1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đói nghèo và sự phân hóa giàu nghèo tỉnh Trà Vinh

180 745 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Đói nghèo và sự phân hóa giàu nghèo tỉnh Trà Vinh

Học viện trị - hành quốc gia hồ chí minh báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp nghèo đói phân hóa giàu nghèo tỉnh trà vinh Cơ quan chủ trì: học Viện Ct-Hc khu vực II Chủ nhiệm đề tài: ThS mai chiếm hiếu Th ký đề tài: ths phạm thành long 7010 21/10/2008 tp.Hå chÝ minh- 8/2008 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CĐ : Cao đẳng Chương trình hợp tác Pháp -Việt CIRAD CNXH : Chủ nghóa x· héi CPRGS : Chiến lược toàn diện tăng trưởng xoá đói giảm nghèo ĐH : Đại học ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long MDG : Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ NXBCTQG : Nhà xuất Chính trị quốc gia Oxfam : Uỷ ban cứu đói Oxford, Anh Quốc PPA : Điều tra nghèo đói có tham gia người daõn PTCS : Phổ thông sở PTTH : Phổ th«ng trung häc QĐ : Quyết định TTg : Thủ tướng Tr : Trang UBND : Uỷ ban nhân dân UNPA : Quỹ dân số Liên hợp quốc TP : Thµnh XĐGN : Xoá đói giảm nghèo XHCN : X· héi chđ nghÜa VHLSS : Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam WB : Ngân hàng Thế giới v MỤC LỤC trang Phần mở đầu .1 Chương I: Lý luận nghèo đói phân hoá giàu nghèo 15 1.1 Quan điểm nhận thức vấn đề nghèo đói .15 1.1.1 Một số khái niệm tình trạng nghèo đói .15 1.1.2 Nghèo tuyệt đối nghèo tương đối 18 1.1.3 Ngưỡng nghèo 19 1.2 Tăng trưởng kinh tế, nghèo đói phân hóa giàu nghèo – lý luận 23 1.3 Hồ sơ tình trạng nghèo đói phân hóa giàu nghèo giới Việt Nam 28 1.3.1.Toång quan tình trạng nghèo đói phân hóa giàu nghèo giới 28 1.3.1.1 Tình trạng nghèo đói giới 28 1.3.1.2 Tình trạng phân hoá giàu nghèo giới 30 1.3.2 Tổng quan tình trạng nghèo đói phân hóa giàu nghèo Việt Nam 34 1.3.2.1 Tình trạng nghèo đói Việt Nam 34 1.3.2.2 Tình trạng phân hóa giàu nghèo Việt Nam 40 1.4 Nguyên nhân nghèo đói Việt Nam 44 Chương II:Thực trạng nghèo đói phân hoá giàu nghèo tỉnh trà vinh 59 i 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 59 2.1.1 Toång quan điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội tỉnh Trà Vinh 59 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 59 2.1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Trà Vinh 61 2.1.2 Sơ lược tình hình nghèo đói kết XĐGN tỉnh Trà Vinh thời gian qua 67 2.1.3 Tổ chức địa bàn điều tra, nghiên cứu 71 2.1.3.1 Chọn điểm khảo sát nghiên cứu 71 2.1.3.2 Thực điều tra hộ mẫu 72 2.2 Kết nghiên cứu thảo luận tình trạng nghèo đói phân hóa giàu nghèo tỉnh Traø Vinh 73 2.2.1 Thực trạng đặc điểm nghèo đói tỉnh Trà vinh 74 2.2.1.1 Nông thôn “điểm nóng”, nông dân đối tượng nghèo đói trầm trọng tỉnh Trà Vinh 75 2.2.1.2 Người nghèo Trà Vinh gắn liền với trình độ học vấn thấp 80 2.2.1.3 Mức sống nữ giới thấp nam giới 83 2.2.1.4 Khả hạn chế tiếp cận nguồn lực người nghèo tỉnh Trà Vinh .85 2.2.1.5 Những hộ gia đình nghèo tỉnh Trà Vinh phần lớn sở hữu quy mô gia đình lớn, tỉ lệ phụ thuộc cao .90 2.2.1.6 Tình trạng nghèo đói dân tộc Khơme tỉnh Trà Vinh trầm trọng 91 2.2.2 Tình trạng phân hoá giàu nghèo tỉnh Trà Vinh .95 2.2.2.1 Khoảng cách thu nhập theo khu vực tỉnh Trà Vinh 95 ii 2.2.2.2 Khoảng cách thu nhập theo nhóm hộ tỉnh Trà Vinh 96 2.2.2.3 Phân hoá giàu nghèo - nhìn bình diện tổng thể tỉnh Trà vinh 98 2.2.3 Những nhân tố tác động đến tình trạng nghèo đói tỉnh Trà Vinh 103 2.2.3.1 Mô hình xác định nhân tố tác động đến nghèo đói tỉnh Trà Vinh 103 2.2.3.2 Kết ước lượng mô hình (mô hình logit) 104 2.2.3.3 Giải thích kết ước lượng mô hình .107 Chương III: Giải pháp giảm thiểu nghèo đói phân hoá giàu nghèo tỉnh Trà Vinh 114 3.1 Quan điểm định hướng giải pháp sách XĐGN nước ta 114 3.2 Nhìn lại tình trạng nghèo đói phân hoá giàu nghèo tỉnh Trà Vinh 119 3.3 Một số giải pháp XĐGN nâng cao mức sống dân cư tỉnh Trà Vinh .122 3.3.1 Xây dựng bước thực có hiệu mô hình “ly nông bất ly hương” 122 3.3.2 Giải pháp đất sản xuất 124 3.3.3 Giải pháp tín dụng cho người nghèo 125 3.3.4 Giải pháp nâng cao kỹ thuật – công nghệ sản xuất nông nghiệp 127 3.3.5 Giải pháp cho thị trường đầu nông sản 128 3.3.6 Giải pháp phát triển giáo dục - đào tạo 130 3.3.7 Giải pháp vấn đề dân số kế hoạch hoá gia đình 133 3.3.8 Giải pháp đồng bào dân tộc Khơme .133 Phần kết luận 143 Tài liệu tham khaûo 146 iii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghèo đói đã, tương lai tiếp tục hoành hành giới Nghèo đói tự thân giới hạn, tồn khắp nơi đặc biệt nghiêm trọng nước phát triển, có Việt Nam Hậu nghèo đói, tất nhiên nghiêm trọng, không ảnh hưởng trực tiếp đến số phận người lâm vào tình trạng khổ mà làm suy yếu thịnh vượng quốc gia Đó lý mà tất quốc gia giới, từ giàu đến nghèo xem mục tiêu XĐGN quốc sách nhằm hướng đến phát triển bền vững Mục tiêu trở nên quan trọng nước theo đuổi đường định hướng XHCN Việt Nam Chính thế, giải vấn đề nghèo đói Đảng Nhà Nước Việt Nam đặt song hành vơí trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Chuyển từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường, với với bước tiến vượt bậc mặt kinh tế; vậy, nghèo đói nguy hữu phân hóa giàu nghèo thách thức màViệt Nam phải đối mặt Thực tiễn qua hai mươi năm đổi cho thấy Việt Nam đạt thành tựu lớn phát triển kinh tế, đồng thời không ngừng cải thiện đời sống cho người dân, thực có hiệu chương trình XĐGN Theo đánh giá Oxfam:"Việt Nam đạt tiến không tưởng tượng hai thập kỷ qua Đây đất nước kết hợp tăng trưởng kinh tế cao với giảm