1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Thuyết minh về con rết và con rắn .

1 891 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 4,04 KB

Nội dung

Từ nọc rắn người ta chế tạo ra một số vị thuốc đặc trị như ngừa máu đông, trị đau tim, điều trị chứng parkinson, cao huyết áp, hen suyễn. Ngoài ra nọc rắn còn có khả năng ngăn ngừa sự phát triển của các tế bào ung thư.     Rết còn đựợc gọi là con rít. Sách cổ gọi là bách túc tràng (con trùng trăm chân). Tên y học của rết là ngô công. Nọc rết rất độc có thể làm chết người. Bắt những con rết to, béo, rồi dập chết, đem phơi hoặc sấy khô, tán bột. Dược liệu ngô công rất quý, có tác dụng tiêu mụn nhọt, giảm đau, chữa lành vết rắn cắn, co giật và tiêu sưng độc. Rết tươi đem ngâm rượu để xoa bóp, để làm thuốc uống.          Có hàng trăm loài rắn độc: hổ mang chúa, hổ mang lửa, hổ mang gấm, cạp nong, cạp nia,... Bị rắn độc cắn, nếu không chữa trị kịp thời sẽ bị chết ngay. Có con rắn dộc dài 2-3 mét, nặng trên mười ký, không bé nhỏ đâu! Thịt rắn có nhiều chất dinh dưỡng, có thể chế biến thành nhiều món ăn thơm ngon. Rắn ngâm rượu theo bộ (tam xà, ngũ xà) là vị thuốc quý. Từ nọc rắn người ta chế tạo ra một số vị thuốc đặc trị như ngừa máu đông, trị đau tim, điều trị chứng parkinson, cao huyết áp, hen suyễn. Ngoài ra nọc rắn còn có khả năng ngăn ngừa sự phát triển của các tế bào ung thư. Trích: loigiaihay.com

Từ nọc rắn người ta chế tạo ra một số vị thuốc đặc trị như ngừa máu đông, trị đau tim, điều trị chứng parkinson, cao huyết áp, hen suyễn. Ngoài ra nọc rắn còn có khả năng ngăn ngừa sự phát triển của các tế bào ung thư. Rết còn đựợc gọi là con rít. Sách cổ gọi là bách túc tràng (con trùng trăm chân). Tên y học của rết là ngô công. Nọc rết rất độc có thể làm chết người. Bắt những con rết to, béo, rồi dập chết, đem phơi hoặc sấy khô, tán bột. Dược liệu ngô công rất quý, có tác dụng tiêu mụn nhọt, giảm đau, chữa lành vết rắn cắn, co giật và tiêu sưng độc. Rết tươi đem ngâm rượu để xoa bóp, để làm thuốc uống. Có hàng trăm loài rắn độc: hổ mang chúa, hổ mang lửa, hổ mang gấm, cạp nong, cạp nia,... Bị rắn độc cắn, nếu không chữa trị kịp thời sẽ bị chết ngay. Có con rắn dộc dài 2-3 mét, nặng trên mười ký, không bé nhỏ đâu! Thịt rắn có nhiều chất dinh dưỡng, có thể chế biến thành nhiều món ăn thơm ngon. Rắn ngâm rượu theo bộ (tam xà, ngũ xà) là vị thuốc quý. Từ nọc rắn người ta chế tạo ra một số vị thuốc đặc trị như ngừa máu đông, trị đau tim, điều trị chứng parkinson, cao huyết áp, hen suyễn. Ngoài ra nọc rắn còn có khả năng ngăn ngừa sự phát triển của các tế bào ung thư. Trích: loigiaihay.com

Ngày đăng: 03/10/2015, 17:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w