1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình xác định các nhân tốt ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của ngành sản xuất giày dép

53 711 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 748,5 KB

Nội dung

Mô hình xác định các nhân tốt ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của ngành sản xuất giày dép

Trang 1

phần mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Năm 2005 là năm cuối cùng ngành công nghiệp Việt Nam thực hiện lộtrình AFTA và tiến hành những bớc đi quan trọng chuẩn bị gia nhập WTO

Sự tác động của tình hình kinh tế thế giới đối với nớc ta ngày càng rõ nét

và càng lớn do chính sách kinh tế mở và hội nhập quốc tế Biến động tình hìnhkinh tế thế giới, khu vực sẽ ngày càng ảnh hởng trực tiếp tới nền kinh tế ViệtNam Các ngành công nghiệp chế biến phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệunhập khẩu sẽ gặp nhiều thách thức, khó khăn hơn do biến động giá Tuy nhiên,cơ hội tham gia các thị trờng xuất khẩu ngày càng mở rộng, đặc biệt là thị tr-ờng Mỹ

Thị trờng trong nớc

Với trên 80 triệu dân và tốc độ tăng trởng của nền kinh tế đợc duy trì ởmức cao nh những năm vừa qua đợc coi là một thị trờng đầy triển vọng về cácsản phẩm công nghiệp và là một điều kiện tiền đề quan trọng cho sự phát triểncủa ngành công nghiệp trong nớc Hiện nay, nhiều sản phẩm công nghiệp chếbiến nh: thực phẩm chế biến, chế tạo cơ khí, điện, điện tử dân dụng, hàng dệtmay, bia, sữa, dầu ăn, chất tẩy rửa, săm lốp xe đạp, xe máy, lốp ô tô máy kéo,giày dép , đã chiếm đợc thị trờng trong nớc và dần cạnh tranh đợc với hàngngoại nhập

Thị trờng xuất khẩu

Các thị trờng xuất khẩu chủ yếu hai năm 2004-2005 của hàng công nghiệpViệt Nam là EU với các sản phẩm chủ yếu là hàng dệt may, giày dép, xe đạp;Nhật Bản với các sản phẩm chủ yếu là than, dầu thô, hàng dệt may, giày dép,hàng thủ công mỹ nghệ; ASEAN với các sản phẩm là hàng thủ công mỹ nghệ,dệt may, giày dép, linh kiện điện tử, dây, cáp điện Thị trờng Mỹ là thị trờnglớn, chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trong kim ngạch xuất khẩu với các sảnphẩm chủ yếu nh hàng dệt may, giày dép

Khả năng cạnh tranh của hàng công nghiệp

Ngoài việc xuất khẩu nguyên liệu thô nh khoáng sản, dầu thô, than, ,một số mặt hàng đã dần chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và xuất khẩu nh: dệt

Trang 2

may, da giày, một số sản phẩm cơ khí, điện tử, điện gia dụng, hàng thủ công

mỹ nghệ với mức tăng trởng rất cao Nhìn chung, hầu hết các sản phẩm công

nghiệp đã có thị trờng tiêu thụ, đặc biệt là thị trờng nội địa

Qua một số nhận định trên ta thấy giầy dép là một trong nhiều mặt hàng

có tiềm năng lớn trong sản xuất để phục vụ nhu cầu trong nớc và có vị thế xuấtkhẩu rất rõ nét Tuy nhiên ngành da giầy Việt Nam đang tồn tại hai hạn chếcần đợc nhanh chóng khắc phục nếu không nó sẽ kìm hãm sự phát triển Thứnhất là yếu kém vè năng lực thiết kế mẫu và công tác thị trờng Thứ hai là thiếunguồn nguyên liệu trong nớc, hầu hết các doanh nghiệp phải phụ thuộc vàonguồn nguyên liệu nhập khẩu Chính điều này làm cho hiệu quả của ngànhgiảm do chi phí trung gian trong sản xuất ngày càng tăng

Mặc dù ngành còn nhiều hạn chế nhng theo kế hoạch phát triển côngnghiệp nói chung và cho nhóm ngành hàng tiêu dùng nói riêng, dệt may vàgiầy dép sẽ là hai mặt hàng xuất khẩu chủ lực Do đó làm thế nào để đa ra lờigiải đáp cho bài toán tăng năng suất, đẩy mạnh hiệu quả của ngành ta cần phải

đánh giá năng lực sản xuất và các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả, đặc biệt làhiệu quả kỹ thuật của toàn ngành

Chính vì lý do nh vậy nên tác giả đã chọn nghiên cứu đề tài:

Mô hình xác định các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất của ngành

sản xuất giầy dép

2 Mục đích nghiên cứu

Xuất phát từ vai trò quan trọng của việc xem xét những nhân tố tác động

đến hiệu quả, cụ thể là hiệu quả kỹ thuật của một ngành sản xuất, đề tài nghiêncứu áp dụng cho ngành công nghiệp sản xuất giầy dép của Việt Nam

Mục tiêu cơ bản của luận văn là xây dựng hàm sản xuất cho ngành sảnxuất giầy dép theo cách tiếp cận biên ngẫu nhiên với các đầu vào cần thiết.Trên cơ sở đó tác giả cũng đa ra một số tính toán và so sánh hiệu quả kỹ thuậtcủa ngành và của các cơ sở sản xuất trong điều tra mẫu Qua phân tích tác giảthấy hiệu quả của ngành không cao nên sẽ đánh giá tác động của một số nhân

tố tới tính phi hiệu quả của ngành giầy dép

Trang 3

4 Phơng pháp nghiên cứu

Luận văn dùng lý luận và phơng pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vậtbiện chứng kết hợp với phơng pháp mô hình hoá trên cơ sở xây dựng quan hệkhách quan giữa các đại lợng phân tích., phơng pháp thống kê mô tả đặc điểmcủa các chỉ tiêu kinh tế

Luận văn sử dụng phơng pháp phân tích định lợng, xây dựng mô hìnhdựa vào số liệu thống kê để đánh giá hiệu quả kỹ thuật của một ngành sản xuất

cụ thể.- ngành giầy dép Ngoài ra tác giả còn dựa trên những quan điểm và kếhoạch phát triển kinh tế của Nhà nớc để đánh giá thực trạng cũng nh phân tích,

đề ra định hớng cho ngành sản xuất

5 Những đóng góp chủ yếu của luận văn

- Luận văn đã đa ra những phân tích về thực trạng và xu hớng vận độngcủa một ngành rất quan trọng trong lĩnh vực xuất khẩu là ngành sản xuất giầydép

- Trên cơ sở muốn lợng hoá hiệu quả hoạt động của ngành, tác giả đãnghiên cứu hiệu quả kỹ thuật, một trong hai phần cấu tạo nên tăng trởng năngsuất tổng hợp của ngành

- Tác giả cũng đa ra một số phân tích về các nhân tố tác động đến mứcphi hiệu quả của toàn ngành giầy dép nói riêng và ngành gộp giầy dép - dệtmay nói chung

- Cuối cùng luận văn đóng góp một số giải pháp dựa trên việc phân tích

định tính và định lợng hiệu quả của ngành sản xuất giầy dép

6 Kết cấu của luận văn

Trang 4

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn chia làm bachơng với nội dung nh sau

Chơng I: Tổng quan chung về ngành sản xuất giầy dép

Đầu tiên tác giả khoanh vùng phạm vi phân tích trong ngành giầy dépthông qua việc đánh giá tình hình hoạt động của ngành trong những năm gần

đây Ngành có tiềm năng xuất khẩu lớn nên sản xuất có rất nhiều biến động vì

bị chi phối bởi thị trờng tiêu thụ Do đó một số cơ hội và thách thức đã đặt ravới toàn ngành

Chơng II: Mô hình hàm sản xuất biên ngẫu nhiên đánh giá các nhân tố

ảnh hởng đến hiệu quả kỹ thuật của một ngành sản xuất

Muốn toàn ngành phát triển thì bản thân từng cá thể là các doanh nghiệptrong ngành phải nỗ lực, do đó hiệu quả của từng cơ sở sẽ ảnh hởng đén mứchiệu quả chung của toàn ngành Nội dung của chơng này đề cập đến việc xâydựng hàm sản xuất biên ngẫu nhiên, từ đó ớc lợng theo một phơng pháp thíchhợp sẽ tính đợc hiệu quả kỹ thuật của một ngành sản xuất nói chung, xác địnhcác nhân tố ảnh hởng tới mức hiệu quả và phi hiệu quả của toàn ngành

Chơng III: áp dụng mô hình cho ngành sản xuất giầy dép Việt Nam

áp dụng các tính toán và mô hình cho ngành giầy dép trên cơ sở phântích mẫu ngẫu nhiên, đánh giá đợc hiệu quả của ngành và vai trò của các chỉtêu kinh tế tới mức hiệu quả đó, một số giải pháp đợc đa ra để giúp ngành giầydép có điều kiện tận dụng các cơ hội phát triển và định hớng rõ ràng trong giai