nghèo mức cao Vào thập kỷ 80, số người nghèo chiếm gần tới ba phần tư dân chúng Việt Nam, mười lăm năm sau, số rút xuống nửa" Mặc dù vậy: “Những đổi mang lại tăng trưởng kết hợp với công lại không tiếp nối Trong năm gần đây, tranh đáng quan ngại lên với khoảng cách chênh lệch gia tăng dần vùng giàu nghèo đất nước, đặc biệt trung tâm tăng trưởng khu vực nằm bên lề phát triển”1 Tuy phủ nhận thành tựu giảm nghèo màViệt Nam đạt thời gian qua bật, cần phải thận trọng xem xét Kết điều tra mức sống dân cư Tổng cục Thống kê thức cho thấy, theo chuẩn quốc tế tỉ lệ hộ nghèo Việt Nam giảm từ 58% năm 1993 xuống 19,5% năm 2004 Theo đánh giá Liên hợp quốc, Việt Nam đích trước 10 năm so với mục tiêu xóa đói giảm nghèo thực mục tiêu Thiên niên kỷ2 Tuy nhiên, vào ngưỡng nghèo Việt Nam (mức thu nhập 200.000 đồng/người/tháng khu vực nông thôn 260.000 đồng/người/tháng khu vực thành thị), tương đương chuẩn quốc tế 2USD/ngày (tính theo PPP), số hộ nghèo Việt Nam lên tới triệu hộ, tăng gần lần so với tiêu chí cũ, khoảng 22% (năm 2005) Dưới góc nhìn WB cho thấy, tốc độ giảm nghèo Việt Nam tăng nhanh giai đoạn 1993-1998, từ 58,1% xuống 37,4%, sau bị chững lại (tỉ lệ nghèo chung năm 2005 22,3%)3 Rõ ràng, ước tính tình trạng nghèo nhạy cảm tính đại diện điều tra, lựca chọn tiêu chí Nhưng dù ước tính theo tiêu chí rõ ràng, tình trạng nghèo đói Việt Nam mức cao đáng quan ngại Để đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, đòi hỏi thời gian tới phải tiếp tục công XĐGN cách nhanh chóng triệt để Do vậy, nghiên cứu Oxfam(2000) Việt Nam: Những thách thức tăng trưởng, công giảm nghèo Tr.2,3 Đảng Cộng sản Việt Nam(2006) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X NXB CTQG, HN Tr 157 Phan Thị Hạnh Thu(2007) Tự hóa thương mại nghèo đói Việt Nam Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 355 Tr 8-11 2 nghèo đói vấn đề quan tâm có ý nghóa đặc biệt quan trọng thực tiễn Việt Nam giai đoạn ĐBSCL có khoảng 16 triệu người sinh sống vùng đất rộng lớn, màu mỡ bậc nước ta, diện tích tự nhiên có tới gần triệu ha, đất nông nghiệp chiếm tới 71,82% chiếm 30% tổng diện tích đất canh tác nông nghiệp nước Với điều kiện địa lý, kinh tế thuận lợi, lại Nhà nước quan tâm đầu tư lẽ đời sống nhân dân phải mức cao tương xứng Nghịch lý là, gạo hàng hoá ĐBSCL nhiều tình trạng nhiều hộ nông dân rơi vào tình trạng đói nghèo Ước tính theo chuẩn nghèo chi tiêu WB cho thấy, tỉ lệ nghèo chung khu vực ĐBSCL năm 2005 mức 18% Mặc dù, mức nghèo khả quan so với vùng lại nước, song khu vực chiếm tỉ lệ cao tổng số người nghèo Việt Nam; ra, tốc độ giảm nghèo khu vực tỏ chậm chạp (tỉ lệ nghèo năm 2002: 23,2%)1 Quả thực thực tế đáng thất vọng với khu vực giàu tiềm bậc Việt Nam Đặc biệt, ĐBSCL nghèo đói trở thành tượng phổ biến đồng bào dân tộc Khmer Tuy chưa có điều tra riêng cho dân tộc, theo Hà Quế Lâm (2002), qua tổng hợp điều tra kết luận rằng, nhóm dân tộc thiểu số, có dân tộc Khmer ĐBSCL có mức độ nghèo đói gấp 2-3 lần so với mức nghèo chung theo vùng Đồng bào dân tộc thiểu số vùng ĐBSCL chủ yếu người Khmer, có triệu người sinh sống tập trung phần lớn vòng cung từ tỉnh giáp giới Campuchia Kiên Giang (182.056 người, chiếm 12,2% dân số), An Giang (78.706 người, chiếm 3,8% dân số), đến tỉnh giáp biển Đông Cà Mau (20.082 người, chiếm 1,9% dân số), Bạc Liêu (56.132 người, chiếm 7,6% Phan Thị Hạnh Thu(2007) Tự hóa thương mại nghèo đói Việt Nam Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 355 Tr 8-11 dân số), Sóc Trăng (336.269 người, chiếm 28,7% dân số), Trà Vinh (290.932 người, chiếm 31,1% dân số), Cần Thơ (32.788 người, chiếm 1,8% dân số) Số liệu điều tra mức sống dân cư năm 2002 từ Tổng cục Thống kê cho thấy tình trạng nghèo đói hai tỉnh Sóc Trăng Trà Vinh – khu vực tập trung nhiều dân tộc Khmer sinh sống nghiêm trọng, 37,5% 33,6% (hai tỉnh có tỉ lệ nghèo cao vùng ĐBSCL)1 Bên cạnh đó, dường mô hình chữ U ngược giai đoạn đầu tăng trưởng kéo theo gia tăng bất bình đẳng Kuznets diện hầu hết vùng Việt Nam; đó, ĐBSCL không ngoại lệ Theo Tổng cục Thống kê, mức phân hoá giàu nghèo đo lường theo hệ số GINI ĐBSCL năm 2002 0.30, giá trị lý tưởng; song điều đáng quan ngại khoảng cách mức sống nhóm dân tộc Kinh dân tộc Thiểu số nói chung doãng dần ra: 1,64 lần (1992 -1993) 2,09 lần (2001 – 2002)2 Có thể nói rằng, vấn đề nghèo đói đã, ngày trở thành vấn đề xúc đáng quan tâm XĐGN giảm thiểu phân hóa giàu nghèo, nhiệm vụ kinh tế – xã hội mà vấn đề trị; đặc biệt khu vực nhạy cảm – tập trung nhiều đồng bào dân tộc Khmer nhiều số họ nằm bền lề phát triển khu vực ĐBSCL Đó lý chọn Trà Vinh, tỉnh tập trung nhiều đồng bào Khmer ĐBSCL để thực đề tài: “NGHÈO ĐÓI VÀ SỰ PHÂN HOÁ GIÀU NGHÈO Ở TỈNH TRÀ VINH” Tính cấp thiết để tài thể quan điểm phát triển Đảng ta:“Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội” Trên sở đó, mặt Đảng ta chủ trương: “Tập trung xoá bỏ vướng mắc, xoá bỏ trở lực, cổ vũ nhà UNDP(2003) Đánh giá nghèo đói theo vùng: Vùng ĐBSCL Tr 37 Sđd Tr.36 kinh doanh người dân sức làm giàu cho cho đất nước”; mặt khác là:"Thực chương trình xóa đói, giảm nghèo thông qua biện pháp cụ thể, sát với tình hình địa phương, sớm đạt mục tiêu không hộ đói, giảm mạnh hộ nghèo"1 Tình hình nghiên cứu nước Như đề cập, nghèo đói trở thành vấn nạn toàn cầu, lónh vực nghiên cứu mổ xẻ nhiều, sâu rộng khắp giới, tập trung nhiều cho nước phát triển Các công trình nghiên cứu tập trung chủ yếu vào phân tích khía cạnh tình cảnh nghèo đói lòng quốc gia này; phân hoá giàu nghèo phân tầng xã hội Có thể kể đến số tác giả bật vớiø