Nghiên cứu thực trạng nghèo đói và phân hóa giàu nghèo ở tỉnh Trà Vinh và giải pháp giảm thiểu

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu

- Đánh giá thực trạng nghèo đói và sự phân hoá giàu nghèo ở tỉnh Trà Vinh. - Trên cơ sở đó, chúng tôi đưa ra một số nhóm giải pháp đối với từng nhóm đối tượng nhằm đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo đối với khu vực nghiên cứu.

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp đo lường nghèo đói

Yi: đại lượng xác định phúc lợi (thu nhập tính trên đầu người) cho người thứ i xếp theo thứ tự tăng dần. Đây được gọi là tỉ số đếm đầu (Headcount ratio) hay chỉ số đếm đầu (Headcount index).

Mô hình kinh tế lượng phân tích những nhân tố tác động đến khả năng nghèo của hộ gia đình

Công thức (iic) thể hiện ý nghĩa, với các yếu tố khác cố định, khi yếu tố Xk tăng lên 1 đơn vị, xác suất nghèo của một hộ gia đình sẽ chuyển dịch từ P0.

Phương pháp đo lường mức độ phân hóa giàu nghèo

Để đo lường mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, một trong những công cụ được sử dụng rộng rãi là biểu đạt mức độ bất bình đẳng thông qua biểu đồ Lorenz mang tên nhà kinh tế học Lorenz, và hệ số Gini mang tên nhà thống kê học đã đưa ra hệ số này. Hệ số GINI là thước đo xác định sự bất bình đẳng thu nhập, nhận giá trị trong khoảng từ 0 (tất cả mọi người có mức thu nhập như nhau) đến 1 (khi một người nắm giữ mọi thứ của xã hội và số còn lại không có thu nhập).

Giải pháp giảm thiểu nghèo đói và phân hoá giàu nghèo ở tỉnh Trà Vinh

Tổng quan đề tài gồm 3 chương, phần mở đầu và kết luận, với tổng số 145 trang. Do thời gian nghiên cứu và trình độ hạn chế, các sản phẩm của đề tài chắc chắn còn khiếm khuyết, rất mong được sự góp ý để chúng tôi tiếp thu và hoàn thiện thêm.

Lí LUẬN VỀ NGHẩO ĐểI VÀ SỰ PHÂN HOÁ GIÀU NGHÈO

Quan điểm và nhận thức về vấn đề nghèo đói 1. Một số khái niệm về tình trạng nghèo đói

  • Ngưỡng nghèo

    Tại hội nghị chống nghèo đói do ủy ban kinh tế - xã hội khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (ESCAP) tổ chức tại Bangkok, Thái Lan vào tháng 9 năm 1993, các quốc gia trong khu vực đã thống nhất với nhau rằng: “Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư không có khả năng thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu ấy phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, xã hội, phong tục tập quán của từng vùng và những phong tục ấy được xã hội thừa nhận”. Theo một cách nhìn khác, O.de solages (1996) đã cho rằng, nghèo khổ cùng cực là một điều kiện sống bị hạn chế bởi suy dinh dưỡng, mù chữ, bệnh tật, môi trường bị ô nhiễm, tỉ lệ tử vong của trẻ sơ sinh cao và tuổi thọ thấp, còn tệ hại hơn so với bất kỳ định nghĩa nào khả dĩ chấp nhận được về một cuộc sống bình dị nhất của một con người 2.

    Hồ sơ về tình nghèo đói và phân hóa giàu nghèo trên thế giới và ở Vieọt Nam

    • Tổng quan về tình trạng nghèo đói và phân hóa giàu nghèo trên thế giới
      • Tổng quan về tình trạng nghèo đói và phân hóa giàu nghèo ở Việt Nam

        Chính vì thế, mục tiêu phát triển của Việt Nam không chỉ là tạo ra một tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, ổn định mà còn “phải luôn quan tâm bảo vệ lợi ích người lao động, vừa khuyến khích làm giàu hợp pháp, vừa coi trọng xoá, đói giảm nghèo, từng bước thực hiện công bằng xã hội, tiến tới làm cho mọi người, mọi nhà đều khá giả”1. Ở châu Aâu, Pháp là một quốc gia phát triển bậc nhất thuộc nhóm G7 cũng phải đối mặt với một hố sâu ngăn cách giàu nghèo khá cao: khoảng cách thu nhập của nhóm giàu nhất và nghèo nhất trong thập phân vị dân số ước tính lên đến 9,1 lần; trong đó, 10% dân số thu nhập thấp nhất chỉ chiếm tỉ trọng không quá 3% của tổng thu nhập quốc dân.

