Thuyết minh về Côn Sơn và Chu Văn An (2 bài khác nhau)

6 1.6K 22
Thuyết minh về Côn Sơn và Chu Văn An (2 bài khác nhau)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thuyết minh về danh lam thắng cảnh Côn Sơn - Kiếp Bạc Mong nó có ích cho mọi người :)

*Cách 1: Quê hương – hai tiếng thân thương, tự hào quê hương Bởi miền q đẹp cảnh vật, văn hóa, người khiến cta xa lòng ko ngi nỗi nhớ Đã bạn đến với quê hương chưa? Mời bạn hành hương miền Đông Bắc Tổ quốc, vùng đất thiêng Đại Việt, nơi tụ hội anh linh tiền nhân, anh hùng với bao chiến cơng chói ngời sử sách Đặc biệt đến với khu di tích Cơn Sơn, nghe thơng Cơn Sơn reo, ta tưởng nghe tiếng mài gươm Nguyễn Trãi thuở “bình Ngơ” Nghe tiếng sóng Lục Đầu Giang vỗ, ta tưởng nghe tiếng reo cùa trăm vạn hùng binh cờ người anh hùng Trần Quốc Tuấn ào xông tới Vạn Kiếp tiêu diệt giặc Ngun-Mơng Khu di tích Cơn Sơn nằm chân núi CS, xã Cộng Hồ, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, gần làng Chi Ngại, quê hương dòng họ Nguyễn Trãi Khu di tích gồm có núi non, chùa, tháp, rừng thông, khe suối di tích tiếng gắn liền với đời nhiều danh nhân lịch sử, dấu tích thời Trần giai đoạn lịch sử Từ đường Quốc Lộ 18, rẽ vào đường Quốc lộ 37, thẳng đến cuối đường, ta gặp hồ nước Đó hồ CS bốn mùa vắt ln đầy nước Men theo bờ hồ tán thông rậm rạp, mùi thông ngai ngái khiến tâm hồn ta thư thái Nếu để ý, ta thấy tán thông già bụi sim, bui mái nở hoa tím ngắt tầng rừng thấp dịp hè Khu di tích CS tiếng với phong cảnh nên thơ, hữu tình Quanh năm, chẳng phân biệt mùa, người người, nhà nhà để chụp ảnh, lưu giữ kỉ niệm bên gia đình Các cặp đôi chụp ảnh cưới cho dịp trọng đại đời Vào sâu nữa, ta đến với chùa CS – di tích lịch sử đặc biệt quan trọng nước ta Nẳm quần thể khu di tích, chùa Cơn Sơn hay gọi “Thiên tư phúc tự”, dân địa phương gọi chùa Hun Năm 1304, nhà Pháp Loa cho xây dựng chùa nhỏ gọi Kỳ Lân, đến năm 1329, chùa xây dựng mở rộng thành CS TTPT, giao cho Trạng Nguyên Lí Đạo Tái, pháp danh Huyền Quang chủ trì Vào thời nhà Lê lúc Thiền Mai Trí Bản trụ trì, chùa trùng tu mở rộng Khi chùa có đến 83 gian Nhưng bị chiến tranh tàn phá, ngày chùa Cơn Sơn ngơi chùa nép tàn xanh cổ thụ Chùa kiến trúc theo kiểu chữ công, gồm Tiền đường, Thiêu lương, Thượng điện nơi thờ Phật, có tượng Phật từ thời Lê cao tới mét Trong chùa đầy đủ hệ thống tượng Phật tượng Di Đà Tam Tôn, tượng Trúc Lâm Tổ - tức Trần Nhân Tông, tượng Nhà Huyền Quang, tượng ông bà Trần Nguyên Đán, hai tượng Nguyễn Trãi Nguyễn Thị Lộ.Tiếp đến nhà Tổ nơi thờ vị tổ có cơng tu nghiệp chùa: Điều ngư Trúc Lâm Trần Nhân Tông, Thiền Pháp Loa Thiền Huyền Quang Đường vào Tam quan lát gạch, chạy dài hàng thông trăm năm phong trần xen lẫn tán vải thiều xum xuê xanh thẫm Tam quan tôn tạo năm 1995, kiểu cổ, có tầng mái với hoạ tiết hoa lá, mây tản cách điệu nghệ thuật kiến trúc thời Lê Sân chùa có nhà bia với bia quý nguyên vẹn “Thanh Hư Động” (bút tích vua Trần Duệ Tông năm 1373) “Côn Sơn Tư Phúc tự bi” (Bác Hồ thăm CS dịch bia năm 1965) Nằm sườn núi Kỳ Lân, bên phải lối lên Bàn Cờ Tiên, chân Đăng Minh bảo tháp Giếng Ngọc Người xưa cho Giếng Ngọc mắt Kỳ Lân Tương truyền giếng nước thiền Huyền Quang thần linh báo mộng ban cho chùa nguồn nước q Soi ta thấy nước giếng vắt, xanh mát quanh năm Nước giếng dùng làm nước cúng lễ chùa Giếng Ngọc có thời gian bị cỏ che lấp Năm 1995, ban Quản lý di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc cho khơi lại, kè đá, xây bờ, lát sân để phục vụ cho du khách tham quan Côn Sơn lại tận hưởng nước giếng thiêng Bên suối Cơn Sơn có phiến đá lớn, mặt phẳng nhẵn gọi Thạch Bàn, nơi Bác Hồ tới thăm Côn Sơn (15/2/1965), Bác dừng chân nghỉ Tương truyền xưa Nguyễn Trãi lấy làm “chiếu thảm” nghỉ ngơi, ngắm cảnh, làm thơ suy tư việc nước Từ chùa Côn Sơn leo lên bậc đá đến đỉnh núi, khu đất phẳng, có phiến đá rộng, tục gọi Bàn Cờ Tiên Hiện Bàn Cờ Tiên có dựng nhà bia theo kiểu vọng lâu đình, hai tầng cổ, tám mái Đứng đây, du khách nhìn bao quát vùng rộng lớn: Lục Đầu Giang -Côn Sơn-Kiếp Bạc Chùa Côn Sơn chứng kiến chặng đường đời bi kịch người anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi Sau năm tham gia triều chính, Nguyễn Trãi lui Côn Sơn sống dời ẩn dật Cảnh đẹp Côn Sơn gợi nên cảm hứng để Nguyễn Trãi sáng tác nhiều thơ Quốc Âm thi tập Đến năm 2002, để tưởng nhớ NT – danh nhân văn hóa giới, tỉnh Hải Dương xây dựng đền thờ Nguyễn Trãi khu đất rộng quần thể khu di tích Cơn Sơn Trải qua 2500 ngày lao động, với tâm đức, khéo tay, cần mẫn nghệ nhân, đền Nguyễn Trãi có kiến trúc truyền thống độc đáo Phía bên phải dòng suối Cơn Sơn chảy từ Bắc xuống Nam, uốn lượn từ phải qua trái, ôm lấy khu Đền Đền Nguyễn Trãi gồm có đền thờ chính, hai nhà Tả vu, Hữu vu, Nghi môn nội, Nghi mơn Ngoại, Nhà Bia, Am hố vàng, cầu vào cổng chính, cầu qua suối Cơn Sơn theo kiểu thượng gia hạ kiều để lên Thạch Bàn, nhà từ đền, hệ thống sân vườn, đường cấp thoát nước Trong đền thờ có tượng Nguyễn Trãi đồng với kích thước hợp lý đặt nhà tưởng niệm trang trọng Quanh năm, chùa CS đón khách thập phương thăm vãn cảnh chùa lễ hội thường đc tổ chức vào dịp tháng Giêng tháng Tám hàng năm Cứ độ xuân về, nẻo đường quê em, dòng dân khắp nơi lại nườm nượp đổ Côn Sơn tham gia trẩy hội mùa xuân Mọi người thành tâm cầu mong cho năm an vui, hạnh phúc bày tỏ lòng thành kính với vị anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi Vào dịp vậy, trụ trì cấp lãnh đạo thường phối hợp tở chức lễ hội cầu an long trọng để tưởng nhớ, cầu siêu cho anh hùng liệt sĩ nân nhân tử vong tai nạn giao thơng Qua lễ hội cầu an, trụ trì chùa muốn gửi đến du khách thập phương lời nhắn nhủ : “Hãy biết ơn anh hùng liệt sĩ, biết quý trọng sống thân việc tuân thủ luật giao thơng” Đối với người dân Cl nói riêng người dân Việt Nam nói chung, khu di tích CS có ý nghĩa đặc biệt mặt tâm linh, 62 di tích quốc gia đặc biệt quan trọng VN Quan trọng vậy, nay, ý thức số khách du lịch, anh chị nam nữ niên chưa cao Còn vứt rác bừa bãi; ăn mặc không phù hợp; chụp ảnh lưu niệm leo trèo làm hư hại vật, mỹ quan Không vậy, chùa CS trải qua năm tháng bị thời gian bào mòn bắt đầu xuống cấp Hiện nay, Nhà nước trùng tu lại chùa, chắn sau trùng tu chùa trở nên to đẹp Thế bên cạnh đó, phải có ý thức giữ gìn, bảo vệ di tích lịch sử Bản thân em có dịp thăm chùa ln cố gắng tuân thủ quy định nhà chùa, không vứt rác bừa bãi,… Có lần em bạn tham gia buổi dã ngoại nơi đây, trước về, cem thu dọn rác với cô bác lao công Em mong du khách đến thăm chùa tuân thủ quy định để giữ gìn vẻ cổ kính, nghiêm trang khu di tích Cơn Sơn Sau chuyến tham quan di tích lịch sử, em thêm yêu tự hào người mảnh đất Cl – mảnh đất địa linh nhân kiệt, nơi có di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Côn Sơn – Kiếp Bạc,… Ngay từ bây giờ, ngồi ghế nhà trường, em ln tự nhủ với thân phải cố gắng học tập, tu dưỡng đạo đức nhằm phát huy truyền thống hiếu học dân tộc ta, noi gương người xưa cụ Nguyễn Trãi, thầy giáo CVA, bà NTD,… để sau lớn lên góp phần xây dựng quê hương, bảo tồn di tích lịch sử ngày to đẹp Quê hương – hai tiếng thân thương, tự hào quê hương Bởi miền q đẹp cảnh vật, văn hóa, người khiến dù xa lòng ta ko ngi nỗi nhớ Đã bạn đến với quê hương chưa? Mời bạn hành hương miền Đông Bắc Tổ quốc, vùng đất thiêng Đại Việt, nơi tụ hội anh linh tiền nhân, anh hùng với bao chiến cơng chói ngời sử sách Đặc biệt đến với đền thờ thầy giáo Chu Văn An, dạo bước tán thông ngút ngàn, nghe mùi ngai ngái đâu đây, ta thấy văng vẳng bên tai học thầy CVA – người thầy muôn đời Từ Quốc lộ 18, rẽ vào đường lên núi Phượng Hoàng khoảng 3km, men theo dốc núi quanh co bạt ngàn trái, tiếp đến cánh rừng thông ngút ngàn tầm mắt Nếu để ý, ta thấy tán thông già bụi sim, bụi mái nở hoa tím ngắt tầng rừng thấp dịp hè Từ xa, ta thấy mái ngói cong cong Đền thờ Thầy giáo Chu Văn An tọa lạc sườn núi PH, thuộc xã Văn An (trước xã Kiệt Đặc), huyện Chí Linh, Hải Dương Thầy giáo Chu Văn An (1292-1370), quê làng Văn Thôn, xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm (nay thuộc xóm Văn, xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội) Ơng người trực, đỗ Thái học sinh không làm quan mà mở trường dạy học Ngồi 20 tuổi, ơng Vua Trần Minh Tông (1314 – 1329) mời làm tư nghiệp Quốc tử giám dạy học cho Thái tử Đến đời Vua Trần Dụ Tơng (1341 – 1369), khơng chịu bọn gian thần ác bá, ông trao ấn từ quan ẩn núi Phượng Hoàng, lấy hiệu “Tiều ẩn” (tiều phu), chuyên dạy học, viết sách, làm thơ, nghiên cứu y dược Thầy để lại nhiều câu nói bất hủ cho hệ sau noi theo: “Ta chưa thấy nước coi nhẹ học mà lên được”;… Sau thầy Chu Văn An qua đời, nhân dân dựng đền thờ thầy nơi thầy làm nhà dạy học Tuy nhiên, trải qua nghiệt ngã thời gian, khốc liệt bom đạn chiến tranh, đến năm 80 kỷ trước đền bị phá hủy gần hoàn toàn Trước thực trạng đó, năm 90 kỷ trước, trí quyền cấp, Bảo tàng Hải Dương, UBND phường Văn An ngành Giáo dục bà địa phương tiến hành đại trùng tu tôn tạo lại đền Kết sau giai đoạn trùng tu, năm 2008 đền thờ Chu Văn An trở thành quần thể kiến trúc bề trang nghiêm ngày Quần thể kiến trúc đền thờ Thầy giáo CVA gồm tam quan nội, tam quan ngoại, sân hạ, sân trung, sân thượng, vườn cây, hai nhà giải vũ, hai nhà bia, đền thờ chính,… Từ chân đền, có 112 bậc thang đá dẫn lên đền thờ Nếu bạn để ý, bậc thang có chiếu nghỉ Bảy bậc thang tượng trưng cho tên quan tham nịnh thần “Thất trảm sớ” thầy CVA dâng lên vua Trần Dụ Tông không chấp thuận Chúng có ngụ ý tên tham quan bị người đời nguyền rủa, giày xéo chân Đi qua cổng Tam quan, ta bước vào khuôn viên khu di tích, từ cổng lên đền bật chữ “Học” viết theo nét bút thư pháp trông xa thảm nhung trải lên bậc đá để bước lên Đền Kế tiếp hàng chữ “Vạn biểu” Hán tự in đá thể lòng tơn kính bao hệ người Việt dành cho nhà giáo Chu Văn An Dọc hai bên lên dãy nhà bia bao gồm: bia “Trùng tu chùa Lệ Kỳ (Kỳ Lân) kỷ XVII”; bia “Chu Văn Trinh tiên sinh ẩn cư xứ”; bia nói thân nghiệp Chu Văn An q trình trùng tu di tích vào năm 1837, 1841, 1857 Đây văn quý, xác định danh nhân sống Đằng sau hai dãy nhà dành cho khách thập phương dừng chân thưởng trà, bàn luận học thầy,… Qua hết 112 bậc đá, du khách đặt chân đến đền Đền thờ tọa lạc đất cao, rộng, theo phong thủy, mắt chim Phượng Phía trước đền có núi Ngọc làm tiền án, phía sau có núi Phượng làm hậu trẩm, hai bên núi Kì Lân núi Phượng Hồng chầu Đền điện Lưu Quang, nơi thầy Chu Văn An dạy học, xây dựng gỗ lim vị trí thống đãng đất trời Đền có kiến trúc chữ đinh, kiểu chồng diêm tầng mái thể tôn vinh tầm vóc danh nhân, đầu đao mái đền cong vút thốt, đắp lưỡng long chầu nhật Bên bao gồm gian tiền tế gian hậu cung Chính tiền tế đặt ban thờ cơng đồng, phía sau ban thờ gia tiên họ Chu, bên phải ban thờ sơn thần núi Phượng Hồng, bên trái ban thờ mơn sinh thầy Trong hậu cung đặt tượng thờ thầy đồng, nặng 100kg Nghệ thuật trang trí đền theo đề tài tứ linh (Long, Ly, Quy, Phượng), tứ quý (Tùng, Cúc, Trúc, Mai) Các y môn sơn son thếp vàng trang trí mỹ thuật theo hình tượng “rồng chầu hoa cúc mãn khai” Phía trước đền đôi rồng đá mang phong cách kiến trúc thời Trần… Nhìn bao qt, ngơi đền khơng nguy nga hồnh tráng, cầu kì, mà thiết kế, xây dựng, trí độc đáo, đậm màu sắc truyền thống vừa toát lên vẻ nghiêm cẩn, vừa ấm áp, trang trọng Phía sau đền đường lên khu lăng mộ, leo lên bậc thang đá dài khoảng 800m, mộ thầy lát đá xanh nằm bóng mát tán thơng Tương truyền thầy Chu Văn An mất, học trò đưa thầy lên táng đỉnh núi Phượng Hoàng dựng nhà bên mộ tế lễ năm Tương truyền nơi có khu giếng son, đáy có lớp bùn màu đỏ thắm, thầy An dùng để viết chữ Hơn bảy kỷ trôi qua, giếng son bị vùi lấp người dân địa phương ngày chế tác loại mực son nguyên liệu tự nhiên có Hàng năm, Lễ hội Khai bút Mùa Xuân (Mùng tháng Giêng) diễn Đền thờ Thầy giáo CVA nhằm phát huy truyền thống tơn trọng đạo, giữ gìn truyền thống hiếu học dân tộc ta, đồng thời tôn vinh, khen thưởng gương hiếu học mảnh đất CL địa linh nhân kiệt huyện Thanh Trì (quê hương thầy giáo CVA) Vào dịp này, thư phòng phía trái Đền thường có cụ đồ Nho trang phục xưa, ngồi thảo chữ giàu ý nghĩa màu mực đỏ đặc trưng, tương truyền màu mực nhà giáo Chu Văn An thường sử dụng ngày trước hàm ý lòng trung trinh, son sắc với dân với nước Khơng vậy, tục khai bút, xin chữ cho chữ diễn vào dịp lễ tết hay tuần rằm, mùng một, ngày giỗ thầy (26/11), đặc biệt vào mùa thi cử, nơi ln có đơng đảo người địa phương du khách đến chiêm bái, thành lễ Đối với người dân Cl nói riêng người dân Việt Nam nói chung, thầy giáo Chu Văn An tơn “Vạn biểu - người thầy giáo muôn đời” Thầy gương sáng ngời hiếu học lòng thẳng, liêm khiết, yêu nước thương dân Với truyền thống “Tơn có ý nghĩa đặc biệt mặt tâm linh, 62 di tích quốc gia đặc biệt quan trọng VN Quan trọng vậy, nay, ý thức số khách du lịch, anh chị nam nữ niên chưa cao Còn vứt rác bừa bãi; ăn mặc không phù hợp; chụp ảnh lưu niệm leo trèo làm hư hại vật, mỹ quan Vì vậy, phải có ý thức giữ gìn, bảo vệ di tích lịch sử Bản thân em có dịp đến thăm đền cố gắng tuân thủ quy định, không vứt rác bừa bãi,… Có lần em bạn tham gia buổi dã ngoại nơi đây, trước về, cem thu dọn rác với cô bác lao công Em mong du khách đến thăm đền tuân thủ quy định để giữ gìn vẻ cổ kính, nghiêm trang đền thờ Thầy giáo Chu Văn An Sau chuyến tham quan di tích lịch sử, em thêm yêu tự hào người mảnh đất Cl – mảnh đất địa linh nhân kiệt, nơi có di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Côn Sơn – Kiếp Bạc, Đền thờ thầy giáo CVA… Ngay từ bây giờ, ngồi ghế nhà trường, em tự nhủ với thân phải cố gắng học tập, tu dưỡng đạo đức nhằm phát huy truyền thống hiếu học dân tộc ta, noi gương người xưa cụ Nguyễn Trãi, thầy giáo CVA, bà NTD,… để sau lớn lên góp phần xây dựng quê hương, bảo tồn di tích lịch sử ngày to đẹp ... Lục Đầu Giang -Côn Sơn- Kiếp Bạc Chùa Côn Sơn chứng kiến chặng đường đời bi kịch người anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi Sau năm tham gia triều chính, Nguyễn Trãi lui Côn Sơn sống... Thầy giáo Chu Văn An tọa lạc sườn núi PH, thuộc xã Văn An (trước xã Kiệt Đặc), huyện Chí Linh, Hải Dương Thầy giáo Chu Văn An (129 2-1 370), quê làng Văn Thôn, xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm (nay... dành cho nhà giáo Chu Văn An Dọc hai bên lên dãy nhà bia bao gồm: bia “Trùng tu chùa Lệ Kỳ (Kỳ Lân) kỷ XVII”; bia Chu Văn Trinh tiên sinh ẩn cư xứ”; bia nói thân nghiệp Chu Văn An q trình trùng

Ngày đăng: 15/03/2018, 23:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan