1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

99 Phát triển dịch vụ Ngân hàng thương mại trên thị trường tài chính

164 449 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 8,98 MB

Nội dung

99 Phát triển dịch vụ Ngân hàng thương mại trên thị trường tài chính

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *x****

Nguyễn Tám

PHAT TRIEN DICH VU NGAN HANG THUONG MAI TREN THI TRUONG TAI CHINH

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành: Tài chính — Ngan hang Mã số: 62.31.12.01

Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Tuyết Hoa

Trang 2

MUC LUC

Mở đÂN, SH HH HH HH Ho HH HH1 T21 22t 1g tre i

1 Tinh cdfp thiét ciha dé tdi nghién CUQ cecccc cece cece sce cesesecsesseseesses tess casesescaetecseesseeeeeesecea 1 2 Mục đích nghiên cứu của luận án

3 Đối tượng và phạm ví nghiên cứu

4 Phương pháp nghiÊH CN chư HH ga HH HH HH ghe 5 Kết cấu của luận án :

Chương 1: Lý luận cơ bản về dịch vụ ngân hàng thương mại trên thị trường tài chính 6 1.1 Tổng quan về thị trường tài CHÍNH cà cu HH TT TT Tnhh cay 6

1.1.1, Khái niệm thị trường tài CHÍHẪ Là cuc 6 1.1.2 Chức năng của thị trường tài chính ° a7

1.1.3 Cấu trúc của thị trường tài CHÍHẰ: cà c SH re 8

1.1.4 Vai trồ của thị trường tài chính "— eee cueeeseseeneeetsuseesesesareaterereeeeneneeneeas 12 1.2 Dịch vụ ngân hàng thương mại trên thị trường tài ChẮHẰ Là eevee huyi 20

1.2.1 Khái niệm ngân hàng thƯƠNG HQ ch HH 1xx se 20 1.2.2 Chức năng ngân hàng thHƠNG HẠT Là các co co nhe re 41

1.2.3 Các dịch vụ ngân hàng thương mại

1.2.4 Vai trò của dịch vụ ngân hàng thương mại đốt với thị Irường tài chính

1.2.5 Sự cân thiết khách quan phát triển dịch vụ ngân hàng thương mại trên › thi trường tài Chính VIỆI HẠ cành HH HH HH HH Huy 33

1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển dịch vụ ngân hàng thương mại trên thi

trường tài ChÍHÌ cece HH gu 35 1.2.7 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng dịch vụ ngân hàng thương mại trên thị trường tài

27.0 ốc ố ốằốằằằằằằ

1.3 Kinh nghiệm quốc tế về phát triển dịch vụ ngân hàng thương mại " 1.3.1 Kinh nghiệm của HàH QUỐC Ă.c nha nue 1.3.2 Kinh nghiệm của ŠSÌH§@OFE cu HH gu

1.3.3 Kinh nghiệm của Thái Lan 1.3.4 Kinh nghiệm của Trung Quốc

1.3.5 Kinh nghiệm của chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt nam " 1.3.6 Bài học kinh nghiệm đối với các ngân hàng VIỆT H4 àccccccseceeericeee 30

Kết luận ChƯƠng Ì ào ch Hee 57

Chương 2: Thực trạng họat động dịch vụ ngân hàng thương mại trên thị trường tài chính

Việt nam

“2, 1.1 Quá tr ình hình thành và phát triển của thị trường tài chính ở Việt nam 58 2.1.2 Cấu trúc của thị trường tài chính Việt H4 co ciceeeerveo Š 39 2.1.3 Khái quát hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt H4H ào 6] 2.1.4 Khái quát hoạt động của thị trường chứng khoán Việt nam 65 2.2 Thực trạng hoại động dịch vụ ngân hàng thương mại trên thị trường tài chính Việt HA TT Cu ch HH Hà TH HH Tà HH TH TH TT HT TT HT TT TT H111 11111117 73

2.2.1 Dịch vụ của ngân hàng thương mại trực tiếp trên thị trường tài chính 74

2.2.2 Dịch vụ của ngân hàng thương mại gián tiếp trên thị trường tài chính 3.3 Đánh giá thực trạng dịch vụ ngân hàng thương mại trên thị trường tài chính

2.3.1 Những kết quả đạt ƯỢC ác S.SSH TS ng HH ko

Trang 3

phan mé rong hoat déng cita thi tritong tdi chink Viet MAN cesta eee tenes 104 3.1 Mục tiêu và định hướng của Đảng, Nhà nước Việt nam về phát triển dịch vụ ngân hàng thương mại trên thị trường tài Chính VIỆT HAI .à àccằn Share 104

3.1.1 Mục tiêu của Đảng Cà KH HH HH HH 0n HH 11g c2 104

3.1.2 Định hướng của Nhà HHỚC cà cá nh Han HH reo 106 3.1.3 Định hướng phát triển của Ngân hàng Nhà NUGC cee heo 107 3.1.4 Định hướng phát triển ngân hàng thương mại

3.1.5 Các mục tiêu hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam 109 3.2 Định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng thương mại trên thị trường tài chính Việt 110

3.2.1 Phương hướng, mục tiêu thiết lập thị trường tài chính Ở Việt nam 110 3.2.2 Điều kiện cơ bản để phát triển thị trường tài chính ở Việt nam liện đại bên

vững iil

3.3 Giải pháp hoàn thiện và phát triển địch vụ ngân hàng thương mại nhằm mở rộng hoạt động thị trường tài chính Việt nam 113

3.3.1 Hoàn tuện môi trHỜNg pháp lý, xây dựng vững chắc thị trường tài chính Việt

nam tạo điều kiện phái triển các dịch vụ ngân hàng thương mại 113 3.3.2 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh đối với ngân hàng thương mại 120 3.3.3 Giải pháp phát triển vững chắc các trung gian tài chính tạo điều kiện phát triển cdc dich via ngdn Rang thuOng MAL ào cà che th tua 122 3.3.4 Giải pháp đa dạng hoá các dịch vụ ngân hàng thương mại gắn với hiện dai hod công nghệ các trung gian tài CHÍHH à các cà chanh Ha kg 123

3.3.3 Giải pháp về marketing 3.3.6 Giải pháp khác 3.4 Một số kiến nghị

3.4.1 Đối với chính sách của Đảng và Nhà nước “ 3.4.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước VIỆI HH1 ào che 1ẠI 3.4.3 Kiên nghị với Bộ tài chính và Uỷ bạn chứng khoán Nhà nước

3.4.4 Kiến nghị với các ngân hàng thương mại Việt nam Kết hiận chương 3

Kết Luận

Trang 4

il

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:

Phát triển dịch vụ ngân hàng thương mại (NHTM) nhằm thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng, an toàn, bền vững của thị trường tài chính (TTTC) là

một trong những vấn đề quan trọng đối với nền kinh tế thị trường Sự vận hành của nên kinh tế thị trường hiện đại luôn hướng tới sự phát triển các địch vụ

NHTM nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của các chủ thể kinh tế trên

thị trường Những tiện ích và hiệu quả mà dịch vụ do NHTM cung cấp cho thị

trường là thước đo sự phát triển của TTTC và phản ánh trình độ phát triển của

nền kinh tế đất nước

Xuất phát từ yêu cầu cấp bách nêu trên, trong chiến lược phát triển dịch vụ của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng

đầu tư một số ngành dịch vụ tài chính - ngân hàng tại chỉ thị số 49/2004/CT-

TTg ngày 24/12/2005 của Thủ tướng Chính phủ đã nêu rõ “đẩy mạnh việc

hiện đại hóa hệ thống thanh tốn qua ngân hàng, tăng cường các tiện ích ngân

hàng nhằm khuyến khích các thành phần kinh tế, kể cả cá nhân người tiêu

dùng sử dụng địch vụ thanh toán qua ngân hàng, hạn chế việc sử dụng tiền

mặt trong quan hệ thương mại, tiếp tục xây dựng và hồn thiện cơ chế, chính sách thu hút kiều hối, nâng cao khả năng huy động vốn của các NHTM, đặc biệt là các nguồn vốn trung và đài hạn, đồng thời đơn giản hóa các qui trình, thủ tục nhằm tiếp tục mở rộng các hoạt động cấp tín dụng theo phương hướng an toàn, hiệu quả phù hợp với thông lệ quốc tế, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vốn cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế, thực hiện các chính sách đa dạng hóa hoạt động dịch vụ tài chính mới, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng, nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM trong nước, chuẩn bị cho quá trình hội nhập vào kinh tế thế giới và khu vực, nhất là khi thực hiện các cam kết theo hiệp định thương mại Việt - Mỹ và các cam kết sau khi gia nhập

Trang 5

Từ những định hướng nêu trên của Chính phủ, cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, một hệ thống thị trường dịch vụ tài chính - ngân hàng

đồng bộ đang được hình thành nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng các dịch vụ tài

chính - ngân hàng ngày càng đa đạng cả về số lượng, chất lượng, chủng loại,

bao gồm dịch vụ NHTM, dịch vụ trên thị trường chứng khoán, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ kế toán, kiểm toán và tư vấn tài chính Các chủ thể tham gia

trên thị trường dịch vụ tài chính - ngân hàng ngày càng nhiều, nhất là các công

ty cổ phần Đồng thời giá cả địch vụ phải được đổi mới theo hướng tự do hoá,

giảm dần sự can thiệp mang tính hành chính của cơ quan quản lý nhà nước Hiện nay, thị trường dịch vụ tài chính - ngân hàng cũng đang trong quá trình hội nhập quốc tế Tuy nhiên, thị trường dịch vụ tài chính - ngân hàng Việt nam vẫn trong quá trình hình thành, các loại hình dịch vụ cịn khá sơ khai,

chưa đáp ứng được các yêu cầu về sản phẩm dịch vụ của nền kinh tế Đặc biệt,

khả năng tiếp cận các dịch vụ tài chính - ngân hàng của doanh nghiệp, của công chúng chưa được nhiều do cơ chế, chính sách cịn nhiều bất cập Các

định chế tài chính ngân hàng chưa phù hợp với thông lệ quốc tế Chính vì

vậy, gần đây có một số cơng trình liên quan đến phát triển các loại dịch vụ tài chính - ngân hàng đã được nghiên cứu như:

- Đề tài “Chương trình mục tiêu phát triển dịch vụ tài chính - ngân hàng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2001-2005” của Sở tài chính

vật giá Thành phố Hồ Chí Minh

- Báo cáo “Tình hình thực hiện và xây dựng kế hoạch phát triển các loại hình dịch vụ tài chính - ngân hàng trên dia ban Thanh phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2002 - 2003” của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Thành phố Hồ Chí

Minh

- Kỷ yếu hội thảo khoa học “Bàn về cổ phần hoá NHTM Nhà nước” của Vụ chiến lược ngân hàng - Ngân hàng Nhà nước Việt nam, năm 2005

- Báo cáo tổng hợp “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân

Trang 6

3

- Đề tài “Một số giải pháp phát triển các nghiệp vụ và nâng cao hiệu quả hoạt động của cơng ty chứng khốn” để tài nghiên cứu khoa học cấp

trường của TS Bùi Kim Yến, Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2005

- Kỷ yếu hội thảo khoa học “ Hồn thiện cơ chế chính sách nhằm đổi

mới hoạt động ngân hàng trong điều kiện hội nhập quốc tế” của Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng, năm 2003

- Kỷ yếu hội thảo khoa học “Tự do hoá tài chính và hội nhập quốc tế của hệ thống ngân hàng Việt nam” của Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ

Chí Minh, năm 2003

Kết quả nghiên cứu của các cơng trình nêu trên đã góp phần nhất định vào việc phát triển dịch vụ chính - ngân hàng trong thời gian qua Tuy nhiên, hiện nay chưa có cơng trình nào đi sâu vào nghiên cứu phát triển các loại địch

vụ NHTM để mở rộng thị trường tài chính Việt nam

Xuất phát từ việc thực hiện chủ trương của Chính phủ về phái triển dịch vụ tài chính và yêu cầu thực tế đòi hỏi cần thiết phải nghiên cứu một cách

khoa học, có hệ thống về thị trường dịch vụ NHTM ở Việt nam nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho doanh nghiệp và công chúng trong việc tiếp cận, sử dụng các loại dịch vụ chính - ngân hàng và để ra giải pháp phát triển thị trường dịch vụ NHTM để mở rộng TTITC Việt nam Trong mối quan hệ hữu

cơ đó, tơi chọn đề tài:

“Phát triển dịch vụ ngân hàng thương mại trên thị trường tài chính”

làm cơng trình nghiên cứu luận án tiến sĩ kinh tế

2 Mục đích nghiên cứu của luận án:

Việc thực hiện đề tài nói trên nhằm đạt được các mục tiêu sau đây: - Hệ thống hoá những vấn đẻ lý luận cơ bản về dịch vụ NHTM trên thị

trường tài chính

Trang 7

- Phân tích, đánh giá thực trạng các dịch vụ NHIM trên TTTC Việt

nam

- Đề xuất các giải pháp phát triển dịch vụ NHTM nhằm mở rộng hoạt

động của thị trường tài chính Việt nam, tạo động lực phát triển kinh tế thị trường theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế

3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

Luận án tập trung nghiên cứu các chủ trương, chính sách của Đảng và

Nhà nước về phát triển các loại hình dịch vụ NHTM, các sản phẩm dịch vụ

của NHTM trong và ngồi nước, những loại hình dịch vụ của NHTM theo cam kết WTO Từ đó, đưa ra các giải pháp phát triển dịch vụ NHTM góp phần mở rộng hoạt động của TTTC Việt nam

Phạm vi nghiên cứu là thực trạng hoạt động của TTTC Việt nam trong giai đoạn 2000 - 2006 và các dịch vụ NHTMI trên TTTC Việt nam Từ đó, đưa ra các giải pháp phát triển các loại hình dịch vụ NHTM theo Luật Ngân hàng Nhà nước Việt nam, Luật các tổ chức tín dụng của Việt nam, Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, WTO và Luật quốc tế

4 Phương pháp nghiên cứu

Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng của chủ

nghĩa Mác -Lê nin, kết hợp linh hoạt với các phương pháp quan sát, thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh và đối chiếu Trong nghiên cứu, luận án kết hợp biện chứng giữa lý luận với thực tiễn, kế thừa và sử dụng một số số liệu thống

kê, báo cáo, tài liệu của các tổ chức kinh tế và của các nhà nghiên cứu khác, các văn kiện của Đảng cộng sản Việt nam để thực hiện đề tài Tất cả các phương pháp trên được sử dụng đều nhằm thực hiện mục đích nghiên cứu của

để tài là xác định các giải pháp phát triển các dich vu tài chính - ngân hàng để

mở rộng hoạt động của TTC Việt nam 5 Kết cấu của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo,

Trang 8

Chương 1:

Lý luận cơ bản về dịch vụ ngân hang thương mại trên thị trường tài chính

Chương 2:

Thực trạng hoạt động dịch vụ ngân hàng thương mại trên thị trường tài chính Việt nam

Chương 3:

Giải pháp hoàn thiện và phát triển các dịch vụ ngân hàng thương

mại nhằm góp phần mở rộng hoạt động của thị trường tài chính Việt

Trang 9

CHUONG 1

LY LUAN CO BAN VE DICH VU

NGAN HANG THƯƠNG MẠI TRÊN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

1.1 Tổng quan về thị trường tài chính

1.1.1 Khái niệm thị trường tài chính (The Financial MarkeÐ)

Để nghiên cứu TTTC, trước hết chúng ta cần hiểu rõ khái niệm về tài sản tài chính Tài sản tài chính là những tài sản có tính chất tiền tệ hay gần

với tiền tệ, như vàng, đá quý, các loại giấy tờ có giá khác Ngồi ra tài sản tài chính cịn thể hiện dưới hình thức trái quyền như cổ phiếu, trái phiếu, tín

phiếu, thương phiếu, các khoản vay, giấy tờ có giá và các khoản nợ khác

Như vậy, chúng ta có một khái quát chung nhất về thị trường tài chính

như sau: 777C là nơi diễn ra giao dịch, mua bán, trao đổi các loại tài sẵn

tài chính và các sân phẩm phát sinh từ tài chính hay các công cụ biểu thị

vốn phát sinh theo từng phương thức giao dịch trên thị trường

TTTC hình thành và phát triển trong nền kinh tế thị trường, xuất phát từ cơ sở khách quan, đó là nhu cầu giao lưu vốn cùng với sự xuất hiện các tai - sản tài chính Tại một thời điểm nào đó trong nền kinh tế - xã hội ln xảy ra tình trạng có những người có vốn tạm thời nhàn rỗi, có những người tạm thời thiếu vốn hoạt động Từ đó, xuất hiện q trình điều hồ vốn giữa nơi thừa

vốn đến nơi thiếu vốn thông qua các tài sản tài chính như thương phiếu, cổ

phiếu, trái phiếu gọi chung là chứng khoán hay các loại giấy tờ có giá với đặc điểm cơ bản là ngoài chức năng huy động vốn, các loại chứng khoán có

Trang 10

Đồng vốn I, Dịng vơn -

Thị trường tôi chinfr

~ Thị trưởng) tiền tð

~ Thị tưởng vốtt

Lợi túc ~~ Lol tire |

|

Don vi cung von

Đen vị cầu xớn “Chinh phai

Lợi tức ~ toan: nghiệp

~ Doarihị nghiệp Ding vén 9 ete

Đầu tư

Cac ne eee gian tài hae ae Ky thac van gut

- Các quỹ đâu tư

+ Cong ty bao hiểm PO

Loi tire Lợi tức

Hình 1.1: Sơ đồ mô tả hoạt động TTTC trong nền kinh tế thị trường 1.1.2 Chức năng của thị trường tài chính

1.1.2.1 Chức năng dẫn vốn

Trong nền kinh tế thị trường, sự luân chuyển vốn từ người cho vay đến những người vay vốn hay còn gọi là những người tiết kiệm và những người vay vốn đã trở thành nhu cầu ngày càng phổ biến TTTC là nguồn cung ứng

vốn cho các doanh nghiệp duy trì hoạt động để tồn tại và phát triển Ta có

thể hình dung TTTC là chiếc cầu nối giữa các nguồn cung và cầu vốn trong nền kinh tế - xã hội, là nơi cung cấp cho nền kinh tế những nguồn vốn từ

ngắn hạn đến trung và dài hạn

1.1.2.2 Chức năng tiết kiệm

Thơng qua TTTC, người có vốn tạm thời nhàn rỗi (người tiết kiệm) có

thể kiếm được thu nhập cao dưới hình thức tiền lãi, cổ tức người sản xuất,

kinh doanh có cơ hội thoả mãn về nguồn vốn để duy trì và mở rộng, phát triển sản xuất Do đó, TTTC đã làm tăng hiệu quả của tiết kiệm và đầu tư 1.1.2.3 Chức năng thanh khoản

TTTC tạo điều kiện dễ dàng để bán những tài sản tài chính nhằm thu

Trang 11

làm cho các tài sản tài chính được các nha đầu tư ưa chuộng và như vậy sé

tạo điều kiện dễ dàng hơn cho việc dẫn vốn và tiết kiệm của dân chúng 1.1.3 Cấu trúc của thị trường tài chính:

Cấu trúc của TTTC có thể xem xét trên nhiều giác độ khác nhau, tuỳ theo cách thức vận dụng của mỗi nước mà người ta cấu trúc thị trường phù

hợp với bối cảnh của từng nền kinh tế

1.1.3.1 Thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp

Nếu xem xét trên giác độ cơ cấu của thị trường, đối tượng giao dịch của thị trường, thì TTTC được cấu trúc bao gồm hai loại thị trường là thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp

* Thị trường sơ cấp (The Primary Market)

Thị trường sơ cấp (hay còn gọi là thị trường cấp 1), là thị trường phát hành các cơng cụ tài chính, Trên thị trường này, vốn từ nhà đầu tư được chuyển sang nhà phát hành thông qua việc nhà đầu tư mua các cơng cụ tài chính mới phát hành

Nhà phát hành ở đây có thể là các doanh nghiệp, có thể là ngân hàng và

cũng có thể là Nhà nước Khi muốn huy động vốn cho một dự án đầu tư,

doanh nghiệp có thể phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu và giao dịch trên thị trường sơ cấp Tương tự, khi Chính phủ thực hiện phát hành trái phiếu để tài trợ cho các nhu cầu chỉ tiêu của mình thì hành vi phát hành đó cũng sẽ thực hiện trên thị trường sơ cấp

Như vậy, chức năng cơ bản của thị trường này là huy động vốn tài chính để hỗ trợ cho việc đầu tư mới vào nhà xưởng, thiết bị, hàng hoá thông qua

việc phát hành các cơng cụ tài chính mới Với chức năng đó, thị trường sơ cấp

đóng vai trò quan trọng thực hiện quá trình chu chuyển tài chính trực tiếp, đưa

các khoản tiển nhàn rỗi trong nền kinh tế vào đầu tư, chứng khoán hoá các khoản nguồn vốn cần huy động, là nơi duy nhất mà các chứng khoán đem lại vốn cho người phát hành

Trang 12

9

Thị trường thứ cấp (hay còn gọi là thị trường cấp 2), là thị trường mua đi, bán lại những cơng cụ tài chính đã được phát hành Ngược lại với thị trường sơ cấp, thị trường thứ cấp mặc dù có mức độ giao dịch lớn hơn nhiều so với thị trường sơ cấp nhưng thị trường thứ cấp khơng có tác dụng huy động thêm vốn, không hỗ trợ cho việc đầu tư mới Nói cách khác, các luồng vốn không chảy vào những người phát hành công cụ tài chính mà luân chuyển giữa những người đầu tư trên thị trường Chức năng cơ bản của thị trường thứ cấp là tạo ra khả năng thanh khoản cho các cơng cụ tài chính đã được phát hành, nghĩa là làm cho các công cụ tài chính có tính “lỏng” thêm, khiến chúng trở nên hấp dẫn hơn, được ưa chuộng hơn và do đó làm dễ dàng hơn việc phát hành và bán chúng ở thị trường sơ cấp Với ý nghĩa này, mức độ tích cực của thị trường thứ cấp có ảnh hưởng gián tiếp đến quy mô của TTTC sơ cấp và do đó ảnh hưởng đến quy mơ vốn của tồn xã hội Vì vậy, thị trường thứ cấp là một bộ phận quan trọng của TTTC, gắn bó chặt chẽ với thị trường sơ cấp,

trong đó thị trường sơ cấp là tién dé va thi trường thứ cấp là động lực phát triển của TTTC

