Kết quả ớc lợng mô hình

Một phần của tài liệu Mô hình xác định các nhân tốt ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của ngành sản xuất giày dép (Trang 41 - 49)

2. Mô hình hàm sản xuất biên đánh giá các nhân tố ảnh hởng đến tính hiệu quả và phi hiệu quả của ngành giầy dép

2.3Kết quả ớc lợng mô hình

Tác giả sử dụng phần mềm FRONTIER 4.1 để ớc lợng hàm sản xuất biên ngẫu nhiên và mô hình phi hiệu quả

Bảng 3.3: Kết quả ớc lợng mô hình biên ngẫu nhiên và mô hình phi hiệu quả

( theo phơng pháp ớc lợng hợp lý tối đa)

Biến Hệ số ớc lợng Độ lệch chuẩn Thống kê T

Mô hình 1: mô hình hàm sản xuất biên ngẫu nhiên

CONST 1,87 0,9103 2,0542 LnL 0,327 0,08912 3,669 LnKr 0,361 0,08803 4,1008 Ln(L2) -0,163 0,04397 -3,707 Ln(Kr2) 0,1806 0,44365 0,407 (LnL)(LnKr) -0,044 0,2033 0,2164 (LnL)t -0,085 0,0789 1,0762 (LnK)t 0,038 0,05342 0,6739 t 0,449 0,64915 0,6916 t2 -0,805 0,15403 -5,2262

Mô hình 2: mô hình phi hiệu quả

(Kr/L) -0,0015 0,01615 0,0928 R -0,0001* 0,000047 2,276 OWN1 1,426* 0,44574 3,1992 OWN2 0,3028 0,63187 0,4792 REG1 -0,2167 0,4722 -0,4589 REG2 0,143 0,51556 0,2774 AGE 0,1033 0,17896 0,5772 AGE2 -0.0351 0,12712 -0,2761 σ2 1,691* 0,31338 5,396 γ 0,742* 0,078723 9,432 Giá trị hàm hợp lý tối đa -272,253

Nguồn: Kết quả ớc lợng của chơng trình Frontier

Dấu (* ) biểu hiện hệ số có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5% Trong mô hình, cả hàm sản xuất và mô hình phi hiệu quả đợc ớc lợng đồng thời, phần ngẫu nhiên trong hàm sản xuất biên đợc tách làm hai phần, một phần là nhiễu ngẫu nhiên thông thờng, một phần biểu hiện cho mức phi hiệu quả với phân phối nửa chuẩn

Phân tích kết quả

áp dụng mô hình cho 64 cơ sở sản xuất giầy dép trong phạm vi cả nớc, mặc dù với mức ý nghĩa 5%, một số biến trong hàm sản xuất loga siêu việt cha thực sự tác động tới giá trị gia tăng đầu ra nhng kiểm định tỷ số hợp lý ở trên đã chứng tỏ rằng dạng hàm lựa chọn là đúng nên ta chấp nhận mô hình đợc chỉ định.

Các hệ số ớc lợng ứng với các biến lao động( LnL) và vốn (LnKr) mang dấu dơng và thực sự có ý nghĩa phù hợp với lý thuyết kinh tế về sự gia tăng đầu ra khi đầu vào tăng.

Biến Ln(L2) có hệ số mang dấu âm chứng tỏ qui mô đầu ra sẽ giảm dần nếu thêm quá nhiều lao động. Trong thực tế, ngành giầy dép là ngành sử dụng nhiều lao động, chủ yếu là lao động phổ thông nên nếu trong thời gian ngắn tăng nguồn lực này sẽ đem lại hiệu quả thì xét về dài hạn, nếu các điều kiện khác không đợc cải thiện, việc sử dụng quá nhiều đầu vào này sẽ đem lại hiệu quả không cao.