        Bảng  1.6: Mức phân hóa giàu nghèo ở mộ số quốc gia  điển hình trên thế giới
        Bảng 1.6: Mức phân hóa giàu nghèo ở mộ số quốc gia điển hình trên thế giới

        Nguyên nhân của nghèo đói ở Việt Nam

          Kết quả nghiên cứu tình trạng nghèo theo nghề nghiệp và theo loại chủ lao động của WB dựa trên VHLSS2002 đã cho thấy, phần lớn những người sống dưới ngưỡng nghèo là thành viên của những hộ thuần nông, lâm, ngư nghiệp, với tỉ lệ chiếm 84% trong số nguời nghèo ở Việt Nam, và tỉ lệ đó tương ứng với ĐBSCL cũng rất cao, chiếm gần 78% (bảng 1.14). Theo đó, WB cũng đã cho rằng, những hộ gia đình sống ở vùng sâu, vùng xa thường gặp nhiều khó khăn và rơi vào hoàn cảnh nghèo là do họ thiếu những thông tin về kỹ thuật và thị trường; ít có khả năng tiếp xúc được với các dịch vụ của chính phủ; đăc biệt họ đối diện với nhiều nguy cơ thất thu mùa màng do hạn hán hoặc lũ lụt và thiếu kỹ thuật canh tác.

          Bảng 1.14: Tỉ lệ hộ nghèo phân theo ngành nghề chính của  Việt Nam và ĐBSCL năm 2002
          Bảng 1.14: Tỉ lệ hộ nghèo phân theo ngành nghề chính của Việt Nam và ĐBSCL năm 2002

          THỰC TRẠNG NGHẩO ĐểI VÀ SỰ PHÂN HOÁ GIÀU NGHÈO Ở TỈNH TRÀ VINH

          Kết quả nghiên cứu và thảo luận về tình trạng nghèo đói và phân hóa giàu nghèo ở tỉnh Trà Vinh

          • Thực trạng và đặc điểm nghèo đói ở tỉnh Trà vinh
            • Tình trạng phân hoá giàu nghèo ở tỉnh Trà Vinh
              • Những nhân tố tác động đến tình trạng nghèo đói ở tỉnh Trà Vinh 1. Mô hình xác định những nhân tố tác động đến nghèo đói ở tỉnh

                Đặc biệt, kết quả khảo sát còn cho thấy số người lao động của các hộ gia đình nghèo tiếp cận được với môi trường giáo dục ĐH, CĐ hay THCN là rất thấp chỉ khoảng 1,5% trong tổng số những người lao động; trong khi đó, nhóm hộ không nghèo có sự tiếp cận khá cao, tỉ lệ tương ứng là 18,4% (bảng 2.17). Tóm lại, một điều không thể không quan ngại là kết quả phân hoá giàu nghèo ở tỉnh Trà Vinh không chỉ là kết quả của khoảng cách phân hoá theo truyền thống giữa nông thôn và thành thị, giữa dân tộc kinh và dân tộc Khmer mà còn là kết quả của sự phân hoá trong chính nội bộ của khu vực nông thôn và của từng nhóm dân tộc.

                Bảng 2.9: Tình trạng nghèo theo khu vực ở tỉnh Trà Vinh
                Bảng 2.9: Tình trạng nghèo theo khu vực ở tỉnh Trà Vinh

                GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU NGHẩO ĐểI VÀ PHÂN HOÁ GIÀU NGHÈO Ở TỈNH TRÀ VINH

                Quan điểm định hướng giải pháp chính sách XĐGN ở nước ta

                Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương khoá VI về kiểm điểm hai năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VI và phương hướng, nhiệm vụ ba năm tới ngày 29/3/1989 ghi rừ: "Khuyến khớch làm giàu hợp phỏp, phải khụng ngừng nõng cao ý thức và mở rộng các hình thức đoàn kết, hợp tác, tương trợ theo hình thức tình làng nghĩa xóm và hoạt động của các tổ chức xã hội, từ thiện, chăm sóc các gia đình thương binh liệt sĩ và các đối tượng chính sách xã hội khác"2. Đến Đại hội IX chủ trương lớn về xóa đói nghèo vẫn được tiếp tục quán triệt sâu rộng hơn và đặc biệt chỉ thị số 23/CT- TW ngày 29/11/1997 của Bộ Chính trị về "Lãnh đạo thực hiện công tác xoá đói, giảm nghèo"; chương trình mục tiêu quốc gia về XĐGN đầu tiên được Quốc hội thông qua, Chính phủ phê chuẩn vào năm 1998 và đưa ra kế hoạch thường kỳ của Chính phủ và coi đây là một phần của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của các cấp từ Trung ương đến địa phương.

                Nhìn lại tình trạng nghèo đói và phân hoá giàu nghèo ở tỉnh Trà Vinh Ý thức được rằng, đang phải đối mặt với một tình trạng đói nghèo

                Theo chuẩn nghèo quốc tế (chi tiêu bình quân 1USD/người/ngày), tốc độ giảm nghèo của Việt Nam đạt được thật ấn tượng: Việt Nam đã hoàn thành vượt mức MDG trước 10 năm về giảm nghèo từ 58% xuống 22% năm 2005. Trình độ văn hoá thấp, nguồn vốn nhân lực kém; vẫn còn bám víu những giá trị truyền thống lỗi thời như: chung sống với nhau nhiều thế hệ trong một gia đình, sinh con đông, còn giữ những thói quen tập tục sống lạc hậu (sử dụng nước mưa, không có nhà vệ sinh, lễ, hội, vào chùa tu hành…).

