Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 152 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
152
Dung lượng
4,68 MB
Nội dung
Tuần: 1 Tiết : 1 CĂN BẬC HAI Soạn: 20/8/2011 A. Mục tiêu: Qua bài này HS cần: - Nắm được đònh nghóa, ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. - Biết được liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. B. Chuẩn bò của GV và HS: - GV: SGK, phấn màu, thiết kế bài giảng, bảng phụ hình 1 (SGK). - HS: SGK. C. Hoạt động của GV và HS: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Căn bậc hai số học - Các em đã học về căn bậc hai ở lớp 7, hãy nhác lại đònh nghóa căn bậc hai mà em biết? - Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau kí hiệu là a và - a . - Số 0 có căn bậc hai không? Và có mấy căn bậc hai? - Cho HS làm ?1 (mỗi HS lên bảng làm một câu). - Cho HS đọc đònh nghóa SGK-tr4 - Căn bậc hai số học của 16 bằng bao nhiêu? - Căn bậc hai số học của 5 bằng bao nhiêu? - GV nêu chú ý SGK - Cho HS làn ?2 49 = 7, vì 7 ≥ 0 và 7 2 = 49 Tương tự các em làm các câu b, c, d. - Phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm gọi là phép khai phương (gọi tắt là khai phương). Để khai phương một số, người ta có thể dùng máy tính bỏ túi hoặc dùng bảng số. - Khi biết căn bậc hai số học của một số, ta dễ dàng xác đònh được các căn bậc hai của nó. (GV nêu VD). - Cho HS làm ?3 (mỗi HS lên bảng làm một câu). - Ta vừa tìm hiểu về căn bậc hai số học của một số, ta muốn so sánh hai căn bậc hai thì phải làm sao? - Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x 2 = a. - Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết: 0 = 0 - HS1: 9 = 3, - 9 = -3 1. Căn bậc hai số học Đònh nghóa: Với số dương a, số a được gọi là căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0. Chú ý: với a ≥ 0, ta có: Nếu x = a thì x ≥ 0 và x 2 = a; Nếu x ≥ 0 và x 2 = a thì x = a . Ta viết: = ≥ ⇔= ax x ax 2 0 1 - HS2: 4 9 = 2 3 , - 4 9 = - 2 3 - HS3: 0,25 =0,5, - 0,25 = -0,5 - HS4: 2 = 2 , - 2 = - 2 - HS đọc đònh nghóa. - Căn bậc hai số học của 16 là 16 (=4) - Căn bậc hai số học của 5 là 5 - HS chú ý và ghi bài - HS: 64 = 8, vì 8 ≥ 0 ; 8 2 = 64 - HS: 81 = 9, vì 9 ≥ 0; 9 2 = 81 - HS: 1, 21 = 1,21 vì 1,21 ≥ 0 và 1,1 2 = 1,21 - HS: 64 =8 và - 64 = - 8 - HS: 81 =9 và - 81 = - 9 - HS: 1, 21 =1,1 và - 1, 21 =-1,1 Hoạt động 2: So sánh các căn bậc hai số học - Ta đã biết: Với hai số a và b không âm, nếu a < b hãy so sánh hai căn bậc hai của chúng? - Với hai số a và b không âm, nếu a < b hãy so sánh a và b? Như