công trình tiêu biểu sau đây: - O De Solages, 1996 Những thành công thất bại phát triển Thế giới thứ ba NXB CTQG, Hà Nội - Lusadi M., and Browing M., 1996 Household saving: Micro theories and Micro facts Jounal of Economic Literature, vol XXXIV, pp: 1797 - 1855 - Todaro M P., 1997 Economic Development Fourth edition Longman Singapore Publishers Đối với Việt Nam, đặc biệt kể từ sau đổi có nhiều công trình nghiên cứu nghèo đói phân hoá giàu nghèo tổ chức cá nhân nước công bố Những công trình nghiên cứu bao gồm nhóm nội dung sau: Nghèo đói Việt Nam, nhìn từ góc độ lý luận đến thực tiễn, gồm có công trình tiêu biểu: Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb CTQG.Tr.106,162,166 Trình độ học vấn thu nhập bình quân đầu người theo giới tính chủ hộ tỉnh Trà Vinh Học vấn trung Thu nhập bình quân đầu bình (Năm) người năm (1000 đ) Nữ chủ hộ 5,9 5734 Nam chủ hộ 8,4 6951 Chung 7,9 6745 Nhóm hộ 2.2.1.4 Khả hạn chế tiếp cận nguồn lực người nghèo tỉnh Trà Vinh - Đất đai Bình quân diện tích đất canh tác hộ nghèo thấp hộ không nghèo gần 8.200 m2; tính theo đầu người, khoảng chênh lệch 2.053 m2 Diện tích đất phân theo nhóm hộ tỉnh Trà Vinh Diện tích đất canh tác Diện tích đất canh tác bình bình quân hộ (m2) quân đầu người (m2) Nghèo 3593 754 Không nghèo 11768 2807 Chung 9479 2167 Nhóm hộ Diện tích đất canh tác bình quân nhóm hộ nông dân nghèo thấp gần 4.000 m2 so với nhóm hộ nông dân không nghèo, tương ứng với khoảng chênh lệch 800 m2 tính bình quân theo đầu người Diện tích đất theo nhóm hộ nông dân nghèo không nghèo tỉnh Trà Vinh Diện tích đất canh tác bình Diện tích đất canh tác bình quân hộ (m2) quân đầu người (m2) Nghèo 4124 818 Không nghèo 7420 1644 5993 1286 Nhóm hộ Chung - Tiếp cận nguồn tín dụng thức Có 55% số hộ tiếp cận nguồn tín dụng thức Nhóm hộ vay thuộc diện XĐGN nằm hoàn cảnh nghèo 60% Gần 40% số hộ thoát nghèo sau họ tiếp cận nguồn tín dụng thức từ Quỹ XĐGN 12 Tình hình vay vốn tín dụng tình trạng nghèo đói tỉnh Trà Vinh Nhóm hộ (hộ) Tỉ lệ tổng Số hộ Tỉ lệä số hộ (%) nghèo nghèo (hộ) Số hộ (%) Không vay tín dụng 350 43,3 119 34,0 Có vay tín dụng 460 56,7 120 26,1 Vay diện XĐGN 242 43,7 21 8,7 Vay thuộc diện XĐGN 218 11,0 136 62,3 Trong đó: Những hộ gia đình nghèo thường gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận nguồn tín dụng thức phủ Trong 35% số hộ thuộc nhóm nghèo cho biết họ cảm thấy khó khăn việc tiếp cận nguồn tín dụng thức nhóm không nghèo, tỉ lệ 11% Ý kiến hộ gia đình khả tiếp cận đến nguồn tín dụng thức tỉnh Trà Vinh Ý kiến hộ vấn đề tiếp cận tín dụng thức Nhóm hộ Nhóm hộ Tỉ lệ theo Nhóm hộ Tỉ lệ theo nghèo số hộ (%) không số hộ (%) nghèo Khó khăn 84 35,0 97 11,1 Không khó khăn 155 65,0 474 83,0 239 100,0 571 100,0 Chung 2.2.1.5 Những hộ gia đình nghèo tỉnh Trà Vinh phần lớn sở hữu quy mô gia đình lớn, tỉ lệ phụ thuộc cao Quy mô bình quân hộ gia đình nhóm hộ nghèo cao nhóm hộ không nghèo 0,63 người Số người phụ thuộc bình quân nhóm hộ nghèo cao so với nhóm hộ không nghèo 13 Bảng 2.27: Quy mô hộ, tỉ lệ phụ thuộc tình trạng nghèo tỉnh Trà Vinh Quy mô hộ gia đình Số người độ tuổi lao động (người) bình quân theo hộ (người) Nghèo 5,70 1,26 Không nghèo 5,07 1,24 5,17 1,25 Nhóm hộ Chung 2.2.1.6 Tình trạng nghèo đói dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh trầm trọng Mức nghèo đói họ cao gần hai lần so với nhóm dân tộc Kinh/Hoa.Nếu bình quân nhóm nghèo dân tộc Kinh/Hoa cần tăng 4,1% thu nhập để đưa họ lên khỏi ngưỡng nghèo phía dân tộc Khmer mức thu nhập tương ứng đòi hỏi gia tăng 16% : Tình trạng nghèo nhóm dân tộc Khmer nhóm dân tộc Kinh/Hoa tỉnh Trà Vinh Chỉ số Nhóm dân tộc Số hộ mẫu (hộ) Số hộ nghèo Tỉ hộ lệ khoảng (hộ) nghèo (%) cách nghèo(%) Thiểu soá 298 121 40,6 16,3 Kinh/Hoa 512 118 23,1 4,1 810 239 29,5 11,8 Chung Tình trạng nghèo đói nghiêm trọng dân tộc Khmer xuất phát từ lý sau đây: Thứ nhất, phần lớn người dân tộc Khmer khó khăn lại đất để canh tác bị túng thiếu, bán cầm cố dài hạn Thứ hai, đặc điểm người Khmer sống chủ yếu nông thôn, tập trung theo cộng đồng vùng sâu, vùng xa hình thành Phum, Sóc sống triền, giồng cát nghèo dinh dưỡng biệt lập với bên 14 Thứ ba, người dân tộc Khmer giữ thói quen sinh hoạt tập tục sống lạc hậu: -Hơn 50% người Khmer nhà vệ sinh, nhà vệ sinh tạm bợ 25% sử dụng nước sông, nước mưa - Người Khmer có thói quen làm có tiền, tiêu xài hết làm Trong đó, chi phí cho việc cúng chùa bình quân hàng năm lên tới 380.000 đồng/hộ - Thanh niên độ tuổi lao động phải tu trả hiếu, hộ người dân tộc Khmer thường đối mặt với tình trạng thiếu lao động lúc vào vụ mùa - Gia đình mang tính truyền thống, sinh đẻ nhiều, chung sống với nhiều hệ Vì quy mô gia đình nhóm dân tộc Khmer đa số lớn người Kinh, ước tính trung bình quy mô hộ 5,67 người (quy mô hộ trung bình chung 5,17 người) Kết vòng luẩn quẩn trùm lấy nhiều người số họ: nghèo đói – thu nhập thấp – điều kiện sống tồi tàn; thói quen, phong tục sống lạc hậu – chi phí cao – nợ nần – nghèo 2.2.2 Tình trạng phân hoá giàu nghèo tỉnh Trà Vinh Theo ước tính Trà Vinh, thu nhập bình quân đầu người nhóm dân tộc Kinh/Hoa cao lần so với dân tộc Khmer Khoảng cách thu nhập theo nhóm hộ dân tộc Khơmer dân tộc Kinh tỉnh Trà Vinh Thu Thu Khoảng chênh lệch nhập/người/năm nhập/người/tháng theo thu nhập theo (1.000 đ) (1.000 đ) nhóm (lần) Khmer 3.970 331 1,0 Kinh/Hoa 8.390 690 2,1 6.745 562 1,0 Nhóm dân tộc Chung Kết ước tính cho biết rằng, khoảng chênh lệch thu nhập nhóm nhóm I (thấp nhất) nhóm V (cao nhất) 15 lần Kết đối chiếu với mặt chung nước phân phối thu nhập