Hiệu quả theo lao động

0 0.2 0.4 0.6 0.8 <50 50-100 100-200 200-500 >500

Lao động trung bình trong 3 năm

Trong mô hình hàm sản xuất biên ngẫu nhiên, có hai chỉ số cho phép đánh giá hiệu quả hoạt động của ngành đang xét. Đó là σ2 có chứa σv2 là sai số ngẫu nhiên kết hợp với σu2 là số hạng hiệu quả kỹ thuật và γ =σu2/σ2 đợc đa vào để phân tích cấu trúc của phi hiệu quả kỹ thuật.

Xem xét chung ngành sản xuất giầy dép ta thấy hiệu quả kỹ thuật của toàn ngành không cao (trung bình khoảng 54,78% chung cho 3 năm), tỷ lệ doanh nghiệp có mức hiệu quả thấp khá lớn ( chiếm khoảng 23% số quan sát ) trong khi số lợng cơ sở có hiệu quả cao không nhiều ( cũng xấp xỉ 25% trên tổng số quan sát). Do đặc thù của mỗi cơ sở sản xuất nên mức hiệu quả chênh lệch nhau khá nhiều, có cơ sở hoạt động rất hiệu quả nh các doanh nghiệp liên doanh với tổng vốn đầu t lớn, kỹ thuật và máy móc hiện đại kèm theo sản phẩm có thơng hiệu nên doanh thu luôn ổn định ở mức cao, bên cạnh đó, những cơ sở sản xuất cũ của Nhà nớc không đáp ứng đợc nhu cầu trên thị trờng nên ngày càng thu hẹp sản xuất và hiệu quả rất thấp.

Giá trị γ = 0,742 cho chúng ta thấy trong ngành giầy dép có khoảng 25,8% tổng biến thiên của sản xuất do yếu tố ngẫu nhiên gây nên, còn lại 74,2% do tác động của sai số phi hiệu quả kỹ thuật.

Phân phối hiệu quả

0%10% 10% 20% 30% 40% <20% 21_40% 41_60% >60% TE T lệ q ua n t

Bảng 3.4 Hiệu quả phân phối qua các năm

Chỉ tiêu đánh giá TE2000 TE2001 TE2002

Giá trị trung bình 0,4897 0,5783 0,5475

Độ lệch chuẩn 0,1187 0,1987 0,2154

Giá trị cực đại 0,8975 0,9325 0,8872

Giá trị cực tiểu 0,0325 0,1020 0,0351

Bảng 3.5 Đánh giá xu hớng tác động của một số chỉ tiêu tới tính phi hiệu quả

Biến Dấu của hệ số ớc lợng

ý nghĩa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kr/L -0,0015<0 Khi tỷ lệ vốn trên lao động tăng, mức độ phi hiệu quả sẽ giảm

R -0.0001<0 Khi doanh thu biểu hiện cho qui mô doanh nghiệp tăng, mức phi hiệu quả giảm

OWN1 1.426>0 Mức phi hiệu quả của doanh nghiệp t nhân cao OWN2 0.3028>0 Doanh nghiệp Nhà nớc cũng có mức phi hiệu

quả khá cao

REG1 -0,2167<0 Doanh nghiệp ở miền Nam hoạt động hiệu quả hơn ở các miền khác (phi hiệu quả ít hơn)

REG2 0,143>0 Doanh nghiệp ở miền Bắc hoạt động ít hiệu quả hơn ở các miền khác

AGE 0,1033>0 Doanh nghiệp hoạt động lâu năm quá trong ngành cũng kéo theo mức độ phi hiệu quả cao Hai yếu tố thực sự ảnh hởng sâu sắc đến mức phi hiệu quả là doanh thu biểu hiện cho qui mô của doanh nghiệp và loại hình doanh nghiệp , tuổi doanh nghiệp (các hệ số của doanh thu R và biến giả OWN1, thực sự có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%). Hệ số của biến R mang dấu âm và có ý nghĩa cho thấy qui mô doanh nghiệp có tác động đến hiệu quả và doanh thu tăng sẽ làm cho mức phi hiệu quả giảm nên hiệu quả kỹ thuật sẽ lớn hơn, ngoài ra biến giả phân biệt cho hình thức sở hữu t nhân và các loại sở hữu khác cũng có ý nghĩa thực sự trong mô hình nên chứng tỏ chỉ có sự khác nhau rõ rệt giữa hiệu quả của doanh nghiệp t nhân và hai hình thức khác còn hai loại sở hữu Nhà nớc và liên doanh

thì không có khoảng cách quá lớn về hiệu quả sản xuất. γ và σ2 cũng khác không thực sự nên trong mô hình có tồn tại tính phi hiệu quả kỹ thuật.

