Hoạt động của cơ hoànhQuan sát các hình sau:... HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:giáo khoa trang 70.
Trang 2Kiểm tra bài cũ :
Hô hấp là quá trình không ngừng cung
cấp oxy cho các tế bào của cơ thể và loại
khí cacbonic do các tế bào thải ra khỏi cơ
thể.
- Hô hấp là gì?
- Hô hấp có vai trò quan trọng như thế
nào đối với cơ thể?
- Hô hấp gồm những giai đoạn nào?
Nhờ hô hấp mà Oxy đươc lấy vào để oxy
hóa các hợp chất hữu cơ tạo ra năng
lượng cần cho mọi hoạt động sống của cơ thể
Gồm 3 giai đoạn chủ yếu: Sự thở, TĐK
ở phổi, TĐK ở tế bào
Trang 3I Thông khí ở phổi
(hô hấp cơ thể)
Cử động hít vào và
thở ra được gọi là gì?
? Thế nào là một cử động
hô hấp, thế nào là nhịp hô hấp?
? Thông khí ở phổ nhờ vào cử động nào?
Trang 4I Thông khí ở phổi ( hô hấp cơ thể)
- Sự thông khí ở phổi nhờ
cử động hô hấp (hít vào
thở ra)
Trang 5I Thông khí ở phổi ( hô hấp cơ thể)
Quan sát các hình sau:
Trang 6Hoạt động của cơ hoành
Quan sát các hình sau:
Trang 7I Thông khí ở phổi ( hô hấp cơ thể)
Sau khi quan sát hình hãy hoạt động nhóm theo bàn trong
2 phút hoàn thành bảng sau:
Cử động
hô hấp Hoạt động của các cơ và xương tham gia hô hấp
Cơ liên sườn Hệ thống xương
ức và xương sườn Cơ hoành Thể tích phổi
120 99 9876543210
Hết giờ
? Các cơ và xương lồng ngực đã phối hợp
hoạt động với nhau như thế nào để làm
tăng thể tích lồng ngực (khi hít vào) và
giảm thể tích lồng ngực (khi thở ra)?
Trang 8- Cơ liên sườn ngoài co tập hợp xương
ức và xương sườn có điểm tựa linh động
với cột sống sẽ chuyển động đồng thời
theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên →
Lồng ngực mở rộng ra 2 bên là chủ yếu
- Cơ hoành co → lồng ngực mở rộng
thêm về phía dưới, ép xuống khoang
bụng
- Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn ra
→ lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ
* Ngoài ra còn có sự tham gia của một
số cơ khác trong các trường hợp thở
gắng sức (cơ ức – đòn – chũm )
? Các cơ và xương lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng thể tích lồng ngực (khi hít vào) và giảm thể tích lồng ngực (khi thở ra)?
Trang 9I Thông khí ở phổi ( hô hấp cơ thể)
- Sự thông khí ở phổi nhờ
cử động hô hấp (hít vào
thở ra)
- Các cơ liên sườn, cơ
hoành, cơ bụng phối hợp
với xương ức, xương sườn
trong cử động hô hấp
Thông khí ở phổi
có sự phối hợp
của các cơ quan,
Trang 10Quan sát đồ thị: ? Khi nào khí hít vào và thở ra nhỏ nhất?
? Khi nào khí hít vào và thở ra lại lớn nhất?
Trang 11Quan sát đồ thị 21.2 Hãy chọn ý ở cột A với cột B sao cho phù hợp (hoạt động nhóm theo bàn trong 1 phút):
Trang 12? Hãy phân biệt hô hấp thường và hô hấp sâu (gắng sức)?
- Hô hấp bình thường : khi chúng ta
hít vào bình thường và thở ra bình
thường dưới sự tham gia chủ yếu của
cơ hoành và cơ liên sườn ngoài với
lượng khí ra vào phổi là ít nhất
(Lượng khí lưu thông khỏang 500 ml)
- Hô hấp sâu: Khi chúng ta hít vào và
thở ra gắng sức dưới sự tham gia
không những của cơ hoành và cơ liên
sườn ngoài còn có sự tham gia của 1
số cơ khác như cơ liên sườn trong, cơ
thành bụng, cơ ngực, với lượng khí
ra vào phổi là lớn nhất (dung tích
sống 3400 - 4800ml)
Trang 13? Dung tích sống là gì? Làm thế nào để có dung tích sống lớn?
- Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà một cơ thể có
thể hít vào và thở ra
- Muốn có dung tích sống lớn cần phải luyện tập TDTT đều đặn từ
? Vì sao phải tập hít thở sâu?
- Giúp tăng dung tích sống, tận dụng tối đa không khí đi vào phổi, tăng hiệu quả hô hấp
? Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào yếu tố nào?
