng 2.4: Doanh số thanh toán hàng nhập khẩu theo các phương thức 28 -Năm 2007 Bảng 2.5: Quan hệ Ngân hàng đại lý qua các năm 2002 – 2007 30 Bảng 2.6: Doanh số mua bán ngoại tệ giai đoạn năm 2002 – 2007 31 Bảng 2.7: Doanh số thanh toán biên giới giai đoạn năm 2002 – 2007 32 TÊN SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1: Quy trình thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ 3 Sơ đồ 2.1: Quy trình thanh toán tài trợ tín dụng theo phương thức 35 tín dụng chứng từ - L/C nhập khẩu Sơ đồ 2.2: Quy trình thanh toán tài trợ tín dụng theo phương thức 39 tín dụng chứng từ - L/C nhập khẩu (tiếp theo) Sơ đồ 2.3: Quy trình thanh toán tài trợ tín dụng theo phương thức 41 tín dụng chứng từ - L/C xuất khẩu Sơ đồ 2.4: Quy trình thanh toán tài trợ tín dụng theo phương thức 42 tín dụng chứng từ - L/C xuất khẩu (tiếp theo) Chú ý: Số trang ở phần này sẽ không trùng với cách đánh số trang của file luận văn - 9 - LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Muốn phát triển kinh tế không quốc gia nào chỉ đơn thuần dựa vào sản xuất trong nước mà bắt buộc phải quan hệ giao dịch với các nước khác. Do những khác biệt về điều kiện tự nhiên, tài nguyên, khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình, địa chất nhân văn, … nền sản xuất trong nước không thể cung cấp đủ hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng của nền kinh tế. Từ đó phát sinh nhu cầu nhập nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, kỹ thuật, công nghệ, luôn cả hàng tiêu dùng thiết yếu mà trong nước không sản xuất được hoặc sản xuất kém hiệu quả. Ngược lại trên cơ sở khai thác tiềm năng những lợi thế kinh tế vốn có, nền sản xuất ngoài việc phục vụ tốt nhu cầu trong nước còn có thể tạo nên thặng dư để xuất khẩu, góp phần thu ngoại tệ về cho đất nước để nhập khẩu các mặt hàng còn thiếu trả nợ nước ngoài Như vậy chính yêu cầu phát triển kinh tế làm nảy sinh nhu cầu giao dịch trao đổi hàng hóa giữa các nước. Nói cách khác hoạt động ngoại thương là yêu cầu khách quan trong nền kinh tế. Đất nước ta cũng không phải là trường hợp ngoại lệ. Trong chiến lược phát triển kinh tế của quốc gia, xuất nhập khẩu là lĩnh vực được quan tâm hàng đầu kim ngạch xuất nhập khẩu không ngừng gia tăng qua mỗi năm. Xuất nhập khẩu gia tăng kéo theo doanh số thanh toán xuất nhập khẩu qua các ngân hàng thương mại cũng gia tăng. Các Ngân hàng thương mại không những giúp cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hoàn tất khâu thanh toán của hoạt động ngoại thương một cách thuận lợi mà còn hỗ trợ đắc lực cho các doanh nghiệp bằng việc tài trợ vốn trong quá trình kinh doanh hội nhập ngày nay. - 10 - Tuy nhiên trong giao dịch thương mại quốc tế thường gặp một số trở ngại như không cùng ngôn ngữ, luật lệ mỗi nước khác nhau, chính sách ngoại thương cũng như các phong tục tập quán cũng có những nét khác nhau, dẫn đến những tình huống không lường trước được. Vì vậy, giữa các bên cần có những phương thức thanh toán phù hợp, thuận tiện cũng như an toàn cho cả hai bên. Có rất nhiều phương thức thanh toán phổ biến như: Chuyển tiền điện tử, nhờ thu kèm chứng từ, phương thức tín dụng chứng từ,… Trong đó, phương thức tín dụng chứng từphương thức được sử dụng rộng rãi, phổ biến có nhiều ưu điểm hơn so với các phương thức khác: như giảm bớt rủi ro trong thanh toán ngoại thương, bảo vệ quyền lợi của các bên tham gia hoạt động ngoại thương, giúp các bên được thuận lợi hơn trong quá trình tham gia hoạt động ngoại thương. Nhằm hạn chế rủi ro vừa đảm bảo an toàn đồng thời đem lại lợi ích tốt nhất phục vụ khách hàng trong hoạt động thanh toán tài trợ xuất nhập khẩu, đề tài “Hạn chế rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ tại hệ thống Ngân hàng No&PTNT Việt Nam” được thực hiện. Đó cũng chính là lý do tôi chọn đề tài này làm luận văn thạc sĩ kinh tế của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài này nhằm đạt được các mục tiêu sau: Thứ nhất nghiên cứu về thực trạng thanh toán quốc tế kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng No&PTNT Việt Nam, những mặt đạt được những mặt còn hạn chế Thứ hai, xác định được những rủi ro trong thanh toán tài trợ xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng No&PTNT Việt Nam, từ đó khái quát những nguyên nhân có thể tạo nên những rủi ro này. Thứ ba, trên cơ sở xác định phân tích những rủi ro để tìm ra những giải pháp hạn chế rủi ro nâng cao chất lượng trong hoạt động thanh toán tài trợ xuất nhập [...]