Bài giảng THUẾ HIỆU QUẢ THUẾ TỐI ƯU ĐÁNH THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ Cách tiếp cận bằng đồ thị: Thuế làm thay đổi đường giới hạn ngân sách và kéo theo thay đổi tiêu dùng của xã hội. Khi đánh thuế vào thị trường dẫn đến tổn thất xã hội (deadweight loss: DWL).
THUẾ HIỆU QUẢ & THUẾ TỐI ƯU LÊ QUANG C NGƯỜ ĐÁNH THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ Cách tiếp cận bằng đồ thị: Thuế làm thay đổi đường giới hạn ngân sách và kéo theo thay đổi tiêu dùng của xã hội. Khi đánh thuế vào thị trường dẫn đến tổn thất xã hội (deadweight loss: DWL). Xem Xem Hình 3.1 Hình 3.1 – Tổn thất xã hội do thuế gây ra. A D 1 S 1 S 2 B P 2 = $1.80 Q 2 = 90 $0.50 Price per gallon (P) Quantity in billions of gallons (Q) C P 1 = $1.50 Q 1 = 100 DWL Hình 3.1 Tổn thất xã hội do thuế gây ra D Điểm cân bằng ban đầu A với lượng tiêu thụ 100 gallon, giá bán $1.5. Đường cung phản ảnh chi phí biên của xã hội (SMC). Đường cầu phản ảnh lợi ích biên của xã hội (SMB) và SMC = SMB. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, đánh thuế 50¢ /gallon sẽ làm tăng chi phí sản xuất làm giảm sản lượng xuống mức Q 2 = 90 gallon và giá bán tăng lên mức P 2 = $1.8. Điểm cân bằng mới là điểm B. Việc giảm lượng tiêu thụ và tăng giá bán đã tạo ra tổn thất xã hội theo diện tích BAC. ĐÁNH THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁCH TIẾP CẬN BẰNG ĐỒ THỊ ĐÁNH THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁCH TIẾP CẬN BẰNG ĐỒ THỊ Việc tăng giá lên $1.8 khiến người tiêu dùng giảm lượng tiêu thụ từ 100 tỷ gallon xuống còn 90 tỷ gallon. Điều này làm cho thặng dư của người tiêu dùng bị giảm xuống bằng với diện tích BAD do thôi không mua 10 tỷ gallon nữa. Việc đánh thuế 50¢ /gallon khiến cho nhà sản xuất không kiếm được lợi nhuận đối với 10 tỷ gallon giảm xuống. Do đó, thặng dư của người sản xuất giảm xuống bằng với diện tích DAC. Tổng cộng mức giảm thặng dư của người sản xuất và người tiêu dùng chính là tổn thất của xã hội: BAD + DAC = BAC ĐÁNH THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁCH TIẾP CẬN BẰNG ĐỒ THỊ Tổn thất xã hội đo lường sự không hiệu quả của việc đánh thuế. Mức tổn thất quyết định bởi sự thay đổi số lượng hàng hóa khi đánh thuế. Độ co giãn cung và cầu quyết định sự phân phối gánh nặng thuế thì chúng cũng quyết định tính không hiệu quả của việc đánh thuế. Độ co giãn càng cao thì những thay đổi càng lớn về số lượng và tổn thất xã hội càng lớn. Xem Xem Hình 3.2 Hình 3.2 - Tổn thất xã hội gia tăng theo độ co giãn. P Q P 2 P 1 Q 1 Q 2 D 1 S 1 S 2 B A C DWL P Q P 2 P 1 Q 1 Q 2 D 1 S 1 S 2 B A C DWL (a) Inelastic Demand (b) Elastic demand 50¢ Tax 50¢ Tax Hình 3.2 Tổn thất xã hội gia tăng theo độ co giãn Hình 3.2 minh họa khi quy định người sản xuất là người nộp thuế. Nếu đường cầu không co giãn, có sự thay đổi về giá cả thị trường rất lớn