đoạn sau

Trang 5

chơng Itổng quan về ngành sản xuất giầy dép

1 Thực trạng tình hình sản xuất giầy dép của Việt Nam

Nền kinh tế của một quốc gia có thể tăng trởng nhanh hay chậm trongthời đại ngày nay phụ thuộc vào sự phát triển của từng ngành sản xuất và dịch

vụ Mỗi ngành có một thế mạnh dựa vào đặc tính và khả năng tiêu thụ của sảnphẩm Với tiến trình hội nhập kinh tế, hàng hoá Việt Nam đang ngày càng cóchỗ đứng trên thị trờng quốc tế Tuy nhiên việc làm thế nào để đứng vững vàtiến lên trong điều kiện cạnh tranh gay gắt đang là yêu cầu đặt ra với mỗingành sản xuất Trong nhóm ngành lớn là sản xuất hàng tiêu dùng, ngành giầydép đang ngày càng có vị trí quan trọng không những chỉ hoạt động trong nớc

mà vị thế xuất khẩu cũng nâng lên rõ rệt

Ngành công nghiệp giầy dép của Việt Nam trong 7 năm trở lại đây tăngtrởng rất nhanh, đặc biệt là sản lợng và xuất khẩu Giai đoạn từ 1997 - 2000 đã

tăng từ 206 triệu đôi lên đến 303 triệu đôi Hiện nay, năng lực sản xuất củachúng ta có thể sản xuất đợc khoảng 400 triệu đôi Phần lớn các sản phẩm này

đều đợc xuất khẩu, trung bình mỗi năm tổng giá trị giầy dép xuất khẩu củaViệt Nam đạt 1,5 tỷ USD Trong đó, châu Âu là thị trờng hàng đầu, chiếmkhoảng 65% lợng hàng xuất khẩu của Việt Nam, sau đó là thị trờng Mỹ, NhậtBản, Hàn Quốc và Đài Loan Tuy nhiên, từ năm 2000 đến nay tốc độ tăng trởngcủa ngành đã bắt đầu chững lại và có dấu hiệu giảm dần bởi sức cạnh tranhngày càng mạnh từ phía các nhà sản xuất giầy dép Trung Quốc

Giá trị sản xuất (giá 94)

Trang 6

Tổng kim ngạch xuất khẩu giầy dép của cả nớc năm 2002 đạt 1,82 tỷ đô

la, tăng 17,2% so với cùng kỳ năm 2001 Năm 2002, mặc dù tình hình kinh tếtoàn cầu có ổn định hơn trớc, một số nền kinh tế đã dần đợc phục hồi, sức muacủa các thị trờng chủ yếu từng bớc đợc ổn định, thị trờng Mỹ đợc mở… song songngành giầy lại tiếp tục gặp phải những thách thức mới: Tốc độ thay đổi mẫumốt của khách hàng tăng trong khi quy mô của các đơn đặt hàng bị thu nhỏ lạirất nhiều, sức ép đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế về quản lý chất lợng, đảm bảotrách nhiệm xã hội, bảo vệ môi trờng từ khách hàng tăng Đặc biệt, việc TrungQuốc ra nhập tổ chức thơng mại thế giới đã làm cho cạnh tranh giữa giầy dépnớc ta sản xuất và giầy dép Trung Quốc càng trở nên quyết liệt hơn bao giờ hết.Trớc những khó khăn thách thức mới, toàn ngành đã phải dốc sức điều chỉnh kếhoạch sản xuất, kinh doanh, tăng đầu t chiều sâu nhằm đáp ứng nhanh các đơnhàng khó, từng bớc hớng một từng bộ phận sản xuất từ chủ yếu làm gia côngcho đối tác nớc ngoài sang phơng thức tự sản xuất, tự tiêu thụ nhằm tăng tínhchủ động trong sản xuất kinh doanh, chiếm lĩnh thị trờng và tăng kết quả kinhdoanh Nhiều doanh nghiệp có những bớc đầu t đột phá khâu thiết kế mẫu mốtthời trang, ứng dụng tin học trong thiết kế mẫu và quản lý sản xuất: Cty HữuNghị Đà Nẵng, Cty An Lạc, Cty Phú Lâm … song.Một số công ty đã xây dựng vàkhẳng định đợc những thơng hiệu của mình trong và khu vực nh : Cty Bitis,Vina Giầy… song

Trang 7

Bảng 1.1 Sản lợng sản xuất da - giầy của Việt Nam 2001 - 2003

Nguồn: Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam

Bảng 1.2 Kim ngạch xuất khẩu hàng công nghiệp chủ yếu

Hàng điện tử & linh kiện Triệu USD 595 492 680

Nguồn: Bộ Kế hoạch đầu t

Đến năm 2010, ngành giầy da Việt Nam đạt mục tiêu sẽ trở thành ngànhcông nghiệp xuất khẩu trọng yếu Kim ngạch xuất khẩu sẽ đạt 3300 triệu vàonăm 2006 và tăng lên đạt 6200 triệu USD năm 2010 Mục tiêu phát triển ngành

da giầy cũng đợc xác định cụ thể: đến năm 2006 sản xuất đợc 470 triệu đôigiầy dép các loại; 51,7 triệu chiếc cặp, túi xách các loại; 40 triệu feet vuông dathuộc thành phẩm Năm 2010, tơng ứng sẽ là 720 triệu đôi; 80,7 triệu chiếc và

80 triệu feet vuông Theo dự báo của thế giới, từ nay đến 2007 sản lợng giầydép của toàn thế giới tăng bình quân 3 - 3,2%/năm và thực tế hiện nay ngành

da giầy Việt Nam vẫn đang phải trực diện với không ít thách thức từ sản xuất

đến thị trờng tiêu thụ, đặc biệt là thị trờng xuất khẩu

Trang 8

Bảng 1.3 Giá trị xuất khẩu giầy dép giai đoạn 2000 - 2004 (triệu USD)

Nguồn: Trung tâm thông tin Bộ Thơng mại

Đến hết ngày 10/12/2004, kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành đạt 2,61

tỷ USD (Trong đó: Kim ngạch xuất khẩu cặp, túi xách đạt 0,16 tỷ USD), tăng22% so với năm 2003

Năm 2004, sản xuất kinh doanh của toàn ngành có phần biến động sovới năm 2003, các doanh nghiệp sản xuất giầy vải tiếp tục gặp khó khăn, vớiyêu cầu mẫu mã đa dạng và phức tạp hơn, đơn hàng giầy vải ngày càng thu hẹp(chỉ các loại giầy vải có mũ từ da thuộc, vải cao cấp đợc các khách hàng lựachọn nhiều hơn) Các doanh nghiệp có khách hàng tiềm năng, đơn hàng nhiềutiếp tục gia tăng và phát triển sản xuất, đặc biệt các doanh nghiệp 100% vốn n-

ớc ngoài và liên doanh Một số doanh nghiệp thực sự khó khăn do không cókhách hàng thờng xuyên, thu hẹp sản xuất (phần lớn các doanh nghiệp này làdoanh nghiệp Nhà nớc: Công ty giầy Hiệp Hng, Công ty Giầy Thăng Long,Công ty Giầy Vĩnh Yên… song) Khu vực phía Bắc khó thu hút khách hàng hơn phíaNam (trừ khu vực Hải Phòng) Phần giá trị gia tăng trong nớc của các sản phẩm

da giầy hiện mới chỉ ở mức rất thấp (35 - 40%), do phần lớn các doanh nghiệpsản xuất gia công, nhiều nguyên liệu vẫn tiếp tục phải nhập ngoại và do các đốitác chỉ định

* Về đầu t:

Năm 2004, ít doanh nghiệp đầu t mới cho sản xuất giầy, riêng phầnnguyên phụ liệu và thuộc da tiếp tục đợc đầu t mạnh hơn: Công ty thuộc daHào Dơng bắt đầu đi vào hoạt động, một số cơ sở nhỏ tại khu thuộc da Phú ThọHoà ra đời, công ty thuộc da Primer Vũng Tàu (Chuyên cung cấp các loại dathuộc thành phẩm cho công ty PouYuen đã đi vào sản xuất từ quý II/2004,công ty thuộc da Samwoo, công ty Green Tech đã đi vào sản xuất ổn định… songCác cơ sở sản xuất nguyên phụ liệu (đế giầy, da tráng PU, keo, phụ liệu… song) cóquy mô không lớn đợc hình thành để phục vụ nhu cầu của các doanh nghiệpgiầy Tuy nhiên, nhiều loại nguyên phụ liệu sản xuất trong nớc có giá bán caohơn nhập khẩu nên các doanh nghiệp (đặc biệt là các doanh nghệp gia công)vẫn lựa chọn nhập khẩu hơn là mua trong nớc

* Về thị trờng và hoạt động xúc tiến thơng mại:

Trang 9

Sản lợng xuất khẩu vào thị trờng Mỹ tiếp tục gia tăng (năm 2004 chiếm

14 - 15% kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành), chủ yếu do các công ty 100%vốn nớc ngoài, liên doanh, một vài công ty lớn của Việt Nam nh: Công ty SaoVàng, Công ty TNHH Duy Hng… song thực hiện Thị trờng EU (chiếm 73 - 75%)

có những biến động nhất định với các yêu cầu ngày càng cao về sản phẩmkhông sử dụng hoá chất độc hại, doanh nghiệp thực hiện tốt các tiêu chuẩn vềnhãn mác v.v… song Đồng thời chịu tác động do vừa qua EU ban hành một số quy

định mới về hệ thống u đãi thuế quan (GSP) và xem xét lại 8 nớc có kim ngạchxuất khẩu lớn vào EU (trong đó có Việt Nam) để tiếp tục cho thực hiện quy chế

u đãi thuế quan Bộ Thơng mại và Hiệp hội Da - Giầy đã kiến nghị Chính phủ

đàm phán và tác động để Việt Nam tiếp tục đợc hởng u đãi thuế quan Kết quảphần lớn các nớc EU ủng hộ để Việt Nam tiếp tục đợc hởng GSP Nếu có biến

động, việc xuất khẩu giầy dép sang EU sẽ gặp khó khăn hơn Thị trờng Nhậtchiếm mức 2,5% và các nớc khác duy trì ở mức nh những năm trớc đây

Năm 2004, Hiệp hội tiếp tục đợc giao nhiệm vụ đầu mối thực hiện chơngtrình xúc tiến thơng mại trọng điểm quốc gia nhằm hỗ trợ các doanh nghiệptrong ngành tiếp cận, khảo sát thị trờng, giới thiệu quảng bá sản phẩm củadoanh nghiệp trực tiếp tới các khách hàng nhập khẩu tiềm năng

* Về chi phí cho sản xuất

Tiếp tục có sự biến động, các chi phí đầu t vào gia tăng cao (các dịch vụ,

điện nớc, sinh hoạt, tiền lơng và bảo hiểm), các doanh nghiệp chịu nhiều sức éptrong bối cảnh công phí và giá bán không tăng, các yêu cầu khách hàng phải

đáp ứng đầy đủ hơn

Theo các chuyên gia trong ngành xác nhận, phần giá trị gia tăng trongkim ngạch xuất khẩu của ngành còn rất khiêm tốn, mới chỉ chiếm khoảng 15 -20%, trong đó cha loại trừ giá trị thơng hiệu Bởi lẽ, hầu hết các doanh nghiệptrong ngành vẫn đang thực hiện phơng thức sản xuất gia công cho các hãnggiầy nổi tiếng thế giới Nếu loại bỏ yếu tố thơng hiệu của sản phẩm, giá trị giatăng này sẽ còn thấp hơn

Từ đầu năm đến nay, kim ngạch xuất khẩu của ngành da giầy đạt 1,36 tỷUSD Với đà này, năm 2005, kim ngạch xuất khẩu toàn ngành sẽ đạt khoảng2,7 - 2,8 tỷ USD Tốc độ tăng trởng đợc đo ở mức 18 - 19% Trong bối cảnhcủa cạnh tranh thị trờng thì sự tăng trởng đó là rất đáng kể Hiệp hội Da - giầyViệt Nam đã cho biết các doanh nghiệp sản xuất của Việt Nam đang bị cạnh

Trang 10

tranh dữ dội từ phía Trung Quốc Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp đã đầu tvào sản xuất giầy cấp thấp do những sản phẩm này chỉ cần công nghệ đơn giản,cơ cấu sản xuất gọn nhẹ, chi phí đầu t ít, lại có thị trờng rộng Trớc đây giầycấp thấp có tỷ trọng chiếm tới 40% trong cơ cấu giầy xuất khẩu của ngành dagiầy Việt Nam Nhng hai năm gần đây, doanh nghiệp Việt Nam đã mất dần thịtrờng bởi sự cạnh tranh rất mạnh của các nhà sản xuất Trung Quốc Do đó, đểtồn tại và phát triển, các doanh nghiệp cần phải nhanh chóng chuyển hớng sảnxuất các mặt hàng tung và cao cấp do những sản phẩm này đang có xu hớngtiêu dùng mạnh Nhiều doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp FDI, liên doanh vàdoanh nghiệp trong nớc đã chuyển hớng hiệu quả Hiện nay, để sản xuất giầycao cấp, các doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều hạn chế nh trình độ công nghệrất thấp, khả năng phát triển sản phẩm gần nh không có, việc xây dựng mốiquan hệ với khách hàng rất lỏng lẻo, năng suất lao động chỉ bằng một nửa sovới các doanh nghiệp Trung Quốc Để phát triển, không còn cách nào khác làcác doanh nghiệp phải đẩy mạnh đầu t công nghệ mới để nâng cao chất lợngsản phẩm, năng suất lao động và chú trọng đến khâu thiết kế sản phẩm, pháttriển thị trờng.

Dự báo nhu cầu trong nớc một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu

Trang 11

Trong năm 2005, sản xuất kinh doanh của ngành giầy da có phần biến động sovới năm 2004 Một số doanh nghiệp, chủ yếu là doanh nghiệp Nhà nớc, dokhông có khách hàng thờng xuyên, phải thu hẹp sản xuất Các doanh nghiệpsản xuất giầy vải khó khăn hơn, nhiều doanh nghiệp phải chuyển sang sản xuấtgiầy thể thao và giầy nữ.

Kim ngạch xuất khẩu giầy dép của Việt Nam tuần từ 22 - 27/8/2005 vào một số

Nguồn: Vietnam Net

Do mặt hàng da giầy đợc xuất khẩu nhiều trên thị trờng thế giới (Việt Nam

đứng ở vị trí thứ t ) nên các doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất đều quan tâm

đến thị trờng tiêu thụ Điều đó cũng ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất khôngnhững của một doanh nghiệp mà còn chung cho cả ngành Giá trị kim ngạchxuất khẩu đạt đợc của các doanh nghiệp Việt Nam từ năm 1999 đến 2002 đãliên tục sụt giảm từ 59% trong tổng số xuống còn 53,1%; 51,1% và 47,9%(Riêng các doanh nghiệp dân doanh tăng từ 26,73% năm 2000, lên 30,06%năm 2001, rồi giảm còn 29,1% năm 2002); trong khi các doanh nghiệp có100% vốn đầu t nớc ngoài lại gia tăng từ 35,34% lên 41,3%; 42,88% và 45,4%vào các thời điểm tơng ứng; các doanh nghiệp liên doanh cũng tăng tơng tự từ5,66%; 5,6%; 5,7% và 5,8% Lý do đợc giải thích là các doanh nghiệp có vốn

đầu t nớc ngoài, dù 100% vốn hay liên doanh với doanh nghiệp trong nớc, đều

có sẵn những thị trờng lớn và mặt hàng xuất khẩu ổn định, ít bị phụ thuộc vàophía đối tác về nguyên phụ liệu, đơn hàng nh các doanh nghiệp Việt Nam

Trang 12

2 Những tồn tại ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất của ngành giầy dép 2.1 Thiếu nguyên liệu và công nghiệp phụ trợ

Theo phân tích của các nhà kinh tế, Việt Nam không tự chủ đợc nguồnnguyên liệu trong nớc, phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu, mà chủ yếu từ TrungQuốc Số liệu của Bộ Công nghiệp cho biết hiện có tới 60% - 80% nguyên liệu

đầu vào để sản xuất giầy dép là nhập khẩu, nhng chúng ta lại thiếu hẳn sự kiểmsoát về nguồn nguyên liệu Nguyên liệu từ nguồn trong nớc chất lợng lại kém,không đạt tiêu chuẩn quốc tế, nhiều nguyên liệu không có sẵn ở Việt Nam nhthuộc da Bên cạnh đó, khâu thiết kế và tìm đầu ra cho sản phẩm rất yếu Đểthành công trên thị trờng xuất khẩu, các sản phẩm giầy dép phụ thuộc rất nhiềuvào những nhà thiết kế có khả năng luôn tạo ra các mẫu mã giầy dép hợp thờitrang với khách hàng quốc tế Hiện nay, Việt Nam còn có quá ít những cán bộthiết kế lành nghề hoặc nếu có thì họ cũng cha đợc đào tạo một cách chuyênnghiệp hoá, bài bản Các doanh nghiệp của Việt Nam ít có mối liên hệ trực tiếpvới khách hàng cuối cùng, mà phải qua nhiều khâu trung gian Hiện nay,khoảng 80% các doanh nghiệp sản xuất giầy dép của Việt Nam phải nhận làmgia công cho các hãng lớn ở nớc ngoài Chơng trình xúc tiến thơng mại và tiếpthị của ngành công nghiệp giầy dép còn nhiều hạn chế, đặc biệt là khai thác và

đột phá vào những thị trờng mới

Trong các liên doanh sản xuất giầy dép ở Việt Nam, thờng thờng phía

n-ớc ngoài chịu trách nhiệm về kỹ thuật nh nhập khẩu, vận chuyển máy móc,thiết bị, cung cấp phần lớn các nguyên vật liệu và lo đầu ra cho sản phẩm ở thịtrờng nớc ngoài Phía Việt Nam chỉ cung cấp nhân lực, duy trì bảo dỡng cácthiết bị máy móc và chịu trách nhiệm về công tác quản trị hành chính

Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế thuộc Ngân hàng Thế giới(WB) tại Hà Nội, Trung Quốc thực sự là một đối thủ cạnh tranh lớn nhất củaViệt Nam trong lĩnh vực sản xuất giầy dép Việc Trung Quốc gia nhập WTO đãcàng khẳng định điều này Hiện nay, Trung Quốc đang dẫn đầu thế giới về sảnxuất giầy dép với sản lợng hàng năm khoảng 6 tỷ đôi (chiếm 1/2 tổng sản lợngthế giới) Nh vậy cuộc cạnh tranh giữa sản phẩm giầy dép của hai nớc sẽ làcuộc cạnh tranh về chất lợng và giá cả Nhiều doanh nghiệp Việt Nam cũngphải thừa nhận giầy dép của Trung Quốc giá rất rẻ, mẫu mã phong phú hơn, chiphí sản xuất cũng thấp hơn, nguồn nguyên liệu cũng đợc chú trọng đầu t mộtcách có hiệu quả hơn Trung Quốc từ lâu đã rất chú trọng phát triển ngành chăn

Trang 13

nuôi và công nghiệp thuộc da; mở rộng những u đãi về thuế cho đầu t vào việcứng dụng những công nghệ mới; tăng cờng hỗ trợ hệ thống thiết kế và trungtâm thông tin cho ngành da giầy; củng cố các hiệp hội của ngành, nhằm nângcao hình ảnh của ngành da giầy Trung Quốc trên thị trờng quốc tế Các nhà đầu

t giầy dép chuyển hớng từ Việt Nam sang Trung Quốc chính là để tận dụngnguồn nguyên liệu sẵn có tại chỗ và ngành công nghiệp phụ trợ rất phát triểntại đây Bằng cách này sẽ giúp họ giảm chi phí sản xuất và tăng sức cạnh tranh.Theo tính toán của một doanh nghiệp da giầy thì chi phí sản xuất một đôi giầytại Việt Nam thờng gấp 1,3 đến 1,5 lần so với Trung Quốc

Thiếu nguồn nguyên liệu, mặc dù giá nhân công rất rẻ nhng chi phí sảnxuất của các doanh nghiệp Việt Nam vẫn cao hơn doanh nghiệp Trung Quốc

Đó là một trong số những tồn tại khó khăn nhất mà ngành giầy da phải đơng

đầu và nó ảnh hởng sâu sắc đến hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp

2.2 Cha có thơng hiệu và thiếu sức cạnh tranh

Một ngịch lý là Việt Nam đang đứng hàng thứ t thế giới về xuất khẩu dagiầy, nhng không có tên trong bản đồ xuất khẩu Lý do đợc đa ra là da giầyViệt Nam chủ yếu là hàng gia công lại cho nớc ngoài nên phải lấy tên hiệu củahãng Tiềm năng của ngành da giầy Việt Nam không kém các nớc mạnh vềngành công nghiệp này nhng bài toán quan trọng về phân công, cơ cấu sản xuất

và lao động lại cha đợc giải quyết Hàng năm, kim ngạch xuất khẩu da giầyViệt Nam vào thị trờng thế giới đạt trên dới 2 tỷ USD nhng lợng giầy của cácdoanh nghiệp chủ Việt Nam chỉ chiếm khoảng 10 đến 15% Da giầy Việt Namtrên thế giới cha có tên, thơng hiệu và đó là một khó khăn lớn trong sản xuất vàcạnh tranh

Câu hỏi đặt ra “ hiện tại nhân công Việt Nam còn rẻ nên còn gia công.Giả định rằng nếu giá nhân công tăng thì bức tranh tơng lai ngành da giầy ViệtNam sẽ ra sao?”

Cạnh tranh với nớc ngoài đã khó khăn nhng ngay cả ở thị trờng trong

n-ớc, các doanh nghiệp Việt Nam cũng cha cạnh tranh đợc khi Trung Quốc lạixuất sang 2 triệu đôi trong năm 2004 Nhìn nhận và lo lắng về vấn đề này,cácgiám đốc của những công ty sản xuất giầy lớn ở Việt Nam cho rằng nếu thấtbại ngay trên sân nhà thì da giầy Việt Nam khó có thể cùng bắt tay nhau cạnhtranh trên sân khách Vì vậy Hiệp hội Da Giầy Việt Nam và các doanh nghiệpsản xuất kinh doanh cần phải ngồi lại để tìm hiểu nguyên nhân và giải pháp

Trang 14

cho vấn đề này Theo phân tích thị trờng, năm 2005 là năm ngành da TrungQuốc đợc tháo gỡ rất nhiều trói buộc khi xuất khẩu vào thị trờng châu Âu( EU), đặc biệt là chế độ hạn ngạch Trong khi đó, mặt hàng giầy dép từ ViệtNam xuất khẩu có khả năng sẽ bị xem xét lại để cắt giảm chế độ u đãi về thuế.

Điều này sẽ đặt ngành giầy Việt Nam trớc một thử thách lớn

Theo nhận định từ phía Hiệp hội, Đông Âu là vùng đất còn nhiều tiềmnăng để da giầy Việt nam tiếp tục mở rộng thị trờng Việt Nam đợc các nớc

đánh giá là có lợi thế về phát triển ngành da giầy, tuy nhiên con đờng cạnhtranh vẫn là khâu khó khăn nhất Việt Nam không đủ năng lực cạnh tranh vềgiá với các nớc, đặc biệt là Trung Quốc, vì vậy các doanh nghiệp sản xuất phảichú ý đến cạnh tranh bằng chất liệu sản phẩm Một trong những yếu tố của chấtlợng, theo các doanh nghiệp da giầy, đó là mẫu mã Da giầy Việt Nam cần chútrọng đặc biệt đến khâu thiết kế mẫu mã hơn nữa Sắp tới ngành da giầy ViệtNam sẽ xây dựng một Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật tại thành phố Hồ Chí Minh,trong đó chính phủ Italia tài trợ 1 triệu USD cung cấp thiệt bị, làm phòng thínghiệm, huấn luyện kỹ thuật Hi vọng với sự đầu t này, cùng với kỹ thuật côngnghệ Italia, một nớc hàng đầu thế giới về giầy da, Việt Nam sẽ có lực để cạnhtranh với thị trờng thế giới, tạo đà cho phát triển hiệu quả sản xuất

2.3 Thị trờng xuất khẩu

Thị trờng xuất khẩu giầy dép trong hai năm 2004 - 2005

Thị trờng hiện có Thị trờng có khả năng mở rộng

Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng

Kông, Nhật Bản, Singapo, Nga,

Thụy Sĩ, EU, Mỹ, Bắc Mỹ

Nhật Bản, EU, Nga, Mỹ, Bắc Mỹ,ASEAN, Trung Đông

Xuất khẩu giầy, dép của nớc ta trong 10 tháng đầu năm 2005 vẫn cha códấu hiệu khởi sắc Theo ớc tính, kim ngạch xuất khẩu giầy, dép của nớc tatrong tháng 10 đạt khoảng 326 triệu USD, mức cao nhất kể từ đầu năm 2005

đến nay, tăng gần 6% so với cùng kỳ năm ngoái Kim ngạch xuất khẩu trong

10 tháng đầu năm đạt 1,54 tỷ USD, tăng 4% so với năm 2004 Mức tăng trởngnày thấp hơn khá nhiều so với mục tiêu đạt mức tăng trởng khoảng 28% trongnăm 2005 Do vậy, việc hoàn thành chỉ tiêu đã đề ra thực sự là khó khăn lớn

đòi hỏi phải có những nỗ lực đột phá của toàn ngành trong những tháng còn lạinăm 2005

Trang 15

*Thị trờng EU

Từ đầu năm 2005 đến nay, xuất khẩu sang thị trờng EU liên tục bị giảmnhẹ Kim ngạch xuất khẩu sang các nớc này trong 5 tháng đầu năm nay bịgiảm hơn 9% so với 5 tháng đầu năm 2004 xuống còn gần 650 triệu USD Kimngạch 6 tháng đầu năm sang EU ớc đạt 830 triệu USD, giảm 8% so với cùng kỳnăm 2004 Tại thị trờng EU, giày dép của Việt Nam không chỉ phải đối mặt vớihàng của các doanh nghiệp Trung Quốc - vốn có lợi thế hơn về nguyên phụ liệu

và năng suất lao động - mà còn phải cạnh tranh với sản phẩm của nhiều n ớc bị

ảnh hởng của đợt sóng thần, đợc miễn thuế xuất khẩu vào thị trờng này Ngoài

ra, các doanh nghiệp xuất khẩu giầy dép của Việt Nam còn có thể sẽ bị Liênminh Châu Âu (EU) điều tra kiện bán phá giá

Trong số các thị trờng xuất khẩu chính của nớc ta tại khu vực EU, kimngạch xuất khẩu sang Đức trong 5 tháng đầu năm giảm 28,02% Xuất khẩusang Anh cũng bị giảm gần 7%

Kim ngạch xuất khẩu sang Pháp trong 5 tháng đầu năm sang Pháp giảm tới24,62% so với 5 tháng đầu năm 2004, đạt 65,6 triệu USD Mức suy giảm kimngạch trong tháng 6 đã chậm lại, giảm khoảng 15% so với tháng 6/2004 Đây

là mức suy giảm thấp nhất trong vòng nửa năm trở lại đây

Ngợc lại, xuất khẩu sang thị trờng Italia đợc phục hồi Năm 2004, kim ngạchxuất khẩu giầy, dép của nớc ta sang thị trờng Italia bị giảm 8,56% so với năm