... thức tín dụng chứng từ tại hệ thống Ngân hàng No&PTNT Việt Nam Chương III: Các giải pháp hạn chế rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng No&PTNT Việt Nam - 13 - CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 1.1 Phương thức tín dụng chứng từ 1.1.1 Khái niệm chức năng cơ bản của tín dụng chứng từ: Tín dụng chứng từphương thức thanh toán thông dụng nhất hiện nay, khối... TRẠNG VẬN DỤNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI HỆ THỐNG NHNo&PTNT VIỆT NAM 2.1 Tổng quan về Ngân hàng No&PTNT Việt Nam Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt Nam, đến nay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (NHNo) là Ngân hàng Thương mại quốc doanh không chỉ giữ vai trò chủ đạo chủ lực trong đầu vốn phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn mà... ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại Trong chương I, luận văn đã đi vào nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về phương thức tín dụng chứng từ (một trong những phương thức thanh toán quốc tế phổ biến nhất hiện nay), trong đó tập trung tìm hiểu cơ bản như thế nào là phương thức tín dụng chứng từ, các hình thức tài trợ tín dụng cho phương thức tín dụng chứng từ mà các ngân. .. quá hạn rất cao 1.3.5 Rủi ro về kỹ thuật, nghiệp vụ 1.3.5.1 Rủi ro trong thanh toán hàng xuất khẩu: Là những rủi ro phát sinh trong quá trình Ngân hàng tiếp nhận, xử lý thực hiện L/C xuất khẩu Thông thường, gồm những rủi ro sau: Rủi ro trong khâu thông báo, sửa đổi L/C: bất kỳ sự chậm trễ hay thiếu chính xác về việc thông báo L/C của Ngân hàng thông báo dẫn đến thương vụ không thành, Ngân hàng phát. .. L/C trong việc phát hành L/C bằng thư (do không có quan hệ đại lý) Dựa vào mối quan hệ từ các ngân hàng đại lý chúng ta có thể khai thác thu thập thông tin về đối tác của khách hàng, vấn cho khách hàng của ngân hàng chúng ta trong việc ký kết các hợp đồng ngoại thương Việc giúp khách hàng của ngân hàng chúng ta hạn chế rủi ro trong giao dịch ngoại thương chính là hạn chế rủi ro cho chính ngân hàng. .. (Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước) nói chung tại Ngân hàng No&PTNT Việt Nam nói riêng 3 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài này chỉ nhằm xoáy vào nghiên cứu dịch vụ thanh toán tài trợ tài chính trong thanh toán xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ trong thời kỳ đổi mới hội nhập kinh tế quốc tế tại Ngân hàng No&PTNT Việt Nam Người viết đứng trên giác độ của Ngân hàng nghiên cứu về rủi ro trong thanh... trên cơ sở xác định mức rủi ro cao nhất có thể xảy ra Mức phí này thường căn cứ vào độ rủi ro tại nước của Ngân hàng mở L/C, thời hạn hiệu lực của L/C, xếp hạng Ngân hàng phát hành, uy tín trong giao dịch với Ngân hàng phát hành, hạn mức tín dụng cho phép … Thư tín dụng trả tiền ngay (L/C at sight): loại L/C trong đó Ngân hàng phát hành L/C cam kết trả tiền (hay thông qua Ngân hàng đại lý của mình thực... thanh toán thì ngân hàng phát hành phải gánh chịu mọi rủi ro này Rủi ro trong khâu kiểm tra xử lý chứng từ: Ngân hàng có trách nhiệm kiểm tra chứng từ xử lý chứng từ trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận chứng từ (theo UCP 600) Việc kiểm tra chứng từ phải tuân thủ theo đúng tinh thần của UCP 600, ISBP L/C quy định Việc xác định bộ chứng từ bị lỗi phải ràng có lý luận chặt... mọi doanh nghiệp, hoạt động trong đủ mọi ngành nghề trong cả nước sử dụng dịch vụ thanh toán tài trợ tín dụng theo phương thức tín dụng chứng từ của hệ thống ngân hàng ngoài những khách hàng truyền thống đã có trước đây Có như vậy, ngân hàng mới có thể phân tán rủi ro cho mình Ví dụ: nếu ngân hàng chỉ tập trung cho vay, phát triển các doanh nghiệp chủ yếu xuất hoặc nhập củng chủng loại hàng hóa thì... thả Ngân hàng sẽ mất quyền từ chối chứng từ bất hợp lệ phải thực hiện thanh toán bất kể tính bất hợp lệ của chứng từ khi: - Thông báo chứng từ bất hợp lệ vượt quá 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được bộ chứng từ - Thông báo từ chối chứng từ bất hợp lệ bị bác bỏ bởi ngân hàng xuất trình bằng các luận cứ thuyết phục theo quy định của UCP, ISBP 1.4 Một số kinh nghiệm hạn chế rủi ro trong phương thức tín . VỀ PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 1.1. Phương thức tín dụng chứng từ 1.1.1. Khái niệm và chức năng cơ bản của tín dụng chứng từ: Tín dụng chứng từ. thanh toán và tài trợ xuất nhập khẩu, đề tài Hạn chế rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ tại hệ thống Ngân hàng No&PTNT Việt Nam được thực

Ngày đăng: 27/03/2013, 16:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2. Tình hình thanh tốn và tài trợ tín dụng xuất nhập 25 khẩu tại hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam  - 166 Hạn chế rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ tại hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
2.2. Tình hình thanh tốn và tài trợ tín dụng xuất nhập 25 khẩu tại hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam (Trang 4)
3.2.4. Phát triển mơ hình kinh tế trang trại 67 - 166 Hạn chế rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ tại hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
3.2.4. Phát triển mơ hình kinh tế trang trại 67 (Trang 5)
Bảng 2.2: Doanh số thanh tốn quốc tế giai đoạn năm 2002 – 2007 - 166 Hạn chế rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ tại hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Bảng 2.2 Doanh số thanh tốn quốc tế giai đoạn năm 2002 – 2007 (Trang 39)
Bảng 2.3: Doanh số thanh tốn hàng xuất khẩu theo các phương thức -Năm 2007 - 166 Hạn chế rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ tại hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Bảng 2.3 Doanh số thanh tốn hàng xuất khẩu theo các phương thức -Năm 2007 (Trang 40)
Bảng 2.4: Doanh số thanh tốn hàng nhập khẩu theo các phương thức -Năm 2007 - 166 Hạn chế rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ tại hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Bảng 2.4 Doanh số thanh tốn hàng nhập khẩu theo các phương thức -Năm 2007 (Trang 40)
Bảng 2.5: Quan hệ Ngân hàng đại lý qua các năm 2002 – 2007 - 166 Hạn chế rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ tại hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Bảng 2.5 Quan hệ Ngân hàng đại lý qua các năm 2002 – 2007 (Trang 42)
Bảng 2.6: Doanh số mua bán ngoại tệ giai đoạn năm 2002 – 2007 - 166 Hạn chế rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ tại hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Bảng 2.6 Doanh số mua bán ngoại tệ giai đoạn năm 2002 – 2007 (Trang 43)
Bảng 2.4: Doanh số thanh tốn biên giới giai đoạn năm 2002 – 2007 - 166 Hạn chế rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ tại hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Bảng 2.4 Doanh số thanh tốn biên giới giai đoạn năm 2002 – 2007 (Trang 44)
PHỤ LỤC 1: MƠ HÌNH TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG No&PTNT VI ỆT NAM  - 166 Hạn chế rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ tại hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
1 MƠ HÌNH TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG No&PTNT VI ỆT NAM (Trang 103)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w