vậy ta có đònh lý sau: Bây giờ chúng ta hãy so sánh 1 và 2 1 < 2 nên 1 2< . Vậy 1 < 2 Tương tự các em hãy làm câu b - Cho HS làm ?4 (HS làm theo nhóm, nhóm chẳng làm câu a, nhóm lẽ làm câu b). - Tìm số x không âm, biết: a) x > 2 b) x < 1 2. So sánh các căn bậc hai số học. ĐỊNH LÍ: Với hai số a và b không âm, ta có a < b ⇔ a < b VD : a) Vì 4 < 5 nên 4 5< . Vậy 2 < 5 b) 16 > 15 nên 16 15> . Vậy 4 > 15 2 - CBH của mấy bằng 2 ? 4 =2 nên x > 2 có nghóa là 4x > Vì x > 0 nên 4x > ⇔ x > 4. Vậy x > 4. Tương tự các em làm câu b. - Cho HS làm ?5 - HS: a < b -HS: a < b - HS: Vì 4 < 5 nên 4 5< . Vậy 2 < 5 - HS hoạt động theo nhóm, sau đó cử đại diện hai nhóm lên bảng trình bày. - HS: lên bảng … - HS suy nghó tìm cách làm. - HS: 4 = 2 - HS: b) 1 = 1 , nên x < 1 có nghóa là 1x < . Vì x ≥ 0 nên 1x < ⇔ x <1. Vậy 0 ≤ x < 1 - HS cả lớp cùng làm - HS: a) x > 1 1 = 1 , nên x > 1 có nghóa là 1x > . Vì x ≥ 0 nên 1x > ⇔ x > 1 Vậy x > 1 b) 3x < 3 = 9 , nên 3x < có nghóa là 9x < . Vì x ≥ 0 nên 9x < ⇔ x < 9. Vậy 9 > x ≥ 0 c) 11 > 9 nên 11 9> . Vậy 11 > 3 VD 2 : a) x > 1 1 = 1 , nên x > 1 có nghóa là 1x > . Vì x ≥ 0 nên 1x > ⇔ x >1 Vậy x >1 b) 3x < 3 = 9 , nên 3x < có nghóa là 9x < . Vì x ≥ 0 nên 9x < ⇔ x < 9. Vậy 9 > x ≥ 0 3 Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố - Cho HS làm bài tập 1 ,2a,b; 3; 4 Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm Bài tập 5: Gọi cạnh của hình vuông là x(m). Diện tích của hình vuông là S = x 2 Diện tích của hình chữ nhật là: (14m).(3,5m) = 49m 2 Màdiện tích của hình vuông bảng diện tích của hình chữ nhật nên ta có: S = x 2 = 49. Vậy x = 49 = 7(m). Cạnh của hình vuông là 7m - Cho HS đọc phần có thể em chưa biết. - Về nhà làm hoàn chỉnh bài tập 5 và xem trước bài 2. Tuần: 1 Tiết : 2 CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 2 A A= Soạn: 20/8/2011 A. Mục tiêu: Qua bài này HS cần: - Biết cách tìm điều kiện xác đònh (hay điều kiện có nghóa) của A và có kó năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất, còn mẫu hay tử còn lại là hằng số hoặc bậc nhất, bậc hai dạng a 2 + m hay - (a 2 +m) khi m dương). - Biết cách chứng minh đònh lí 2 a a= và biết vận dụng hằng đẳng thức 2 A A= để rút gọn biểu thức. B. Chuẩn bò của GV và HS: - GV: Bảng phụ vẽ hình 2 SGK – tr8, bảng phụ ?3, thiết kế bài giảng, phấn màu. - HS: SGK, bài tập. C. Hoạt động của GV và HS: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ - Đònh nghóa căn bậc hai - HS nêu đònh nghóa và 4 số học của một số dương? Làm Bài tập 4c SKG - tr7. - Gọi HS