2003 Tuy nhiên, trong những tháng đầu năm 2005, xuất khẩu sang thị trờngnày luôn đạt tốc độ tăng trởng khá, đặc biệt 3 tháng trở lại đây Kim ngạch xuấtkhẩu trong 5 tháng đầu năm 2005 đạt 50,08 triệu USD, tăng 17,27% so vớicùng kỳ năm ngoái

Mặc dù theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan Việt Nam, xuất khẩu giầydép sang thị trờng EU chín tháng đầu năm tăng không đáng kể nhng số liệu của

EU lại cao hơn thế rất nhiều Do đó, Hiệp hội Giầy dép liên minh Châu Âu đã

đề nghị Liên minh Châu Âu tiến hành điều tra 33 mã hàng giầy dép da của ViệtNam đã bán phá giá trên thị trờng này Đây là cản trở lớn đối với xuất khẩugiầy, dép của nớc ta trong những tháng cuối năm 2005

Trang 16

*Thị trờng Mỹ

Kim ngạch xuất khẩu giầy, dép sang thị trờng Mỹ trong những tháng đầunăm 2005 đã đạt tốc độ tăng trởng theo kế hoạch đặt ra từ cuối năm 2004 Xuấtkhẩu sang thị trờng này trong tháng 6 ớc đạt trên 50 triệu USD tăng từ 30-35%

so với cùng kỳ năm 2003 nâng mức tổng kim ngạch xuất khẩu trong 7 tháng

đầu năm lên mức trên 260USD, tăng trêm 30% so với nửa đầu năm 2004.Chuyến công du của Thủ tớng Phan Văn Khải thành công sẽ tiếp tục tạo cơ hộithuận lợi cho xuất khẩu hàng hoá của nớc ta nói chung và mặt hàng giầy, dépnói riêng Xuất khẩu giầy, dép sang Mỹ trong năm 2005 ớc đạt khoảng 560triệu USD, tăng 35% so với năm 2005

*Thị trờng Nhật Bản

Nhập khẩu giầy, dép của Nhật Bản trong vài năm gần đây liên tục tăng.Kim ngạch nhập khẩu trong những tháng đầu năm nay đạt mức tăng trởng caonhất trong 2 năm trở lại đây, tăng gần 11% so với cùng kỳ năm 2004 đạt gần1,487 tỷ USD Nhật Bản đợc các nớc xuất khẩu giầy, dép đánh giá là thị trờngtiềm năng thứ 2 trên thế giới sau Mỹ

Xuất khẩu sang Nhật Bản trong nửa đầu năm 2005 ớc đạt 45 triệu USD,tăng 45% so với cùng kỳ năm 2004 Với mức kim ngạch này, Việt Nam hiện lànhà cung cấp giầy, dép lớn thứ 3 cho Nhật Bản, chiến 3,6% thị phần giầy, dépNhật Bản (Trung Quốc chiếm 68,7% và Italia chiếm 9,5%) Với sự tăng trởngmạnh nh hiện nay, nhiều khả năng kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản trongnăm 2005 sẽ vợt mức kế hoạch đặt ra là 80 triệu USD

Hiện nay giầy, dép Việt Nam đang đợc nhiều ngời tiêu dùng ở Nhật Bản achuộng Tuy nhiên, để cạnh tranh đợc với hàng Trung Quốc, Italia, Indonesia,việc tìm hiểu rõ đặc điểm thị trờng Nhật Bản sẽ tạo nhiều cơ hội nữa cho mỗidoanh nghiệp

Trang 17

3 Cơ hội và thách thức đối với ngành giầy dép Việt Nam

Dự báo nhu cầu trong nớc một số sản phẩm công nghiệp

chủ yếu năm 2010

Các sản phẩm công

nghiệp

Đơn vịtính

Nguồn : Bộ Kế hoạch đầu t

Trang 18

Theo thống kê sơ bộ, kim ngạch xuất khẩu giầy dép của nớc ta năm 2004

đạt hơn 2,76 tỷ USD (trong đó cặp túi xách trên 160 triệu USD), tăng 22% sovới mức kim ngạch đạt đợc trong năm 2003 Giầy dép, cặp túi xách Việt Nam

đã xuất khẩu đợc sang gần 100 thị trờng trên thế giới Các thị trờng xuất khẩuchính của nớc ta là EU, Mỹ

Trong bối cảnh môi trờng cạnh tranh khốc liệt hiện nay thì mức kimngạch này thực sự khẳng định nỗ lực lớn lao của các doanh nghiệp nói riêng vàtoàn ngành da giầy Việt Nam nói chung Tuy nhiên, theo đánh giá của cácchuyên gia nớc ngoài, nếu phát huy hết nội lực của mình thì ngành da giầy ViệtNam còn có thể đạt đợc những thành tích cao hơn nhiều Những hạn chế củangành Da Giầy nớc ta bao gồm khâu thiết kế mẫu mã cha đợc đẩy mạnh, thơnghiệu sản phẩm cha đợc khẳng định, xúc tiến thơng mại cha mạnh, các chínhsách của Nhà nớc dành cho ngành da giầy cha nhiều và cũng cha mang lại hiệuquả cao

Bớc sang năm 2005, ngành giầy dép nớc ta sẽ tiếp tục có những điềukiện thuận lợi để duy trì và đẩy mạnh đà tăng trởng hiện nay

- Thứ nhất, nhu cầu tiêu thụ giầy dép, cặp túi xách trong nớc và trên thếgiới vẫn tiếp tục tăng trong những năm tới Mức tiêu thụ giầy dép, cặp túi xáchcủa các nớc Châu Âu trong năm 2004 ớc đạt 1,135 tỷ đôi trong khi nhu cầu tiêuthụ vào khoảng 2,41 tỷ đôi Nhập khẩu ròng giầy dép của Châu Âu dự báo sẽtiếp tục tăng nhẹ, đạt mức khoảng 1,1 tỷ - 1,2 tỷ đôi Cũng giống nh các nớcChâu Âu, nhu cầu tiêu thụ giầy dép, cặp túi xách các loại của các nớc Châu Mỹtiếp tục tăng trong những năm tới, đạt trên 3,3 tỷ đôi giầy trong khi năng lựcsản xuất của khu vực này ớc tính chỉ đạt trên 1 tỷ đôi

- Thứ hai, từ tháng 1/2005, EU sẽ bắt đầu tiến hành điều tra giầy dépnhập khẩu có nguồn gốc từ Trung Quốc nhằm bảo hộ sự phát triển của ngànhgiầy dép trong khu vực Ngợc lại, giầy dép xuất khẩu của nớc ta sang thị trờng

EU sẽ tiếp tục đợc hởng những u đãi về thuế quan (GSP)

- Thứ ba, một số đối thủ cạnh tranh khá mạnh của ngành giầy dép nớc ta

nh Thái Lan, Indonesia đang có những biểu hiện đi xuống và tỏ ra kém cạnhtranh rõ rệt Ngành giầy dép Indonesia từ năm 2002 đến nay luôn bị giảm sút.Nhiều nhà máy sản xuất đã buộc phải đóng cửa do không tiêu thụ đợc sảnphẩm Số lợng các công ty sản xuất giầy dép của Indonesia giảm từ 112 công tyxuống còn 90 công ty Hai loại giầy đợc tập trung sản xuất nhiều của Indonesia

Trang 19

là giầy bảo hộ lao động và giầy thể thao, nhng việc bán hàng của các loại giầynày phụ thuộc vào nhãn hiệu nớc ngoài Hơn nữa, môi trờng kinh doanh tại thịtrờng Indonesia lại không ổn định Do vậy, ngời mua dễ dàng quay sang các n-

ớc khác để bảo đảm việc giao hàng tốt hơn Cũng giống nh Indonesia, ngànhgiầy dép của Thái Lan cũng đang trên đà xuống dốc Kim ngạch xuất khẩu củaThái Lan từ năm 2000 đến nay liên tục giảm mạnh nhất là xuất khẩu sang cácthị trờng trọng điểm (ngoại trừ năm 2003, kim ngạch xuất khẩu của nớc này đạtmức tăng trởng 3,4%) Tính trong 10 tháng đầu năm 2004 kim ngạch xuất khẩugiầy dép của Thái Lan giảm tới 8,15% so với cùng kỳ năm 2003, chỉ đạtkhoảng 660 triệu USD Các thị trờng xuất khẩu chính của Thái Lan là Mỹ, EU,Nhật Bản Kim ngạch xuất khẩu sang các thị trờng này giảm khá mạnh Trong

đó, xuất khẩu sang Mỹ và Bỉ giảm tới 15% về kim ngạch so với 10 tháng đầunăm 2003

- Thứ t, da giầy hiện đợc xem là một trong ba nhóm ngành công nghiệpmũi nhọn của nớc ta với nhiều lợi thế cạnh tranh và giải quyết đợc một số vấn