nhưng lượng tiêu dùng gần như không thay đổi => Người tiêu dùng gánh chịu thuế nhiều hơn =>Tổn thất xã hội trong trường hợp này rất nhỏ. Nếu đường cầu co giãn, giá cả thị trường thay đổi rất nhỏ nhưng lượng tiêu dùng thay đổi rất lớn, => người cung cấp gánh chịu thuế nhiều hơn = > Tổn thất xã hội trong trường hợp này rất lớn. ĐỘ CO GIÃN QUYẾT ĐỊNH TỔN THẤT XÃ HỘI Sự không hiệu quả của việc đánh thuế do người sản xuất và người tiêu dùng sẽ thay đổi hành vi để tránh thuế. Tổn thất gây ra do người tiêu dùng và người sản xuất quyết định sản xuất và tiêu dùng không hiệu quả nhằm tránh thuế. ĐỘ CO GIÃN QUYẾT ĐỊNH TỔN THẤT XÃ HỘI ĐO LƯỜNG GÁNH NẶNG PHỤ TRỘI DWL = -1/2 x ▲Q x t (1) Công thức tính độ co giãn đường cung: η S = ▲Q/Q : ▲P/P suy ra: ▲Q/Q = η s x ▲P/P Trong đó: ▲P = [η D /(η S - η D )]xt Ta có: ▲Q = [(η S η D )/(η S - η D )]x t x Q/P thay ▲Q vào (1) DWL = -1/2 x [(η S η D )/(η S - η D )]x t 2 x Q/P Khi co giãn đường cung là vô cùng. Ta có: DWL = -1/2 x η D x t 2 x Q/P (2) [...]... THỐNG THUẾ LŨY TIẾN SẼ KÉM HIỆU QUẢ Trong trường hợp này, thuế tỷ lệ cố định hiệu quả hơn Điều này minh chứng: càng đánh thuế đè nặng vào một nguồn lực thì DWL càng tăng nhanh hơn Hệ thống hiệu quả nhất nên trải gánh nặng rộng ra hơn, theo đó thuế suất và tổn thất xã hội được thu hẹp Nguyên tắc có tính hướng dẫn cho việc đánh thuế hiệu quả là tạo ra “sân chơi rộng lớn” chứ không nên đánh thuế. .. niệm này phản ảnh sự bằng phẳng hóa thuế suất theo thời gian giống như khái niệm bằng phẳng hóa tiêu dùng PHÂN TÍCH THUẾ TỐI ƯU Thuế tối ưu (Optimal taxation): là cơ cấu thuế làm tối đa hóa phúc lợi xã hội, trong đó có tính đến sự cân đối nguồn thu ngân sách nhà nước Đánh thuế hàng hóa tối ưu (Optimal commodity taxation) là chọn thuế suất giữa các hàng hóa để làm tối thiểu tổn thất xã hội với mức... với thuế suất thấp hơn PHÂN TÍCH THUẾ TỐI ƯU QUY TẮC RAMSEY Hai yếu tố phải được cân bằng khi đánh thuế hàng hóa tối ưu: Quy luật co giãn: Thuế đánh vào hàng hóa có độ co giãn thấp Quy luật đánh thuế trên diện rộng: Sẽ tốt hơn khi đánh thuế trên tất cả các loại hàng hóa với thuế suất vừa phải hơn là đánh vào một nhóm hàng hóa với mức thuế suất cao do tổn thất xã hội gia tăng theo bình phương thuế. .. phối thu nhập công bằng hơn PHÂN TÍCH THUẾ TỐI ƯU QUY TẮC RAMSEY Tính tối ưu theo quy tắc Ramsey phụ thuộc vào hai khía cạnh: Thứ nhất: nếu xã hội chỉ quan tâm đến hiệu quả thì phải tuân thủ nghiêm ngặt quy tắc Ramsey Thứ hai: nếu xã hội hướng tới mục tiêu phân phối thì không thể đạt được mục tiêu hiệu quả bằng việc đánh thuế khác nhau THUẾ THU NHẬP TỐI ƯU MÔ HÌNH EDGEWORTH Xét ba giả thuyết... lợi Hệ thống thuế thu nhập tối ưu trong trường hợp như thế là hướng đến thiết lập để sao cho mỗi người có mức độ giống nhau về thu nhập sau thuế THUẾ THU NHẬP TỐI ƯU MÔ HÌNH TỔNG QUÁT VỀ ẢNH HƯỞNG HÀNH VI Có sự đánh