                Một số giải pháp XĐGN và nâng cao mức sống dân cư ở tỉnh Trà Vinh Với gần 85% người nghèo ở nông thôn và trên 90% hộ nghèo là những

                • Giải pháp về phát triển giáo dục - đào tạo
                  • Giải pháp đối với đồng bào dân tộc Khmer

                    Nguyên nhân là do những hộ dân nghèo, thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm sản xuất, làm ăn thua lỗ phải chuyển nhượng, gán nợ rồi đi làm thuê; đặc biệt nghiêm trọng là nhóm người Khmer nghèo.Trong khi đó, những người nhận quyền sử dụng đất thường là những hộ có điều kiện về vốn, lao động, kinh nghiệm sản xuất, kể cả những người ở khu vực thị xã Trà Vinh cũng đang có xu hướng mua đất ở các khu vực nông thôn để phát triển sản xuất. Thế nhưng, vấn đề đặt ra cho Việt Nam nói chung và tỉnh Trà Vinh nói riêng là đầu tư cho giáo dục và đào tạo như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất, đặc biệt là đối với nhóm người nghèo để thúc đẩy họ nhanh chóng thoát được nghèo đói một cách bền vững.Với ý nghĩa đó, chúng tôi xin kiến nghị một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển hệ thống giáo dục và đào tạo cho tỉnh Trà Vinh trong thời gian tới như sau.

                    THỰC TRẠNG NGHẩO ĐểI VÀ SỰ PHÂN HOÁ GIÀU NGHÈO Ở TỈNH TRÀ VINH

                    Tổ chức địa bàn điều tra, nghiên cứu

                    Kết quả nghiên cứu và thảo luận về tình trạng nghèo đói và phân hóa giàu.

                    Kết quả nghiên cứu và thảo luận về tình trạng nghèo đói và phân hóa giàu nghèo ở tỉnh Trà Vinh

                    • Những nhân tố tác động đến tình trạng nghèo đói ở tỉnh Trà Vinh

                      Mức nghèo đói của họ cao hơn gần hai lần so với nhóm dân tộc Kinh/Hoa.Nếu như bình quân nhóm nghèo của dân tộc Kinh/Hoa chỉ cần tăng 4,1% thu nhập để đưa họ lên khỏi ngưỡng nghèo thì phía dân tộc Khmer mức thu nhập tương ứng đòi hỏi gia tăng là hơn 16%. Tóm lại, những bằng chứng thực tiễn ở Trà Vinh đã đưa chúng ta đi tới một kết luận đáng buồn rằng: đây là một trong những tỉnh nghèo đói nhất hiện nay ở Việt Nam, với gần một phần ba dân số bị rơi khỏi mức sống trung bình khả dĩ của một người dân Việt Nam (tỉ lệ nghèo chiếm 29,5%).

                      GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU NGHẩO ĐểI VÀ PHÂN HOÁ GIÀU NGHÈO Ở TỈNH TRÀ VINH

                      Nhìn lại tình trạng nghèo đói và phân hoá giàu nghèo ở tỉnh Trà Vinh

                      - Thứ ba, đại đa số nông dân, đặc biệt là người Khmer không theo kịp nhịp độ của thị trường trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế làm cho họ mất định hướng và dần dần bị đẩy ra bên lề của cuộc chơi. Cuối cùng, dân tộc Khmer lại là đối tượng yếm thế trong mọi khía cạnh, họ luôn sở hữu những yếu tố bất lợi hơn người Kinh/Hoa.

                      Một số giải pháp XĐGN và nâng cao mức sống dân cư ở tỉnh Trà Vinh

                      • Giải pháp về phát triển giáo dục - đào tạo 1. Đối với vấn đề giáo dục

                        Hai là, tiếp tục đẩy mạnh công tác vận động khai thác các nguồn vốn cho chương trình XĐGN, tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi, huy động tất cả các tổ chức cá nhân trong và ngoài tỉnh; đặc biệt là các đoàn hội cùng tham gia nhằm khắc phục điều kiện hạn hẹp về ngân sách. Hai, cần mở rộng phát triển giao lưu hàng hoá nông sản cũng như hoạt động thương mại thông qua mở các đại lý, tổ chức các hình thức hình thức liên doanh, liên kết, hợp tác xã mua bán, hợp tác xã tiêu thụ hàng hoá nông sản ở khu vực nông thôn để nông dân có thể tiêu thụ được nông sản một cách có lợi nhất.