đề xã hội với nguồn lao động dồi dào, không đòi hỏi đầu t quá nhiều vốn, phùhợp với hoàn cảnh, môi trờng của Việt Nam, phù hợp với nguồn lực tài chính,thị trờng nớc ta Do đó, ngành da giầy sẽ đợc chú trọng đầu t hơn nữa nhằmmang lại hiệu quả hơn, tạo ra sức cạnh tranh mạnh hơn theo chiến lợc tăng tr-ởng tập trung đến năm 2020

Bên cạnh những điều kiện thuận lợi trên, ngành giầy dép Việt Nam vẫntiếp tục phải đối mặt với những trở ngại đáng kể Thứ nhất, cha chủ động đợcnguồn nguyên liệu cho sản xuất Thứ hai, công nghệ sản xuất cha hiện đại vàcòn phụ thuộc vào nớc ngoài Và bài toán nan giải đối với ngành giầy dép làxây dựng thơng hiệu Đã có nhiều bài học về sự thất bại do không có thơnghiệu Đầu tiên, trong những năm 50-60 Trung tâm sản xuất giầy dép lớn nhất

và các nhãn hiệu giầy nổi tiếng của thế giới đợc đặt tại Italia, những năm 70 lạichuyển sang Nhật Bản, những năm 80 ở Đài Loan và Hàn Quốc Cho đến khicác nớc này hiểu ra vấn đề thì mọi sự đã rồi Ngành giầy dép các nớc này đã rơivào tình trạng vô phơng cứu chữa Tất cả các hãng nổi tiếng đã dời bỏ sang cácnớc khác

Trớc những khó khăn trên, để tiếp tục đạt đợc tốc độ tăng trởng tốt, trớchết ngành da giầy nớc ta cần phải đầu t mạnh cho việc đào tạo đội ngũ cán bộthiết kế, cải tiến kỹ thuật nhằm áp dụng những công nghệ hiện đại nhất vào sảnxuất để tăng năng suất lao động, đồng thời tạo ra những sản phẩm có chất lợng

Trang 20

tốt Bên cạnh đó cần giảm thiểu mọi chi phí sản xuất khác có liên quan Có nhvậy mới tạo đợc sự cạnh tranh về giá cả hàng hoá Ngoài ra, cần tiếp tục duy trìcác thị trờng truyền thống và tích cực thâm nhập thị trờng mới Vấn đề thenchốt cuối cùng là mỗi doanh nghiệp từng bớc xây dựng thơng hiệu cho sảnphẩm của mình, góp phần mang lại hiệu quả và sự phát triển bền vững cho toànngành da giầy Việt Nam.

Trang 21

Chơng IIMô hình hàm sản xuất biên ngẫu nhiên đánh giá các

nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kỹ thuật

của một ngành sản xuất

1 Mô tả hiệu quả kỹ thuật và những nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kỹ

thuật 1.1 Mô tả hiệu quả kỹ thuật

Tăng trởng kinh tế cao và bền vững là mục tiêu của mọi quốc gia trongcác thời kỳ phát triển Thành phần cơ bản của của tăng trởng kinh tế là tăng tr-ởng năng suất tổng hợp với hai thành phần cơ bản là tiến bộ công nghệ và hiệuquả kỹ thuật Xem xét dới góc độ vi mô, hiệu quả sản xuất của một ngành cũngchịu tác động của hai nhân tố trên Do đó việc ớc lợng, phân tích hiệu quả kỹthuật và những ảnh hởng của nó tới hoạt động sản xuất là một vấn đề đángquan tâm

Xét một quá trình sản xuất đơn giản trong đó có một đầu vào duy nhất (X) đợc

sử dụng để sản xuất ra một đầu ra duy nhất (Y) Đờng OF chính là đờng giớihạn biểu thị mức sản lợng tối đa có thể đạt đợc tại mỗi mức đầu vào Do đó nóphản ánh trạng thái hiện tại công nghệ trong ngành Các doanh nghiệp trongngành sẽ sản xuất tại đờng giới hạn nếu doanh nghiệp đạt đợc hiệu quả về mặt

kỹ thuật Điểm A tợng trng cho một điểm không hiệu quả trong khi điểm B và

điểm C là những điểm hiệu quả

Đờng giới hạn khả năng sản xuất đợc mô tả nh sau (Đồ thị 1)

F

á

p dụng

O

Y

A

B C

X

á

p dụng

Trang 22

Một doanh nghiệp đang hoạt động tại điểm A là không hiệu quả bởi vìxét về mặt công nghệ doanh nghiệp có thể tăng sản lợng đến mức tơng đơngvới điểm B trên đồ thị mà không cần có thêm đầu vào ( hoặc có thể sản xuất ramột mức sản lợng nh vậy nhng cần ít đầu vào hơn tại điểm C trên đờng giớihạn) Khoảng cách từ điểm sản xuất của doanh nghiệp đến đờng giới hạn khảnăng sản xuất phản ánh mức độ không hiệu quả của doanh nghiệp.

Một thớc đo cơ bản đối với hoạt động của một xí nghiệp là năng suất yếu

tố Đây là tỷ lệ của đầu ra trên đầu vào Tỷ lệ này càng lớn nghĩa là sản xuấtcủa doanh nghiệp càng có hiệu quả Đồ thị 1 cũng cho thấy sự khác biệt giữahiệu quả kỹ thuật và năng suất yếu tố Đờng thẳng đi qua gốc toạ độ cho biếtnăng suất yếu tố tại mỗi đầu vào của doanh nghiệp Độ dốc của đờng này là Y/

X cho biết năng suất của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp đang sản xuất tại

điểm A dịch chuyển đến điểm hiệu quả B, đờng năng suất đó sẽ dốc lên, điềunày ngụ ý rằng năng suất sẽ cao hơn tại điểm B Tuy nhiên nếu nh bằng cáchdịch chuyển đến điểm C, đờng năng suất sẽ tiếp xúc với đờng giới hạn cho biếtmức năng suất tối đa có thể đạt đợc Điểm C là điểm quy mô sản xuất tối u.Doanh nghiệp tuy đã đạt đợc hiệu quả về mặt công nghệ nhng vẫn có thể tăngnăng suất bằng cách khai thác hiệu quả theo quy mô Tóm lại, hiệu quả kỹthuật và năng suất yếu tố có ý nghĩa tơng ứng về mặt ngắn hạn và dài hạn bởi vìviệc gia tăng quy mô sản xuất của một doanh nghiệp chỉ có thể đạt đợc trongdài hạn

1.2 Những nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kỹ thuật

của một ngành sản xuất

Tính phi hiệu quả sản xuất ở các doanh nghiệp không chỉ bắt nguồn từnhững yếu tố môi trờng, chẳng hạn môi trờng kinh doanh không hấp dẫn vàmột khu vực tài chính yếu kém mà còn bắt nguồn từ các yếu tố xuất phát từ bảnthân các doanh nghiệp nh qui mô không phù hợp, không đầu t cho các hoạt

động nghiên cứu và phát triển, phơng thức quản lý yếu kém, thiếu yếu tố cạnhtranh trong và ngoài nớc Trong điều kiện từ một nền kinh tế kế hoạch tập trungchuyến sang nền kinh tế thị trờng, môi trờng kinh doanh có nhiều vấn đề, tuy

đã có cải thiện với việc cải tổ lại hệ thống quản lý doanh nghiệp, chuyển từhình thức sở hữu nhà nớc trung ơng và địa phơng sang hình thức sở hữu khác

nh cổ phần hoá, có các biện pháp thúc đẩy cạnh tranh, có hình thức giám sáthoạt động của các tổ chức tài chính và xử lý các vấn đề phát sinh trong quản lýnhng các yếu tố của bản thân doanh nghiệp có tác động đến tính hiệu quả của

Trang 23

sản xuất thờng ít đợc tính đến, trong khi các doanh nghiệp có thể chủ độngquyết định các yếu tố của bản thân bản thân hơn đối với môi trờng Do đódoanh nghiệp cần xác định các đặc điểm cụ thể của bản thân để từ đó có nhữnghớng điều chỉnh thích hợp nhằm tăng hiệu quả của quá trình sản xuất.