đổi giữa hiệu quả và công bằng Gia tăng thuế suất sẽ ảnh hưởng đến quy mô cơ sở thuế Vì thế, gia tăng thuế suất đánh vào thu nhập lao động có hai ảnh hưởng: Nguồn thu thuế gia tăng... vực tư nhân PHÂN TÍCH THUẾ TỐI ƯU QUY TẮC RAMSEY Quy tắc Ramsey cho rằng: Nếu chính quyền đánh thuế vào hàng hóa A có λ cao hơn λ từ đánh thuế vào hàng hóa B thì đánh thuế hàng hóa A dẫn đến không hiệu quả/ 1 đô la tiền thuế thu được so với đánh thuế vào hàng hóa B Để giảm thiểu tổn thất thị trường, chính quyền nên giảm đánh thuế vào hàng hóa A – giảm MDWL của A và tăng thuế đánh vào hàng hóa... tác, kết quả tổn thất vừa phải bằng với tam giác BAC Đối với thị trường thứ hai, các công ty sản xuất thấp hơn mức hiệu quả xã hội, tổn thất lớn hơn do đã có ngoại tác trước khi đánh thuế Tổn thất biên từ đánh thuế bây giờ GEFH lớn hơn rất nhiều so với BAC HỆ THỐNG THUẾ LŨY TIẾN SẼ KÉM HIỆU QUẢ Nhận thức về tổn thất xã hội cho thấy hệ thống thuế lũy tiến sẽ ít hiệu quả hơn so với hệ thống thuế cố... Workers D1 Hours (H) HỆ THỐNG THUẾ LŨY TIẾN SẼ KÉM HIỆU QUẢ Thông qua hệ thống thuế tỷ lệ cố định, tổn thất hiệu quả xã hội là tổng cộng hai tam giác tổn thất xã hội BAC và EDF Thông qua hệ thống thuế suất lũy tiến, tổn thất hiệu quả là tam giác GDI – đó là, thêm vào diện tích GEFI nhưng không cộng vào BAC Xem Hình 3.6 - Tổn thất đánh thuế Hình 3.6 Tổn thất đánh thuế Low wage worker Panel A High... PHÂN TÍCH THUẾ TỐI ƯU QUY TẮC RAMSEY Quy tắc của Ramsey thuế tối ưu hàng hóa là: M D W Li λ = λ ⇒ τ = M Ri ηD Thiết lập đánh thuế giữa các hàng hóa sao cho tỷ lệ tổn thất biên so với nguồn thu thuế biên huy động được đối với tất cả các loại hàng hóa là bằng nhau MDWLi là tổn thất biên do tăng đánh thuế vào hàng hóa i MRi là số thu biên huy động được từ gia tăng thuế λ giá trị nguồn thu thuế gia... TÍCH THUẾ TỐI ƯU QUY TẮC RAMSEY Công thức Ramsey diễn tả theo mối liên hệ với co giãn đường cầu t*i = -1/ η i x λ t*i là tỷ lệ thuế tối ưu đối với hàng hóa i η i là co giãn cầu của hàng hóa i Chính quyền nên thiết lập thuế đánh vào mỗi hàng hóa có tính nghịch đảo với độ co giãn đường cầu (1/ η i) =>Hàng hóa ít co giãn nên đánh thuế với thuế suất cao hơn =>Hàng hóa co giãn nhiều nên đánh thuế . W 2 =11.18 W 1 =10.00 H 1 =1,000H 2 =894 D 1 S 1 S 2 B A C Wage (W) Hours (H) W 2 =22 .36 W 1 =20.00 H 1 =1,000H 2 =894 D 1 S 1 S 2 S 3 W 3 = 23. 90 H 3 = 837 E D F G I Low Wage Workers High Wage Workers Hình 3. 5 Đánh thuế thấp trên diện rộng làm. tăng thuế. ĐO LƯỜNG GÁNH NẶNG PHỤ TRỘI P Q P 2 P 1 Q 1 Q 2 D 1 S 1 S 2 B A C S 3 Q 3 P 3 D E $0.10 $0.10 Hình 3. 3 Tổn thất xã hội biên gia tăng theo thuế suất Nếu đánh thuế 10 ¢, người sản. Hình 3. 1 Hình 3. 1 – Tổn thất xã hội do thuế gây ra. A D 1 S 1 S 2 B P 2 = $1.80 Q 2 = 90 $0.50 Price per gallon (P) Quantity in billions of gallons (Q) C P 1 = $1.50 Q 1 = 100 DWL Hình 3. 1 Tổn