1.1.3.2 Thị trường tài chính ngắn hạn và dài hạn

Nếu xem xét trên giác độ về thời gian, thì TTTC được cấu trúc bao gồm

2 loại đó là TTTC ngắn hạn và TTTC dài hạn

* Thị trường tài chính ngắn hạn (The Short Term Financial Market) TTTC ngắn hạn là thị trường giao dịch chuyển nhượng các tài sản tài

chính ngắn hạn Hay nói cách khác, TTTC ngắn hạn là một thể chế mà thông

qua đó các nguồn thặng dư vốn ngắn hạn gặp gỡ các nguồn cầu vốn ngắn hạn

nhằm thoả mãn nhu cầu thanh khoản và đầu tư ngắn hạn

TTTC ngắn hạn là nơi diễn ra các hoạt động nhằm giải quyết các nhu cầu vốn ngắn hạn Đặc trưng nổi bật nhất của TTTC ngắn hạn là các hàng hố có tính thanh khoản cao, bởi lẽ thời gian đáo hạn của nó ngắn Theo thơng lệ,

một chứng khoán hay khoản vay đáo hạn trong vòng l năm hay dưới l năm

được xem là công cụ của TTTC ngắn hạn (lâu nhất là 12 tháng và ngắn nhất là

Trang 13

Trên TTTC ngắn hạn, các NHTM là những định chế tài chính trung gian cung cấp vốn quan trọng nhất cho các doanh nghiệp và Chính phủ, là tác

nhân bán và mua cũng như phát hành hàng hoá chủ chốt nhất cho thị trường

này Khi ngân hàng nhận tiền ký gởi của người dân để rồi phát hành ra các loại phiếu nợ như séc, sổ ký thác có kỳ hạn, số tiết kiệm hoặc vay tiền bằng cách bán ra trái phiếu, kỳ phiếu sẽ làm xuất hiện các dạng hàng hoá của thị trường

TTTC ngắn hạn lưu hành nhiều loại cơng cụ tài chính Mỗi cơng cụ hình thành một thị trường riêng biệt, có đặc điểm khác nhau, phụ thuộc vào chủ thể phát hành có liên quan, mức độ an toàn tương ứng và các điều kiện đi

kèm công cụ Tuy nhiên, bao quát lại thì TTTC ngắn hạn có thể phân chia

thành 2 loại thị trường chủ yếu là thị trường tiền tệ và thị trường hối đoái

- Thị trường tiền tệ - Money Market (TTTT): Bao gồm thị trường tiền

gởi và thị trường mua bán các giấy tờ có giá ngắn hạn Trên thị trường tiền

gởi, các tổ chức tín đụng thu hút vốn bằng nhiều hình thức như tiền gởi tiết

kiệm, phát hành các công cụ nợ, cung tín dụng ngắn hạn đối với nền kinh tế Còn thị trường mua bán các giấy tờ có giá ngắn hạn là nơi mua bán, trao đổi các giấy tờ có giá ngắn hạn như tín phiếu kho bạc, kỳ phiếu ngân hàng, thương phiếu

~ Thị trường hối đoái (Foreign Exchange Market): Là nơi mua bán, trao đổi ngoại tệ và và các giấy tờ có giá ngoại tệ Các nghiệp vụ của thị trường hối đối phần lớn mang tính chất ngắn hạn (dưới 1 năm) Thành viên tham gia thị trường hối đoái chủ yếu là các ngân hàng thương mại, các doanh nghiệp, các nhà môi giới ngoại hối, các nhà cung cấp dịch vụ tư vấn, các nhà kinh doanh, Ngân hàng Trung ương

* Thị trường tài chính đài hạn (The Long Term Financial Market)

TITC dai han (hay còn gọi là thị trường vốn) là nơi mua bán, trao đổi

Trang 14

11

Thị trường vốn (Capital Market) được xây dựng để cung cấp tài chính cho các khoản đầu tư dài hạn cho các doanh nghiệp, Chính phủ và các hộ gia đình Các công cụ trên thị trường vốn có thời gian đáo hạn trên l năm Những người huy động vốn trên thị trường vốn chủ yếu và quan trọng nhất là các doanh nghiệp Những người cung cấp vốn là các tổ chức tài chính như ngân hàng, công ty bảo hiểm, quỹ hưu trí và công chúng Nếu như trọng tâm của TTTC ngắn hạn là cung cấp phương tiện giúp các cá nhân, doanh nghiệp nhanh chóng điều chỉnh tình hình thanh khoản thực của họ theo số lượng tiền mong muốn thì ngược lại, thị trường vốn gắn bó gần gũi với tiết kiệm và đầu

tư hơn Thị trường vốn là một nhịp cầu để chuyển tiết kiệm của những đơn vị

thặng dư sang những đơn vị đầu tư thiếu hụt vốn Qua đó, thị trường vốn đóng góp vào sự ổn định kinh tế bằng cách cân đối tiết kiệm với đầu tư và đóng góp

vào sự tăng trưởng kinh tế bằng cách mở rộng tổng khối lượng tiết kiệm và

đầu tư Do đó, một thị trường vốn có hiệu quả sẽ đóng góp tích cực vào việc tăng thu nhập và nâng cao mức sống cho dân chúng

Xét về đặc điểm hoạt động cũng như đối tượng cụ thể, thị trường vốn

được chia thành thị trường tín dụng trung, dài hạn và thị trường chứng khoán Thị trường tín dụng là nơi vốn được chuyển từ người tiết kiệm sang người đầu tư qua các trung gian tài chính Cơng cụ tài chính là các khế ước nhận nợ do người đi vay ký phát Thị trường chứng khoán là nơi mua bán trao đổi các

chứng khoán trung và đài hạn (thời hạn từ 1 năm hoặc trên 1 năm) như trái

phiếu nhà nước, trái phiếu công ty, cổ phiếu

1.1.3.3 Thị trường giao dịch trực tiếp và thị trường giao dịch gián tiếp

Nếu căn cứ vào phương thức luân chuyển vốn, TTTC được cấu trúc bao gồm thị trường giao dịch trực tiếp và thị trường giao dịch gián tiếp

* Thị trường giao dịch trực tiếp

Giao dịch tài chính trực tiếp là cách thức giao địch mà vốn được chuyển

giao trực tiếp từ người có cung về vốn đến người có cầu về vốn Người cung

Trang 15

hưởng toàn bộ lợi nhuận cũng như chấp nhận toàn bộ rủi ro mang lại từ việc đầu tư vào các công cụ tài chính

Hình thức đơn giản nhất của việc thực hiện các giao dịch tài chính, đó là cung và cầu về công cụ tài chính được trực tiếp giao chuyển với nhau mà

không cần vai trò của các tổ chức trung gian tài chính hoặc bất kỳ định chế tài

chính nào khác

Cùng với sự phát triển của các quan hệ thị trường, giao dịch tài chính trực

tiếp cũng được phát triển theo hướng tích cực, phần lớn các chuyển giao vốn được thực hiện thông qua vai trị của những người mơi giới, người chỉ được hưởng lợi đưới hình thức hoa hồng cho việc kết nối cung cầu vốn mà không phải thực hiện giao dịch cho bản thân Giao địch tài chính trên cơ sở có sự can thiệp của nhà môi giới để hoàn tất các giao dịch là một sự tiến bộ trong giao dịch tài chính trực tiếp, làm giảm các chi phí tìm kiếm hay chi phí thơng tin cho những người tham gia TTTC, từ đó nâng cao tính linh hoạt và tính khả thi của các công cụ tài chính, tạo điểu kiện cho cung cầu tài chính gặp nhau dễ

đàng hơn

* Thị trường giao dịch tài chính gián tiếp

Giao dịch tài chính gián tiếp là các giao dịch tài chính được thực hiện thông qua các hoạt động trung gian tài chính Bằng phương thức này, các chủ thể thiếu hụt tài chính và các chủ thể thặng dư tài chính đều được thoả mãn

các yêu cầu tài chính nhờ vào những nỗ lực của một trung gian tài chính

Các trung gian tài chính phát hành các công cụ tài chính của chính mình tới người cho vay cuối cùng và đồng thời chấp nhận các cơng cụ tài chính của người đi vay Nó là cầu nối và là giải pháp cho những yêu cầu tài chính khác nhau của các chủ thể kinh tế, đồng thời khiến cho bản chất của các trái quyền tài chính có hiệu lực ngay trong hệ thống tài chính

1.1.4 Vai trò của thị trường tài chính

Trang 16

13

Bất kỳ nên kinh tế nào, quá trình phát triển bao giờ cũng phải đối đầu với sự khan hiếm của các nguồn lực Sản xuất lớn, khơng những địi hỏi sự

tập trung kỹ năng, tay nghề, nhân lực, vật liệu mà còn đặt ra sự cần thiết và cấp bách về nhu cầu sử dụng các nguồn tài nguyên ấy một cách tiết kiệm và hiệu quả nhất TTTC là sản phẩm tất yếu của sự đòi hỏi tập trung nguồn lực cho sản xuất lớn và chống lãng phí dưới mọi hình thức Với chức năng dồn

vốn và chức năng tiết kiệm, TTTC tạo điểu kiện huy động các nguồn lực

trong xã hội để phục vụ cho sự sáng tạo ra của cải, vật chất nhiều dạng cho đời sống con người, lôi kéo các cá nhân trở thành những nhà đầu tư tận dụng

mọi nguồn lực nhỏ nhất, thúc đẩy hoạt động sáng tạo sản phẩm và dịch vụ

Đối với Ngân sách Nhà nước, việc bù đấp khoản bội chi hoặc có vốn để xây dựng các cơng trình cơng cộng bằng cách vay nợ trên TTTC thay vì phát hành thêm giấy bạc ngân hàng vào lưu thông là biện pháp hết sức quan trọng, bởi vì làm như vậy vừa có thể kiềm chế lạm phát, vừa có thể tăng trưởng nền kinh tế Tất nhiên là Nhà nước vay nợ dân cũng có giới hạn, bởi vì đây là khoản vay nợ mà Nhà nước có trách nhiệm trả cả vốn và lãi cho

những ai mua trái phiếu Nhà nước, mà nguồn trả nợ lại là các khoản thu của

ngân sách, chủ yếu là thuế

Như vậy, TTTC đã góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả của nên

kinh tế, cải thiện mức sống của người tiêu dùng bằng cách tiêu thụ vốn thừa

và giúp những người tiết kiệm chọn thời điểm tốt cho việc mua sắm của họ TTTC giúp các nhà kinh đoanh có thể tập trung và sử dụng các nguồn lực vào quá trình sản xuất lớn một cách tiết kiệm và hiệu quả nhất, tạo ra việc

làm cho nhiều người lao động

Tóm lại, một TTTC hoạt động có hiệu quả sẽ tận dụng được ở mức cao nhất nguồn vốn tiểm tàng trong nước và nước ngoài để phát triển kinh tế và cải thiện đời sống của nhân dân

1.1.4.2 Thị trường tài chính tạo môi trường thuận lợi để dung hồ các lợi ích

Trang 17

Thông qua những cuộc đấu giá tập trung giữa nguồn cung và nguồn cầu, cơ chế thị trường sẽ hình thành giá cả tốt nhất, có lợi cho cả người bán lẫn người mua, đảm bảo sự cân bằng trên thị trường Các cá nhân hay cộng

