1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thuyết minh về danh lam thắng cảnh Hồ Gươm

42 7K 38

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 8,99 MB

Nội dung

Tên hồ được đặt cho một quận của Hà Nội, là quận Hoàn Kiếm.. Lịch sử Thời Lê Trung Hưng thế kỷ 16, chúa Trịnh cho chỉnh trang Hoàng thành Thăng Long để vua Lê ở, đã đồng thời xây dựng p

Trang 1

TRƯỜNG TRUNG

HỌC CƠ SỞ CÁT LINH

Trang 2

1 2 3 4 5 6 7

Đây là một công trình kiến trúc là di vật còn sót lại của chùa Báo Ân (bị dỡ bỏ năm 1898) Tháp cao ba tầng, cửa theo bốn hướng Đông Tây Nam Bắc, có các chữ Hán như: Báo Đức môn, Báo Ân môn, Hoà Phong tháp, Báo Thiên tháp, ứng với mỗi cửa của tháp Tầng một to và cao hơn hai tầng trên cùng Bốn mặt của tầng hai hình Bát quái.

Đây là cây cầu do danh sĩ Nguyễn Văn Siêu cho xây dựng vào năm 1865.Tên của cầu có nghĩa là "nơi đậu ánh sáng Mặt Trời buổi sáng sớm"

Trang 3

1

Trang 8

Hồ Hoàn Kiếm

Hồ Hoàn Kiếm còn gọi là Hồ Hoàn Kiếm còn gọi là Hồ Gươm Gươm.

Là một hồ nước ngọt tự nhiên nằm giữa Thủ đô

Hà Nội Hồ Hoàn Kiếm có diện tích khoảng 12 Ha, chiều dài Nam-Bắc là 700m, chiều rộng Đông-Tây

là 200m Bao quanh hồ là các phố Lê Thái Tổ ở

phía Tây, phố Đinh Tiên Hoàng phía Đông, phố

Hàng Khay phía Nam Trước kia hồ có các tên gọi như: hồ Lục Thủy, hồ Thủy Quân, hồ Tả Vọng và

hồ Hữu Vọng( thời Lê Mạt) Tên hồ được đặt cho một quận của Hà Nội, là quận Hoàn Kiếm Đây là

hồ nước duy nhất nằm ở trung tâm của thủ đô Hà Nội.

Trang 9

Vị trí

Là vị trí kết nối giữa khu phố cổ như

Hàng Ngang, Hàng Đào, Cầu Gỗ, Lương Văn Can, Lò Sũ với khu phố Tây do

người Pháp quy hoạch thực hiện cách đây hơn một thế kỷ là Bảo Khánh, Nhà Thờ,

Tràng Thi, Hàng Bài, Đinh Tiên Hoàng,

Tràng Tiền, Hàng Khay, Bà Triệu

Trang 11

Lịch sử

Thời Lê Trung Hưng (thế kỷ 16), chúa Trịnh cho chỉnh trang

Hoàng thành Thăng Long để vua Lê ở, đã đồng thời xây dựng phủ chúa riêng bên ngoài Hoàng thành và trở thành cơ quan trung ương thời bấy giờ với những công trình kiến trúc xa hoa như lầu Ngũ Long (dùng để duyệt quân) nằm ở bờ Đông hồ Hoàn Kiếm, đình Tả Vọng trên đảo Ngọc Sơn Năm 1728, Trịnh Giang cho đào hầm ở vị trí phía Nam hồ để xây dựng cung điện ngầm là Thưởng Trì cung.

Do đó hồ được đặt tên là Hoàn Kiếm.

Cách đây 6 thế kỷ, theo bản đồ thời Hồng Đức phần lớn xung

quanh kinh thành khi ấy là nước, hồ Hoàn Kiếm là một phân lưu

sông Hồng chảy qua các phố ngày nay như Hàng Đào, Hai Bà

Trưng, Lý Thường Kiệt, Hàng Chuối, rồi lại đổ ra nhánh chính

của sông Hồng Nơi rộng nhất phân lưu này là hồ Hoàn Kiếm

hiện nay.

Trang 12

Chúa Trịnh cho ngăn hồ lớn thành hồ Tả Vọng và hồ Hữu Vọng, hồ Hữu Vọng được dùng làm nơi để duyệt quân thuỷ chiến của triều đình Đến đời Tự Đức (1847-1883), hồ Hữu Vọng có tên là hồ Thủy Quân, còn hồ

Tả Vọng chính là hồ Hoàn Kiếm Từ năm

1884, nhà nước bảo hộ Pháp cho lấp hồ

Thuỷ Quân để xây dựng, mở mang Hà Nội.

Hồ được đổi thành tên Hoàn Kiếm vào

thế kỷ 15 Gắn liền với truyền thuyết Rùa

thần đòi gươm Ghi lại một dấu ấn thắng lợi trong cuộc chiến tranh dân tộc chống quân Minh (1417-1427) do Lê Lợi lãnh đạo

Trang 13

Tuy không phải là hồ lớn nhất trong thủ đô, song hồ Hoàn Kiếm đã gắn liền với cuộc sống và tâm tư của nhiều người Hồ nằm ở trung tâm một quận với những khu phố cổ chật hẹp, đã

mở ra một khoảng không đủ rộng cho những sinh hoạt văn hóa bản địa Hồ có nhiều cảnh đẹp.

Và hơn thế, hồ gắn với huyền sử, là biểu tượng khát khao hòa bình (trả gươm cầm bút), đức văn tài võ trị của dân tộc

(thanh kiếm thiêng nơi đáy hồ và tháp bút viết lên trời xanh)

Do vậy, nhiều văn nghệ sĩ đã lấy hình ảnh Hồ Gươm làm nền tảng cho các tác phẩm của mình.

Trang 14

Nhà thơ Hy Lạp Ludemit đã ví: "Hồ Gươm là lẵng hoa xinh đẹp giữa lòng thành phố"

Trang 21

Lê Lợi trả kiếm cho Rùa

thần

Trang 22

Rùa hồ Gươm có họ Ba Ba (Trionychidae) trong bộ Rùa (Testudies), Rùa hồ Gươm gồm có bốn cá thể, trong đó một cá thể còn sống trong hồ và ba cá thể đã chết (một được lưu trong đền Ngọc Sơn, một lưu trong kho của Bảo tàng Hà Nội và một đã bị giết thịt năm 1962 - 1963 khi bò lên vườn hoa Chí Linh).

Là loài rùa lớn sinh sống trong Hồ Gươm Ngày trước rùa

Hồ Gươm rất hiếm khi nổi lên mặt nước Truyền rằng mỗi lần rùa nổi đều liên quan đến những việc quốc gia đại sự.

Là di sản vô giá gắn với những truyền thuyết lịch sử và

văn hoá linh thiêng từ hàng ngàn năm nay, hiện rùa hồ

Gươm thuộc diện động vật quý hiếm đang được nhà nước bảo vệ.

Trang 25

B Thắng cảnh ở Hồ Hòan Kiếm

Trang 26

Nằm ở trung tâm hồ, được xây dựng trong khoảng

từ giữa năm 1884 đến tháng 4 năm 1886, trên gò

Rùa và chịu ảnh hưởng kiến trúc Pháp Tháp hình

chữ nhật Tầng một: chiều dài 6,28 mét (của 2 mặt hướng Đông và Tây), mỗi mặt có 3 cửa Chiều rộng 4,54 mét, mỗi mặt có 2 cửa Các cửa đều được xây cuốn, đỉnh thuôn nhọn Tầng hai: chiều dài 4,8 mét, rộng 3,64 mét và có kiến trúc giống như tầng một Tầng ba: chiều dài 2,97 mét, rộng 1,9 mét Tầng này chỉ mở một cửa hình tròn ở mặt phía Đông, đường kính 0,68 mét, phía trên cửa có 3 chữ Quy Sơn tháp (tháp Núi Rùa) Tầng đỉnh có nét giống một vọng

lâu, vuông vức, mỗi bề 2 mét.

Trang 28

Tháp xây trên gò rùa nơi xưa vua Lê

Thánh Tông đã dựng Điếu Đài để nhà vua

ra câu cá Sang thời Lê Trung Hưng, chúa Trịnh cho xây đình Tả Vọng trên gò nhưng sang thời nhà Nguyễn thì không còn dấu tích gì nữa.

Sau khi Pháp hạ Thành Hà Nội năm 1883 thì dân vùng ven hồ xiêu tán cả Các quan Việt cũng bỏ sở nhiệm Riêng Nguyễn

Ngọc Kim-chức dịch làng Tự Tháp-được

cử làm trung gian giữa quân Pháp và người Việt, lại được chính quyền mới tín nhiệm nên ít lâu trở thành Bá hộ Kim.

Năm 1886 thấy huyệt đất trên gò Rùa hợp phong thủy ông xuất tiền xây tháp trên gò với ý định chôn hài cốt của cha vào đó

Việc không thành nhưng ngọn tháp ba tầng vẫn được hoàn tất Vì vậy nên ban đầu

Tháp có tên là Tháp Bá hộ Kim Vì vị trí đẹp giữa hồ, tháp trở thành thắng tích Hà Nội.

Trang 30

Tháp Hoà Phong: trên bờ

hướng Đông hồ, là di vật còn sót lại của chùa Báo Ân (bị dỡ

bỏ năm 1898) Tháp cao ba

tầng, cửa theo bốn hướng Đông Tây Nam Bắc, có các chữ Hán như: Báo Đức môn, Báo Ân

môn, Hoà Phong tháp, Báo

Thiên tháp, ứng với mỗi cửa của tháp Tầng một to và cao hơn hai tầng trên cùng Bốn

mặt của tầng hai hình Bát quái Tầng ba ghi "Hòa Phong

Tháp"

Trang 31

Đây là một quần thể di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng ở trung tâm thành phố Ngôi đền được dựng trên đảo Ngọc các thần Nho giáo, Đạo giáo

và vị anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo Di tích Ngọc Sơn có từ xa xưa, tới năm 1865 được mở rộng quy mô, xây thêm nhiều công trình như chúng ta thấy ngày nay: tháp Bút, đài Nghiên cầu Thê Húc (đậu nắng mai), lầu Đắc Nguyệt (lầu

được trăng), đình Trấn Ba (chắn sóng)…mỗi công trình mang một ý nghĩa đặc sắc

Cùng với Hồ Gươm, quần thể di tích Ngọc Sơn đã trở thành thắng cảnh mỹ lệ, giàu tính lịch

Trang 32

Đền hiện nay được xây dựng từ thế kỷ XIX Lúc đầu gọi

là chùa Ngọc Sơn sau đổi gọi là đền Ngọc Sơn vì trong đền chỉ thờ thần Văn Xương Đế Quân là ngôi sao chủ việc văn chương khoa cử và thờ Trần Hưng Đạo, vị anh hùng có

công phá quân Nguyên thế kỷ XIII

Khởi nguyên, khi vua Lý Thái Tổ dời đô ra Thăng Long đặt tên ngôi đền đã có tại đây là Ngọc Tượng, đến đời nhà Trần đổi tên là Ngọc Sơn Thời Trần, ngôi đền để thờ những người anh hùng liệt sĩ đã hy sinh trong kháng chiến chống Nguyên-Mông Về sau lâu ngày đền ấy sụp đổ

Trang 33

Tam quan Đền Ngọc

Trang 34

Đảo Ngọc Sơn : nằm ở phía Bắc hồ, xưa có

tên là Tượng Nhĩ (tai voi) Vua Lý Thái Tổ đặt tên là Ngọc Tượng khi dời đô ra Thăng Long và đến đời Trần thì đảo được đổi tên là Ngọc Sơn Một nhà từ thiện tên là Tín Trai đã lập ra đền

Ngọc Sơn trên nền cung Thuỵ Khánh cũ (bị Lê Chiêu Thống cho người đốt năm 1787 để trả thù các chúa Trịnh) Đền Ngọc Sơn thờ thần Văn

Xương là ngôi sao chủ việc văn chương khoa

cử và thờ Trần Hưng Đạo

Trang 35

Về kiến trúc, đền Ngọc Sơn là một dãy nhà hình chữ Tam gồm tòa tiền bái, tòa chính điện và

hậu cung Tòa tiền bái thờ Quan Công, tòa

chính điện thờ Văn

Xương đế quân và tòa hậu cung thờ Trần Hưng Đạo Ngoài ra trong đền còn thờ Phật A Di Đà Điều này đã thể hiện rõ quan niệm tam giáo

đồng nguyên của người Việt xưa

Trang 37

Nằm trên bờ hướng Đông Bắc hồ, là một ngọn tháp bằng đá, được xây dựng

từ năm Tự Đức thứ 18 (1865) trên nền núi Độc Tôn cũ theo ý tưởng của nhà nho Nguyễn Văn Siêu, nằm ở phía

ngoài lối vào cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn Tháp dựng trên ngọn núi do đá xếp, đường kính 12m, cao 4m Tháp vuông có năm tầng, cao 28m Đỉnh là một ngòi bút lông dựng ngược Cả cán

và ngòi bút cao 0,9m.Trên đỉnh là

tượng trưng cho một ngòi bút đối lên trời, phần thân có khắc ba chữ Tả

Thanh Thiên thân tầng thứ 3 của tháp

có khắc một bài Bút Tháp Chí.

có khắc một bài Bút Tháp Chí

Trang 38

Đài Nghiên: : Ở đầu cầu Thê Húc là Đài Nghiên, được xây dựng từ năm 1865, là phần không thể thiếu của Tháp bút, nghiên được đặt trên tòa cửa đầu tiên dẫn vào đền, là một nghiên mực

bằng đá xanh đẽo tạc theo hình nửa quả đào, cắt ngang theo chiều dọc, khoét lõm Bề dài quả đào 0,97m, bề ngang 0,8m, cao 0,3m, chu vi 2m, có ba con thiềm thừ (con cóc) đội nghiên như ba cái chân kiềng Trên thân của nghiên có khắc một bài minh mà tác giả

là Nguyễn Văn Siêu Chỉ có 64 chữ (Hán) nhưng ý tứ rất hàm súc, tạm dịch:

"Xưa lấy hốc đất làm nghiên (chú giải Đạo Đức kinh)

Nghiền ngẫm bên nghiên lớn, viết sách Hán Xuân Thu

Từ đá tách ra làm nghiên, chẳng có hình dáng.

Không vuông không tròn, dùng vào mọi việc thật kỳ diệu.

Không cao không thấp, ngôi ở chính giữa.

Cúi soi hồ Hoàn Kiếm, ngửa trông ngọn Bút đá

Ứng vào sao Thai mà làm ra mọi biến đổi.

Ngậm nguyên khí mà mài hư không"

Trang 41

Cầu Thê Húc: Năm

Tự Đức thứ 18 (1865), nhà nho Nguyễn Văn Siêu đứng ra tu sửa lại đền Đền mới sửa đắp thêm đất và xây kè đá xung quanh, xây đình Trấn Ba, bắc một cầu từ

bờ Đông đi vào gọi là

cầu có nghĩa là "nơi đậu ánh sáng Mặt Trời buổi sáng sớm"

Ngày đăng: 03/11/2014, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w