nhận xét và cho điểm. làm bài tập. Vì x ≥ 0 nên 2x < ⇔ x < 2. Vậy x < 2. Hoạt động 2: Căn thức bậc hai - GV treo bảng phụ h2 SGK và cho HS làm ?1. - GV (giới thiệu) người ta gọi 2 25 x- là căn thức bậc hai của 25 – x 2 , còn 25 – x 2 là biểu thức lấy căn. GV gới thiệu một cách tổng quát sgk. - GV (gới thiệu VD) 3x là căn thức bậc hai của 3x; 3x xác đònh khi 3x ≥ 0, túc là khi x ≥ 0. Chẳng hạn, với x = 2 thì 3x lấy giá trò 6 - Cho HS làm ?2 HS: Vì theo đònh lý Pytago, ta có: AC 2 = AB 2 + BC 2 AB 2 = AC 2 - BC 2 AB = 2 2 A C BC- AB = 2 25 x- - HS làm ?2 (HS cả lớp cùng làm, một HS lên bảng làm) x25 − xác đònh khi 5 - 2x ≥ 0 ⇔ 5 ≥ 2x ⇒ x ≤ 5 2 1. Căn thức bậc hai. Một cách tổng quát: Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi A là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn. A xác đònh (hay có nghóa) khi A lấy giá trò không âm. Ví dụ: 3x là căn thức bậc hai của 3x; 3x xác đònh khi 3x ≥ 0, túc là khi x ≥ 0. Chẳng hạn, với x = 2 thì 3x lấy giá trò 6 Hoạt động 3: Hằng đảng thức 2 A A= - Cho HS làm ?3 - GV giơíi thiệu Đònh lý SGK. - GV cùng HS CM đònh lý. - HS cả lớp cùng làm, sau đó gọi từng em lên bảng điền vào ô trống trong bảng. 2. Hằng đẳng thức 2 A A= Với mọi số a, ta có 2 A A= 5 Theo đònh nghóa giá trò tuyệt đối thì a ≥ 0, ta thấy: Nếu a ≥ 0 thì a = a, nên ( a ) 2 = a 2 Nếu a < 0 thì a = - a, nên ( a ) 2 = (- a) 2 = a 2 Do đó, ( a ) 2 = a 2 với mọi số a. Vậy a chính là căn bậc hai số học của a 2 , tức là 2 a a= Ví dụ 2: a) Tính 2 12 Áp dụng đònh lý trên hãy tính? b) 2 ( 7)- Ví dụ 3: Rút gọn: a) 2 ( 2 1)- b) 2 (2 5)- Theo đònh nghóa thì 2 ( 2 1)- sẽ bằng gì? Kết quả như thế nào, nó bằng 2 1- hay 1 2- - Vì sao như vậy? Tương tự các em hãy làm câu b. - GV giới thiệu chú ý SGK – tr10. - GV giới thiệu HS làm ví dụ 4 SGK. a) 2 ( 2)x - với x ≥ 2 b) 6 a với a < 0. Dựa vào những bài chúng ta đã làm, hãy làm hai bài này. - HS cả lớp cùng làm. - HS: 2 12 = 12 =12 - HS: 2 ( 7)- = 7- = 7 HS: 2 ( 2 1)- = 2 1- - HS: 2 1- - HS:Vì 2 1> Vậy 2 ( 2 1)- = 2 1- -HS: b) 2 (2 5)- = 2 5- = 5 - 2 (vì 5 > 2) Vậy 2 (2 5)- = 5 - 2 - HS: a) 2 ( 2)x - = 2x - = x -2 ( vì x ≥ 2) b) 6 a = 3 2 ( )a = 3 a Vì a < 0 nên a 3 < 0, do đó 3 a = - a 3 Vậy 6 a = a 3 a) Tính 2 12 2 12 = 12 =12 b) 2 ( 7)- 2 ( 7)- = 7- =7 Ví dụ 3: Giải: a) 2 ( 2 1)- = 2 1- = 2 1- b) 2 (2 5)- = 2 5- = 5 - 2 (vì 5 > 2) Vậy 2 (2 5)- = 5 -2 Chú ý: Một cách tổng quát, với A là một biểu thức ta có 2 A A= , có nghóa là * 2 A A= nếu A ≥ 0 (tức là A lấy giá trò không âm). * 2 A A= - nếu A < 0 (tức là A lấy giá trò âm) Hoạt động 4: Cũng cố - Cho HS làm câu 6(a,b). (Hai HS lên bảng, mỗi em làm 1 câu) - HS1: a) 3 a xác đònh khi 3 a ≥ 0 ⇔ a ≥ 0 Vậy 3 a xác đònh khi a ≥ 0 - HS2: b) 5a- xác đònh a) 3 a xác đònh khi 3 a ≥ 0 ⇔ a ≥ 0 Vậy 3 a xác đònh khi a ≥ 0 6 - Cho HS làm bài tập 7(a,b) - Bài tập 8a. - Bài tập 9a. Tìm x, biết: a) 2 x =7 khi - 5 a ≥ 0 ⇔ a ≤ 0 Vậy 5a- xác đònh khi a ≤ 0. - HS1: a) 2 (0,1) = 0,1 = 0,1 - HS2: 2 ( 0, 3)- = 0,3- = 0,3 -HS:8a) 2 (2 3)- = 2 3- = 2- 3 vì 2 > 3 - HS: 2 x = 7 Ta có: 49 = 7 nên 2 x = 49 , do đó x 2 = 49. Vậy x = 7 b) 5a- xác đònh khi - 5a ≥ 0 ⇔ a ≤ 0 Vậy 5a- xác đònh khi a ≤ 0. Bài tập 7(a,b) a) 2 (0,1) = 0,1 = 0,1 2 ( 0, 3)- = 0,3- = 0,3 Bài tập 8a. 8a) 2 (2 3)- = 2 3- = 2 - 3 vì 2 > 3 - Bài tập 9a. Tìm x, biết: a) 2 x =7 2 x =7 Ta có: 49 =7 nên 2 x = 49 , do đó x 2 = 49. Vậy x = 7 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Các bài tập 6(c,d), 7(c,d), 8(b,c,d), 9(b,c,d) và bài 10 về nhà làm. - Chuẩn bò các bài tập phần luyện tập để tiết sau ta luyện tập tại lớp. Tuần: 1 Tiết : 3 LUYỆN TẬP Soạn: 22/8/2011 A. Mục tiêu: HS biết vận dụng hằng đẳng thức để giải các bài tập. Biết vận dụng để giải các dạng toán thường găïp như: rút gọn, tìm x … B. Chuẩn bò của GV và HS: - GV: SGK, phấn màu, thiết kế bài giảng, thước thẳng. - HS: SGK, làm các bài tập về nhà. C. Hoạt động của GV và HS: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Thực hiện phép tính - Cho HS làm bài tập 11(a,d) - (GV hướng dẫn) Trước tiên ta tính các giá trò trong dấu căn trước rồi sau đó thay vào tính) - HS: 11a) 16. 25 196 : 49+ = 4.5 + 14:7 = 20 + 2 = 22 (vì 16 4= , 25 5= , 196 14= , 49 7= ) -HS:11d) 2 2 3 4+ = 9 16+ Bài tập 11 (a,d) 11a) 16. 25 196 : 49+ = 4.5 + 14 : 7 = 20 + 2 = 22 (vì 16 4= , 25 5= , 196 14= , 49 7= ) 7 = 25 = 5 11d) 2 2 3 4+ = 9 16+ = 25 = 5 Hoạt động 2: Tìm x để căn thức có nghóa - Cho HS làm bài tập 12 (b,c) SGK tr11 - A có nghóa khi nào? - Vậy trong bài này ta phải tìm điều kiện để biểu thức dưới dấu căn là không âm hay lớn hoan hoặc bằng 0) - A có nghóa khi A ≥ 0 - HS 12b) 3 4x- + có nghóa khi - 3x + 4 ≤ 0 ⇔ - 3x ≤ -4 ⇔ x ≤ 4 3 . Vậy 3 4x- + có nghóa khi x ≤ 4 3 . - HS: 11c) 1 1 x- + có nghóa khi 0 1 1 ≥ +− x ⇔ -1 + x > 0 ⇔ >1. Vậy 1 1 x- + có nghóa khi x > 1. Bài tập 12 (b,c) 12b) 3 4x- + có nghóa khi - 3x + 4 ≤ 0 ⇔ - 3x ≤ - 4 ⇔ x ≤ 4 3 . Vậy 3 4x- + có nghóa khi x ≤ 4 3 . 11c) 1 1 x- + có nghóa khi 0 1 1 ≥ +− x ⇔ -1 + x > 0 ⇔ x >1. Vậy 1 1 x- + có nghóa khi x > 1. Hoạt động 3: Rút gọn biểu thức - Cho HS làm Bài tập 13(a,b) SGK - tr11. Rút gon biểu thức sau: a) 2 2 a - 5a với a < 0 b) 2 25a + 3a với a ≥ 0 - HS: a) 2 2 a - 5a với a < 0 Ta có: a < 0 nên 2 a = - a, do đó 2 2 a - 5a = 2(- a) - 5a = - 2 - 5a = - 7a - HS: b) 2 25a + 3a - Ta có: a ≥ 0 nên 2 25a = 2 2 5 a = 5a = 5a Do đó 2 25a + 3a = 5a + 3a = 8a. Bài tập 13(a,b) a) 2 2 a - 5a với a < 0 Ta có: a < 0 nên 2 a = - a, do đó 2 2 a - 5a = 2(- a) – 5a = - 2a - 5a = - 7a b) 2 25a +3a - Ta có: a ≥ 0 nên 2 25a = 2 2 5 a = 5a = 5a Do đó 2 25a + 3a = 5a + 3a = 8a. Hoạt động 4: Phân tích thành nhân tử – giải phương trình - Cho HS làm bài tập 14(a,b) Phân tích thành nhân tử: a) x 2 - 3 b) x 2 - 6 - Cho HS làm Bài tập 15a. Giải phương trình a) x 2 - 5 = 0 - HS: a) x 2 - 3 = x 2 - ( 3 ) 2 = (x- 3 )(x+ 3 ) - HS: b) x 2 – 6 = x 2 – ( 6 ) 2 = (x - 6 )(x + 6 ) - HS: a) x 2 - 5 = 0 ⇔ x 2 = 5 ⇔ x = 5 . Vậy x = 5 Bài tập 14(a,b) a) x 2 - 3 = x 2 - ( 3 ) 2 = (x - 3 )(x + 3 ) b) x 2 - 6 = x 2 - ( 6 ) 2 = (x - 6 )(x + 6 ) Bài tập 15a x 2 - 5 = 0 ⇔ x 2 = 5 ⇔ x = 5 . Vậy x = 5 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 8 - GV hướng dẫn HS làm bài tập 16. - Về nhà làm các bài tập11(c,d), 12(b,d), 13c,d), 14c,d), 15b. - Xem trước bài học tiếp theo. Tuần: 2 Tiết : 4 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG Soạn: 29/8/2011 A. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: - Nắm được nội dung và cách chứng minh đònh lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. - Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. B. Chuẩn bò của GV và HS: - GV: SGK, phấn màu, thiết kế bài giảng, thước thẳng. - HS: SGK, làm các bài tập về nhà. C. Hoạt động của GV và HS: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Đònh lí - Cho HS làm ?1 - HS làm ?1 1. Đònh lí 9 - GV giới thiệu đònh lý theo SGK. - (GV và HS cùng chứng minh đònh lí) Vì a ≥ 0 và b ≥ 0 nên ba. xác đònh và không âm. Ta có: ( .a b ) 2 = 2 )( a 2 )( b = a.b Vậy ba. là căn bậc hai số học của a.b, tức là . .a b a b= - GV giới thiệu chú ý SGK Ta có: 16.25 = 400 =20 16. 25 = 4.5 = 20 Vậy 16.25 = 16. 25 Với hai số a và b không âm, ta có . .a b a b= Chú ý: Đònh lí trên có thể mở rộng cho tích của nhiều số không âm Hoạt động 2: p dụng - GV giới thiệu quy tắc SGK - VD1: Áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính: a) 49.1, 44.25 b) 810.40 - Trước tiên ta khai phương từng thừa số. - Tương tự các em làm câu b. - Cho HS làm ?2 a) 0,16.0,61.225 b) 250.360 - Hai HS lên bảng cùng thực hiện. - VD2: Tính a) 5. 20 b) 1, 3. 52. 10 - Trước tiên ta nhân các số dưới dấu căn - (HS ghi bài vào vỡ) - HS: a) 49.1, 44.25 = 49. 1, 44. 25 = 7.1,2.5 = 42 - HS: b) 810.40 = 81.4.100 = 81. 4. 100 = 9.2.10 =180 HS1: a) 0, 16.0, 61.225 = 0,16. 0, 64. 225 = 0,4.0,8.15= 4,8 HS2: b) 250.360 = 25.10.36.10 25.36.100= = 25. 36. 100 = 5.6.10 = 300 - HS: a) 5. 20 = 5.20 100= = 10 - HS2: b) 1, 3. 52. 10 = 1, 3.5 2.100 = 13.52 13.13.4= a) Quy tắc khai phương một tích Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau. Tính: Giải: a) 49.1, 44.25 = 49. 1, 44. 25 = 7.1,2.5 = 42 - HS: b) 810.40 = 81.4.100 = 81. 4. 100 = 9.2.10 =180 b) Quy tắc nhân các căn bậc hai. Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rồi khai phương kết quả đó. VD2: Tính a) 5. 20 b) 1, 3. 52. 10 10 [...]... Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x ? Khi đó đại lượng x được gọi là gì ? - Hàm số có thể được cho ở những dạng nào ? (có thể quan sát VD1 SGKT 42.) Hãy cho ví dụ (khác SGK) về hàm số được cho bằng công thức - GV giới thiệu thêm về hàm số cho bằng công thức , hàm hằng - Khi viết f(0) thì điều đó có ý nghóa như thế nào ? Tương tự f(1), f(2) … có nghóa là gì ? -Nếu đại lượng... quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai - GV giới thiệu quy tắc Áp dụng vào hãy tính: 80 49 1 : 3 a) b) 8 8 5 - GV gọi hai HS lên bảng trình bài (cả lớp cùng làm) 80 = 5 = 16 = 4 - HS: a) - Cho HS làm ?3 999 52 a) b) 111 117 - GV gọi hai HS lên bảng trình bài (cả lớp cùng làm) - GV giới thiệu chú ý SGK 49 1 : 3 8 8 - HS:b) = 80 5 b) Quy tắc chia hai căn bậc hai Muốn chia căn bậc hai của số a không âm... a ≥ 0) Câu b HS làm 9a = Đặc biệt, với biểu thức A không âm ta có: - HS cả lớp cùng làm - HS: b) 9a 2b4 = 9 a 2 b 4 ( 2 2 = 3 a (b ) = 3 a b2 ?4 a) 2 A ) = A2 = A 3a 3 12a = 3a 3 12a = 36a 4 - Cho HS làm ?4 = 6 a 2 (vì a ≥ 0) (HS hoạt động theo nhóm) b) 2a.32ab2 = 64a 2b2 Cho HS thực hiện sau đó = 8 ab = 8ab (vì a;b ≥ 0) cử đại diện hai nhóm lên bảng trình bài Hoạt động 3: Luyện tập – cũng cố -... f(0) thì điều đó có ý nghóa như thế nào ? Tương tự f(1), f(2) … có nghóa là gì ? -Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi 1) Khái niệm hàm số : giá trò của x , luôn xác đònh được chỉ mỗi một - Khái niệm : SGK T 42 giá trò tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x Đại lượng x được gọi là biến số - Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc công thức VD : Hàm số được cho bằng... lại bài giải mẫu quả đánh giá 6 9 + 4 − 12 = 6 = VP ÷= (có thể treo bảng phụ đáp 6 6 án) - Hs suy nghó làm vào vở - Gv thu kết quả đánh giá nháp trong 2 phút của các nhóm - 1 hs lên bảng làm, cả - Tương tự, yêu cầu hs làm lớp theo dõi, nhận xét bài tập 61a sgk - Gv gọi hs lên bảng trình - Hs chú ý theo dõi, ghi bày bài giải chép cẩn thận ( ) - Gv nhận xét chốt lại, trình bày bài giải mẫu 4,... x + 9 + 4 x + 4 + x + 1 Với x ≥ −1 B = 4 x +1 − 3 x +1 + 2 x +1 + x +1 = 4 x +1 Ta có: Khi B = 16 ta có 4 x +1 = 16 ⇒ x +1 = 4 ⇒ x +1 = 16 ⇒ x = 15 5, Hướng dẫn về nhà - Yêu cầu hs về nhà học lại tất cả các quy tắc và phép biến đổi về căn thức bậc hai đã học - Về nhà làm các bài tập 58, 59, 61,64 sgk, chuẩn bò tốt bài tập cho tiết sau 30 Tuần: 7 Soạn: LUYỆN TẬP Tiết : 13 1/10/2011 I/Mơc tiªu : Qua... Khái niệm về hàm số, biến số, hai cách cho hàm số: bằng bảng, bằng cơng thức - Khi y là hàm số của x viết là : y=f(x); y=g(x); … giá trị của hàm số tại x=x0 là f(x0) - Đồ thị của hàm số y=f(x) là tập tất cả các điểm (x, f(x)) 35 - Bước đầu nắm khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến Biết tính thành thạo giá trị của y khi biết x Biết biểu diễn các cặp (x, y) trên mp toạ độ Vẽ được đồ thị hàm số y=ax... chổ trả lời, hs khác nhận xét - Hs thảo luận theo nhóm 2 em trong 1 bàn, làm ?1 trong 2 phút - 1 hs lên bảng làm - Hs dưới lớp nhận xét - Hs chú ý theo dõi, ghi vào vở bài giải mẫu - 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp ?1 Rút gọn với a ≥ 0 3 5a − 20a + 4 45a + a = 3 5a − 4.5a + 4 9.5a + a = 3 5a − 2 5a + 4.3 5a + a ( ) = 13 5a + a = a 13 5 + 1 Btập 58c: 20 − 45 + 3 18 + 72 = 2 5 −3 5 +9 2 + 6 2... bảng - 2 nhóm nộp bài, các Btập 61a: phụ nhóm nhóm còn lại đổi bài cho Biến đổi vế trái ta có: nhau để đánh giá 3 2 3 6+2 −4 - Sau 4 phút gv thu bảng phụ - Hs tham gia nhận xét 2 3 2 2 nhóm để hướng dẫn cả lớp - Căn cứ bài giải mẫu để 3 2 4 = 6+ 6− 6 nhận xét sửa sai đánh giá bài của nhóm 2 3 2 Chú ý: vận dụng phần kt bài bạn 3 2 = 6 + − 2÷ cũ để rút ngắn thời gian - Các nhóm báo cáo kết 2 3 - . HS làm ?2 (HS cả lớp cùng làm, một HS lên bảng làm) x25 − xác đònh khi 5 - 2x ≥ 0 ⇔ 5 ≥ 2x ⇒ x ≤ 5 2 1. Căn thức bậc hai. Một cách tổng quát: Với A là một biểu thức đại số, người. sau đó cử đại diện hai nhóm lên bảng trình bài. = 2 (13.2) = 26 - HS1: a) 3. 75 = 2 3.3.25 (3.5)= =15 - HS2: b) 20. 72. 4, 9 = 20.72.4, 9 = 144.4, 9 = 2 (12.0, 7) =12.0,7=8,4 - HS cả lớp cùng. b) 49 1 : 3 8 8 - GV gọi hai HS lên bảng trình bài (cả lớp cùng làm). - Cho HS làm ?3 a) 999 111 b) 52 117 - GV gọi hai HS lên bảng trình bài (cả lớp cùng làm). - GV giới thiệu chú ý SGK. - Ví