Quy trình thực nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng nguyên liệu tre bằng phương pháp xử lý nhiệt dầu (Trang 32 - 35)

a. Dụng cụ và thiết bị Máy thử có độ đo lực chính xác đến 1N

2.4. Quy trình thực nghiệm

Trong đó: Pmax : Tải trọng cực đại (N)

l = 80mm: Khoảng cách giữa hai gối b = 0,8mm: Chiều rộng

h = 0,3mm: Chiều cao của tiết diện phá hoại

Hình 2.6: Máy xác định cường độ chịu uốn tĩnh mẫu

Xác định các thông số

của mẫu ban đầu

Dầu phộng Dầu DO Xử lý ở nhiệt độ: 1300C, 1500C 1700C, 1900C Thời gian từ 20 đến 60 phút.

Hình 2.7: Quy trình xử lý nhiệt dầu Chọn nguyên liệu

Gia công mẫu

Xử lý mẫu ở độ ẩm 70%

Chọn nguyên liệu dầu

Chuẩn bị mẫu dầu

Ngâm mẫu trong dầu Và tiến hành nấu

Lấy mẫu ra để ổn định sau 24h

Tiến hành thử mẫu

a. Chọn nguyên liệu

Nguyên liệu được dùng để nguyên cứu là tre b. Gia công mẫu

- Mẫu thí nghiệm đã được gia công - Điều kiện thí nghiệm của các mẫu:

+ Các mẫu phải được đảm bảo lấy từ cùng một cây và cùng thời gian lấy là tốt nhất. + Gia công đúng kích thước của từng loại mẫu

+ Các mặt của mẫu phải nhẵn và vuông góc với nhau.

c. Sấy mẫu

Tiến hành sấy đối với cả 3 loại mẫu đã chuẩn bị ở trên với chế độ sấy như sau: Cho mẫu đã chuẩn bị vào tủ sấy, tiến hành sấy mẫu ở nhiệt độ khoảng 50±600

C trong vòng 1 giờ. Sau đó nâng nhiệt độ tủ sấy lên 102±30

C trong vòng 3 giờ. Tiến hành cân mẫu 2-3 lần, mỗi lần cách nhau 15 phút.

d. Tiến hành xử lý mẫu

Cho các mẫu vào hóa chất đã chuẩn bị (dầu thực vật và dầu DO) và tiến hành xử lý mẫu.

Tiến hành nấu các nhóm mẫu trong hóa chất với các khoảng thời gian 20 phút, 40 phút, 60 phút và được biểu diễn trong bảng sau:

. Bảng 2.3: Nhiệt độ xử lý mẫu

Nhóm mẫu 1 2 3 4

Nhiệt độ nấu 1300C 1500C 1700C 1900C

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng nguyên liệu tre bằng phương pháp xử lý nhiệt dầu (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)