(1) Qui mô: Nghiên cứu các nhân tố tác động đến tính hiệu quả của công

nghệ có liên quan đến qui mô và sự phân bổ qui mô của các doanh nghiệp

ở các nớc đang phát triển Một số nhà nghiên cứu chủ trơng ủng hộ vàthúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp có qui mô nhỏ dựa trên luận

cứ về kinh tế và phúc lợi (You, 1995) Mặt khác nghiên cứu về mô hìnhtăng trởng của Jovanavic(1982) lại đi đến kết luận là các hãng có qui môlớn hơn thì hoạt động có hiệu quả hơn so với hãng có qui mô nhỏ Các lýthuyết này chủ yếu dựa vào khái niệm về sự chuyển động của thị trờng vớicác hãng mới liên tục tham gia thị trờng và đẩy các hãng khác ra khỏingành Các hãng chỉ nhận biết đợc “năng suất thực” của họ khi quan sátkết quả của mình so với toàn ngành, và sẽ rời khỏi ngành nếu năng suấtthập hơn một mức độ giới hạn nào đó Các hãng có năng suất cao hơn giớihạn đó sẽ tồn tại và phát triển Sự khác biết về mức hiệu quả ở các qui môkhác nhau của doanh nghiệp còn có thể do vấn đề đo lờng (Page, 1984)

Có vài lý do mà các doanh nghiệp có qui mô khác nhau có sự khác biệt vềhiệu quả Tính chất của các đầu vào có thể khác nhau cho các doanhnghiệp có qui mô khác nhau nh trang bị vốn và lao động, hoạt động tổchức và quá trình sản xuất của các doanh nghiệp lớn sẽ hợp lý hơn so vớidoanh nghiệp nhỏ Về mặt thực nghiệm, Pitt và Lee (1981) thấy rằng cómối liên hệ dơng giữa qui mô doanh nghiệp và hiệu quả kỹ thuật ở 50doanh nghiệp ngành giầy dép của Indonesia, kết quả này cũng đợc minhchứng khi Page (1984) áp dụng cho ngành giầy dép Ân Độ Các nghiêncứu về mặt thực nghiệm đã cho thấy có một mối quan hệ khăng khít giữaqui mô và hiệu quả, tác động của qui mô tới hiệu quả là thuận chiều hayngợc chiều sẽ phụ thuộc vào đặc điểm riêng của từng ngành

(2) Vị trí và loại hình doanh nghiệp: Vị trí của doanh nghiệp cũng đóng

vai trò tơng đối quan trọng khi xem xét hiệu quả sản xuất Với những vị trí

địa lý khác nhau, có thuận lợi hay không về giao thông, về các nguồn lựckhai thác sẽ ảnh hởng không nhỏ đến tiến độ sản xuất Mặt khác tính hiệuquả còn liên quan đến hình thức sở hữu của doanh nghiệp Nhiều nhà kinh

tế cho rằng hình thức sở hữu Nhà nớc có thể làm cản trở đến hoạt động có

Trang 24

hiệu quả của hãng vì với nhà quản lý lợi nhuận không phải là mục tiêu caonhất Mô hình phổ biến trong nghiên cứu các tác động của hình thức sởhữu là mô hình về sự lựa chọn công cộng hay mô hình về quyền tài sản.

Lý thuyết về quyền tài sản cho rằng do quyền sở hữu không tập trungtrong tay các cá nhân nên sẽ không có nhiều các sáng kiến quản lý liênquan đến việc gia tăng hiệu quả kỹ thuật Nhng theo tài liệu điều tra củaViệt Nam, các doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động có hiệu quả hơn vì họkhông bị giới hạn về nguồn vốn vay nên việc đầu t vào công nghệ mớicũng thuận lợi hơn do đó hiệu quả sản xuất cũng đợc nâng cao

(3) Cấu trúc vốn của doanh nghiệp: Theo Williamson (1988), một trong

những vấn đề quan trọng trong lý thuyết quản ý doanh nghiệp là mối liên

hệ giữa mức nợ của doanh nghiệp và hoạt động kinh tế của doanh nghiệp

Đầu tiên hai tác giả Modigliani và Miller (1958) cho rằng mức nợ củadoanh nghiệp không ảnh hởng đến hiệu quả của doanh nghiệp Tuy nhiên,Jensen và Meckling (1976) gợi ý rằng mức nợ có thể ảnh hởng phi tuyến

đến hành vi và hoạt động của doanh nghiệp Gertner và cộng sự(1994) chỉ

ra rằng quyền sở hữu làm cho phân bổ vốn hiệu quả hơn và đầu t bởinguồn vốn nội bộ đợc kỳ vọng là cải thiện hiệu quả của doanh nghiệp Đốivới các tác động gián tiếp, cấu trúc vốn có thể ảnh hởng trong dài hạn Tỷ

lệ vốn vay bên ngoài trên tổng số vốn cao có thể dẫn đến sự suy giảmtrong cải tiến của doanh nghiệp và trong dài hạn hiệu quả sẽ đi xuống.Cấu trúc vốn có thể có tác động theo chiều hớng khác nhau đến hiệu quảcủa doanh nghiệp và vai trò của hệ thống giám sát đối với nguồn vốn bênngoài cũng nh tỉ trọng của nguồn vốn này có tác động rõ rệt đến hiệu quảsản xuất kinh doanh

(4) Hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D): Nhiều nhà kinh tế cho

rằng các hoạt động R&D có tác động mạnh đến việc gia tăng năng suất,

và họ cố gắng tìm ra mối liên hệ giữa R&D và tốc độ tăng năng suất Vốn

đợc coi là một nhân tố khó đo lờng Khó khăn này bắt nguồn từ tính phứctạp trong mối quan hệ giữa R&D và năng suất Theo Perelman (1995),năng lực sản xuất của hãng sẽ gia tăng cùng với các hoạt động R&D vì nónâng cao đờng giới hạn khả năng sản xuất Nếu đờng giới hạn khả năngsản xuất dịch lên trên mà hãng không có khả năng ứng dụng công nghệmới thì khoảng cách giữa đờng giới hạn và sản lợng thực tế sẽ tăng lên( tính phi hiệu quả kỹ thuật tăng) Các khoản đầu t lớn vào R&D nhằm tạo

ra đổi mới về công nghệ Tuy nhiên điều này không hẳn là đúng trong

Trang 25

tr-ờng hợp các khoản đầu t có qui mô nhỏ, và đợc cho là không đủ để nâng

đợc giới hạn khả năng sản xuất lên Hơn nữa có một thực tế là với các dự

án nghiên cứu khoa học ứng dụng sản xuất có qui mô nhỏ thì khó có thểtạo ra đợc những thay đổi trong công nghệ sản xuất Do đó, các dự án đầu

t R&D có qui mô nhỏ chỉ làm gia tăng sản lợng thực tế và cho phép tiệmcận gần hơn đến đờng giới hạn và gia tăng hiệu quả kỹ thuật

(5) Hoạt động xuất khẩu: Có nhiều nghiên cứu đề cập tới mối liên hệ giữa

các hoạt động xuất khẩu và hiệu quả xuất Lý thuyết trao đổi tân cổ điểncho rằng các hãng sản xuất phải đối mặt với cạnh tranh quốc tế thì có thểnâng cao đợc hiệu quả sản xuất bởi vì các hoạt động xuất khẩu làm choviệc phân bổ nguồn lực trở nên có hiệu quả, huy động đợc nhiều vốn hơn

và tận dụng đợc tính hiệu quả theo qui mô Sự cạnh tranh trên thị trờngquốc tế sẽ là điều kiện bắt buộc các doanh nghiệp tham gia phải tuân theo,

và muốn đứng vững và phát triển đợc hãng phải có những quyết định sảnxuất hợp lý, sản xuất cho ai, cái gì và nh thế nào để đạt đợc mục đích thulợi với chi phí hợp lý Điều đó ít nhiều cũng ảnh hởng tới hiệu quả sảnxuất của doanh nghiệp

(6)Chính sách điều tiết của Nhà nớc: Các qui định của Nhà nớc cũng nh

chính quyền địa phơng có thể tác động đến hiệu quả về mặt công nghệ.Các qui định có thể làm ngăn cản sự hoạt động của cơ chế thị trờng và làm

ảnh hởng đến việc phân bổ nguồn lực cũng nh tính hiệu quả của sản xuấttrên phạm vi cả nớc hoặc từng vùng Thị trờng có tính cạnh tranh cao hơn

sẽ làm tăng khả năng của doanh nghiệp trong việc đạt đợc hiệu quả củasản xuất nh mong muốn

2 Mô hình hàm sản xuất biên ngẫu nhiên đánh giá hiệu quả kỹ thuật

Có rất nhiều nghiên cứu đợc đa ra về hàm sản xuất biên ngẫu nhiên và ớclợng các tham số của hàm sản xuất biên ngẫu nhiên Theo Aigner, LovellSchmidt (1977), Meeusen van den Broeck (1977), Battese và Corra (1977) đềxuất, có thể tính đợc hiệu quả kỹ thuật trung bình cho các hãng cùng ngành vớiviệc biểu diễn sai số ngẫu nhiên của hàm sản xuất gồm hai phần Một phầnbiểu thị nhiễu thống kê và đợc giả thiết tuân theo quy luật phân phối chuẩn,phần kia biểu thị sự không hiệu quả trong sản xuất và phân phối theo nhữngquy luật khác nhau

Trang 26

* Hàm sản xuất biên đợc mô tả nh sau

Yit: sản lợng của hãng thứ i (i = 1 _,N) tại thời kỳ t (t = 1 , T)

Xit: vectơ đầu vào tơng ứng với quá trình sản xuất của hãng thứ i tạiquan sát ở thời kỳ t

: vectơ các hệ số ứng với biến độc lập trong hàm sản xuất

Vit: các biến ngẫu nhiên giả định độc lập với nhau

và cũng có phân phối N ( O, 2 ), độc lập với biến ngẫu nhiên Uit

Uit: biến ngẫu nhiên độc lập không âm tơng ứng với tính không hiệu quảcủa công nghệ ( hiệu ứng hãng)

Sự liên kết giữa Y và X theo một dạng hàm thích hợp mô tả công nghệsản xuất của hãng

* Phân phối của sai số ngẫu nhiên

Các nhiễu Uit có thể có các dạng khác nhau vì vậy hiệu quả cũng khácnhau

 Mô hình bán chuẩn (normal – half normal model)

Hàm mật độ của u  0 đợc cho bởi

e

Với giá trị trung bình E (U) =   (0) /  (0) =

2 / 1 2

Ngày đăng: 27/03/2013, 15:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Thực trạng tình hình sản xuất giầy dép của Việt Nam - Mô hình xác định các nhân tốt ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của ngành sản xuất giày dép
1. Thực trạng tình hình sản xuất giầy dép của Việt Nam (Trang 6)
Bảng 1.1 Sản lợng sản xuất da- giầy của Việt Nam 2001-2003 Đơn vị tính: triệu đôi - Mô hình xác định các nhân tốt ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của ngành sản xuất giày dép
Bảng 1.1 Sản lợng sản xuất da- giầy của Việt Nam 2001-2003 Đơn vị tính: triệu đôi (Trang 8)
Bảng 1.2 Kim ngạch xuất khẩu hàng công nghiệp chủ yếu 2001-2003 - Mô hình xác định các nhân tốt ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của ngành sản xuất giày dép
Bảng 1.2 Kim ngạch xuất khẩu hàng công nghiệp chủ yếu 2001-2003 (Trang 8)
Bảng 1.1 Sản lợng sản xuất da - giầy của Việt Nam 2001 - 2003 - Mô hình xác định các nhân tốt ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của ngành sản xuất giày dép
Bảng 1.1 Sản lợng sản xuất da - giầy của Việt Nam 2001 - 2003 (Trang 8)
Bảng 1.2 Kim ngạch xuất khẩu hàng công nghiệp chủ yếu 2001-2003 - Mô hình xác định các nhân tốt ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của ngành sản xuất giày dép
Bảng 1.2 Kim ngạch xuất khẩu hàng công nghiệp chủ yếu 2001-2003 (Trang 8)
3. Giới thiệu mô hình đánh giá các nhân tố ảnh hởng đến tính phi hiệuquả kỹ thuật của một ngành sản xuất. - Mô hình xác định các nhân tốt ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của ngành sản xuất giày dép
3. Giới thiệu mô hình đánh giá các nhân tố ảnh hởng đến tính phi hiệuquả kỹ thuật của một ngành sản xuất (Trang 33)
4.2 áp dụng tính hàm hợp lý tối đa cho mô hình biên ngẫu nhiên - Mô hình xác định các nhân tốt ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của ngành sản xuất giày dép
4.2 áp dụng tính hàm hợp lý tối đa cho mô hình biên ngẫu nhiên (Trang 35)
Giá trị thống kê của các biến trong mô hình Đơn vị : Triệu đồng - Mô hình xác định các nhân tốt ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của ngành sản xuất giày dép
i á trị thống kê của các biến trong mô hình Đơn vị : Triệu đồng (Trang 37)
2. Mô hình hàm sản xuất biên đánh giá các nhân tố ảnh hởng đến tính hiệu quả và phi hiệu quả của ngành giầy dép - Mô hình xác định các nhân tốt ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của ngành sản xuất giày dép
2. Mô hình hàm sản xuất biên đánh giá các nhân tố ảnh hởng đến tính hiệu quả và phi hiệu quả của ngành giầy dép (Trang 38)
Bảng 3.2   Ngành Dệt may - Giầy dép - Mô hình xác định các nhân tốt ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của ngành sản xuất giày dép
Bảng 3.2 Ngành Dệt may - Giầy dép (Trang 38)
Giả Định dạng mô hình Giá trị của hàm hợp lý - Mô hình xác định các nhân tốt ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của ngành sản xuất giày dép
i ả Định dạng mô hình Giá trị của hàm hợp lý (Trang 41)
Bảng 3.3: Kết quả ớc lợng mô hình biên ngẫu nhiên và mô hình phi hiệu quả - Mô hình xác định các nhân tốt ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của ngành sản xuất giày dép
Bảng 3.3 Kết quả ớc lợng mô hình biên ngẫu nhiên và mô hình phi hiệu quả (Trang 42)
Bảng 3.3:  Kết quả ớc lợng mô hình biên ngẫu nhiên và mô hình phi hiệu quả - Mô hình xác định các nhân tốt ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của ngành sản xuất giày dép
Bảng 3.3 Kết quả ớc lợng mô hình biên ngẫu nhiên và mô hình phi hiệu quả (Trang 42)
áp dụng mô hình cho 64 cơ sở sản xuất giầy dép trong phạm vi cả nớc, mặc dù với mức ý nghĩa 5%, một số biến trong hàm sản xuất loga siêu việt cha  thực sự tác động tới giá trị gia tăng đầu ra nhng kiểm định tỷ số hợp lý ở trên đã  chứng tỏ rằng dạng hàm l - Mô hình xác định các nhân tốt ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của ngành sản xuất giày dép
p dụng mô hình cho 64 cơ sở sản xuất giầy dép trong phạm vi cả nớc, mặc dù với mức ý nghĩa 5%, một số biến trong hàm sản xuất loga siêu việt cha thực sự tác động tới giá trị gia tăng đầu ra nhng kiểm định tỷ số hợp lý ở trên đã chứng tỏ rằng dạng hàm l (Trang 43)
Trong mô hình hàm sản xuất biên ngẫu nhiên, có hai chỉ số cho phép đánh giá hiệu quả hoạt động của ngành đang xét - Mô hình xác định các nhân tốt ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của ngành sản xuất giày dép
rong mô hình hàm sản xuất biên ngẫu nhiên, có hai chỉ số cho phép đánh giá hiệu quả hoạt động của ngành đang xét (Trang 44)
Bảng 3.5 Đánh giá xu hớng tác động của một số chỉ tiêu tới tính phi hiệu quả - Mô hình xác định các nhân tốt ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của ngành sản xuất giày dép
Bảng 3.5 Đánh giá xu hớng tác động của một số chỉ tiêu tới tính phi hiệu quả (Trang 45)
Bảng 3.5      Đánh giá xu hớng tác động của một số chỉ tiêu tới tính phi hiệu  quả - Mô hình xác định các nhân tốt ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của ngành sản xuất giày dép
Bảng 3.5 Đánh giá xu hớng tác động của một số chỉ tiêu tới tính phi hiệu quả (Trang 45)
* Hiệuquả với loại hình sở hữu - Mô hình xác định các nhân tốt ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của ngành sản xuất giày dép
i ệuquả với loại hình sở hữu (Trang 47)
3. áp dụng mô hình hàm sản xuất biên với ngành gộp (dệt may và giầy dép)Với số liệu về ngành gộp thu thập tại Hà Nội - Mô hình xác định các nhân tốt ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của ngành sản xuất giày dép
3. áp dụng mô hình hàm sản xuất biên với ngành gộp (dệt may và giầy dép)Với số liệu về ngành gộp thu thập tại Hà Nội (Trang 49)
Mô hình phi hiệuquả - Mô hình xác định các nhân tốt ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của ngành sản xuất giày dép
h ình phi hiệuquả (Trang 50)
Do có nhiều hình thức sở hữu nên tuỳ thuộc vào cơ sở đó thuộc loại nào mà có các mức hiệu quả kỹ thuật tơng ứng. - Mô hình xác định các nhân tốt ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của ngành sản xuất giày dép
o có nhiều hình thức sở hữu nên tuỳ thuộc vào cơ sở đó thuộc loại nào mà có các mức hiệu quả kỹ thuật tơng ứng (Trang 51)
* Hiệuquả theo loại hình sở hữu - Mô hình xác định các nhân tốt ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của ngành sản xuất giày dép
i ệuquả theo loại hình sở hữu (Trang 52)
Bảng 3.7 Phân phối hiệuquả kỹ thuật - Mô hình xác định các nhân tốt ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của ngành sản xuất giày dép
Bảng 3.7 Phân phối hiệuquả kỹ thuật (Trang 52)
Với ba hình thức sở hữu chính, ta xem xét cụ thể hiệuquả theo từng năm. Trong cả 3 năm, hiệu quả của doanh nghiệp liên doanh đều đạt mức cao nhất  (xấp xỉ 70%), sau đó đến doanh nghiệp Nhà nớc và t nhân - Mô hình xác định các nhân tốt ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của ngành sản xuất giày dép
i ba hình thức sở hữu chính, ta xem xét cụ thể hiệuquả theo từng năm. Trong cả 3 năm, hiệu quả của doanh nghiệp liên doanh đều đạt mức cao nhất (xấp xỉ 70%), sau đó đến doanh nghiệp Nhà nớc và t nhân (Trang 53)
Nhìn vào đồ thị và kết quả ớc lợng từ mô hình ta thấy ngành dệt may có hiệu quả cao hơn so với ngành giầy dép - Mô hình xác định các nhân tốt ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của ngành sản xuất giày dép
h ìn vào đồ thị và kết quả ớc lợng từ mô hình ta thấy ngành dệt may có hiệu quả cao hơn so với ngành giầy dép (Trang 54)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w