Ta sẽ đánh giá tác động cụ thể của từng yếu tố tới hiệu quả kỹ thuật.

* Hiệu quả với doanh thu

Nhìn vào đồ thị trên ta thấy số lợng quan sát phân phối tơng đối đều giữa các khoảng doanh thu khác nhau chứng tỏ các doanh nghiệp lựa chọn trong mẫu rất phong phú, có doanh nghiệp qui mô sản xuất lớn và nhỏ. Mức hiệu quả kỹ thuật phân bố cũng khác nhau, các doanh nghiệp có mức doanh thu trong khoảng từ 11 đến 30 tỷ đồng có hiệu quả trung bình thấp nhất (khoảng 40%), trong khi với qui mô nhỏ hơn (doanh thu dới 10 tỷ đồng) thì mức hiệu quả tơng đối đều nhau khoảng 47%. Lý do có thể các cơ sở sản xuất nhỏ không đầu t quá nhiều nhng tận dụng có hiệu quả nhân công nên TE cao hơn. Các doanh nghiệp lớn có điều kiện về nguồn vốn, khả năng quay vòng sản xuất nhanh, ứng dựng các ký thuật hiện đại trong sản xuất và quản lý nên hiệu quả kỹ thuật đạt đợc cao nhất( xấp xỉ 57%) và cũng chiếm số lợng nhiều nhất trong ngành. Chính điều này cũng giúp hiệu quả chung của toàn ngành nâng cao hơn. Các doanh nghiệp lớn chủ yếu là các doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài, vốn và điều hành chung từ phía nớc ngoài, Việt Nam chỉ đóng góp lực lơng lao động dồi dào nên hiệu quả cũng cao hơn các cơ sở trong nớc.

Hiệu quả theo qui mô

0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 <2 3_10 11_30 >30

Khoảng doanh thu (tỷ đồng)

TE 0 5 10 15 20 S qu an t Số quan sát TE

* Hiệu quả với loại hình sở hữu

Theo Hiệp hội Da Giầy Việt Nam, vì giầy dép là mặt hàng xuất khẩu nhiều trên các thị trờng quốc tế ( EU, Nhật, Mỹ...) nên các doanh nghiệp ở mọi thành phần kinh tế đều tham gia.Các doanh nghiệp Nhà nớc với thơng hiệu đợc ngời tiêu dùng trong và ngoài nớc a thích nh Vina Giầy, giầy vải và giầy thể thao Thợng Đình, Bitis’s...vẫn tiếp tục có chỗ đứng vững chắc nên hiệu quả đạt đợc trong quá trình sản xuất tơng đối cao ( khoảng 43%), tuy nhiên trong những năm gần đây các doanh nghiệp này do không có khách hàng thờng xuyên nên cũng phải thu hẹp sản xuất. Các doanh nghiệp sản xuất giầy vải khó khăn hơn nên nhiều cơ sở phải chuyển sang sản xuất giầy thể thao và giầy nữ. Mặt khác, do sự biến động tăng giá các dịch vụ, điện nớc, tiền lơng, bảo hiểm mà chi phí sản xuất của các doanh nghiệp tăng lên, trong khi đó giá bán không tăng nên các doanh nghiệp phải chịu sức ép khá lớn do đó mức phi hiệu quả cũng cao hơn (hệ số của biến OWN2 dơng). Đối với các doanh nghiệp FDI và liên doanh, do có khách hàng tiềm năng, đơn hàng nhiều nên doanh số bán hàng tơng đối ổn định do đó hiệu quả cũng cao nhất. Các doanh nghiệp ở khu vực ngoài quốc doanh và có vốn đầu t nớc ngoài ngày càng chiếm tỷ trong cao hơn cả về năng lực sản xuất và kim ngạch nhập khẩu.

Ngoài hai nhân tố chính phân tích ở trên ta thấy còn một số tác nhân khác, tuy kết quả phân tích trong mô hình chỉ ra rằng không có ảnh hởng của vị trí cũng nh thời gian hoạt động của doanh nghiệp nhng qua kiểm định tỷ số hợp lý

Hiệu quả theo loại hình sở hữu

0 0.2 0.4 0.6

Tư nhân Nhà nước Vốn nước ngoài

tối đa cho rằng có tồn tại mức phi hiệu quả kỹ thuật nên ta cũng đề cập tới các yếu tố này.

* Vị trí doanh nghiệp

Nhìn vào đồ thị trên ta thấy hiệu quả của các doanh nghiệp ở phía Nam cao hơn các miền khác do các doanh nghiệp này có lợi thế về vận tải và công nghiệp tập trung. Một số nơi nh TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dơng, các cở sở Nhà nớc và liên doanh tiếp tục phát triển với tốc độ cao. Chỉ có miền Trung do không có nguồn nguyên liệu sản xuất cũng nh điều kiện vận tải khó khăn nên không phát huy đợc hiệu quả trong sản xuất ( TE chỉ đạt khoảng 38%). Hai khu vực Bắc và Nam, với lợi thế thông thơng tốt kèm theo môi trờng đầu t thuận lợi nên thu hút đợc các nguồn vốn FDI vào lĩnh vực sản xuất giầy dép để xuất khẩu. Mặt khác, tại các thành phố lớn thờng tập trung các doanh nghiệp sản xuất nguyên, phụ liệu, có điều kiện trong việc thiết kế mẫu mã sản phẩm và các hoạt động xúc tiến thơng mại cũng thuận lợi hơn nên mức độ lãng phí khi sử dụng các nguồn lực giảm do đó mức hiệu quả kỹ thuật cũng cao hơn. TP Hồ Chí Minh và Hà Nội là nơi tập trung các cơ sở đào tạo nghề nhiều nhất do đó trình độ của lao động cũng cao hơn. Mặt khác, thị trờng ở hai miền Bắc, Nam cũng rộng hơn nên năng lực tiêu thụ lớn. Đây cũng là một động lực để các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả của chính mình trong môi trờng cạnh tranh gay gắt.

* Thời gian hoạt động của doanh nghiệp (tuổi doanh nghiệp)

TE theo vị trí doanh nghiệp

0 0.2 0.4 0.6 Bắc Trung Nam TE

Ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia lĩnh vực sản xuất giầy dép ở Việt Nam. Các doanh nghiệp của Nhà nớc với thời gian hoạt động lâu năm (trên 20 năm) vẫn chiếm một thị phần lớn và nhng mức hiệu quả tơng đối thấp so với toàn ngành. Lý do là hầu hết các cơ sở này hình thành trong thời kỳ nền kinh tế kế hoạch nên trình độ quản lý yếu kém, hoạt động theo phơng châm tự cung tự cấp dựa trên các kế hoạch định sẵn nên mức độ năng động và năng lực cạnh tranh thấp. Đáng chú ý nhất là các doanh nghiệp có tuổi từ 10 đến 20 năm, từ sau khi chuyển đổi cơ chế thị trờng, với cơ chế thông thoáng hơn, đầu t trong và ngoài nớc mở rộng, đã tỏ ra hoạt động có hiệu quả hơn cả ( xấp xỉ 50%). Các doanh nghiệp mới tham gia vào lĩnh vực này, chủ yếu là các công ty liên doanh, với nhiều thuận lợi về nguồn vốn và kỹ thuật nên mức hiệu quả cũng tăng dần theo thời gian hoạt động. Điều này cũng phù hợp với cấu trúc của hai biến AGE và AGE2 trong mô hình chứng tỏ hiệu quả kỹ thuật của doanh nghiệp biến thiên theo những mức độ khác nhau tuỳ theo tuổi của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Mô hình xác định các nhân tốt ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của ngành sản xuất giày dép (Trang 41 - 49)