tỉnh Trà Vinh cao 15 Bảng 2.36 : Thu nhập bình quân đầu người theo ngũ phân vị nhóm hộ từ thấp đến cao tỉnh Trà Vinh Thu nhập bình Thu nhập bình Khoảng chênh lệch quân người/năm quân người/tháng theo thu nhập so (1.000 đ) (1.000 đ) với nhóm I (lần) Nhóm I 1.182 99 1,0 Nhoùm II 2.543 212 2,2 Nhoùm III 4.178 348 3,5 Nhoùm IV 7.601 633 6,4 Nhoùm V 18.092 1.508 15,3 Chung 6.745 562 Nhóm Hệ số GINI định lượng cho phân bố thu nhập biểu đồ Lorenz khái quát rõ mức độ phân hoá thu nhập tỉnh Trà Vinh Hệ số GINI tỉnh Trà Vinh 0,47 Đây giá trị lớn biểu thị mức phân hóa giàu nghèo cao tỉnh Trà Vinh so với mặt chung Việt Nam; chí, hệ số GINI khu vực nông thôn mức cao hơn, với giá trị 0,48 Bảng 2.39: Hệ số GINI Việt Nam, ĐBSCL Trà Vinh đến Việt Nam ĐBSCL Tỉnh Trà Vinh Chung Khu vực Hệ số GINI từ Nông thôn Thành thị 0,28 0,35 0,37 - - 0,30 0,48 0,38 0,47 Nếu so sánh với nước châu Phi, Nam Á – khu vực phân hoá giàu nghèo cao giới - trị số GINI Trà Vinh tương đồng; đồng thời kết không khác biệt so với phương pháp đánh giá theo biểu đồ Lorenz Do lần khẳng định rằng, tình trạng phân hoá giàu nghèo Trà Vinh nghiêm trọng 2.2.3 Những nhân tố tác động đến tình trạng nghèo đói tỉnh Trà Vinh 2.2.3.1 Mô hình xác định nhân tố tác động đến nghèo đói tỉnh Trà Vinh Kết ước tính cho biết rằng, giả định hộ gia đình tỉnh Trà Vinh mức xác suất nghèo 30% Khi yếu tố khác cố định, tăng diện tích đất canh tác lên công; trình độ học vấn bình quân người lao động gia đình tăng lên năm, hộ gia đình có người làm công ăn lương cố định, xác suất 16 nghèo hộ gia đình giảm xuống lại là: 28,50%; 26,78% 6,65% Ngược lại, quy mô hộ gia đình tăng lên người; hộ gia đình đối mặt với rủi ro; hộ gia đình người dân tộ Khmer hộ gia đình tăng thêm hệ, yếu tố khác không đổi xác suất hộ gia đình rơi vào hoàn cảnh nghèo tăng lên là: 34,44%; 41,18%; 41,74% 47,84% Ước lượng xác suất nghèo theo tác động cận biên nhân tố Xác suất nghèo ước tính với mức đơn vị tăng lên theo xác suất nghèo cho trước (%) nhân tố 20 30 40 Trình độ học vấn trung bình 17,58 26,78 36,26 Dân tộc 29,48 41,74 52,71 Số hệ gia đình 34,85 47,84 58,79 Quy mô hộ gia đình 23,46 34,44 44,97 Hộ gia đình có người làm 3,99 6,65 9,97 Rủi ro hộ gia đình gặp phải 29,00 41,18 52,13 Diện tích đất 18,86 28,50 38,27 người lao động công ăn lương cố định Kết định lượng phân tích cho phép đến khẳng định rằng, nhân tố tác động đến khả (tình trạng) nghèo đói (của hộ gia đình) tỉnh Trà Vinh bao gồm: - Thiếu nguồn thu nhập cố định nông nghiệp (thuần nông) - Trình độ học vấn chủ hộ người lao động thấp - Không có đất thiếu đất sản xuất - Quy mô gia đình lớn, số nhân nhiều chung sống qua nhiều hệ - Hạn chế khả tiếp cận nguồn tín dụng thức - Tính dễ bị tổn thương biến cố nông nghiệp hạn chế kỹ thuật chưa theo kịp nhịp độ kinh tế thị trường - Sự dễ bị tổn thương nhóm dân tộc Khmer văn hoá, tập quán sống lạc hậu trình độ dân trí thấp 17 Tóm lại, chứng thực tiễn Trà Vinh đưa tới kết luận đáng buồn rằng: tỉnh nghèo đói Việt Nam, với gần phần ba dân số bị rơi khỏi mức sống trung bình khả dó người dân Việt Nam (tỉ lệ nghèo chiếm 29,5%) Không dừng đó, thực trạng đáng lo ngại bao trùm mức phân hoá cao, với trị số GINI ước tính lên tới 0,47 Thực tế rằng, Trà Vinh thực đối mặt với toán nan giải chiến chống đói nghèo bất công xã hội 18 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU NGHÈO ĐÓI VÀ PHÂN HOÁ GIÀU NGHÈO Ở TỈNH TRÀ VINH 3.1 Quan điểm định hướng giải pháp sách XĐGN nước ta Mục tiêu chiến lược XĐGN thời kỳ 2001 - 2010 Đại hội IX ghi rõ: "Phấn đấu đến năm 2010 hộ nghèo, thường xuyên củng cố thành XĐGN” Văn kiện Đại hội lần thứ X khẳng định: “Khuyến khích người làm giàu theo pháp luật, thực có hiệu sách XĐGN, tạo điều kiện có hội tiếp cận bình đẳng nguồn lực phát triển hưởng thụ dịch vụ xã hội có vươn lên thoát đói nghèo vững vùng nghèo phận dân cư nghèo, khắc phục tư tưởng bao cấp ỷ lại” Có thể thấy rằng, nhận diện đói nghèo chủ trương XĐGN Đảng, Nhà nước ngày thể sâu sắc, toàn diện khẩn trương từ chỗ quan liêu đói nghèo kinh tế (chủ yếu đến ăn, mặc), đói nghèo hiểu góc độ khác nhau, vận động phát triển 3.2 Nhìn lại tình trạng nghèo đói phân hoá giàu nghèo tỉnh Trà Vinh Nghèo đói hệ tích hợp nhiều nguyên nhân khác nhau.Kết nghiên cứu, lượng hoá từ khía cạnh khác cho phép quy nạp cho câu hỏi cách khái quát sau: -Thứ nhất, vấn đề nông dân, nông nghiệp, nông thôn Trà Vinh môi trường nuôi dưỡng chí làm trầm trọng thêm tình trạng nghèo đói Trà Vinh Đó hệ thiếu vốn sản xuất người nghèo khó tiếp cận nguồn tín dụng thức, thiếu đất sản xuất, yếu kỹ sản xuất tay nghề; cộng thêm với thiên tai, địch bệnh thị trường nông sản bấp bênh -Thứ hai, vấn đề văn hoá – dân tộc rào cản lớn tỉnh Trà Vinh nổ lực thoát nghèo Trình độ văn hoá thấp, nguồn vốn nhân lực kém; bám víu giá trị truyền thống lỗi thời như: chung sống với nhiều hệ gia đình, sinh đông, giữ thói quen tập tục sống lạc hậu (sử dụng nước mưa, nhà vệ sinh, lễ, hội, vào chùa tu hành…) Đây coi 19 yếu tố mà không đẩy nhiều hộ gia đình rơi vào hoàn cảnh nghèo mà lối thoát - Thứ ba, đại đa số nông dân, đặc biệt người Khmer không theo kịp nhịp độ thị trường bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế làm cho họ định hướng bị đẩy bên lề chơi Thứ tư, dường hệ thống phân phối lại thu nhập Trà Vinh xuất dấu hiệu bất ổn Kết là: mức phân hoá thu nhập nội nông thôn, nội người dân tộc Khơmer cao Cuối cùng, dân tộc Khmer lại đối tượng yếm khía cạnh, họ sở hữu yếu tố bất lợi người Kinh/Hoa Thực tế trả lời cho biết tình trạng nghèo đói