đồng chỉ có thể tim thay su phat triển tốt nhất cho chính mình trong sự hỗ trợ

để các cá nhân hoặc cộng đồng khác cùng phát triển Nếu thiếu TTTC hoặc

TTTC kém phái triển, điều kiện để cung - cầu gặp gỡ, cọ xát sẽ bị hạn chế thì

khơng thể có mức giá phản ánh đầy đủ chính xác sức mua, sức bán Chính vì thế, người ta xem TTTC là nơi tạo môi trường thuận lợi để dung hoà các lợi ích kinh tế của các chủ thể kinh tế khác nhau trên thị trường

1.1.4.3 Thị trường tài chính là công cụ tuyển chọn và kích thích các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lành mạnh có hiệu quả

Tự bản thân cơ chế TTTC chọn ra những doanh nghiệp hoặc dự án có

triển vọng để tài trợ Những doanh nghiệp hay dự án có triển vọng có thể

nhận được thêm vốn với chỉ phí rẻ hơn Ngược lại, doanh nghiệp kém hay dự án khơng tốt sẽ khó thu hút vốn hoặc phải trả chi phí sử dụng vốn đất hơn Do đó, các doanh nghiệp hoặc các dự án muốn huy động được vốn và duy trì hoạt động thơng qua TTTC phải tính toán sao cho sản xuất kinh doanh lành mạnh và có hiệu quả ngày càng cao hơn

1.1.4.4 Thị trường tài chính tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch tài chính

TTTC là kênh dẫn vốn từ những chủ thể tiết kiệm thặng dư sang các chủ thể đầu tư Nhờ sự phát triển của công nghệ thông tin liên lạc mà các định chế

tài chính tác hợp cho các đơn vị thặng dư tiết kiệm và đơn vị cần vốn đầu tư

cách nhau hàng ngàn dặm có thể giao địch với nhau một cách có hiệu quả, từ đó tiết kiệm chi phí liên quan đến các giao dịch tài sản tài chính như chỉ phí thu thập thơng tin, chí phí nghiên cứu, chi phí tìm gặp Vì vậy, TTTC cũng là nơi huy động vốn tốt nhất và hiệu quả của ngân hàng thương mại bằng các hình thức sau đây:

Trang 18

15

Tại các nước có nền kinh tế phát triển, thị trường tiến tệ (TTTT) được hiểu là thị trường vốn ngắn hạn, nơi các chủ thể kinh tế có thể tham gia giao

địch các công cụ nợ ngắn hạn theo cơ chế thị trường Theo khái niệm này,

TTTT là giai đoạn phát triển cao hơn thị trường tiền gởi truyền thống (thị

trường tín dụng) giữa NHTM và khách hàng của NHTM TTTT có tính đa phương và công khai hơn thị trường tín dụng, nơi quan hệ giữa NHTM và khách hàng của NHTM là song phương, riêng biệt

TTTT góp phần quan trọng vào việc giúp cho các NHTM phát triển nguồn vốn được đồi dào, có thể vay mượn cấp thời thông qua các công cu của TTTT

Các ngân hàng chủ yếu dựa vào nguồn vốn vay mượn, phần lớn bắt nguồn từ hoạt động bán các trái quyền tiền gởi cho các doanh nghiệp, cá

nhân để cung ứng tín dụng và các dịch vụ khác cho khách hàng Chính nguồn vốn vay mượn này, chứ không phải vốn sở hữu, đã tạo nguồn lực tài chính chủ yếu cho các hoạt động ngân hàng Khi kinh tế càng phát triển, các ngân hàng đã phát hiện ra rằng nguồn vốn truyền thống theo định hướng tiền gởi không đủ đáp ứng cho nhu cầu tín dụng ngày càng gia tăng của doanh nghiệp và cá nhân mà cần phải có những nguồn vốn mới vay trên TTTT Nguồn vốn vay trên TTTT làm cho tính chất các nguồn vốn của ngân hàng thêm phong phú và được thực hiện thông qua các nghiệp vụ giao dịch mua bán chứng khoán trên TTTT

Nghiệp vụ huy động vốn của NHTM trên TTTT bao gồm ba loại:

- Nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn để huy động vốn

+ Phát hành chứng chỉ tiền gởi (Certificate of Deposit - CD): Chứng chỉ tiền gởi là công cụ mới nhất, được hình thành từ năm 1961 và đến nay

phát triển mạnh, trở thành cơng cụ chính của TTTT Chứng chỉ tiền gởi là

một công cụ vay nợ do ngân hàng phát hành bán cho người gởi tiền, thanh toán lãi theo thoả thuận và hoàn trả toàn bộ vốn khi đáo hạn

Trang 19

giá chiết khấu và có thể được bảo đảm hoặc không bảo đảm Lãi suất thương phiếu phụ thuộc vào thời hạn thanh toán, số vốn cần vay, lãi suất thị trường và sự xếp hạng tín nhiệm của người phát hành

+ Phát hành các hợp đồng mua lại (Repurchase Agreement - RP hay Repo): Repo giúp cho NHTM huy động vốn bằng cách bán chứng khoán kèm theo cam kết sẽ mua lại hết chứng khoán vào một thời điểm nhất định nào đó trong tương lai

Khách hàng mua Repo của ngân hàng thực tế đã cho ngân hàng vay một khoản vay ngắn hạn Ngân hàng cam kết trả cho khách hàng trong vòng 1 - 89 ngày tuỳ thuộc thời hạn của Repo Lãi suất ngân hàng trả cho khách

hàng dựa trên lãi suất thị trường hiện hành, nó có thể cố định hoặc biến đổi

trong thời hạn của Repo

- Nghiệp vụ mua và bán giấy tờ có có giá ngắn hạn

Trong nghiệp vụ này, công cụ lưu thông chủ yếu là các chứng khoán ngắn hạn đã được phát hành từ TTTT sơ cấp và sẽ được tổ chức mua bán tại

TTTT thứ cấp thông qua các tổ chức tài chính trung gian như NHTM hay cơng ty tài chính Nghiệp vụ mua bán chứng từ có giá ngắn hạn trên TTTT

mang tính chất thương mại rõ nét, được mua đi bán lại giữa các chủ thể kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu cần huy động vốn hay cần sinh lời cho khoản tiền

nhàn rỗi Giá mua bán các giấy tờ có giá ngắn hạn trên TTTT chịu tác động của quan hệ cung cầu và ảnh hưởng của lãi suất tiền gởi ngắn hạn Theo nhu

cầu thực tế, các NHTM trong những thời điểm cụ thể có thể bán các chứng khoán đang nắm giữ để tăng lượng vốn bằng tiền cho mình Các chứng

khốn đó có thể do chính ngân hàng đã mua trên TTTT, hoặc có thể là các

chứng khoán mang tới ngân hàng chiết khấu, cầm cố Ngân hàng cần vốn bằng tiền thì sẽ thanh khoản các chứng khoán đó bằng cách bán trên thị trường thứ cấp như tín phiếu kho bạc, thương phiếu, chứng chỉ tiền gởi

-_ Nghiệp vụ vay ngắn hạn trên thị trường liên ngân hàng

Trong nghiệp vụ này, NHTM sẽ vay của Ngân hàng Trung ương hoặc

Trang 20

17

+ Vay ngắn hạn giữa các NHTM:

Các khoản cho vay chủ yếu là khơng kỳ hạn hoặc có kỳ hạn từ 6 tháng đến một năm giữa các NHTM với nhau Lãi suất thường là thoả thuận và do cung cầu thị trường quyết định

+ Vay ngắn hạn của Ngân hàng Trung ương:

Ngân hàng Trung ương có thể cấp tín dụng cho các NHTM dưới hình thức tái cấp vốn Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng có đảm bảo của Ngân hàng Trung ương nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và phương tiện thanh toán

cho ngân hàng Như vậy, có thể hiểu tái cấp vốn là việc Ngân hàng Trung

ương cho các NHTM vay vốn được đảm bảo bằng các giấy tờ có giá ngắn

hạn mà ngân hàng trung ương đang nắm giữ

* Huy động vốn trung, đài hạn thông qua thị trường vốn

Thị trường vốn là một bộ phận quan trọng của TTTC, hoạt động của nó nhằm huy động những nguồn vốn tiết kiệm nhỏ trong xã hội tập trung thành

những nguồn vốn lớn đầu tư dài hạn cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế để phát triển sản xuất kinh doanh

Hiện nay, các tổ chức tài chính quốc tế như Ngân hàng Thế giới (WB), ngân hàng phát triển châu Á (ADB) đều khuyến cáo Chính phủ các nước nên

phát triển thị trường vốn để khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn trong nước, không nên lệ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn vay của nước ngồi, có thể

sé din đến khủng hoảng nợ, do việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn trong nước mà các tổ chức quốc tế nói trên đề cập chính là việc huy động vốn trung dài hạn thông qua thị trường chứng khoán bằng cách phát hành trái phiếu, cổ

phiếu Điều này sẽ góp phần khấc phục nhược điểm của phương thức huy

động vốn hiện nay, đồng thời đảm bảo nhu cầu vốn trung, dài hạn cho đầu tư

phát triển kinh tế - xã hội Việt nam Hiện nay, nguồn vốn nhàn rỗi trong cơng chúng cịn rất lớn, nhưng công chúng đang thiếu định hướng đầu tư, đặc biệt là đầu tư cá thể Do đó, việc phát hành các loại cổ phiếu, trái phiếu để huy động vốn rộng rãi trong dân chúng sẽ góp phần đa dạng hố cơng cụ đầu tư,

Trang 21

nhưng lại không thích hợp với những nhà đầu tư muốn tham gia quản lý kiểm

soát ngân hàng vì cổ đơng của cổ phiếu ưu đãi không có tiếng nói và bầu Ban

giám đốc doanh nghiệp như cổ phiếu thường

Tóm lại, với những đặc trưng nêu trên, cổ phiếu đã tạo cho các NHTM

cổ phân những ưu thế tuyệt diệu, có khả năng huy động tập trung được một

khối lượng vốn khổng lồ cho sự phát triển từ những số vốn lẻ tẺ trong dân chúng Nhờ có cổ phiếu, vốn đầu tư của các cổ đông không bị bất động, họ có thể chuyển vốn đầu tư từ lĩnh vực này sang lĩnh vực khác bằng cách mua bán cổ phiếu trên thị trường chứng khoán thứ cấp

- Phát hành trái phiếu (Bond)

Khác với cổ phiếu là một chứng khoán vốn, trái phiếu là một chứng khoán nợ dài hạn của chủ thể phát hành Chủ thể phát hành trái phiếu phải có nghĩa vụ trả lãi trái phiếu và hoàn trả vốn gốc của trái phiếu cho chủ sở hữu

trái phiếu (trái chủ) khi đáo hạn Đặc điểm cơ bản của trái phiếu là:

+ Chủ thể phát hành không chỉ có các doanh nghiệp, ngân hàng mà

cịn có chính phủ hoặc chính quyền địa phương

+ Nếu như người mua cổ phiếu của doanh nghiệp trong thực tế là người mua một phần doanh nghiệp, là người chủ sở hữu của doanh nghiệp, thì trái lại, người mua trái phiếu chỉ là người cho chủ thể phát hành vay tiền,

là chủ nợ của chủ thể phát hành trái phiếu

+ Nếu như thu nhập chủ yếu của sở hữu chủ cổ phiếu là cổ tức (phụ

thuộc vào tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp), thì trái lại, thu nhập chủ yếu của trái phiếu là tiền lãi (là khoản thu cố định, không phụ

thuộc vào tình hình sản xuất kinh doanh của người chủ phát hành)

+ Nếu như cổ phiếu là chứng khoán cung cấp cho người chủ sở hữu

quyền truy đòi cuối cùng đối với tài sản của doanh nghiệp thì trái lại, trái

phiếu là chứng khốn nợ Vì vậy, nếu công ty bị giải thể hoặc bị phá sản thì

trước hết cơng ty ưu tiên trả nợ cho các trái chủ trước, sau đó cịn lại mới

Trang 22

20

Với những đặc điểm nêu trên, trái phiếu có tính ổn định và chứa đựng ít rủi ro hơn cổ phiếu Vì vậy, đây là dạng đầu tư được các nhà đầu tư và các định chế đầu tư ưa chuộng

1.2 Dịch vụ ngân hàng thương mại trên thị trường tài chính

1.2.1 Khái niệm ngân hàng thương mại

Ngân hàng là tổ chức trung gian tài chính, một loại hình đoanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế, nhưng có tính đặc thù, đó là kinh

doanh tiền tệ, kinh doanh rủi ro, làm các công việc trung gian về tiền tệ nhằm tìm kiếm lợi nhuận Pháp luật điều chỉnh hoạt động NHTM cũng có tính đặc

thù, có luật chuyên ngành riêng Tuy nhiên, mặc dù luật pháp các quốc gia là khác nhau và những hoạt động mà ngân hàng được phép thực hiện ở mỗi quốc gia cũng khác nhau, nhưng hầu như ngân hàng ở mọi quốc gia đều thực hiện một số hoạt động cơ bản và truyền thống vốn có của ngân hàng Đó là, các

hoạt động về nhận tiền gửi, hoạt động tài trợ từ số tiền gửi đã nhận được, thực hiện các uỷ thác của khách hàng, thực hiện các dịch vụ tiền tệ, đầu tư, sinh lời,

an toàn tài sản

Do tồn tại nhiều ngân hàng khác nhau hoạt động trong nền kinh tế và tính chất phức tạp của các nghiệp vụ ngân hàng có thể thay đổi theo từng

nước và theo quá trình phát triển đi lên của nền kinh tế - xã hội Vì vậy, mỗi nước sẽ có định nghĩa riêng về ngân hàng, được quy định trong luật và quy định chặt chẽ trong các hoạt động của ngân hàng nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi khách hàng và lợi ích chung của toàn xã hội

Trang 23

Như vậy, NHTM là một tổ chức tín dụng mà tổ chức tín dụng là một doanh nghiệp được thành lập theo quy định của luật tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ

ngân hàng với nội dung nhận tiền gởi và sử dụng tiền gởi để cấp tín dụng,

cung ứng các dịch vụ thanh toán

1.2.2 Chức năng ngắn hàng thương mại 1.2.2.1 Chức năng truyền thống

- Chức năng thủ quỹ:

Chức năng này đã có ngay trong thời kỳ sơ khai của hoạt động ngân hàng, xuất phát từ nhu cầu muốn đảm bảo an toàn cho tài sản và mong muốn tích luỹ giá trị của công chúng và các doanh nghiệp trong xã hội Ban đầu, ngân hàng đơn giản chỉ là người giữ hộ tài sản và khách hàng phải trả cho ngân hàng một khoản phí Về sau, ngân hàng đã sử dụng khoản tiền gởi của khách hàng để cho vay, và thay cho việc khách hàng phải trả thù lao cho ngân hàng, ngân hàng phải lại trả cho khách hàng lợi tức tiền gởi Tuy nhiên, với các khoản tiền, vàng bạc, đá quý, chứng từ có giá khách hàng vẫn phải trả cho ngân hàng một khoản phí nhất định

Ngày nay, khi nền kinh tế thị trường ngày càng phất triển, thu nhập ngày càng cao, tích luỹ của doanh nghiệp và cá nhân ngày càng lớn, cộng thêm nhu cầu bảo vệ tài sản và mong muốn sinh lời từ khoản tiền có được

của các chủ thể kinh tế làm cho chức năng này càng được thể hiện rõ, nó

đem lại lợi ích cho cả khách hàng và ngân hàng - Chức năng trung gian thanh toán:

Ngân hàng làm chức năng trung gian thanh toán khi thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gởi

của họ để thanh toán tiền hàng hoá, địch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gởi

của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ NHTM thực hiện chức năng trung gian thanh toán trên cơ sở thực hiện chức năng làm thủ quỹ cho xã hội Việc nhận tiền gởi và theo dõi các khoản

Trang 24

22

hiện vai trò trung gian thanh toán Mặt khác, việc thanh toán trực tiếp bằng

tiền mặt giữa các chủ thể kinh tế có nhiều hạn chế, đó là rủi ro do phải vận

chuyển tiền, chi phí thanh toán lớn, đặc biệt là với khách hàng ở cách xa nhau, đã tạo nên nhu cầu thanh toán qua ngân hàng

- Chức năng trung gian tín dụng:

Ngân hàng làm trung gian tín dụng khi nó là "cầu nối" giữa người có vốn dư thừa và người có nhu cầu về vốn Thông qua việc huy động vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế, ngân hàng hình thành nên quỹ cho vay, mà chủ yếu là cho vay ngắn hạn Với chức năng này, ngân hàng vừa đóng vai trò là người đi vay, vừa đóng vai trị là người cho vay

Chức năng trung gian tín dụng xuất phát từ đặc điểm tuần hoàn vốn

tiền tệ trong quá trình tái sản xuất xã hội Sở đĩ ngân hàng làm được chức

năng này vì nó là một tổ chức chuyên kinh doanh về tiền tệ, tín dụng, có khả năng nhận biết được tình hình cung cầu về tín dụng Thông qua việc thu hút

tiên gởi với một khối lượng lớn, ngân hàng có thể giải quyết mối quan hệ giữa cung và cầu tín dụng cả về khối lượng vốn cho vay và thời gian cho vay

Thông qua chức năng trung gian tín dụng, NHTM đã góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên trong quan hệ là người gởi tiền, ngân hàng và người đi vay, đảm bảo lợi ích của nền kinh tế

Khi có sự phân hoá trong hệ thống ngân hàng, hình thành nên ngân hàng phát hành và các ngân hàng trung gian thì ngân hàng trung gian khơng cịn thực hiện chức năng phát hành giấy bạc ngân hàng Nhưng với chức năng trung gian tín dụng và trung gian thanh toán, NHTM có khả năng tạo ra tiên ghi sổ thể hiện trên tài khoản tiền gởi thanh toán của khách hàng tại

NHTM

1.2.2.2 Chức năng ngân hàng hiện đại

Kết quả vẻ những thay đổi pháp lý trong những thập niên 60 và 70 của thế kỷ trước dẫn đến tình trạng có sự nhầm lẫn trong công chúng khi phân biệt

Trang 25

chúng cung cấp Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất, đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ

chức kinh doanh nào trong nền kinh tế Sự đa dạng trong các dịch vụ và chức

năng của ngân hàng dẫn đến việc chúng được gọi là “Bách hố tài chính” (Financial Department Stores) và người ta bất đâu thấy xuất hiện các khẩu hiệu quảng cáo tương tự như: Ngân hàng của bạn - một tổ chức tài chính cung cấp đây đủ dịch vụ (Your Bank - A full service financial institution)

Chức năng uỷ thắc Chức năng tín Chức năng tư vấn dụng dau tư Chức năng Chức năng

bảo hiểm thanh toán

Chức năng Chức năng

môi giới KD vàng

Chức năng đầu tư và Chức năng tiết Chức năng quản lý

bảo lãnh kiệm tiền mặt &DV khác

Hình 1.2: Sơ đồ những chức năng cơ bản của NH đa năng hiện nay

Các chức năng dịch vụ ngân hàng nói trên, trong thời gian đầu là một nghiệp vụ của ngân hàng, hay do một phòng chức năng thực hiện, sau đó phát triển thành các công ty kinh doanh độc lập trực thuộc ngân hàng, hay do sự sáp nhập với các công ty chuyên kinh doanh dịch vụ tài chính

1.2.3 Các dịch vụ ngắn hàng thương mại

1.2.3.1 Khái niệm dịch vụ ngân hàng thương mại

Cho đến nay chưa có khái niệm chung nhất về dịch vụ NHTM Tại Việt

Trang 26

25

vụ tài chính là bất cứ dịch vụ nào có tính chất tài chính, được một nhà cung cấp dịch vụ tài chính cung cấp Dịch vụ tài chính bao gồm mọi dịch vụ bảo

hiểm và dịch vụ liên quan tới bảo hiểm, mọi dịch vụ ngân hàng và dịch vụ tài

chính khác - ngoại trừ bảo hiểm” Do đó, dịch vụ ngân hàng là một bộ phận cấu thành trong dịch vụ tài chính

Trong nghiên cứu lý luận và hoạt động thực tiễn ở Việt nam, đã có

những quan niệm khác nhau về dịch vụ NHTM, có quan điểm cho rằng, hoạt

động ngân hàng được chia làm hai loại gồm hoạt động nghiệp vụ, tức hoạt

động có tính chất “nghề nghiệp” chuyên kinh doanh tiền tệ và hoạt động dịch

vụ “làm thuê” theo yêu cầu của khách hàng Hoặc lại phân chia dịch vụ NHĨTM thành những nhóm dich vụ như nhóm dịch vụ gần với kinh doanh tiền

tệ, nhóm dịch vụ gắn với thanh toán và nhóm dịch vụ ngân quỹ

Hiện nay có hai quan điểm khác nhau về địch vụ NHTM:

- Thứ nhất, dịch vụ NHTM là tổng thể các hoạt động của ngành ngân

hàng với tư cách là một ngành thuộc lĩnh vực dịch vụ Các lĩnh vực còn lại của

nên kinh tế đó là nơng nghiệp, công nghiệp, xây dựng thuộc về các ngành

sản xuất Cách hiểu này cũng phù hợp với khái niệm ngân hàng ở Mỹ được

nêu ở phần trên Trong phân tổ thống kê các ngành kinh tế của Tổng cục

thống kê Việt nam, hoạt động ngân hàng được xếp vào nhóm ngành dịch vụ - Thứ hai, dịch vụ NHTM là các sản phẩm phi tín dụng Cách hiểu này thường được sử dụng khi phân chia cơ cấu và tính chất thu nhập của mỗi ngân hàng Thu nhập từ hoạt động tín dụng là chênh lệch lãi suất đầu vào (vốn huy động) và lãi suất đầu ra (cho vay) Thu nhập dịch vụ là khoản thu từ phí đo khách hàng trả cho ngân hàng

Cách hiểu thứ hai không chặt chẽ về mặt khoa học cũng như thực tiễn,

chưa phù hợp với thông lệ quốc tế Thí dụ như kinh doanh ngoại tệ là tạo ra thu nhập từ chênh lệch tỷ giá Hoạt động kinh doanh tiền tệ trên thị trường tiền gửi, thị trường liên ngân hàng, ngân hàng tìm kiếm lợi nhuận từ chênh

lệch lãi suất đầu tư trên thị trường tiền gửi trong và ngoài nước, từ các hoạt

Trang 27

một ý nghĩa nhất định trong việc hoạch định chiến lược chuyển từ các ngân hàng thiên về hoạt động tín dụng sang mở rộng các dịch vụ khác, đồng thời nó được sử dụng phổ biến trong thực tiễn, nhất là ở nước ta hiện nay

Còn trên thực tế, xét ở tầm vĩ mơ, thì đối với cả nên kinh tế, hoạt động ngân hàng được coi là hoạt động dịch vụ vì khơng trực tiếp làm ra của cải, vật chất Còn ở góc độ vi mơ, ta thấy trong nền kinh tế thị trường, các hoạt động kinh tế nói chung đều nhằm đến mục tiêu lợi nhuận Như vậy, việc phân định Tõ ranh giới giữa hoạt động nghiệp vụ và hoạt động dịch vụ là không nhiều ý nghĩa, hơn nữa trên thực tế ranh giới này đang mờ nhạt bởi sự gắn kết, đan xen quá mật thiết giữa nghiệp vụ và địch vụ trong hoạt động ngân hàng hiện đại Cùng với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội với quy mô và tốc độ rất cao hiện nay trên thế giới, hoạt động ngân hàng cũng ngày càng trở lên đa dạng,

phức tạp hơn bởi khách hàng của ngân hàng ngày càng có nhu cầu cao hơn,

tiện lợi hơn đối với những gì mà ngân hàng có thể cung cấp cho họ Vai trò và

bản chất của hoạt động ngân hàng thì vẫn vậy nhưng quy mô và ý nghĩa của

hoạt động đã phần nào khác đi Mối quan hệ ngân hàng - khách hàng cũng đã phát triển lên một vị thế mới Nếu như trước kia, khách hàng đến ngân hàng

để mong được cung cấp các dịch truyền thống như nhận tiền gửi, cho vay,

thanh tốn, chuyển tiền thì hiện nay các ngân hàng đang ngày càng phải cạnh tranh, giữ thị trường và khách hàng với việc tung ra các sản phẩm ngân hàng mới, tiện ích và hiện đại

Trong nên kinh tế thị trường, đặc biệt trong giai đoạn nhiều quốc gia

đang chuẩn bị cho hội nhập và tồn cầu hố hiện nay, đòi hỏi phải sớm tiếp cận thống nhất với các thông lệ, chuẩn mực quốc tế đang được chấp nhận rộng

rãi ngay từ những khái niệm Tuy nhiên, để có thể đánh giá rõ hơn về mức độ

Trang 28

27

Như vậy, khái niệm địch vụ NHTM cần được hiểu theo hai khía cạnh:

rộng và hẹp Theo nghĩa rộng, dịch vụ ngân hàng là toàn bộ các hoạt động tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối của hệ thống NHTM, quan niệm này phù

hợp với WTO Theo nghĩa hẹp, dịch vụ ngân hàng chỉ bao gồm những hoạt

động ngoài chức năng của định chế tài chính trung gian huy động vốn và cho

vay

Khái niệm hẹp trên cho phép phân biệt giữa hoạt động tín dụng và dịch vụ của các ngân hàng ở nước ta hiện nay Theo đó, hoạt động tín dụng đem lại nguồn thu nhập từ chênh lệch lãi suất cho vay thu được và lãi suất huy động vốn phải trả (gọi là thu từ tín dụng) Cịn các hoạt động khác như bảo lãnh, thanh toán, tư vấn, chiết khấu hối phiếu, chứng từ có giá và thu phí, thì được coi là các hoạt động dịch vụ, hoạt động kinh doanh ngoại tệ đem lại thu nhập từ chênh lệch ty giá cũng được coi là dịch vụ (gọi là thu ngoài dịch vụ)

1.2.3.2 Các loại địch vụ của ngân hàng thương mại

* Nếu căn cứ vào đối tượng phục vụ, người ta chia ra 3 loại dịch vụ ngân hàng là dịch vụ ngân hàng cho khách hàng cá nhân, dịch vụ ngân hàng cho khách hàng doanh nghiệp và dịch vụ ngân hàng cho nhà xuất nhập khẩu

Dich vu ngan hàng cho khách hàng cá nhân: - Mở tài khoản nội tệ, ngoại tệ và phát hành séc; - Phat hành các loại thẻ: ATM, Master, Visa ; - Dịch vụ ngân hàng tại nhà (Home Banking); - Dịch vụ cho vay mua trả góp (nhà, xe, ); - Dịch vụ quản lý đầu tư cho khách hàng; - Dịch vụ bảo quản, ký gởi;

- Dịch vụ tư vấn cho khách hàng;

- Dịch vụ bảo hiểm và thuế

Dịch vụ ngân hàng cho khách hàng doanh nghiệp:

Trang 29

đâm thực hiện, tài trợ xuất khẩu, dịch vụ ngân hàng đầu tư, chiết khấu hối phiếu, bảo lãnh phát hành chứng khoán

- Dịch vụ chuyển tiền: thanh toán tiền bù trừ séc, thanh toán chuyển tiền

nội địa, lưu giữ qua đêm, hối phiếu ngân hàng, chuyển tiền qua điện thoại và

máy tính, chuyển tiền quốc tế, tín dụng mở, hế thống quản lý tiền mặt

- Dịch vụ đối ngoại; - Dịch vụ đầu tư;

- Dịch vụ bảo hiểm;

- Dịch vụ kế toán;

- Dịch vụ tư vấn

Dịch vụ ngân hàng cho nhà xuất nhập khẩu:

Dịch vụ này cung cấp thông tin tổng quan cho nhà xuất khẩu gồm điều

tra vẻ mậu dịch (tìm kiếm thị trường và đại lý nước ngồi, thơng tin về tín

nhiệm, các báo cáo kinh tế và chính trị của các quốc gia, các quy định về mậu

dịch, các dịch vụ lữ hành, các quy định quản lý ngoại hối, chuyển ngoại tệ, tỷ

giá hối đoái, hợp đồng ngoại tệ kỳ hạn, )

* Nếu căn cứ vào thị trường tài chính, người ta chia thành 2 loại dịch vụ ngân hàng: Dịch vụ ngân hàng trực tiếp và dịch vụ ngân hàng gián tiếp trên

TTTC

Dịch vụ ngân hàng trực tiếp trên thị trường tài chính

- Dịch vụ cho vay trên thị trường liên ngân hàng;

- Dịch vụ huy động vốn thông qua thị trường đấu thầu tín phiếu kho

bạc;

- Dịch vụ mua bán giấy tờ có giá trên thị trường mở (OMO);

- Dịch vụ ngân hàng trên thị trường chứng khoán

Dịch vụ ngân hàng gián tiếp trên thị trường tài chính

- Dịch vụ tài khoản cá nhân và dịch vụ thanh toán;

- Dịch vụ thẻ;

Trang 30

29

Ngày nay, ngân hàng thực sự đã trở thành "Bách hố tài chính” hay có người còn gọi là “siêu thị dịch vụ tài chính của NHTM” ở ký nguyên hiện đại Tuỳ theo cách phân loại, người ta thống kê được rằng có tới gần 3.000 dịch vụ NHTM, song cũng có người cho rằng phải có tới 6.000 dịch vụ NHTM khác nhau Ngược lại, có ý kiến cho rằng chỉ có khoảng 320 dịch vụ Công việc hợp nhất các dịch vụ NHTM, bảo hiểm, mơi giới chứng khốn, đầu tư, thẻ tín dụng dưới một mái nhà chính là xu hướng mà người ta thường gọi là

Universal Banking ở Mỹ, Canada và Anh, là Allginanz Bank ở Đức và là

Bancassurance ở Pháp Tại các quốc gia khác nhau, tùy mỗi nước có thể đưa

ra những mơ hình cung cấp các địch vụ tài chính như bảo hiểm, chứng khoán dưới giác độ các liên doanh, chi nhánh riêng biệt, các công ty chuyên doanh hay cung cấp đồng thời tổng hợp các dịch vụ NHTM tại ngay một chỉ nhánh hoặc cả hai

1.2.3.3 Đối tượng sử dụng dịch vụ tài chính ngân hàng

Đối tượng sử dụng dịch vụ NHTM trên thị trường tài chính đó chính là

khách hàng của NHTM, bao gồm:

- Nhà đầu tư: Đây là đối tượng khách hàng đông đảo nhất và quan trọng nhất Với đối tượng khách hàng này, NHTM có thể cung cấp cho họ các loại dịch vụ tài chính như tư vấn đầu tư, nhận uỷ thác đầu tư, môi giới chứng khốn, mơi giới đầu tư, lưu ký chứng khoán, cho vay vốn đầu tư chứng khoán, thanh toán, chuyển tiền, quản lý danh mục đầu tư, kinh doanh ngoại hối

- Các tổ chức phát hành chứng khốn: Đó có thể là Chính phủ, Kho bạc,

Bộ tài chính, chính quyển địa phương, chủ dự án, doanh nghiệp Theo đó,

NHTM có thể cung cấp địch vụ tư vấn phát hành trái phiếu, cổ phiếu, bảo lãnh phát hành

- Đông đảo khách hàng cá nhân khác: Với đối tượng khách hàng này, NHTM cũng có thể cung cấp các dịch vụ như đối với các nhà đầu tư Ngồi ra

cịn có thể cung cấp các dịch vụ khác, như quản lý két sắt, địch vụ tài khoản,

Trang 31

- Doanh nghiệp và tổ chức khác: Ngoài các địch vụ đối với nhà đầu tư

và tổ chức phát hành chứng khốn cịn có dịch vụ chỉ trả lương, cho thuê tài

chính, bảo lãnh dự thầu hay bảo lãnh đấu thầu, bảo lãnh thanh toán

- Các cơng ty chứng khốn và quỹ đầu tư chúng khoán: Đối tượng khách hàng này sử dụng các dịch vụ thanh toán bù trừ chứng khoán, cho vay

vốn câm cố chứng khoán đối với khách hàng của mình và trực tiếp vay vốn của NHTM để tự doanh chứng khoán và đầu tư

1.2.3.4 Giá cả địch vụ ngân hàng thương mại

Giá cả dịch vụ NHTM trên TTTC đó chính là phí dịch vụ hay lãi suất

Đối với hoạt động cho vay vốn, đó là lãi suất cho vay của NHTM Đối với các

dịch vụ khác như bảo lãnh, tư vấn, môi giới, quản lý danh mục đầu tư, thanh

tốn đó chính là phí Giá cả dịch vụ NHTM hình thành trên nguyên tắc bù dap di chi phi, ca chi phi rủi ro, chi phí nộp thuế và có lãi

Trong mơi trường cạnh tranh trên TTTC, các NHTM có xu hướng giảm phí, giảm giá cả dịch vụ tài chính Song, đó là phương thức cạnh tranh được coi là “cổ điển” Hiện nay, các NHTM khơng có xu hướng giảm phí dịch vụ tài chính, thay vào đó là nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng tiện ích của dịch

vụ, đảm bảo an toàn, kịp thời và chính xác khi cung ứng một dịch vụ nào đó

cho khách hàng Bên cạnh đó là nâng cao chất lượng phục vụ, đổi mới phong cách phục vụ, luôn tận tình và chu đáo với và không ngừng gia tăng các dịch

vụ khác đựa trên nền tảng công nghệ ngân hàng hiện đại

1.2.4 Vai trò của dịch vụ ngân hàng thương mại đối với thị trường tài chính

1.2.4.1 Thúc đẩy nên kinh tế phát triển với tốc độ nhanh và bên vững

Thực tiễn trên thế giới cho thấy ở đâu TTTC phát triển, các địch vụ tài

Trang 32

31

nói riêng, sự lớn mạnh của TTTC phản ánh trình độ phát triển của nên kinh tế quốc gia đó Trước hết nó thu hút các nguồn vốn từ nước ngoài, thu hút các

nguồn tiết kiệm, nguồn vốn nhàn rỗi trong nước đầu tư cho các lĩnh vực san

xuất kinh doanh và dịch vụ Tiếp đến, nó thúc đẩy chu chuyển vốn trong nên

kinh tế với tốc độ nhanh, tối ưu hoá các kênh chu chuyển vốn, đồng thời thúc đẩy phát triển địch vụ du lịch, phát triển hoạt động thương mại và đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện cho đồng nội tệ có khả năng chuyển đổi Phát triển dịch

vụ tài chính - ngân hàng, góp phần hạn chế tình trạng thanh toán bằng tiền

mặt, tạo nên văn minh tiền tệ trong nền kinh tế Thơng qua đó cho phép tiết

kiệm các khoản chỉ phí rất lớn của nên kinh tế cho in tiền, tiêu huỷ, cất trữ

tiền và an ninh tiền tệ, an tồn xã hội Khơng những vậy, dịch vụ tài chính

ngân hàng phát triển sẽ giảm chỉ phí và số lượng người tham gia giao thông cho các hoạt động thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt giao dịch tại ngân hàng Phát triển dịch vụ tài chính ngân hàng, hạn chế thanh tốn khơng dùng tiền mặt sẽ góp phần hạn chế tình trạng tham nhũng, hạn chế tình trạng bn lậu, chống thất thu thuế Nên kinh tế trở nên minh bạch hơn, góp phần thúc đẩy

tăng trưởng kinh tế nhanh và ổn định Dịch vụ tài chính ngân hàng phát triển

dựa trên nên tảng công nghệ tiến tiến, nhất là công nghệ thông tin, cơng nghệ tự động hố Đến lượt nó, do nhu cầu của hiện đại hoá công nghệ ngân hàng,

phát triển dịch vụ tài chính ngân hàng lại thúc đẩy sự phát triển của khoa học

công nghệ

1.2.4.2 Đem lại lợi ích đa dạng cho các chủ thể tham gia trên thị trường tài chính

Trong bối cảnh cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước, cạnh tranh quốc tế trong xu hướng hội nhập, buộc các đoanh nghiệp phải không ngừng mở rộng quy mô kinh doanh, hiện đại hố cơng nghệ, tiết kiệm mọi chỉ phí, bảo đảm an toàn trong kinh doanh Sự phát triển của TTTC, trực tiếp là thị trường chứng khoán cho phép các doanh nghiệp huy động được khối lượng vốn đáng kể cho nhu cầu của mình, giảm sự lệ thuộc vào kênh tín dụng ngân

Trang 33

nhân có nhiều cơ hội đầu tư hơn Các luồng tiền thanh toán, luồng vốn phải

được chu chuyển nhanh nhất, an toàn, tiền lợi và bí mật Phát triển dich vu tai chính ngân hàng, hạn chế thanh tốn khơng dùng tiền mặt, tiết kiệm chỉ phí tài chính, chi phí nhân lực, chỉ phí thời gian, giảm thời gian vốn đọng trong thanh toán cho các doanh nghiệp, các tổ chức, các hộ gia đình và cá nhân Thực tế, những doanh nghiệp, hộ kinh doanh nào nắm bất và chấp nhận các dịch vụ tài chính - ngân hàng bán lẻ tiện lợi cho phép họ nâng cao được năng lực cạnh tranh, có điều kiện mở rộng các mối quan hệ kinh doanh trong và ngoài nước, cũng như hội nhập thực sự với khu vực và quốc tế Các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có điều kiện chủ động lựa chọn các kênh đầu tư sinh lời an toàn và hiệu quả hơn

1.2.4.3 Nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh đối với ngân hàng

Ngân hàng là tổ chức kinh doanh tiền tệ, phát triển dịch vụ tài chính

ngân hàng cho phép ngân hàng nâng cao sức mạnh cạnh tranh, thu hút được ngày càng đông đảo khách hàng, nâng cao thu nhập và nâng cao khả năng cạnh tranh cho ngân hàng Các NHTM tham gia trên TTC cho phép đa dạng hoá dịch vụ, đa dạng hoá các nguồn thu nhập, tối ưu hoá các khoản tài sản có sinh lời, đồng thời bảo đảm an toàn hơn trong hoạt động kinh doanh, tăng tính thanh khoản hay khả năng thanh toán của NHTM Dịch vụ tài chính ngân hàng hiện đại sẽ cho phép NHTM mở rộng mạng lưới, mở rộng thị phần, tiếp cận khách hàng mà không cần phải lập thêm chi nhánh với nhiều chỉ phí trụ

sở, nhân lực tốn kém Phát triển dịch vụ, làm cho ngân hàng dần thoát khỏi

một vài nghiệp vụ hoạt động mang tính chất truyền thống Nếu như vốn hoạt động trước đây chủ yếu là vốn huy động bằng các hình thức tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu với lãi suất cao, thì với dịch vụ ngân phát triển cho phép ngân hàng thu hút được khối lượng lớn tiền gửi của khách hàng trên tài khoản, tiền gửi trong thanh toán với lãi suất thấp hoặc không lãi suất, tạo điều kiện

mở rộng cho vay và đầu tư Không những vậy, ngân hàng còn thu được phí

Trang 34

33

tạo nên nền tảng tài chính, nền tảng thu nhập bền vững của ngân hàng Với

việc cung cấp trọn gói các dịch vụ tài chính cho khách hàng, cho phép NHTM thu hút thêm khách hàng mới, giữ chân khách hàng truyền thống Dịch vụ tài chính ngân hàng phát triển đòi hỏi tính liên kết, hợp tác chặt chẽ hơn giữa các

NHTM, tính hệ thống được tăng cường hơn

1.2.5 Sự cần thiết khách quan phát triển dịch vụ ngân hàng thương mại trên thị trường tài chính Việt nam

Dịch vụ ngân hàng là một ngành kinh tế đặc biệt quan trọng trong nền

kinh tế thị trường Phát triển dịch vụ ngân hàng là phát triển năng lực phản

ánh quy mơ, tính năng động và xu thế phát triển chung của nên sản xuất hàng

hoá trong cơ chế thị trường của một quốc gia Chính vì vậy, dé đánh giá một

nền kinh tế có tính thị trường thấp hay cao thì cần phải và khơng thể khơng đánh giá nó thơng qua trình độ dịch vụ ngân hàng của nền kinh tế đó Trong

nhiều cách hiểu khác nhau thì có một cách định nghĩa ngắn gọn nhất về nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được tiền tệ hoá các sản phẩm trong lưu

thông và thương mại hoá các nguồn vốn trong đầu tư phát triển Nền kinh tế Việt nam đã và đang thực sự trở thành một nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, vấn đề phát triển dịch vụ ngân hàng là một tất yếu khách quan và

chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng chính là bộ phận chiến lược phát triển

trọng tâm trong chiến lược phát triển tổng thể của toàn ngảnh Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng do đó trong q trình triển khai, cần liên tục được giám sát và hoàn thiện phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế và hội

nhập của Việt nam

Trang 35

Xét trên giác độ tài chính và quản trị ngân hàng, ngân hàng bán lẻ

mang lại nguồn thu ổn định, chắc chắn, hạn chế rủi ro bởi các nhân tế bên ngồi vì đây là lĩnh vực ít chịu ảnh hưởng của chu kỳ kinh tế, bên cạnh đó

ngân hàng bán lẻ giữ vai trò quan trọng trong việc mở rộng thị trường, nâng

cao năng lực cạnh tranh, tạo nguồn vốn trung dài hạn chủ đạo cho ngân hàng,

góp phần đa dạng hóa hoạt động ngân hàng, tận dụng và khai thác mọi tiềm năng của ngân hàng

Đối với khách hàng, dịch vụ ngân hàng đây nhanh tốc độ tuần hoàn và chu chuyển vốn cho khách hàng, cho doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp nhờ khả năng thanh toán nhanh, chính xác, an tồn và bảo mật của dịch vụ thanh toán qua ngân hàng được ứng dụng công

nghệ điện tử, tin học hiện đại, làm rút ngắn thời gian thanh toán cho doanh

nghiệp Điều quan trọng là rất nhiều khách hàng cá nhân từ những người dân

lao động, công nhân đến các sinh viên, trí thức đã nhận thấy sự tiện ích của

các dịch vụ ngân hàng nên đã tìm đến giao dịch và sử dụng các dịch vụ của

ngân hàng, nhất là các dịch vụ thẻ thanh toán, thẻ ATM

Các NHTM Việt nam đã và đang phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ là một xu thế tất yếu, phù hợp với xu hướng chung của các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới Đây là hoạt động ngân hàng phục vụ đối tượng khách hàng cá nhân và các hộ kinh doanh nhỏ, đảm bảo cho các ngân hàng quan lý rủi ro hữu hiệu, cung ứng dịch vụ một cách tốt nhất cho khách hàng, định hướng kinh doanh, thị trường sản phẩm mục tiêu rõ ràng giúp ngân hàng đạt được hiệu quả kinh doanh tối ưu

Việt nam được đánh giá là thị trường mà các địch vụ ngân hàng bán lẻ

(địch vụ tài khoản, séc, thẻ, thanh toán, quản lý tài sản, tín dụng tiêu dùng ) còn rất nhiều tiềm năng phát triển Yếu tố quyết định đảm bảo cho sự tăng trưởng không ngừng của thị trường dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại các nước có

Trang 36

35

cấu dân số trẻ Từ năm 2000 trở lại đây, nền kinh tế liên tục tăng trưởng khá nhanh (thấp nhất là 6,79% năm 2000, 7,69% năm 2004, dự kiến 7.8% năm

2006 và 7.6% năm 2007), kinh tế vĩ mô được duy trì én định (chi sé CPI tang

bình quân 3,34%/năm, thâm hụt ngân sách nhà nước được kiểm soát dưới 5%

GDP), đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân không ngừng được cải thiện

Nhờ đó, mơi trường hoạt động ngân hàng ngày càng thuận lợi và hấp dẫn, nhu cầu về số lượng và chất lượng dịch vụ ngân hàng Việt nam ngày càng tăng

Thị trường dịch vụ ngân hàng bán lẻ sẽ là mặt trận, chiến tuyến mới, khơng cịn là sân chơi độc quyền của các NHTM Việt nam Các ngân hàng

nước ngoài, các tổ chức tài chính phi ngân hàng, thậm chí cả các tổ chức phi

tài chính cũng sẽ hành động một cách ráo riết để chiếm lĩnh thị phần trong lĩnh vực này Khi khơng có sự phân biệt giữa các tô chức tín dụng trong nước và các tổ chức tín dụng nước ngoài trong các lĩnh vực hoạt động ngân hàng, các chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài được phép mở rộng mạng lưới đi sâu vào

thị trường nội địa, mở rộng đối tượng khách hàng là dân cư, trở thành các ngân hàng bán lẻ với công nghệ hiện đại, năng lực tài chính đồi dào, sản

phẩm và dịch vụ ngân hàng phong phú, đa dạng, các NHTM Việt nam có thể thua ngay trên sân nhà, Vì vậy, việc đánh giá thực trạng, đề xuất các giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ là vấn đề cấp thiết đối với các NHTM