Trang 14- Sự thông khí ở phổi nhờ cử động hô hấp (hít vào thở ra).
- Các cơ liên sườn, cơ hoành, cơ bụng phối hợp với xương ức, xương sườn trong cử động hô hấp
I Thông khí ở phổi ( hô hấp cơ thể)
- Dung tích phổi phụ thuộc vào các yếu tố sau: Tầm vóc, giới tính, tình
trạng sức khỏe, bệnh tật, sự luyện tập…
Trang 15II.Trao đổi khí ở phổi và tế bào
- Thiết bị đo nồng độ ôxi trong không khí hít vào, thở ra.
Trang 16Không khí vào ra
CO2 0,02% 4%
Oxy 21% 16%
Nitơ 79% 79,5%
? Em có nhận xét gì về sự thay đổi thành phần không khí hít vào và thở ra?
? Tại sao nồng độ khí O2 và nồng độ khí CO2 trong khí hít vào và thở ra lại thay đổi nhiều?Làm thế nào để lượng khí oxy và khí
cacbonic đươc cân bằng trong không khí?
• Tỷ lệ % O2 trong khí thở ra thấp rõ rệt do O2 trong khí hít vào
• Tỷ lệ % CO2 trong khi thở ra cao rõ rệt do CO2 khí hít vào
• Hơi nước trong khí thở ra bão hòa do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày
• Tỷ lệ N2 trong khí hít vào và thở ra không khác nhau nhiều
• Vì trong quá trình hoạt động, tế bào cần O2 để oxy hóa các hợp chất hữu cơ tạo năng lượng cho các hoạt động sống đồng thời giải phóng
CO2
Trang 17phổi và tế bào diễn ra theo cơ chế nào?
Cơ chế khuếch tán được thực hiện như thế nào?
Trang 18ứng lên các
mũi tên trên
hình vẽ sau
Trang 191 Trao đổi khí ở phổi
Ở phổi, các chất
khí(O2, CO2)
được khuếch tán
như thế nao?
- O2 khuếch tán từ phổi vào máu
- CO2 khuếch tán từ máu
và phổi
Trang 20Ghi tên các chất khí tương ứng lên các mũi tên trên hình vẽ sau
CO2
O2
Trang 212 Trao đổi khí ở tế bào
Ở tế bào, các chất
khí(O2, CO2) được khuếch tán
như thế nào?
- O2 khuếch tán từ máu vào tế bào
- CO2 khuếch tán từ tế bào
và máu
Trang 22- Sự thông khí ở phổi nhờ cử động hô hấp (hít vào thở ra).
- Các cơ liên sườn, cơ hoành, cơ bụng phối hợp với xương ức, xương sườn trong cử động hô hấp
I Thông khí ở phổi ( hô hấp cơ thể)
- Dung tích phổi phụ thuộc vào các yếu tố sau: Tầm vóc, giới tính, tình
trạng sức khỏe, bệnh tật, sự luyện tập…
II.Trao đổi khí ở phổi và tế bào
1 Trao đổi khí ở phổi
- O2 khuếch tán từ phổi vào máu
- CO2 khuếch tán từ máu và phổi
2 Trao đổi khí ở tế bào
- O2 khuếch tán từ máu vào tế bào
- CO2 khuếch tán từ tế bào và máu
Trang 23HỆ THỐNG BÀI HỌC BẰNG SƠ ĐỒ
Trang 24• Đánh dấu vào câu trả lời đúng:
• 1 Sự thông khí ở phổi là do:
• a Lồng ngực nâng lên, hạ xuống.
• b Cử động hô hấp hít vào, thở ra
• c Thay đổi thể tích lồng ngực.
• d Cả a, b, c.
• 2 Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào là:
• a Sự tiêu dùng ôxi ở tế bào của cơ thể
• b Sự thay đổi nồng độ các chất khí
• c Chênh lệch nồng độ các chất khí dẫn tới khuyếch tán.
• d Cả a, b, c.
Trang 25Câu 2: Hô hấp ở cơ thể người và thỏ có gì giống và khác nhau ?
-Ở người , sự thông khí ở phổi do nhiều cơ phối hợp hơn và lồng ngực dãn nở cả về phía 2 bên
Kiểm tra đánh giá:
Trang 26Để bảo vệ hệ
hô hấp, chúng
ta cần làm những công việc gì?
Kể tên các bệnh liên quan đến hô hấp?
Trang 27HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
giáo khoa trang 70.
- Đọc thêm “Em có biết” trang 71.
- Tìm hiểu về các bệnh đường hơ hấp
- Nghiên cứu trước bài 21
+ Tác nhân gây hại cho hệ hô hấp + Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp