Chương 1: Khái niệm cơ bản Định nghĩa và phân loại các quá trình truyền khối Các biểu diễn thành phần pha Cân bằng pha Quá trình khuếch tán Động lực khuếch tán Phương pháp tín
Trang 1GIỚI THIỆU MÔN HỌC Vị trí môn học
Thủy cơ
Truyền nhiệt
Truyền khối
Phản ứng
Trang 2Chương 1: Khái niệm cơ bản
Định nghĩa và phân loại các quá trình truyền khối
Các biểu diễn thành phần pha
Cân bằng pha
Quá trình khuếch tán
Động lực khuếch tán
Phương pháp tính thiết bị truyền khối
Nội dung môn học
Trang 3 Thiết bị truyền khối
Nội dung môn học
Trang 4Chương 3: Quá trình chưng
Định nghĩa và phân loại
Cân bằng pha
Chưng đơn giản
Chưng bằng hơi nước trực tiếp
Trang 6 Tài liệu học tập chính
Bải giảng Quá trình thiết bị Truyền Khối
Vũ Bá Minh - Kỹ Thuật Phản Ứng – ĐHBK Tp.HCM
Tài liệu tham khảo
Ngô Thị Nga – Kỹ Thuật Phản Ứng – NXB KHKT.
Nguyễn Bin – Các Quá Trình Hóa Học – NXB KHKT.
Robert H Perry, Don W Green, James O Maloney -
Perry's Chemical Engineers' Handbook (7th Edition) -
McGraw Hill
Tài liệu học tập
Trang 7Tổng số tiết : 30 tiết
Điểm quá trình : - điểm tiểu luận, điểm thường kỳ
- điểm giữa kỳ, điểm cuối kỳ Thông tin giảng viên : Ths Lê Nhất Thống Trung Tâm máy và Thiết bị
Email : Nhatthong75@yahoo.com
Tel : 0908402771 (gọi trước 21h) Hộp email chung : congnghiep.daihoc@yahoo.com
Password : tailieu123
Trang 8 Các đề tiểu luận chính :
Hấp thu
Chưng cất
Sấy
Sau khi chia nhóm xong đưa thầy danh sách
nhóm Sau 1 ngày lên hộp email chung của lớp nhận đề tài
Thời hạn nộp tiểu luận : vào buổi học cuối cùng Nộp qua email nhatthong75@yahoo.com
8
Trang 9 KIẾN THỨC CƠ BẢN
Trang 10 Quá trình di chuyển vật chất từ pha này
sang pha khác khi hai pha tiếp xúc trực tiếp với nhau gọi là quá trình truyền khối
10
Trang 11 Hấp thu là quá trình hút khí (hơi) bằng chất lỏng, trong đó vật chất đi từ pha khí vào
lỏng.
Chưng là quá trình tách các hỗn hợp lỏng
thành các cấu tử riêng biệt, vật chất đi từ
pha lỏng vào pha hơi và ngược lại
Hấp phụ quá trình hút khí (hơi) bằng chất
rắn xốp, trong đó vật chất đi từ pha khí vào pha rắn.
Trang 12 Trích ly là quá trình tách các chất hòa tan
trong chất lỏng hay chất rắn bằng chất lỏng
khác.
Kết tinh là quá trình tách chất rắn trong dung dịch vật chất đi từ pha lỏng vào pha rắn.
Sấy khô là quá trình tách nước ra khỏi vật liệu
ẩm vật chất đi từ pha rắn hay lỏng vào pha
khí.
Hòa tan là quá trình vật chất đi từ pha rắn
Trang 13 L,G: suất lượng mol pha lỏng, pha hơi,kmol/h
L,G suất lượng khối lượng pha lỏng, pha hơi, kg/h
i: cấu tử bất kỳ của hỗn hợp
y = i
Trang 14 Pha lỏng Pha hơi (khí)
Trang 15 Pha lỏng Pha hơi (khí)
i
i
L L
L X
G Y
−
=
Trang 16 Pha lỏng Pha hơi (khí)
16
i
i
L L
L X
G Y
−
=
Trang 17=
k k i
M x M
x x
k k
i
M x
M
x x
M y M
y y
k k
i M y
M
y y
−
=
y Y
+
=
1
PHA KHÍ
Trang 18Bài tập
1.Trộn 50 kg NaOH vào trong 500kg nước Tính phần mol, phần khối lượng, tỉ số mol, tỉ số khối lượng của NaOH trong dung dịch
2.Hỗn hợp khí NH3 với không khí NH3 chiếm 7% theo thể tích Tính phần mol, phần khối lượng, tỉ số mol, tỉ số khối lượng NH3 trong không khí
3.Dung dịch NH4Cl với nước trong đó NH4Cl chiếm 45%
khối lượng Tính phần mol, phần khối lượng, tỉ số mol, tỉ số khối lượng của NH4Cl trong dung dịch
4.Dung dịch NaCl với nước trong đó NaCl chiếm 45% mol Tính phần mol, phần khối lượng, tỉ số mol, tỉ số khối lượng của NaCl trong dung dịch
Trang 19 Khái niệm về cân bằng pha
Gọi xcb là nồng độ cấu tử M trong pha Φx đạt đến cân bằng có liên hệ như sau:
Trang 20Chương 1
1.3.1.Khái niệm
Trang 21Chương 1
Tại mỗi điều kiện xác định sẽ tồn tại một mối quan hệ cân bằng giữa nồng độ của cấu tử trong hai pha và được biểu diễn bằng đường cân bằng
Khi cân bằng thì sự khuếch tán tổng cộng của hai pha bằng 0
Khi chưa cân bằng, sẽ xảy ra quá trình khuếch tán của cấu tử giữa hai pha để đưa hệ về trạng thái cân bằng
⇒ Giới hạn của quá trình truyền khối là khi hệ đạt trạng thái cân bằng
Trang 22Chương 1
Chiều khuếch tán của cấu tử sẽ tuân theo quy luật:
Nếu như y < ycb – vật chất chuyển từ pha Φx vào pha
Φy
Nếu như y > ycb – vật chất chuyển từ pha Φy vào pha
Φx
Trang 23Định luật Henry: Đối với dung dịch lý tưởng áp
suất riêng phần p của khí trên chất lỏng tỷ lệ với
phần mol x của nó trong dung dịch
p = H.x
Chương 1
Định luật Raoult: Áp suất riêng phần của một cấu
tử trên dung dịch bằng áp suất hơi bão hòa của cấu
tử đó (ở cùng nhiệt độ) nhân với nồng độ phần mol của cấu tử đó trong dung dịch
p = P x
1.3.2 Các định luật về cân bằng pha
Trang 25Khuếch tán đối lưu
Xảy ra trong nhân pha ở chế độ chuyển động xoáy
Xảy ra là nhờ sự xáo trộn của các phân tử trong dòng Khuếch tán phân tử quyết định tốc độ cho cả quá trình khuếch tán
Trang 26 Nếu tính theo pha Φy
∆ y = y* – y hay ∆ y = y – y*
Nếu tính theo pha Φx
∆ x = x* – x hay ∆ x = x – x*
Chương 1
∆ y
∆ x
Trang 281.4.2 Cân bằng vật liệu và động lực quá trình
Phương trình truyền khối
Vận tốc của một quá trình nào cũng tỷ lệ thuận với động lực và tỷ lệ nghịch với trở lực Trong quá trình truyền khối động lực là hiệu số nồng độ và trở lực là sự cản trở chất khuếch tán chuyển động qua lưu thể
Trang 291.4.2 Cân bằng vật liệu và động lực quá trình
Dựa theo định luật phân bố và tính toán ta có phương trình truyền khối:
G = kyF τ∆ ytb Hoặc G = kxF τ∆ xtb
Trong đó: ky và kx là hệ số truyền khối trong pha y và pha x
x y
1 1
1
+
=
Trang 301.4.2 Cân bằng vật liệu và động lực quá trình
Động lực trung bình
Động lực của quá trình thay đồi từ đầu đến cuối nên khi tính toán phải dùng động lực trung bình Khi đường cân bằng là đường cong thì tính theo động lực trung bình tích phân Khi đường cân bằng là đường thẳng thì tính theo động lực trung bình logarit
Trang 311.7 Cân bằng vật liệu và động lực quá trình
Động lực trung bình tích phân
Dựa vào phương trình truyền khối và phương trình cân bằng vật liệu, động lực trung bình tích phân được xác định theo công thức:
y y
dy
y y
y
Trang 321.4.2 Cân bằng vật liệu và động lực quá trình
Động lực trung bình logarit
Dựa vào phương trình truyền khối khi đường cân bằng là đường thẳng và phương trình cân bằng vật liệu, động lực trung bình logarit ta xác định theo công thức:
2 1
2 1
ln
y y
2 1
ln
x x
Trang 331.5 Phương pháp tính thiết bị truyền khối
Tính thiết bị truyền khối gồm tính kích thước thiết bị (đường kính, chiều cao và các kích thước khác), tính trở lực, công suất của bơm, quạt cần thiết,…
I Tính đường kính thiết bị
II Tính chiều cao thiết bị
Là phần chiều cao làm việc của tháp, kích thước phần trên và dưới tùy thuộc những bộ phận được lắp
ở đó
0
785 ,
0 ω
V
D =
Trang 341.8 Phương pháp tính thiết bị truyền khối
Tính chiều cao theo phương trình truyền khối
Tính chiều cao theo số bậc thay đổi nồng độ
Tính chiều cao theo số đơn vị truyền khối
Tính chiều cao theo cách vẽ đường cong động học