dân tộc Khmer Trà Vinh nghiêm trọng 3.3 Một số giải pháp XĐGN nâng cao mức sống dân cư tỉnh Trà Vinh 3.3.1 Xây dựng bước thực có hiệu mô hình “ly nông bất ly hương” - Thứ nhất, cần khuyến khích đầu tư mở công ty, xí nghiệp chế biến nông sản, thuỷ sản địa phương; xây dựng phát triển rộng khắp mô hình làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống - mạnh người Khmer - Thứ hai, “trải thảm đỏ” mời gọi, thu hút nhà đầu tư thông qua tạo dựng môi trường thông thoáng, điều kiện hấp dẫn (ưu đãi thuế, tiền thuê đất, trợ cấp tín dụng,…) -Thứ ba, vấn đề xây dựng nâng cấp hệ thống giao thông nông thôn phải đặt lên hàng đầu tỉnh Để khắc phục tình trạng hạn hẹp kinh phí, trước mắt nên tập trung đầu tư trọng điểm vào trục lộ chính, điều hạn chế kinh phí, đồng thời giải rào cản đầu tư doanh nghiệp 3.3.2 Giải pháp đất sản xuất Một là, cần thực nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ nông dân chủ trang trại để họ yên tâm đầu tư khai thác sử dụng hiệu tiềm đất đai, đồng thời tạo sở chấp vay vốn ngân hàng để phát triển sản xuất Hai là, quyền phải triệt để không cấp giấy chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho đối tượng mua đất đồng bào Khmer Bên cạnh đó, 20 cần có sách hỗ trợ tín dụng ưu tiên cho hộ nghèo riêng mua đất, hộ nghèo chuộc lại đất sau cầm cố Ba là, công tác tư tưởng, thông qua khuyến cáo để giúp cho người dân, đặc biệt hộ nông dân nghèo ý thức vai trò to lớn đất đai đời sống họ Qua mà họ cố gắng giữ đất, không túng thiếu thời mà phải bán đất, gán đất, cuối phải đối diện với khó khăn 3.3.3 Giải pháp tín dụng cho người nghèo Trước tiên, cần phải xem xét, phân loại đối tượng trợ vốn cách rõ ràng Tổ chức điều tra, nắm thông tin lên danh sách loại hộ nghèo Phải nắm thường xuyên cập nhật hóa danh sách hộ nghèo sở đánh giá cách xác thực minh bạch Theo đó, việc ưu đãi tín dụng cho đối tượng công công tác XĐGN đạt hiêu Hai là, tiếp tục đẩy mạnh công tác vận động khai thác nguồn vốn cho chương trình XĐGN, tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi, huy động tất tổ chức cá nhân tỉnh; đặc biệt đoàn hội tham gia nhằm khắc phục điều kiện hạn hẹp ngân sách Ba là, Khắc phục tình trạng thu hồi vốn thông qua cấp tín dụng theo hai hình thức Hình thức thứ cấp tín dụng trực tiếp cho hộ nghèo với điều kiện có phương án qua thực tế giám sát chứng tỏ họ có khả làm ăn, có khả tiết kiệm Hình thức thứ hai trợ vốn cho người nghèo thông qua “mạnh thường quân” doanh nghiệp hay sở có khả mở rộng sản xuất kinh doanh để họ nhận lao động thuộc hộ nghèo vào làm việc Bốn là, Các ngân hàng sách, ngân hàng thương mại nhà nước cần tăng quy mô cho vay hộ nghèo Có thể thay đổi phương thức từ cấp vốn nhỏ cho hộ sang dự án vốn lớn tạo việc làm cho người nghèo Nghóa cần đầu tư vốn cho dự án tổ hợp tác, cở sơ sản xuất doanh dạng liên doanh liên kết 3.3.4 Giải pháp nâng cao kỹ thuật – công nghệ sản xuất nông nghiệp Cần nhanh chóng tổ chức kiện toàn công tác khuyến nông đáp ứng nhu cầu cho người nông dân Điều đòi hỏi quyền huyện, trước mắt phải thành lập trung tâm khuyến nông, tổ chức tuyển chọn, đào tạo cán chuyên trách theo mãng trồng, vật nuôi, phụ trách theo vùng, cụm dân cư; đồng thời tập 21 trung ưu tiên tổ chức thường xuyên lớp huấn luyện kỹ thuật canh tác cho hộ nông dân vùng sâu, vùng xa; đặc biệt quan tâm đồng bào dân tộ Khmer 3.3.5 Giải pháp cho thị trường đầu nông sản Một, cần cung cấp thông tin đầy đủ dự báo nhu cầu thị trường kịp thời với chất lượng cao để định hướng cho người nông dân sản xuất quy mô, chất lượng tốc độ phát triển loại nông sản Hai, cần mở rộng phát triển giao lưu hàng hoá nông sản hoạt động thương mại thông qua mở đại lý, tổ chức hình thức hình thức liên doanh, liên kết, hợp tác xã mua bán, hợp tác xã tiêu thụ hàng hoá nông sản khu vực nông thôn để nông dân tiêu thụ nông sản cách có lợi 3.3.6 Giải pháp phát triển giáo dục - đào tạo 3.3.6.1 Đối với vấn đề giáo dục - Để có tiếp cận công giáo dục đến với người dân, trước hết tỉân2 cần phải xây dựng, nâng cấp quy hoạch lại hệ thống trường lớp cách hợp lý Hiện toàn tỉnh nhiều số 214 trường tiểu học thuộc diện trường tạm tập trung thôn, xã vùng sâu, vùng xa Bên cạnh đó, 6/20 trường cấp III lại tập trung khu vực thị xã cận thị xã Trà Vinh Đó phân bố bất hợp lý - Cần ưu tiên đầu tư thêm trang thiết bị dạy học cho trường lớp vùng sâu,vùng xa; đồng thời có chế độ ưu đãi thực chế độ luân chuyển cán giáo dục để thu hút cán giáo dục, giáo viên giỏi đến với vùng sâu, vùng xa 3.3.6.2 Đối với vấn đề đào tạo Với thực trạng nghèo đói trình độ dân trí thấp nay, theo vấn đề đào tạo nghề phải quan tâm hàng đầu hệ thống đào tạo tỉnh Trà Vinh Để vấn đề đào tạo nghề hỗ trợ cho người nghèo trở thành chương trình, hệ thống hoạt động có hiệu đối tượng hỗ trợ đào tạo nghề, đào tạo chuyên môn kỹ thuật cần phải phân loại có giải pháp hỗ trợ tương thích với đối tượng Theo đó, loại độ tuổi khả học văn hoá, trình độ văn hoá bất cập phải hỗ trợ đào tạo có trình độ văn hoá trước, tối thiểu đạt trình độ văn hoá cấp II giới thiệu vào trường, trung tâm đào tạo để tiếp tục đào tạo nghề Loại tuổi cao, cần việc làm ngành nghề, bố trí giới thiệu 22 theo dự án vốn đầu tư từ chương trình doanh nghiệp đào tạo, kèm cặp ngắn hạn với công việc thực tế đơn vị nhận dự án 3.3.7 Giải pháp vấn đề dân số kế hoạch hoá gia đình Các cấp, đoàn thể từ tỉnh đến sở cần làm tốt công tác tuyên truyền, vận động hỗ trợ xây dựng mô hình gia đình mới, thực kế hoạch hoá gia đình hộ gia đình độ tuổi sinh đẻ, nhóm dân tộc Khmer Qua để họ ý thức tầm quan trọng kế hoạch hoá gia đình, xem vấn đề có tầm ảnh hưởng lớn đến đời sống gia đình họ xã hội tương lai 3.3.8 Giải pháp đồng bào dân tộc Khmer 3.3.8.1 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp-nông thôn cho vùng đồng bào Khmer Trước hết, Cần có qui hoạch chi tiết cho vùng, để xác định cách cụ thể cấu trồng, sở lợi đặc thù vùng phát triển chung khu vực Nơi chuyên canh trồng lúa, nơi trồng màu, làm vườn… hướng dẫn định hướng bước cho hộ nghèo, vùng nghèo đồng bào Khmer Hai là, Đối với cư dân ven sông vùng ven biển Trà Vinh, địa phương nên hướng dẫn hộ nghèo tận dụng khai thác triệt để mặt nước ao hồ, sông rạch vùng nước lợ, nước ngọt, nước mặn để nuôi trồng thủy hải sản Ba là, phát triển tiểu thủ công nghiệp, khôi phục phát huy ngành nghề truyền thống như: đồ gốm, dệt chiếu, thổ cẩm, đường nốt, làm đèn sáp trắng, đan thúng rổ… chưa phát huy đầy đủ Vì thế, cần có định hướng đắn làng nghề, ngành nghề nông thôn để có giải pháp thích hợp cho địa phương Gắn phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp với việc giải lao động chỗ, nhà đồng bào Khmer Bên cạnh địa phương phải động tìm kiếm thị trường nước cho sản phẩm đầu 3.3.8.2 Nâng cao ý thức thoát nghèo người dân tộc - Cần trang bị kiến thức trình độ học vấn, để họ có nhận thức sống họ không nên dựa vào “cái ơn Nhà nước Để thực điều này, cần phải thực giáo dục từ em học sinh phải có tinh thần tự chủ tránh ỷ lại trông chờ - Xây dựng lối sống tiết kiệm, hạn chế lễ hội tốn kém, ma chay, cưới hỏi không nên kéu dài gây lãng phí, bỏ công ăn việc làm Phát động phong trào thi 23 đua, giúp đỡ, hướng dẫn kỹ thuật, giống vật nuôi trồng Tuyên dương cá nhân tự vươn lên, thoát nghèo Những điển hình sản xuất kinh doanh giỏi - Để nâng cao ý thức thoát nghèo người dân tộc, quyền địa phương cần phải kết hợp với nhà chùa Bởi vì, Người Khmer thường sinh hoạt cộng đồng chùa, họ dễ đồng tình với cách thức mà nhà chùa hướng dẫn cho họ 3.3.8.3 Xây dựng nhà chùa không trung tâm văn mà trung tâm kinh tế cho người Khmer Một là, địa phương xây dựng nhà chùa thành trung tâm văn hóa cần đầu tư xây dựng thành vệ tinh trung tâm kinh tế - xã hội có báo nhu cầu, phương thức… để người dân có thông tin chủ động tạo thị trường để nuôi dưỡng, xây dựng phát triển quản lý Hai là, xây dựng củng cố kinh tế hộ gia đình mà qua phát đồng bào Khmer theo Đạo phật Nam Tông người làm ăn giỏi theo phương thức sản xuất hàng hóa để đầu tư Từ gia đình làm ăn giỏi đến nhà chùa thành trung tâm kinh tế vừa có tác động qua lại với 3.3.8.4 Vấn đề giáo dục - đào tạo đồng bào Khmer - Giáo dục dân tộc thiểu số nói chung dân tộc Khmer nói riêng mang tính đặc thù xuất phát điểm dân trí thấp họ Do mục tiêu trước mắt không phổ cập giáo dục tiểu học, mà xóa triệt để nạn tái mù chữ Trên sở mà có hướng đào tạo nghề phù hợp - Cần phát triển văn hóa dân tộc Khmer Lưu giữ nét văn hóa độc đáo từ kiến trúc, văn nghệ dân gian… Giữ văn hóa dân tộc Khmer làm cho họ tự hào dân tộc họ biết cần gia nhập vào dòng chảy văn hóa dân tộc Việt Nam Đứng vững văn hóa dân tộc họ vững vàng lời tuyên truyền xuyên tạc, lôi kéo -Đào tạo nghề đồng bào Khmer vấn đề cấp thiết nay, đồng thời mang tính đặc thù Việc dạy nghề cho đồng bào Khmer cần theo hướng: truyền thụ kiến thức lực áp dụng tiến khoa học-kỹ thuật thông qua tổ chức thường xuyên lớp huấn luyện kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi cách thức làm ăn nông nghiệp-nông thôn Đồng thời, dạy nghề phi nông nghiệp như: khí, may công nghiệp, giày da,… để tạo cho họ thích ứng với thị trường lao động Có thể dạy nghề chỗ, ngắn hạn, theo cách “cầm tay việc”, quan trọng “dạy cần học cần dạy” tức phải gắn liền nhu cầu 24 thị trường, với việc làm Có lôi kéo người Khmer tham gia vào học chương trình đào tạo nghề mà vốn dó họ thường mặc cảm, tự ti không thích học 3.3.8.5 Nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị sở - Tăng cường hiểu biết, nhận thức đội ngũ cán hai phương diện kinh tế - kỹ thuật với kinh tế - xã hội Kinh tế - kỹ thuật tiếp nhận nhiều đường chủ yếu khuyến nông Điểm yếu hệ thống trị sở kiến thức kinh tế - xã hội Để không thụ động, địa phương cần phát người có đủ điều kiện đưa đào tạo, lại trở đạo thực nơi - Phát triển đội ngũ cán người dân tộc Khmer, sở có nhiều đồng bào Khmer sinh sống Để thực chương trình, chủ trương, sách không tránh khỏi vận động Người cán Khmer nắm văn hóa Khmer họ có nhiều thuận lợi Hiện số cán người Khmer nhiệt tình, động cần phát đào tạo 25 KẾT LUẬN Tóm lại, nghèo đói hệ từ nhiều nguyên nhân diễn biến phức tạp Ước tính phân tích nghèo đói vậy, mang tính nhạy cảm tương đối Cũng tính phức tạp nguyên nhân nghèo đói, giải nghèo đói hỏi hệ thống phức hợp giải pháp Và cho dù giải có hoàn thiện tới đâu trở thành vô nghóa áp dụng sai đối tượng Vì vậy, việc tổ chức điều tra khoa học, khách quan, minh bạch toàn diện (thay cho việc làm qua loa, hình thức) điều kiện sống địa phương, hộ dân khoảng thời gian khác nhiệm vụ đặt từ đầu, trước triển khai sách, giải pháp Nó không bảo đảm tính thiết thực, mà xa hơn, sở để thẩm định tương tác sách, giải pháp thực thi Đồng thời cần phải nhận thức rằng, can thiệp vào nhóm người nghèo không sớm chiều mà trình phức tạp, phải thông qua tác động mang tính đồng bộ, phối hợp nhiều sách, giải pháp phù hợp với khu vực, địa phương với giai đoạn cụ thể Nỗ lực nghiên cứu không mục tiêu 26 ... nghèo đói tỉnh Trà vinh 2.2.2 Tình trạng phân hoá giàu nghèo tỉnh Trà Vinh 2.2.3 Những nhân tố tác động đến tình trạng nghèo đói tỉnh Trà Vinh Chương III: Giải pháp giảm thiểu nghèo đói phân hoá giàu. .. trạng nghèo đói phân hóa giàu nghèo tỉnh Trà Vinh 73 2.2.1 Thực trạng đặc điểm nghèo đói tỉnh Trà vinh 74 2.2.1.1 Nông thôn “điểm nóng”, nông dân đối tượng nghèo đói trầm trọng tỉnh Trà. .. trạng nghèo đói phân hoá giàu nghèo tỉnh Trà Vinh 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 2.2 Kết nghiên cứu thảo luận tình trạng nghèo đói phân hóa giàu nghèo tỉnh Trà Vinh 2.2.1 Thực trạng đặc điểm nghèo

Ngày đăng: 27/03/2013, 15:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2007. Tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam: Thành tựu, thách thức và giải pháp. Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: trưởng và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam: Thành tựu, thách thức và giải pháp
3. Phạm Đỗ Chí và Trần Nam Bình, 2001. Đánh thức con Rồng ngủ quên. NXB thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh thức con Rồng ngủ quên
Nhà XB: NXB thành phố Hồ Chí Minh
7. Nguyễn Quang Dong, 2002. Kinh tế lượng - chương trình nâng cao. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế lượng - chương trình nâng cao
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
9. Đảng Cộng sản Việt Nam, 1996. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thư VIII. NXB CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thư VIII
Nhà XB: NXB CTQG
11. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. NXB CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Nhà XB: NXB CTQG
12. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thư X. NXB CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thư X
Nhà XB: NXB CTQG
14. Nguyễn Trí Hùng, 1991. Thiết kế lấy mẫu, phân tích kinh tế - xã hội. NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế lấy mẫu, phân tích kinh tế - xã hội
Nhà XB: NXB Thống kê
15. Hà Quế Lâm, 2002. Xóa đói giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số nước ta hiện nay - thực trạng và giải pháp. NXB CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xóa đói giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số nước ta hiện nay - thực trạng và giải pháp
Nhà XB: NXB CTQG
16. Marx K., 1960. Tư bản, quyển 1, tập 1. NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư bản
Nhà XB: NXB Sự thật
17. Naugton D., và ctv, 1994. Phát tiển kinh tế khu vực Đông Nam Á: sức khỏe và nghèo đói ở Việt Nam. Trường Đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát tiển kinh tế khu vực Đông Nam Á: sức khỏe và nghèo đói ở Việt Nam
18. Solages O., 1996. Những thành công và những thách bại về phát triển trong thế giới thứ ba. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thành công và những thách bại về phát triển trong thế giới thứ ba
19. Oxfam, 2000. Việt Nam - những thách thức mới trong tăng trưởng, công bằng và giảm nghèo. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam - những thách thức mới trong tăng trưởng, công bằng và giảm nghèo
20. Vũ Thị Ngọc Phùng, 1999. Tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội và vấn đề xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam. NXB CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội và vấn đề xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam
Nhà XB: NXB CTQG
21. Lương Hồng Quang, 2002. Văn hóa của nhóm nghèo ở Việt Nam. NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa của nhóm nghèo ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
26. Bùi Tất Thắng,1999. Tăng trưởng kinh tế và phân phối thu nhập ở Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 253 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng trưởng kinh tế và phân phối thu nhập ở Việt Nam
27. Phan Thị Hạnh Thu (2007). Tự do hóa thương mại và nghèo đói ở Việt Nam. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 355. Tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự do hóa thương mại và nghèo đói ở Việt Nam
Tác giả: Phan Thị Hạnh Thu
Năm: 2007
28. Todaro M. P., 1997. Economic Development. Fourth edition. Longman Singapore Publishers Sách, tạp chí
Tiêu đề: Economic Development
29. UNFPA, 2000. Dân số và phát triển - Một số vấn đề cơ bản. NXB CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân số và phát triển - Một số vấn đề cơ bản
Nhà XB: NXB CTQG
31. Ngô Doãn Vịnh, 2006. Những vấn đề chủ yếu của kinh tế phát triển. NXB CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chủ yếu của kinh tế phát triển
Nhà XB: NXB CTQG
4. CIRAD và Đại học Cần Thơ, 2004. Tăng trưởng kinh tế và XĐGN ở Việt Nam: Cỗ máy bị chặn lại Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  1.6: Mức phân hóa giàu nghèo ở mộ số quốc gia  điển hình trên thế giới - Đói nghèo và sự phân hóa giàu nghèo tỉnh Trà Vinh
ng 1.6: Mức phân hóa giàu nghèo ở mộ số quốc gia điển hình trên thế giới (Trang 38)
Bảng 1.7: Tỉ lệ nghèo của Việt Nam và của khu vực thành thị và  nông thôn năm 1993 và 1998 - Đói nghèo và sự phân hóa giàu nghèo tỉnh Trà Vinh
Bảng 1.7 Tỉ lệ nghèo của Việt Nam và của khu vực thành thị và nông thôn năm 1993 và 1998 (Trang 41)
Bảng 1.9 : Tỉ lệ trong tổng số người nghèo theo vùng của Việt Nam  năm 1993 và 1998 - Đói nghèo và sự phân hóa giàu nghèo tỉnh Trà Vinh
Bảng 1.9 Tỉ lệ trong tổng số người nghèo theo vùng của Việt Nam năm 1993 và 1998 (Trang 42)
Bảng 1.10: Tỉ lệ nghèo Việt Nam theo chuẩn nghèo quốc gia  giai đoạn  2001 – 2005 theo vuứng - Đói nghèo và sự phân hóa giàu nghèo tỉnh Trà Vinh
Bảng 1.10 Tỉ lệ nghèo Việt Nam theo chuẩn nghèo quốc gia giai đoạn 2001 – 2005 theo vuứng (Trang 43)
Bảng 1.14: Tỉ lệ hộ nghèo phân theo ngành nghề chính của  Việt Nam và ĐBSCL năm 2002 - Đói nghèo và sự phân hóa giàu nghèo tỉnh Trà Vinh
Bảng 1.14 Tỉ lệ hộ nghèo phân theo ngành nghề chính của Việt Nam và ĐBSCL năm 2002 (Trang 50)
Bảng 1.15: Diện tích đất của các hộ phân theo nhóm chi tiêu - Đói nghèo và sự phân hóa giàu nghèo tỉnh Trà Vinh
Bảng 1.15 Diện tích đất của các hộ phân theo nhóm chi tiêu (Trang 51)
Bảng 1.17: Chi tiêu bình quân đầu người một năm theo quy mô hộ gia đình  Vieọt Nam naờm 1998 - Đói nghèo và sự phân hóa giàu nghèo tỉnh Trà Vinh
Bảng 1.17 Chi tiêu bình quân đầu người một năm theo quy mô hộ gia đình Vieọt Nam naờm 1998 (Trang 57)
Bảng 1.20: Nghèo ở nhóm dân tộc thiểu số và nhóm dân tộc người kinh - Đói nghèo và sự phân hóa giàu nghèo tỉnh Trà Vinh
Bảng 1.20 Nghèo ở nhóm dân tộc thiểu số và nhóm dân tộc người kinh (Trang 59)
Hình 1.2: Trình độ chuyên môn người lao động tỉnh TràVinh năm 2006 - Đói nghèo và sự phân hóa giàu nghèo tỉnh Trà Vinh
Hình 1.2 Trình độ chuyên môn người lao động tỉnh TràVinh năm 2006 (Trang 70)
Hình 1.4: Tình trạng thiếu việc làm ở tỉnh Trà Vinh năm 2006 - Đói nghèo và sự phân hóa giàu nghèo tỉnh Trà Vinh
Hình 1.4 Tình trạng thiếu việc làm ở tỉnh Trà Vinh năm 2006 (Trang 71)
Hình 1.3: Phân bố lao động theo ngành kinh tế - Đói nghèo và sự phân hóa giàu nghèo tỉnh Trà Vinh
Hình 1.3 Phân bố lao động theo ngành kinh tế (Trang 71)
Bảng 2.3: Nhu cầu việc làm bình quân giai đoạn 2001-2005 - Đói nghèo và sự phân hóa giàu nghèo tỉnh Trà Vinh
Bảng 2.3 Nhu cầu việc làm bình quân giai đoạn 2001-2005 (Trang 72)
Bảng 2.6: Phân bố xã điều tra nghiên cứu năm 2007 - Đói nghèo và sự phân hóa giàu nghèo tỉnh Trà Vinh
Bảng 2.6 Phân bố xã điều tra nghiên cứu năm 2007 (Trang 76)
Bảng 2.7: Cơ cấu mẫu điều tra - Đói nghèo và sự phân hóa giàu nghèo tỉnh Trà Vinh
Bảng 2.7 Cơ cấu mẫu điều tra (Trang 77)
Bảng 2.8: Ngưỡng nghèo của Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 - Đói nghèo và sự phân hóa giàu nghèo tỉnh Trà Vinh
Bảng 2.8 Ngưỡng nghèo của Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 78)
Bảng 2.9: Tình trạng nghèo theo khu vực ở tỉnh Trà Vinh - Đói nghèo và sự phân hóa giàu nghèo tỉnh Trà Vinh
Bảng 2.9 Tình trạng nghèo theo khu vực ở tỉnh Trà Vinh (Trang 81)
Bảng 2.10: Thu nhập bình quân và tỉ lệ nghèo theo dân số của từng  khu vực ở tỉnh Trà Vinh - Đói nghèo và sự phân hóa giàu nghèo tỉnh Trà Vinh
Bảng 2.10 Thu nhập bình quân và tỉ lệ nghèo theo dân số của từng khu vực ở tỉnh Trà Vinh (Trang 82)
Bảng 2.11: Cơ cấu thu nhập theo nghề nghiệp chính chủ hộ  ở tỉnh Trà Vinh - Đói nghèo và sự phân hóa giàu nghèo tỉnh Trà Vinh
Bảng 2.11 Cơ cấu thu nhập theo nghề nghiệp chính chủ hộ ở tỉnh Trà Vinh (Trang 83)
Bảng 2.16: Trình độ học vấn của chủ hộ theo cấp học và tình trạng nghèo  ở tỉnh Trà Vinh - Đói nghèo và sự phân hóa giàu nghèo tỉnh Trà Vinh
Bảng 2.16 Trình độ học vấn của chủ hộ theo cấp học và tình trạng nghèo ở tỉnh Trà Vinh (Trang 87)
Bảng 2.19: Nghèo theo giới tính của chủ hộ ở tỉnh Trà Vinh - Đói nghèo và sự phân hóa giàu nghèo tỉnh Trà Vinh
Bảng 2.19 Nghèo theo giới tính của chủ hộ ở tỉnh Trà Vinh (Trang 89)
Bảng 2.24: Diện tích đất theo 5 nhóm thu nhập ở tỉnh Trà Vinh - Đói nghèo và sự phân hóa giàu nghèo tỉnh Trà Vinh
Bảng 2.24 Diện tích đất theo 5 nhóm thu nhập ở tỉnh Trà Vinh (Trang 92)
Bảng 2.25: Tình hình vay vốn tín dụng và tình trạng nghèo đói ở  tỉnh Trà Vinh - Đói nghèo và sự phân hóa giàu nghèo tỉnh Trà Vinh
Bảng 2.25 Tình hình vay vốn tín dụng và tình trạng nghèo đói ở tỉnh Trà Vinh (Trang 94)
Bảng 2.27: Quy mô hộ, tỉ lệ phụ thuộc và tình trạng nghèo ở  tỉnh Trà Vinh - Đói nghèo và sự phân hóa giàu nghèo tỉnh Trà Vinh
Bảng 2.27 Quy mô hộ, tỉ lệ phụ thuộc và tình trạng nghèo ở tỉnh Trà Vinh (Trang 95)
Bảng 2.29: Tình trạng nghèo của nhóm dân tộc Khmer và nhóm dân tộc  Kinh/Hoa ở tỉnh Trà Vinh - Đói nghèo và sự phân hóa giàu nghèo tỉnh Trà Vinh
Bảng 2.29 Tình trạng nghèo của nhóm dân tộc Khmer và nhóm dân tộc Kinh/Hoa ở tỉnh Trà Vinh (Trang 97)
Bảng 2.33: Cơ cấu hộ ở nông thôn và thành thị theo 5 nhóm thu nhập ở  tỉnh Trà Vinh - Đói nghèo và sự phân hóa giàu nghèo tỉnh Trà Vinh
Bảng 2.33 Cơ cấu hộ ở nông thôn và thành thị theo 5 nhóm thu nhập ở tỉnh Trà Vinh (Trang 101)
Bảng 2.35: Khoảng cách thu nhập theo nhóm hộ dân tộc Khơm và dân tộc  Kinh ở tỉnh Trà Vinh - Đói nghèo và sự phân hóa giàu nghèo tỉnh Trà Vinh
Bảng 2.35 Khoảng cách thu nhập theo nhóm hộ dân tộc Khơm và dân tộc Kinh ở tỉnh Trà Vinh (Trang 102)
Bảng 2.36 : Thu nhập bình quân đầu người theo ngũ phân vị của nhóm hộ  từ thấp đến cao ở tỉnh Trà Vinh - Đói nghèo và sự phân hóa giàu nghèo tỉnh Trà Vinh
Bảng 2.36 Thu nhập bình quân đầu người theo ngũ phân vị của nhóm hộ từ thấp đến cao ở tỉnh Trà Vinh (Trang 103)
Hình 2.1: Đường cong Lorenz mô tả phân phối thu  nhập tỉnh Trà Vinh - Đói nghèo và sự phân hóa giàu nghèo tỉnh Trà Vinh
Hình 2.1 Đường cong Lorenz mô tả phân phối thu nhập tỉnh Trà Vinh (Trang 104)
Bảng 2.37: Phân phối thu nhập theo phần trăm các nhóm hộ  ở tỉnh Trà Vinh - Đói nghèo và sự phân hóa giàu nghèo tỉnh Trà Vinh
Bảng 2.37 Phân phối thu nhập theo phần trăm các nhóm hộ ở tỉnh Trà Vinh (Trang 105)
Hình 2.2: Biểu đồ Lorenz mô tả phân phối thu nhập  theo khu vực thành thị và nông thôn tỉnh Trà Vinh - Đói nghèo và sự phân hóa giàu nghèo tỉnh Trà Vinh
Hình 2.2 Biểu đồ Lorenz mô tả phân phối thu nhập theo khu vực thành thị và nông thôn tỉnh Trà Vinh (Trang 106)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w