Việt nam

1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển dịch vụ ngân hàng thương

mại trên thị trường tài chính 1.2.6.1 Mơi trường kinh tế vĩ mô

Môi trường kinh tế vĩ mô thể hiện ở nhiều nhân tố khác nhau tác động

đến sự phát triển của dịch vụ NHTM Nhưng có thể khái quát và phân thành một số nhóm chủ yếu sau đây:

- Trình độ và tính chất phát triển của nền kinh tế: Đó là nên kinh tế thị

trường phát triển, nên kinh tế thị trường đang phát triển, hay nền kinh tế đang

Trang 37

thị trường, nên kinh tế chậm phát triển Hoạt động cung ứng dịch vụ NHTM ra đời và phát triển là do nhu cầu của các doanh nghiệp, các khách hàng cá nhân, các cơ quan, các tổ chức về dịch vụ bảo hiểm, cho thuê tài chính, kinh doanh chứng khốn, ngân quỹ, ngoại hối hay nói cách khác là phải do nhu cầu của thị trường Điều này rõ ràng cho thấy nó phụ thuộc vào trình độ phát

triển kinh tế - xã hội của từng nước Tại các nước cơng nghiệp phát triển thì

dịch vụ NHTM không những đa dạng mà còn đồi hỏi có chất lượng cao và hoàn hảo Song, ngược lại đối với các nên kinh tế kém phát triển, trình độ dân

trí thấp thì các dịch vụ NHTM cũng không thể thực hiện được một cách rộng

rãi và có hiệu quả Đối với quốc gia thì nhu cầu dịch vụ NHTM cũng tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế của từng vùng, từng địa phương, tuỳ thuộc vào thu nhập và trình độ văn hoá mỗi người dân, hay du khách Đối với

các nước có nên kinh tế phát triển và đang phát triển, thị trường dịch vụ NHTM phat triển mạnh, có hệ thống ngân hàng trình độ tiến tiến

- Mức độ thu nhập quốc dân tính bình qn theo đầu người và tốc độ

tăng trưởng kinh tế Thông thường các nên kinh tế có thu nhập quốc dân tính

bình quân theo đầu người ở mức độ cao, mức độ tiền tệ hoá cao, các chu chuyển tài chính, giao dịch vốn, thanh toán điễn ra ở quy mơ lớn địi hỏi tốc

độ nhanh và chính xác thì có thị trường dịch vụ NHTM phát triển ở trình độ

cao Các nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng GDP cao, hoạt động của các doanh nghiệp, cá nhân sôi động, có mức độ cạnh tranh cao, thì ở đó thị trường dịch

vụ NHTM cũng có tốc độ phát triển cao và chuyển động linh hoạt

- Sự ổn định kinh tế vĩ mô, mức độ lạm phát thấp, đồng tiền có khả

năng chuyển đổi hay khơng, đồng tiền có phải là loại ngoại tệ mạnh hay không, cơ chế điều hành tỷ giá linh hoạt, thả nổi hay cố định, việc sử dụng các công cụ gián tiếp hay trực tiếp của chính sách tiên tệ, sử đụng hiệu quả nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương, mức độ phát triển của hệ thống ngân hàng và sự phát triển của thị trường tiền tệ có ảnh hưởng lớn và tác động trực tiếp đến

Trang 38

37

- Hoạt động dịch vụ NHTM trên TTTC cần được thực hiện và phát triển dựa trên một môi trường pháp lý hoàn thiện nhằm đảm bảo an toàn cho các bên cung ứng và sử dụng các sản phẩm địch vụ tài chính - ngân hàng Ngoài những luật cơ bản chung cho các hoạt động của nền kinh tế thì liên quan đến hoạt động dịch vụ tài chính cịn có các luật khác điều chỉnh như Luật Ngân hàng Trung ương, Luật NHTM, hay Luật các tổ chức tín dụng Nhìn chung đó là luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng Theo đó luật chuyên ngành này phải quy định rõ và có cho phép từng loại hình ngân hàng hay tổ chức tín dụng được phép hay không được phép thực hiện cung ứng dịch vụ tài chính - ngân hàng, hay thành lập công ty kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ tài chính, hoặc

là quy định các điều kiện cụ thể về thành lập công ty kinh doanh dịch vụ tài

chính Luật cũng có thể quy định những điều cấm về dịch vụ tài chính, cịn

luật khơng cấm thì NHTM vẫn được làm Bên cạnh đó luật còn điều chỉnh về

trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi và chế tài đối với các bên tham gia giao dịch địch vụ tài chính trên thị trường tài chính

- Các yếu tố khác của nền kinh tế như: Mức độ mở cửa và hội nhập của nền kinh tế, sự phát triển của thị trường đu lịch, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá và lao động, mức độ mở cửa và hội nhập của thị trường dịch vụ NHTM, sự phát triển của các loại hình dịch vụ khác như: Dịch vụ cảng biển,

Dịch vụ hàng hải, Dịch vụ hàng không, Dịch vụ bảo hiểm

- Sự sẵn sàng chấp nhận và hợp tác của các cơ quan, đơn vị tổ chức

cung ứng các dịch vụ quy mô lớn và ổn định cho đông đảo người dân, đông đảo khách hàng như: Điện, Nước sạch, Thuế, Hải quan, Xăng dâu, Giao thông vận tải, Trường học, Hệ thống Kho bạc Nhà nước, Y tế

- Mức độ, trình độ phát triển của hệ thống cơ sở hạ tầng bưu chính viễn

thơng, bưu điện trong nước, đặc biệt là mức độ sử dụng và phé cap Internet 1.2.6.2 Năng lực của ngân hàng thương mại

Các đơn vị cung ứng các địch vụ tài chính - ngân hàng phần lớn là các

tổ chức tài chính, tín dụng mà tập trung là các ngân hàng Ngồi ra, cịn có các

Trang 39

có điều kiện huy động được vốn từ các nguồn vốn ở trong nước cũng như ở nước ngoài dễ dàng hơn các doanh nghiệp khác Mặt khác, các tổ chức tài chính, tổ chức tín dụng lại đầu tư cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong nhiều lĩnh vực xã hội khác nhau, quan hệ huy động vốn và cho vay với

số lượng khách hàng cá nhân đông đảo nên họ có khả năng nấm bất được các yếu tố về cầu các loại sản phẩm dịch vụ tài chính khác nhau của nên kinh tế Đồng thời thông thường các khách hàng có quan hệ về gửi tiền, vay vốn với

ngân hàng thì cũng có các nhu cầu về dịch vụ tài chính như bảo hiểm, thuê

mua, tư vấn tài chính, chứng khốn, thanh tốn Vì vậy, các tổ chức này có

khả năng nắm bất sát và kịp thời nhu cầu, cung ứng tiện lợi các dịch vụ tài

chính - ngân hàng cho khách hàng bằng nghiệp vụ hoạt động của mình thông

qua hoạt động kinh doanh của họ cho khách hàng có nhu cầu Khi đã nắm bắt

được nguồn cung và nhu cầu thì các tổ chức tài chính, tín dụng này sẽ góp

phần thúc đẩy cung và cầu gặp nhau

Khả năng và trình độ quản trị điều hành, trình độ chun mơn nghiệp vụ và kỹ năng của cán bộ, trình độ cơng nghệ là các điều kiện không thể thiếu được khi mở rộng các dịch vụ NHTM bán lẻ hiện đại Bởi vì khi đó, hoạt động kinh doanh của ngân hàng vừa đa dạng hơn vừa mở rộng hơn nên đòi hỏi

trình độ quản trị điều hành và trình độ cán bộ phải tương ứng Các dịch vụ tài

chính - ngân hàng phần lớn đòi hỏi trình độ cơng nghệ cao, nên phải đạt được trình độ công nghệ theo yêu cầu thì mới đáp ứng được đòi hỏi của khách hàng, của thị trường

Hệ thống ngân hàng hiện đại và phát triển, với công nghệ ngân hàng tiên tiến, đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp và có trình độ cao, tính minh bạch và vững mạnh của hệ thống ngân hàng Ngân hàng hoạt động đa năng, tổng hợp

hay hoạt động nghèo nàn về nghiệp vụ, mức độ hội nhập của hệ thống ngân

hàng trong nước với khu vực và quốc tế, mức độ cạnh tranh hoạt động ngân hàng và sự hợp tác, tính hệ thống của các NHTM trong nước Hay nói cách khác đó chính là khả năng cung ứng các dịch vụ NHTM đa dạng, trình độ cao và hiện đại, tiện ích của ngân hàng cho khách hàng

Trang 40

39

Nhu cầu của khách hàng trước hết tuỳ thuộc vào tâm lý, thói quen sử

dụng tiền mặt, thói quen cất tiền trong gia đình thay vì gửi ngân hàng Nhu

cầu của khách hàng cũng thể hiện ở khả năng sẵn sàng chấp nhận các dịch vụ tiện ích của NHTM Trình độ văn hoá của người đân, thói quen cất trữ tiền mặt trong nhà, thói quen sử đụng tiền mặt trong nên kinh tế, những quan hệ

sinh hoạt, xã hội hoá khác của người dân Mức độ linh hoạt trong việc đa dạng

lựa chọn các kênh đầu tư sinh lời khác nhau

1.2.6.4 Nhân tố khác

Sự phát triển của hệ thống giao thông vận tải, mức độ đơ thị hố hay tỷ

lệ hộ dân sống ở vùng nông thôn với khu vực đô thị, sự phát triển của hệ thống cơ sở thông tin, nhất là ngành bưu chính viễn thông, công nghệ thông tin của quốc gia, sự sẵn sàng hợp tác, chấp nhận hợp tác và trình độ phát triển công nghệ thông tin của các ngành cung ứng dịch vụ lớn như: Bưu điện, Xăng dầu, Điện lực, Thuế, Hải quan cũng là những nhân tố rất quan trọng tác động đến sự phát triển của thị trường dịch vụ NHTM Sự phát triển và hợp tác của các cơ quan cung ứng dịch vụ đó có số lượng khách hàng rất đông đảo cho phép phát triển các dịch vụ thanh toán các dịch vụ của các ngành đó

1.2.7 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng dịch vụ ngân hàng thương mại trên thị trường tài chính

1.2.7.1 Đáp ứng nhu cầu khách hàng

Dịch vụ NHTM do ngân hàng cung ứng là để đáp ứng nhu cầu của khách hàng Nếu như chất lượng của dịch vụ ngày càng hoàn hảo, có chất lượng cao thì khách hàng sẽ gắn bó lâu đài và chấp nhận ngân hàng Không những vậy, những lời khen, chấp nhận, thoả mãn về chất lượng của khách hàng hiện hữu sẽ tác động đến những người có nhu cầu dịch vụ tìm đến ngân hàng để giao dịch Các chỉ tiêu định lượng cụ thể đánh giá sự thoả mãn và sự

hài lòng về chất lượng dịch vụ của ngân hàng bao gồm:

- Khơng có khách hàng bỏ đi: Khách hàng đã đến giao dịch lần đầu, họ

Ngày đăng: 27/03/2013, 16:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w